C©u 2 : Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo
Trang 1SGD&ĐT TRÀ VINH Lịch sử Khối 12
TRƯỜNG THPT DUYÊN HẢI
CÂU HÕI TRẮC NGHIỆM BÀI 14,15,16
C©u 1 : Hãy xác định hình thức và phương pháp đấu tranh trong thời kì 1936-1939?
A Bí mật, bất hợp pháp B Hợp pháp và bất hợp pháp, công khai và bí mật
C Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang D Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.
C©u 2 : Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, và đó
thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
A Thể hiện rõ bản chất cách mạng Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân
B Chính quyền Xô viết thành lập đó là thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới sự lãnh đạo cùa Đảng.
C Vì lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản đựơc thiết lập trong cả nước.
D Lần đầu tiên chính quyền Xô viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân chủ của một dân tộc được độc lập C©u 3 : Những tầng lớp nào ở Việt Nam ít bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A Nông dân B. Quan lại, tư sản mại
bản C Tiểu thương D Công nhân
C©u 4 : Cách mạng tháng Tám diễn ra trong vòng?
A Một tháng B 20 ngày C Hai tháng D 15 ngày.
C©u 5 : Hội nghị trung ương Đảng tháng 11-1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì?
A Giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B Đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương.
C Xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.
D Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
C©u 6 : Cuộc đấu tranh ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã làm cho chính quyền thực dân phong kiến ở đây ra sao?
A Tê liệt, tan rã ở nhiêu thôn xã B Đứng vững.
C Sụp đổ hoàn toàn từ huyện đến tỉnh, D Được xây dựng củng cố mạnh hơn.
C©u 7 : Đảng cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam trong cuộc vận động dân chủ
1936-1939 là?
A Đánh đổ Đế quốc Pháp.
B Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai
C Tập trung mũi nhọn đấu tranh chống kẻ thù chính là phát xít Nhật.
D Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo
C©u 8 : Lý do chuyển hướng chủ trương cách mạng của Đảng ta trong những năm 1936-1939 là?
A Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
B Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi
C Sự chỉ đạo của Quốc Tế Cộng Sản
D Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.
C©u 9 : Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là gì?
A Nông nghiệp đình đốn B Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng
lớp nhân dân lao động
C Công nhân thất nghiệp D Bần cùng hoá nhân dân
C©u
10 :
Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
A Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B Chủ trương giương cao ngọn cờ yêu nước.
C Hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung ương tháng 11-1939
D Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.
C©u
11 :
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn đói khủng khiếp của hơn hai triệu đồng bào miền Bắc cuối 1944 đầu 1945 là do?
A Thực dân Pháp bắt dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy.
B Lương thực từ miền Nam không thể vận chuyển ra miền Bắc.
C Vụ mùa năm 1945 thất thu do thiên tai.
D Phát xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa, phá hoa màu để trồng đay và thầu dầu
C©u
12 :
Sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng vào thời gian nào? Ở đâu?
A Ngày 28/1/1941 ở Tân Trào, Tuyên Quang B Ngày 28/2/1941 ở Hà Nội.
C Ngày 25/1/1941 ở Pắc Bó, Cao Bằng D Ngày 28/1/1941 ở Pắc Bó, Cao Bằng
C©u Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
Trang 213 :
A Công nhân với tư sản B Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với
địa chủ phong kiến
C Tư sản với chính quyển thực dân Pháp D Nông dân với địa chủ phong kiến.
C©u
14 :
Nội dung nào không phải là ý nghĩa dân tộc của cách mạng tháng Tám 1945 ?
A Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta.
B Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta.
C Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
D Cổ vũ cho phong trào cách mạng thế giới
C©u
15 :
Những thủ đoạn chính trị của Nhật khi vào Việt Nam:
A Biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác
B Đưa người Việt tham gia bộ máy chính quyền
C Tuyên truyền lừa bịp về thuyết “Đại Đông Á”, cho các đảng phái thân Nhật hoạt động
D Dựng lên Chính phủ tay sai thân Nhật
C©u
16 :
Ngày 12-9-1930 nổ ra cuộc biểu tình của 8000 nông dân ở huyện ?
A Hưng Nguyên B Hương Khê C Hưng Yên D Hà Tĩnh
C©u
17 :
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong?
A Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (28/2/1943).
B Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945).
C Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào.
D Chỉ thị ‘Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
C©u
18 :
Tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1930 là:
A Bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng B Đang phát triển
C Phát triển mạnh mẽ D Bước đầu phát triển
C©u
19 :
Hình thức đấu tranh của nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh là gì?
A Mít tinh B Biểu tình có vũ trang.
C Đưa yêu cầu cải thiện đời sống D Khởi nghĩa vũ trang.
C©u
20 :
Phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển mạnh nhất ở địa phương nào?
A Nghệ An và Hà Tĩnh B Sài Gòn C Hải Phòng D Hà Nội
C©u
21 :
Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” để?
A Thành lập lực lượng vũ trang
B Tổ chức nhân dân thảo ra các bản “dân nguyện”, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội
C Mua sắm vũ khí, chuẩn bị khởi nghĩa.
D Chuẩn bị hội nghị Genève.
C©u
22 :
Những việc làm về kinh tế nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh trong những năm 1930 – 1931:
A Cải cách ruộng đất B Bãi bỏ thuế thân
C Xoá nợ cho người nghèo D Chia ruộng đất công cho dân cày
C©u
23 :
Nội dung nào không nằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần 6?
A Chuyển sang hoạt động bí mật B Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất D Lập mặt trận Việt Minh.
C©u
24 :
Ý nghĩa quan trọng của cao trào dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Việt Nam là gì?
A Đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp, công khai và bí mật
B Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945
C Thu nhập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội
D Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng.
C©u
25 :
Cuộc đấu tranh nhân ngày 1-5-1930 có ý nghĩa như thế nào?
A Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động
B Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.
Trang 3C Lần đầu tiên công nhân và nông dân đoàn kết liên minh với nhau.
D Đã lật đổ được chính quyền thực dân ở một số nơi
C©u
26 :
Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là ai?
A Đế quốc Mĩ B Thực dân Pháp
C Phát xít Nhật và bọn tay sai D Bọn tay sai
C©u
27 :
Các đảng phái thân Nhật ở Việt Nam tên là gì :
A Thanh niên B Đảng Lập hiến C Đại Việt, Phục Quốc D Đảng Tân Việt
C©u
28 :
Việc xây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh: Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?
A Đội du kích Thái Nguyên B Đội du kích Bắc Sơn.
C Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân D Hội Cứu quốc quân
C©u
29 :
Biểu hiện nào không phải sự suy giảm của các ngành kinh tế ở Việt Nam trong những năm 30 của thế kỉ XX?
A Xuất nhập khẩu đình đốn B Nông nghiệp bắt đầu phục hồi.
C Hàng hóa khan hiếm D Giá cả trở lên đắt đỏ
C©u
30 :
Hình thức chính quyền của ta được thành lập ở Nghệ An và Hà Tĩnh là gì?
A Xô viết B Công xã C Chính phủ liên hiệp D Công hội đỏ.
C©u
31 :
Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã?
A Đòi Pháp phải trả ngay lập tức độc lập cho Việt Nam.
B Phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C Liên minh với Nhật để chống Pháp.
D Rút vào bí mật, chuẩn bị cho một cao trào mới.
C©u
32 :
Những tỉnh lị nào giành được chính quyền đầu tiên trong Cách mạng tháng Tám?
A Hải Dương, Bắc Giang B Hà Tĩnh, Quảng Bình.
C Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam D Bắc Ninh, Hải Phòng.
C©u
33 :
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
A Kinh tế suy thoái khủng hoảng, đời sống nhân dân đói khổ
B Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào tất cả các nước thuộc địa.
C Kinh tế suy sup tiêu điều, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D Đời sống nhân dân thuộc địa càng cơ cực, đói khổ.
C©u
34 :
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là?
A “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”
B “Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.
C “Giải phóng dân tộc” và “Dựng chính quyền công nông binh”.
D “Tự do dân chủ” và “cơm áo hòa bình”
C©u
35 :
Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là gì?
A Đòi tăng lương, giảm giờ làm B Lật đổ chế độ phong kiến
C Lật đổ chính quyền thực dân Pháp D Tham gia chính quyền thực dân.
C©u
36 :
Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) là?
A Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn.
B Thất bại gần kề của Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai
C Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít.
D Mâu thuẫn Pháp - Nhật càng lúc càng gay gắt.
C©u
37 :
Nội dung nào không phải là hậu quả của chính sách bóc lột và thống trị của Pháp-Nhật đối với nhân dân Việt Nam?
A Mọi tầng lớp nhân dân đều tham gia cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
B Nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng kiệt quệ.
C Kinh tế Việt Nam bước đầu phục hồi.
D Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng điêu đứng, khổ cực
C©u
38 :
Nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939 là?
Trang 4A Nhật là kẻ thù chủ yếu.
B Hai nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc.
C Cách mạng ruộng đất là nhiệm vụ chủ yếu
D Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu
C©u
39 :
Lực lượng tham gia đấu tranh trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là?
A Công nhân, nông dân B Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân
biệt thành phần giai cấp
C Tư sản, tiểu tư sản, nông dân D Liên minh tư sản và địa chủ.
C©u
40 :
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc đã xác định nhiệm vụ bức thiết, hàng đầu của cách mạng Việt Nam là gì?
A Cách mạng ruộng đất B Giải phóng dân tộc
C Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền D Chuẩn bị lực lượng cách mạng.
C©u
41 :
Cuộc khủng hoảng ở Việt Nam trong những năm 30 bắt đầu từ ngành:
A Thủ công nghiệp B Nông nghiệp C Công nghiệp D Thương mại.
C©u
42 :
Ngày 23/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám thắng lợi tại đâu ?
A Bắc Sơn B Hà Nội C Huế D Sài Gòn
C©u
43 :
Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản , quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?
A Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công, nông đấu tranh chống đế quốc và phong kiến.
B Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
C Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm cho đời sống nhân dân cơ cực
D Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C©u
44 :
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã thành lập Mặt trận nào?
A Hội Liên Việt B Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương
C Việt Nam độc lập đồng minh D Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
C©u
45 :
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930 họp trong hoàn cảnh nào?
A Phong trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt, B Phong trào chấm dứt, thất bại.
C Phong trào bước đầu suy thoái D Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ.
C©u
46 :
Nguyên nhân nào làm cho phong trào ở Nghệ - Tĩnh lên cao?
A Vì Nghệ - Tĩnh đã lập được chính quyền xô viết.
B Vì Nghệ - Tĩnh có tổ chức cộng sản và cơ sở đảng khá mạnh
C Vì cơ sở công nghiệp Vinh – Bến Thủy ở Nghệ - Tĩnh là trung tâm kỹ nghệ lớn nhất ở Việt Nam
D Vì nhân dân ở đây có lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.
C©u
47 :
Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do ai chủ trì?
A Nguyễn Văn Cừ B Võ Nguyên Giáp C Nguyễn Ái Quốc D Trường Chinh C©u
48 :
Trong nội dung Luận cương có một số nhược điểm hạn chế gì?
A Nặng về đấu tranh giai cấp, động lực chính của cách mạng là công nông
B Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mang Việt Nam
C Chưa thấy được vị trí và vai trò của cách mạng Việt Nam
D Nhược điểm mang tính chất “ hữu khuynh” giáo điều.
C©u
49 :
Ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 là :
A Cuộc tập dượt tiền khởi nghĩa của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám
B Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này
C Cuộc tập dượt lần thứ hai của Đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này
D Cuộc tập dượt tổng khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng
C©u
50 :
Đến tháng 3/1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên thành?
A Mặt trận dân tộc phản đế đồng minh B Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C Hội phản đế đồng minh D Mặt trận Việt Minh.
C©u
51 :
Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần 8?
Trang 5A Giải phóng dân tộc B Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật.
C Tạm gác cách mạng ruộng đất D Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp C©u
52 :
Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đội quân giải phóng tiến đánh nơi nào mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành chính quyền trong cả nước
A Thị xã Cao Bằng B Thị xã Tuyên Quang C Thị xã Thái Nguyên D Hà Nội.
C©u
53 :
Chiến thắng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân là:
A Bình - Trị Thiên B Thái Nguyên.
C Phay Khắt, Nà Ngần D Thái Nguyên - Bắc Giang
C©u
54 :
Ngày 9/3/1945 tại Việt Nam,diễn ra sự kiện gì?
A Pháp đầu hàng Đức B Quyết định khởi nghĩa
C Pháp đầu hàng Nhật D Pháp đầu hàng phe đồng minh
C©u
55 :
Trong giai đoạn 1936-1939, Đảng ta đã xác định kẻ thù?
A Tư sản & địa chủ B Bọn thực dân Pháp phản động tại Đông Dương
C Đế quốc & phong kiến D Bọn thực dân Pháp.
C©u
56 :
Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là?
A Bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng
B Đảng cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật.
C Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp
D Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
C©u
57 :
Giữa năm 1931 phong trào cách mạng 1930-1931 như thế nào?
A Phong trào cách mạng dần dần lắng xuống B Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ.
C Phong trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt, D Phong trào bước đầu suy thoái.
C©u
58 :
Nơi thí điểm xây dựng các đoàn thể quần chúng trong Mặt trận Việt Minh là?
A Hà Nội B Tuyên Quang C Thái Nguyên D Cao Bằng
C©u
59 :
Đội Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên.
B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.
C Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.
D Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Việt Nam Cứu quốc quân
C©u
60 :
Ngày 14 và 15-8-1945 Hội nghị Toàn quốc của Đảng có một quyết định như thế nào?
A Quyết định khởi nghĩa tại Hà Nội.
B Thống nhất hai lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân
C Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa
D Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
C©u
61 :
Tháng 11- 1930.Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên là gì?
A Đảng Cộng sản Đông Dương B Đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn
C Đảng lao động Việt Nam D Đảng Đông Dương cộng sản
C©u
62 :
Khi quân Nhật vào Đông Dương , buộc Pháp phải làm gì ?
A Pháp thừa nhận Nhật được quyền mua bán với nhân dân Việt Nam
B Pháp cắt đứt quan hệ ngoại giao với chính quyền Tưởng Giới Thạch
C Pháp để cho Nhật sử dụng các sân bay, phương tiện giao thông,kiểm soát đường sắt và tàu biển
D Pháp và Nhật cùng phối hợp quân tấn công cách mạng
C©u
63 :
Cuộc mít tinh lớn tại quảng trường Hà Nội năm 1938 diễn ra vào dịp?
A Kỉ niệm Cách mạng tháng Mười Nga B Kỉ niệm này Quốc Tế Lao Động
C Kỉ niệm ngày thành lập Đảng D Kỉ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
C©u
64 :
Hội nghị lần 6 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập?
A Mặt trận dân chủ Đông Dương B Mặt trận Việt Minh.
C Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương D Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương C©u Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945?
Trang 665 :
A Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
B Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
C Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
D Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C©u
66 :
Từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã hình thành ra lực lượng vũ trang nào?
A Đội du kích Ba Tơ B Cứu quốc quân
C Đội du kích Bắc Sơn D Việt Nam giải phóng quân.
C©u
67 :
Sự kiện lịch sử trọng đại gì diễn ra vào ngày 2/9/1945?
A Hội nghị quân sự Bắc Kỳ họp
B Chỉ thị lịch sử “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
C Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
D Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C©u
68 :
Những hạn chế nào không phải của Luận cương đề ra:
A Xác định đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản.
B Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
C Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu.
D Nặng về đấu tranh giai cấp.
C©u
69 :
Phong trào đấu tranh công khai rộng lớn của quần chúng trong cao trào 1936-1939 mở đầu bằng sự kiện?
A Vận động thành lập Uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội
B Triệu tập Đông Dương đại hội.
C Thành lập các Uỷ ban hành động ở nhiều địa phương.
D Đón phái viên của chính phủ Pháp sang Đông Dương.
C©u
70 :
Ngày 16 và 17-8-1945 Đại hội Quốc dân được tiến hành ở đâu?
A Cao Bằng B Bắc Sơn C Tân Trào D Hà Nội
C©u
71 :
Khu giải phóng Việt Bắc gồm có các tỉnh nào?
A Bình - Trị Thiên B Cao - Bắc - Tuyên - Thái.
C Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên – Thái D Thái Nguyên - Bắc Giang
C©u
72 :
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 là?
A Liên minh công nông vững chắc.
B Phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô và phe đồng minh đánh bại, kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương đã gục ngã.
C Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta.
D Sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C©u
73 :
Đại hội quốc dân họp ở Tân Trào đã quyết định thành lập?
A Chính phủ liên hiệp quốc dân B Uỷ ban lâm thời khu giải phóng.
C Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc D Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam
C©u
74 :
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 10-1930 đã quyết định những vấn đề gì?
A Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương và thông qua luận cương chính trị của Đảng.
B Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương,thay đổi nhiệm vụ đấu tranh
C Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
D Thay đổi chiến lược đấu tranh.