Liên Xô và Trung Quốc kí hiệp ước hợp tác C©u 5 : Quân đội chiếm đóng Đông Đức, Đông Béc lin, các nước Đông Âu, Bắc Triều Tiên sau chiến tranh là : C©u 6 : Nội dung nào không phải là quy
Trang 1SGD&ĐT TRÀ VINH MÔN LỊCH SỬ - Khối 12
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 1,2,3,4 C©u 1 : Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh:
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
C. Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra ác liệt
D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
C©u 2 : Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên Xô, thành tựu nổi bật vào năm 1949 đó là :
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất
B. Chế tạo thành công bom nguyên tử
C. Phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin vòng quanh trái đất
D. Đưa người lên thám hiểm mặt trăng
C©u 3 : Sau khi giành độc lập, trong quá trình xây dựng đất nước, phát triển kinh tế nhóm các nước Đông Dương và Mianma đã
phát triển theo mô hình nào sau đây ?
A. Mô hình công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo
B. Mô hình tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
C. Mô hình kinh tế tập trung, tuy có đạt được một số thành tựu nhưng còn gặp khó khăn
D. Mô hình kinh tế thị trường dựa vào tình hinh các nước
C©u 4 : Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng là
A Đảng Cộng sản và Đảng quốc dân hợp tác B Nội chiến giữa Đảng Cộng sản và Đảng quốc dân
C Cách mạng Trung Quốc thắng lợi D Liên Xô và Trung Quốc kí hiệp ước hợp tác
C©u 5 : Quân đội chiếm đóng Đông Đức, Đông Béc lin, các nước Đông Âu, Bắc Triều Tiên sau chiến tranh là :
C©u 6 : Nội dung nào không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta
A. Hình thành đồng minh chống phát xít
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng
C©u 7 : Những biến đổi của đất nước Trung Quốc trong thời kì cải cách – mở cửa thể hiện ở những mặt nào
A. Tình hình chính trị - xã hội
B. Tập trung về quân sự, sản xuất vũ khí chiến tranh
C. Kinh tế, đời sống,văn hóa, - giáo dục, khoa học- kĩ thuật
D. Thi hành chính sách đối ngoại chống Liên Xô
C©u 8 : Từ những năm 50 của thế kỉ XX,tình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng là do
A. Mĩ, Anh, Nhật thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO)
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu
C. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Campuchia
D. Mĩ biến Thái Lan thành căn cứ quân sự
C©u 9 : Nhân vật không có mặt tại Hội nghị Ianta là ai ?
C©u 10 : Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Hòa bình, trung lập
B. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới
C. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người
D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ
C©u 11 : 9.Điếu nào chứng tỏ tổ chức ASEAN từ khi ra đời đến nay đã phát triển thành công ?
A. Mở rộng và phát triển hợp tác các nước
B. Mở rộng số thành viên từ 5 nước lên 10 nước
C. Mở rộng và phát triển theo chiều sâu hợp tác và hội nhập
D. Mở rộng số thành viên từ 5 nước lên 10 nước và phát triển theo chiều sâu hợp tác và hội nhập
C©u 12 : Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc đã đạt những thành tựu là
A. Kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng đầu thế giới
B. Trung Quốc trở thành ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
C. Nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
D. Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ và đưa người lên không trung
C©u 13 : Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển nhanh
Trang 2C. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
D. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập
C©u 14 : Lĩnh vực đi đầu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Liên Xô là:
A Công nghiệp hàng tiêu dùng B Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân
C Công nghiệp nặng, chế tạo máy móc D Công nghiệp quốc phòng
C©u 15 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật thế giới mới hình thành với đặc trưng lớn nhất đó là:
A. Thế giới chia thành hai phe, hai cực
B. Châu Âu hình thành một giới tuyến đối lập về chính trị và cả về kinh tế
C. Tình trạng chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô
D. Sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Á chịu tác động trật tự thế giới
C©u 16 : Liên Xô khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện
A Thu được nhiều chiến phí B Bị tổn thất nặng nề nhất trong chiến tranh thế giới thứ
hai
C Bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh D Chiếm được nhiều thuộc địa
C©u 17 : Nội dung nào không phải là biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Sự biến đổi về mặt chính trị của khu vực
B. Trung Quốc và Nhật Bản tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C. Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; Sự xuất hiện của hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên
D. Sự biến đổi về mặt kinh tế của khu vực
C©u 18 : Để giải quyết những tranh chấp quốc tế nhất là trong tình hình ở Biển Đông hiện nay thì tại sao Liên hiệp quốc chọn giải
pháp chính trị, hòa bình
A. Nguyên tắc hoạt động của tổ chức là giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
B. Không sử dụng quân sự vì vi phạm Hiến chương Liên hiệp quốc
C. Mục đính của tổ chức là bảo vệ hòa bình thế giới
D. Tránh xung đột chiến tranh để duy trì hòa bình thế giới
C©u 19 : Nội dung nào không có trong nguyên tắc cơ bản củaHiệp ước Ba li (2/1976) trong quan hệ các nước ASEAN ?
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
D. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối các nước
C©u 20 : Giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á diễn ra thế nào ?
C Ngày càng trở nên căng thẳng D Ngày càng phát triển phồn thịnh
C©u 21 : Quân đội chiếm đóng ở tất cả các vùng lãnh thổ Tây Đức, Tây Béc lin, Italia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau chiến tranh
là:
C©u 22 : Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất vào thời gian nào?
C©u 23 : Sự kiện đánh dấu Trung Quốc bắt đầu đề ra chủ trương cải cách – mở cửa là
A. Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12 năm 1978
B. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII tháng 9/1982
C. Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12 năm 1978
D. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XIII tháng 10/1987
C©u 24 : Trong những năm qua, Liên hiệp quốc đã có nhiều cố gắng to lớn trong các hoạt động của mình, chủ yếu trên lĩnh vực
nào ?
A. Giải quyết hòa bình các tranh chấp xung đột, duy trì hòa bình, an ninh thế giới, tiến hành giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang
B. Duy trì an ninh hòa bình thế giới, thúc đẩy quan hệ hợp tác các nước trên thế giới
C. Diễn đàn để các quốc gia bày tỏ thái độ và chính sách của mình đối với các vấn đề quốc tế quan trọng
D. Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh giữa các quốc gia- dân tộc trên thế giới
C©u 25 : Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào ?
A Hợp tác trên lĩnh vực quân sự B Hợp tác trên lĩnh vực du lịch
C Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục D Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế
C©u 26 : Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đó là :
A. Cải tổ tiếp tục phạm những sai lầm
B. Do đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí
C. Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước
D. Không bắt kịp với sự phát triển của khoa học – kĩ thuật (trì trệ- chậm sửa đổi)
C©u 27 : Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai , Châu Á được mệnh danh là “Châu Á thức tỉnh”?
A. Vì tất cả các nước Châu Á giành được độc lập
B. Vì nhân dân thoát khỏi sư thống trị của vua chúa phong kiến
2
Trang 3C. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ
D. Vì ở Châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế
C©u 28 : Nội dung nào nằm trong đường lối cải cách – mở cửa của Trung Quốc
A. Chuyển sang nền kinh tế thị trường , nhằm hiện đại hóa và mang màu sắc Trung Quốc
B. Thực hiện cải cách mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường , nhằm hiện đại hóa và mang màu sắc Trung Quốc
C. Tiến hành cải cách mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nhằm hiện đại hóa và mang đặc sắc Trung Quốc
D. Thực hiện cải cách mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường , nhằm hiện đại hóa và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc
C©u 29 : Nội dung nào không phải ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Công hòa nhân dân Trung Hoa là
A. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa; Kết thúc ách thống trị của phong kiến , tư sản mại bản trên đất Trung Quốc
B. Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội trên thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc
C. Mở ra thời kì sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc
D. Đưa nhân dân Trung Quốc vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội
C©u 30 : Công nghiệp của Liên Xô trong những năm 50, 60 và nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX đứng hàng thứ mấy thế
giới ?
C©u 31 : Tình hình Liên bang Nga từ năm 2000 trở đi đó là :
A. Kinh tế dần hồi phục và phát triển, chính trị xã hội tương đối ổn định
B. Vẫn phải đương đầu với nạn khủng bố, xu hướng li khai
C. Kinh tế, chính trị, xã hội rối ren
D. Thực hiện chạy đua vũ trang
C©u 32 : Tổ chức ASEAN là tổ chức khu vực thu được thành công lớn sau (EU), nhưng lại khác (EU) ở điểm nào
A. Hội nhập tất cả các nước Đông Nam Á vì mục tiêu phát triển chống lại ảnh hưởng của các nước lớn
B. Hội nhập của các nước theo chế độ tư bản chủ nghĩa để cùng nhau xây dựng Đông Nam Á thành thị trường chung
C. Hội nhập tất cả nước giành được độc lập để cùng nhau phát triển và xây dựng khu vực Đông Nam Á hùng mạnh
D. Hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau để tạo ra khu vực Đông Nam Á hòa bình, độc lập, ổn định, phát triển
C©u 33 : Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu nhằm :
A. Xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, hiện đại hóa nền công nghiệp đất nước
B. Tiến hành công nghiệp hóa đất nước nhằm sản xuất hàng hóa
C. Tiến hành công nghiệp hóa đất nước
D. Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cơ sở công nghiệp phục vụ thị trường trong nước
C©u 34 : Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được Hiến chương nêu rõ là
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới , phát triển các mối quan hệ hợp tác
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng
C©u 35 : Nội dung nào không phải là hoàn cảnh ra đời tổ chức ASEAN ra đời ?
A. Nửa sau những năm 60 của thế kỉ XX, thế giới và khu vực có nhiều chuyển biến
B. Sau khi giành được độc lập, trong điều kiện khó khăn cần có sự hợp tác các nước
C. Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối các nước
D. Mĩ không tránh khỏi sự thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam
C©u 36 : Điều nào không phải là thách thức cho Việt Nam khi hội nhập vào Cộng đồng kinh tế ASEAN?
A. Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì kinh tế nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu
B. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước
C. Hội nhập dễ bị “hòa tan” đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa dân tộc
D. Nền kinh tế Việt Nam thu gần khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực
C©u 37 : Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc mang tính chất gì?
A Một cuộc nội chiến B Một cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C Một cuộc cách mạng vô sản do giai cấp vô sản lãnh đạo D Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
C©u 38 : Nội dung nào không phải là cơ hội cho Việt Nam khi tham gia vào tổ chức ASEAN ?
A. Tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất để phát triển kinh tế
B. Kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước, là cơ hội để vươn ra thế giới
C. Tiếp thu trình độ quản lí, giao lưu giáo dục, văn hóa, y tế, thể thao các nước
D. Tạo điều kiện Việt Nam thu hẹp khoảng cách với các nước
C©u 39 : Hội đồng tương trợ kinh tế SEV được thành lập nhằm mục đích
A Chống lại sự bành trướng của Mĩ B Tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C Viện trợ các nước nghèo D Đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp vũ trụ , điện hạt
Trang 4C©u 40 : Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở Châu Á phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ và tuyên
bố độc lập trong năm 1945 là
A Việt Nam, Mi-an-ma, Lào B In đô-nê-xi-a, Xing- ga- po, Thái Lan
C In-đô- nê- xi- a, Việt Nam, Lào D Phi- lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a
C©u 41 : Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu gặp khó khăn gì ?
A. Thiếu vốn, công nghệ, thua lỗ, tham nhũng,chưa giải quyết những vấn đề xã hội
B. Thiếu vốn, nguyên liệu, tham nhũng, quan liêu
C. Thiếu vốn, khoa học kĩ thuật, chi phí cao, thua lỗ, đời sống khó khăn
D. Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, thua lỗ, tham nhũng, đời sống nhân dân khó khăn, chưa giải quyết tăng trưởng và chính sách xã hội
C©u 42 : Đầu năm 1945, khi chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn kết thúc, những vấn đề cấp bách nào đặt ra trước các
nước Đồng minh :
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh
B. Thành lập tòa án xét xử tội phạm chiến tranh
C. Tiêu diệt phát xít Đức, bắt sống Hítle
D. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh kết thúc
C©u 43 : Tại sao gọi là “trật tự hai cực Ianta” ?
A. Tại Hội nghị Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe
B. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng
C. Đức và Nhật bị đánh bại
D. Thế giới xảy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta
4