1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn tư tưởng hồ chí minh

98 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 588,5 KB

Nội dung

Câu 1- Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp vào ngày, tháng, năm nào? a- Ngày 22.12.1944 b- Ngày 22.12.1946 c- Ngày 19.12.1946 d- Ngày 19.12.1945 Câu 2- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng: a- Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu. b- Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền. c- Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất d- Chiến đấu và tham gia gìn giữ hòa bình khu vực Câu 3- Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì? a- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan. b- Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN. c- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiêm vụ trong sự nghiệp xây dựng CNXH. d- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của quốc gia, dân tộc, là ý chí của toàn dân. Câu 4- Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giành chính quyền và giữ chính quyền: a- Đấu tranh với chủ nghĩa thực dân bóc lột, cai trị nhân dân bằng bạo lực. b- Đấu tranh với chủ nghĩa thực dân vì tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực. c- Dùng bạo lực cách mạng để gành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền. d- Dùng bạo lực để chống lại kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị. Câu 5- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân Việt Nam như thế nào? a- Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, quân sự là chủ chốt. b- Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí. c- Là sức mạnh tổng hợp trong đó yếu tố con người, yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định d- Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại Câu 6- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì? a- Là sức mạnh của cả dân tộc và thời đại, sức mạnh quốc phòng toàn dân. b- Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại. c- Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt. d- Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân. Câu 7- Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì? a- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta. b- Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN. c- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan. d- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của quốc gia, dân tộc, là ý chí của toàn dân. Câu 8- Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì? a- Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản và giai cấp vô sản trong nước và quốc tế. b- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản và xây dựng quân đội chính qui. c- Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông. d- Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng. Câu 9- Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì? a- Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản và giai cấp vô sản trong nước và quốc tế. b- Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông và giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội. c- Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội. d- Xây dựng quân đội hùng mạnh và tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội. Câu 10- Để phát huy nhân tố con người trong xây dựng quân đội, Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề gì? a- Công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật. b- Rèn luyện đạo đức trình độ kỹ chiến thuật. c- Công tác giáo dục chính trị trong quân đội. d- Công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chiến đấu. Câu 11- Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN như thế nào? a- Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. b- Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. c- Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước. d- Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Câu 12- Để bảo vệ Tổ quốc XHCN Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng yếu tố nào? a- Sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh toàn dân. b- Sự đoàn kết nhất trí của nhân dân, của Đảng và chính phủ. c- Sức mạnh của Lực lượng vũ trang nhân dân. d- Sự đoàn kết nhất trí của toàn dân tộc và lực lượng vũ trang nhân dân. Câu 13- Hồ Chí Minh khẳng định mục đích chính trị cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp là gì? a- Thống trị, bóc lột các dân tộc thuộc địa. b- Cướp nước, nô dịch và thống trị các dân tộc thuộc địa. c- Đặt ách thống trị áp bức bóc lột dân tộc Việt Nam. d- Cướp nước, bóc lột các dân tộc thuộc địa. Câu 14- Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, chúng ta dự kiến chiến tranh có thể kéo dài: a- 5 năm, 10 năm, 20 năm. b- 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. c- 10 năm, 20 năm, 30 năm. d- Cả 3 câu a, b, c đều không đúng. Câu 15- Tư tưởng Hồ Chí Minh về kháng chiến lâu dài như thế nào? a- Xây dựng lực lượng, tạo và giành thời cơ kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt. b- Lấy thời gian làm lực lượng, chuyển hoá so sánh dần dần thế và lực của ta, giành thắng lợi hoàn toàn, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt. c- Xây dựng lực lượng quân sự đủ mạnh, tiến lên giành thắng lợi quyết định, rút ngắn thời gian chiến tranh. d- Tìm kiếm thời cơ và sự hỗ trợ của các lực lượng tiến bộ từ phía bên ngoài, kết thúc chiến tranh càng sớm càng tốt. Câu 16- Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh như thế nào? a- Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. b- Chiến tranh cách mạng và phản cách mạng. d- Chiến tranh là một hiện tượng mang tính xã hội. c- Cả 3 câu a, b, c đều đúng. Câu 17- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm các thứ quân nào? a- Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương. b- Bộ đội chính qui, công an nhân dân, Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ. c- Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ. d- Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ. Câu 18- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực cách mạng là để: a- Lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới. b- Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới. c- Giành chính quyền và giữ chính quyền. d- Tiêu diệt các lực lượng phản cách mạng và lật đổ chính quyền phản động. Câu 19- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, chiến tranh là: a- Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội. b- Một hành vi bạo lực nhằm bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới. c- Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người. d- Một hiện tượng chính trị - xã hội. Câu 20- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, nguồn gốc kinh tế của chiến tranh là: a- Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội. b- Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. c- Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người. d- Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp. Câu 21- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, nguồn gốc xã hội của chiến tranh là: a- Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội. b- Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. c- Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người. d- Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp. Câu 22- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, nguồn gốc của chiến tranh là: a- Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. b- Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người. c- Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp. d- Cả câu a và c đều đúng. Câu 23- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, chiến tranh bắt nguồn từ: a- Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ tư nhân về tư liệu sản xuất. b- Mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người về tư liệu sản xuất. c- Sự xuất hiện, tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp cùng với sự xuất hiện, tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng. Câu 24- Câu nói “ Trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc còn nguy cơ xảy ra chiến tranh, chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc” là của: a- Các Mác. b- V.I Lê Nin. c- Ph. Ăngghen. d- C.Ph Claudơvít Câu 25- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, bản chất chiến tranh: a- Sự giải quyết mâu thuẫn giữa các chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất. b- Là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực của các giai cấp và nhà nước. c- Sự giải quyết đối kháng giai cấp và đối kháng chế độ xã hội. d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng. Câu 26- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất của chiến tranh là: a- Sự xuất hiện tính bạo lực của chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược. b- Sự xuất hiện mâu thuẫn xã hội trong chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược. c- Sự xuất hiện, tồn tại của giai cấp cùng với sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược. d- Cả 3 câu a, b và c đều không đúng. Câu 27- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được kết tinh từ: a- Sức mạnh của toàn dân. b- Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang. c- Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng. Câu 28- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được kết tinh từ: a- Sức mạnh của toàn dân, lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. b- Kết hợp giữa đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, giữa nội lực và thời đại. c- Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng và loài người tiến bộ trên thế giới. d- Cả 3 câu a, b và c đều không đúng. Câu 29- Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh như thế nào? a- Chiến tranh cách mạng và chiến tranh phản cách mạng. b- Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. c- Chiến tranh bạo lực và chính trị. d- Chiến tranh tiến bộ và chiến tranh xâm lược. Câu 30- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh là: a- Sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. b- Sức mạnh của toàn dân, sức mạnh của vũ khí, sức mạnh của quân đội và sự ủng hộ của nhân dân thế giới. c- Sức mạnh của chính nghĩa, sức mạnh của quân đội, sức mạnh của nền kinh tế. d- Câu b và c đúng. Câu 31- Khái niệm “ Quân đội là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức do nhà nước xây dựng đề dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc phòng ngự” là của: a- C.Ph Claudơvít b- Các Mác. b- V.I Lê Nin. d- Ph. Ăngghen. Câu 32- Theo Ph. Ăngghen quân đội là: 1- Một tổ chức của một giai cấp và nhà nước nhất định. 2- Là công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất. 3- Là lực lượng nòng cốt của nhà nước. 4- Giai cấp tiến hành chiến tranh và đấu tranh. a- Nội dung 1 và 3 đúng b- Nội dung 2 và 4 đúng c- Nội dung 1, 2 và 3 đúng d- Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng Câu 33- Theo Lê nin, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc thì chức năng cơ bản của quân đội đế quốc là: 1- Là lực lượng nòng cốt để tổ chức chiến tranh xâm lược các thuộc địa. 2- Phương tiện quân sự chủ yếu để đạt mục đích chính trị đối ngoại 3- Tiến hành chiến tranh xâm lược 4- Duy trì quyền thống trị của bọn bóc lột đối với nhân dân lao động trong nước. a- Nội dung 1, 2 và 3 đúng b- Nội dung 2, 3 và 4 đúng c- Nội dung 1, 3 và 4 đúng d- Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng Câu 34- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, nguồn gốc ra đời của quân đội: a- Khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, có sự đối kháng giai cấp trong xã hội. b- Có sự đối kháng giai cấp, có nhà nước bóc lột. c- Có nhà nước bóc lột và có đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động. d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng. Câu 35- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào: a- Tiềm lực chính trị, kinh tế, quân sự của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. b- Bản chất giai cấp của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. c- Chính đảng lãnh đạo và tổ chức nuôi dưỡng quân đội đó. d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng. Câu 36- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, bản chất giai cấp của quân đội là: a- ổn định lâu dài tương đối. b- Bất biến, ổn định tuyệt đối. c- Thay đổi nhanh theo sự phát triển kinh tế xã hội. d- Thay đổi có chu kỳ theo chu kỳ phát triển xã hội. Câu 37- Theo quan điểm của các học giả tư sản thì: a- Quân đội chỉ là công cụ bạo lực của xã hội, không mang bản chất giai cấp, đứng ngoài chính trị. b- Quân đội mang bản chất giai cấp và mang màu sắc chính trị của giai cấp, là công cụ bạo lực của xã hội. c- Quân đội chịu chi phối bởi sự lãnh đạo của tổ chức, nhà nước nuôi dưỡng quân đội đó. d- Cả 3 câu a, b và c đều không đúng. Câu 38- Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, sức mạnh của quân đội phụ thuộc vào: 1- Tiềm lực chính trị, kinh tế, quân sự của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó. 2- Cơ cấu tổ chức biên chế; chính trị tinh thần, kỷ luật; vũ khí trang bị; 3- Huấn luyện, thể lực; khoa học và nghệ thuật quan sự; lãnh đạo, tổ chức, chỉ huy. 4- Kỹ chiến thuật quân sự và trình độ hiệp đồng chiến đấu. a- Nội dung 1 và 3 đúng b- Nội dung 2 và 3 đúng c- Nội dung 1, 2 và 3 đúng d- Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng Câu 39- Một số nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì? 1- Đảng lãnh đạo tăng cường bản chất giai cấp công nhân, đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân. 2- Phát triển hài hòa các quân binh chủng, trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản 3- Xây dựng quân đội chính quy, không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức, sẵn sàng chiến đấu. 4- Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất lượng. a- Nội dung 1 và 3 đúng b- Nội dung 2 và 4 đúng c- Nội dung 1, 2 và 3 đúng d- Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng Câu 40- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự ra đời của quân đội là: a- Nhằm giành lại chủ quyền quốc gia, chống lại sự áp bức bóc lột. b- Là tất yếu, có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. c- Đúng đắn, chính nghĩa thể hiện sức mạnh bảo vệ sự phát triển của nền kinh tế. d- Câu a, b và c đều đúng. Câu 41- Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập vào: a- Ngày 19 tháng 12 năm 1946 b- Ngày 19 tháng 12 năm 1944 c- Ngày 22 tháng 12 năm 1944 d- Ngày 22 tháng 12 năm 1946 Câu 42- Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất: a- Giai cấp nông dân Việt nam. b- Cách mạng của giai cấp công nhân, đồng thời có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc. c- Giai cấp nông dân, công nhân và tri thức Việt nam. d- Giai cấp công nhân Việt nam Câu 43- Trong quá trình phát triển lý luận về quân đội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: a- Quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, biểu hiện quá trình hình thành và phát triển quân đội kiểu mới, quân đội của các nước xã hội chủ nghĩa. b- Bản chất giai cấp công nhân liên hệ mật thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân chống thực dân, đế quốc. c- Bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội biểu hiện sức mạnh quân đội ta từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. d- Câu a, b và c đều đúng. Câu 44- “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói vào: a- Buổi lễ phong quân hàm cho cán bộ cao cấp quân đội nhân dân VN ngày 22 tháng 12 năm 1958. b- Trong bài nói chuyện mừng quân đội nhân dân VN tròn 20 tuổi. c- Trong bài “ Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt” ngày 03 thang03 năm 1952. d- Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946. Câu 45- Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới, quân đội của giai cấp vô sản là: a- Xây dựng quân đội ta phát triển theo mô hình quân đội của các nước xã hội chủ nghĩa. b- Phát triển quân đội ta ngang tầm với quân đội các nước trong khu vực với vũ khí hiện đại. c- Xây dựng bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân cho quân đội để nâng cao sức chiến đấu. d- Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt. Câu 45- Cơ chế lãnh đạo quân đội của Đảng ta là: a- Dân chủ, công khai, bình đẳng và kỷ luật nghiêm. b- Hiện đại hóa trang bị vũ khí cho quân đội theo kịp với quân đội các nước trong khu vực. c- Tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt trong thực hiện chế độ công tác Đảng, công tác chính trị. d- Lãnh đạo quân đội phát triển theo mô hình quân đội của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 46- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ của quân đội ta là: 1- Sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu thắng lợi trong bất kỳ hoàn cảnh nào. 2- Xây dựng quân đội ta ngày càng hùng mạnh và sẵn sàng chiến đấu. 3- Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xa hội. 4- Tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên. a- Nội dung 1 và 3 đúng b- Nội dung 2 và 4 đúng c- Nội dung 2 và 3 đúng d- Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng Câu 47- Chức năng của quân đội ta là: 1- Chiến đấu, công tác, sản xuất. 2- Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, công tác, tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên. 3- Chiến đấu, công tác, sản xuất và tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên. [...]... 3 câu trên đều đúng Câu 102- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của QĐND Việt Nam như thế nào? a- Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, quân sự là chủ chốt b - Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại c - Là sức mạnh tổng hợp trong đó yếu tố con người, yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định d- Cả 3 câu trên đều đúng Câu 103- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ... quốc gia, dân tộc, là ý chí của toàn dân Câu 108- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là: a- Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu, khách quan b- Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN c- Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi công dân d- Câu a và c đúng Câu 109 - Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc... công tác c- Đội quân chiến đấu d- Cả 3 nội dung a, ba, c đều đúng Câu 104- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng: a- Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, nhận và hoàn thành nhiệm vụ b- Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền và luôn hoàn thành nhiệm vụ c- Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất d- Chiến đấu và tham gia gìn giữ hòa bình khu vực Câu 105- Tư tưởng Hồ Chí. .. cách mạng là phải dùng bạo lực cách mạng d - Kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị Câu 113- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực cách mạng để làm gì? a- Để lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới b- Để xây dựng chế độ mới c- Để giành chính quyền và giữ chính quyền d- Để lật đổ chế độ cũ và thoát khỏi ách thống trị của thực dân Câu 114- Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê-nin về... quân đội nhân dân Việt Nam được Hồ Chí Minh xác định, thể hiện vấn đề gì trong quá trình xây dựng quân đội a- Thể hiện bản chất, truyền thống và kinh nghiệm đánh giặc của quân đội ta b- Thể hiện sức mạnh của quân đội c- Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của QĐND Việt Nam d- Thể hiện quân đội ta là quân đội cách mạng Câu 107- Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là... của mọi công dân d - Cả 3 câu trên đều đúng Câu 110 - Một trung những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì? a- Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội tăng cường bản chất giai cấp công nhân b- Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông c- Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế d- Cả 3 câu trên đều đúng Câu 111- Một trung những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân... c- Xây dựng lượng vũ trang chính quy hiện đại d- Sự lãnh đạo của Đảng Câu 54- Một trong những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc VNXHCN là: 1- Một tất yếu khách quan 2- Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội 3- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân 4- Sức mạnh giai cấp công nhân, nhân dân lao động... Hồng quân của Lê nin là gì? a- Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội tăng cường bản chất giai cấp công nhân b- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản c- Sự đoàn kết thống nhất giữa quân đội và nhân dân d- Cả 3 câu trên đều đúng Câu 112- Hồ Chí Minh khẳng định: Để giành chính quyền và giữ chính quyền: a - Phải thoát khỏi chủ nghĩa thực dân bóc lột đã cai trị nhân dân bằng bạo lực b - Chế độ thực dân, tự bản... kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực của giai cấp, nhà nước c - Thể hiện tư tưởng đấu tranh của Chủ nghĩa đế quốc d- Cả 3 câu trên đều đúng Câu 101- Khi nói về chiến tranh, quan điểm của Lê Nin là: a- Mọi cuộc chiến tranh đều gắn liền với chế độ chính trị sinh ra nó; b - Mọi cuộc chiến tranh đều là bạn đường của Nhà nước Tư bản chủ nghĩa; c - Mọi cuộc chiến tranh đều là bạn đường của chế độ chính... tư liệu sản xuất và có sự phân chia lao động xã hội; d- Cả câu b và c Câu 99- Theo quan điểm của Lê Nin, chiến tranh là: a- Bạn đường của sự đối kháng giai cấp và có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; b - Bạn đường của Nhà nước Tư bản chủ nghĩa và có quân đội của giai cấp tư sản; c - Bạn đường của Chủ nghĩa đế quốc ; d- Cả 3 câu trên đều đúng Câu 100- Bản chất của chiến tranh là: a- Sự đấu tranh giữa . lực cách mạng để gành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền. d- Dùng bạo lực để chống lại kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị. Câu 5- Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu. chống xâm lược. d- Cả 3 câu a, b và c đều không đúng. Câu 27- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được kết tinh từ: a- Sức mạnh của toàn dân. b- Lực lượng chính trị và lực lượng vũ. đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. d- Cả 3 câu a, b và c đều đúng. Câu 28- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được kết tinh từ: a- Sức mạnh của toàn dân, lực lượng chính trị,

Ngày đăng: 20/08/2015, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w