Mối quan hệ giữa KG của P, TLPLKG, TLPLKH ở đời sau: Nếu mỗi gen quy định 1 tính trạng , các gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau các gen di truyền P
Trang 1Người viết: Nguyễn Hồng Quyên
Đơn vị: Trường PT DTNT Tỉnh
Chuyên đề:
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI CHUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơ chế di truyền và biến dị là một phần kiến thức quan trọng, chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong đề thi tốt nghiệp và thi đại học, cao đẳng các năm.Với phần kiến thức này có đặc điểm vùa có lý thuyết vừa có bài tập Nhiều nội dung lý thuyết tương đối chìu tượng, có nhiều từ chuyên môn nên học sinh khó tiếp thu kiến thức và vận dụng được lý thuyết để làm được bài tập Nếu học sinh nắm chắc được phần lý thuyết và hiểu rõ được cơ chế của các quá trình thì sẽ làm được các bài tập ở phần này Vì vậy trong quá trình ôn tập cho học sinh để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới với phần kiến thức này giáo viên niên hệ thống kiến thức cho học sinh, ôn tập kĩ phần cơ chế của quá trình tái bản AND, phiên mã, dịch mã, điều hoà hoạt động của gen và cơ chế các dạng đột biến Trong quá trình ôn tập giáo viên xây dựng đề cương ôn tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng, nên nhấn mạnh những điểm cần lưu ý đối với học sinh, đặc biệt là những nội dung kiến thức thường được hỏi dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm Với suy nghĩ như vậy tôi xin đưa ra một số nội dung mà giáo viên cần lưu ý khi
ôn tập cho học sinh trong phần cơ chế di truyền và biến dị
II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Các chuẩn kiến thức của chủ đề cơ chế di truyền và biến dị
1 Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc).
2 Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền
3 Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.
4 Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã
5 Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).
6 Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen
7 Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua cac chu kì tế bào.
8 Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST(mất đoạn, lặp đoạn,đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST(thể dị bội và đa bội)
9 Nêu được nguyên nhân và cơ chê chung của các dạng đột biến NST.
10 Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
2 Những điểm cần lưu ý khi ôn tập cho học sinh.
2.1 Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen
cấu trúc).
Trang 22.1.1 Kiến thức lưu ý:
- Khái niệm gen: Gen là một đoạn của AND mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác
định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN)
- Cấu trúc của gen cấu trúc:
- Nhắc lại cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN.
2.1.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm
I - Nhận biết:
Câu 1: Gen là một đoạn ADN
A mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác
định là chuỗi polipeptit hay ARN.
C mang thông tin di truyền.
D chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
Câu2: Đều nào không đúng với cấu trúc của gen :
A Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết
thúc phiên mã.
B Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi
động và kiểm soát quá trình dịch mã.
C Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi
động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa
axit amin.
Câu 3: Ở sinh vật nhân sơ
A các gen có vùng mã hoá liên tục.
B các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D các gen có vùng mã hoá gồm các đoạn intron xen
kẽ các đoạn exon.
Câu 4: Trong các loại nuclênôtit tham gia cấu tạo
Trang 3nên ADN không có loại :
A Ađênin (A) B Timin (T)
C Guanin (G) D Uraxin (U)
Câu 5: Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã
gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự
nuclêôtit:
A vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc.
B vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa
C vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc
D vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa
II – Thông hiểu và vận dụng:
Câu 1: Mạch mã gốc của gen có trình tự các
nucleotit 3’…TAXTGGTAXG…5’ Mạch bổ sung
của gen này là:
C©u 3: Mét gen cã chiÒu dµi lµ 5100Ao, vµ cã sè liªn
kÕt hy®ro lµ 3600 Sè nuclªotit mçi lo¹i cña gen lµ:
A A = T = 600; G = X = 400
B A = T = 600; G = X = 900
C A = T = 900; G = X = 600
D A = T = 400; G = X = 600
C©u 4: Mét ®o¹n ADN cã A = 650 Trªn m¹ch 1 cã
A = 200 Sè Nuclªotit lo¹i T cña m¹ch 1 lµ:
D Sè G hoÆc X cña ®o¹n ADN lµ 400.
Câu 6 : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số
nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit Tỉ
lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này
là
A 20% B 10% C 30% D 40%.
Xác định nhờ NTBS
A : T = G : X = 1 ( V× A = T, G =X)
Giải hệ PT
A + G = 1500 3A + 2G = 3600 A= T = 600
%A + %G = 50%
%G = 50% - %A = 30%
2.2 Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.
2.2.1 Kiến thức lưu ý:
Trang 4- Khái niệm mã di truyền: Là trình tự sắp xếp của nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein.
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá.
- Với 4 loại nuclêôtit tạo được 43 = 64 bộ 3 Trong đó:
+ Bộ 3 AUG (mã mở đầu) Khởi đầu dịch mã
Mã hoá a.a mở đầu SV nhân thực: mêtiônin
SV nhân sơ: foocmin mêtiônin
+ 60 bộ 3 (bộ 3 mã hoá): Mã hoá cho khoảng 19 a.a còn lại
+ 3 bộ 3 UAA, UAG, UGA ( Bộ 3 kết thúc – mã kết thúc): Không mã hoá cho a.a.
- Phân biệt một số khái niệm:
+ Bộ ba mã hoá : là những bộ 3 mã hoá cho axit amin.
+ Mã bộ 3: Mã di truyền là mã bộ 3 ( Bao gồm cả bộ 3 mã hoá và bộ 3 không mã hoá
-bộ 3 kết thúc).
- Mã di truyền được đọc theo chiều từ 3’ – 5’ trên mạch mã gốc của AND hoặc theo chiều 5’ – 3’ trên mARN ( Ví dụ trên mARN bộ 3 mở đầu: 5’ UAG 3’)
2.2.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm
I - Nhận biết:
Câu 1:Bản chất của mã di truyền là:
A một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
B 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều
mã hoá cho một axitamin.
C trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định
trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
D các axitamin đựơc mã hoá trong gen
Câu 2: Mỗi a.a trong phân tử protein được mã hoá
trên gen dưới dạng:
A Mã bộ 1 B Mã bộ 2 C Mã bộ 3 D Mã bộ 4
Câu 3: Những tính chất nào dưới đây không phải là
tích chất của mã di truyền:
A Tính phổ biến B Tính đặc hiệu
C Tính thoái hoá D Tính bán bảo tồn
Câu 4: Mã di truyền trên mARN được đọc theo:
A Một chiều từ 5’ đến 3’
B Một chiều từ 3’đến 5’
C Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim
D Vị trí có mã bộ 3 UAA.
Câu 5: Ba mã bộ 3 nào dưới đây là 3 mã có nghĩa
làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp
Tính bán bảo tồn là nguyên tắc tái bản AND.
Vì mARN có chiều từ 5’đến 3’
Ví dụ:
GUX,GXX,GXA,GXG đều
mã hoá cho Alanin.
Trang 5A AUA; AUG; UGA B AUA; UAG; AGA
C UAA; UAG; UAG D UAA; UUG; UAG
Câu 6: Mã thoái hóa là hiện tượng :
A.Nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.
B.Các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không
gối lên nhau.
C.Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
Câu 2: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba :
A Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự
phong phú về thông tin di truyền.
B Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần
số axit amin của chuỗi polipeptit.
C Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số
axit amin của chuỗi polipeptit.
D Vì 3 nucleotit mã hóa cho một a.a thì số tổ hợp sẽ
là 43 = 64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại a.a.
Câu 3: Mã bộ 3 mở đầu trên mARN là:
A 3’ AUG 5’ B 3’ UAA 5’
C 5’ AUG 3’ D 5’ UAA 3’
Câu 4: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền
phản ánh tính thống nhất của sinh giới :
A Tính liên tục B Tính đặc thù
C Tính phổ biến D Tính thoái hóa.
Câu 5: Giải sử 1 gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại
nucleotit G và X Trên mạch gốc của gen đó có thể
có tối đa:
- Nếu là mã bộ 2: Có 16 mã -> không đủ mã hoá cho 20 loại a.a
- Nếu là mã bộ 3: Có 64 mã -> dư thừa mã hoá cho 20 loại a.a.
2.3 Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.
2.3.1 Kiến thức lưu ý:
- Tên gọi: Tái bản, tự sao, nhân đôi.
- Thời điểm diễn ra: Ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào.
Trang 6- Nguyên tắc: Bán bảo tồn ( giữ lại một nửa)
- Enzim xúc tác: ADN – Pôlimeraza
- Quá trình gồm 3 bước:
+ Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
+ Bước 3: Hai phân tử AND con được tạo thành.
- Trên mạch mã gốc (3’ – 5’) mạch mới được tổng hợp liên tục
- Trên mạch bổ sung (5’ - 3’) mạch mơi được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối (Ligaza)
- Các nucleotit tự do của môi trường liên kết với các nucleotit trên mạch khuôn của AND theo NTBS.
2.3.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm
I - Nhận biết:
Câu 1: Quá trình nhân đôi của AND còn được gọi
là:
A.Quá trình dịch mã B.Quá trình tái bản, tự sao
C.Quá trình sao mã D.Quá trình phiên mã.
Câu 2: Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân
đôi của AND trong nhân diễn ra ở.
A.Kì sau B.Kì đầu
C.Kì giữa D.Kì trung gian.
Câu 3: Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá
trình nhân đôi là :
A.Cung cấp năng lượng B.Tháo xoắn AND.
C.Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ
sung vào mạch đang tổng hợp.
D.Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.
Câu 4:Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ
chế tự nhân đôi là :
A A liên kết U ; G liên kết X.
B A liên kết X ; G liên kết T.
C A liên kết T ; G liên kết X
D A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G
Câu 5: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân
đôi của ADN là:
A.Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có
một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu
trúc đã thay đổi.
B.Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi,
hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
C.Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có
một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D.Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai
Trang 7hướng ngược chiều nhau.
II – Thông hiểu và vận dụng:
Câu 1: Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một
mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp
gián đoạn vì
A enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ
gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và
mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 5’ - 3’
B enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ
gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và
mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 3’ – 5’
C enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ
gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtit ADN mẹ và
mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 5’ - 3’
D hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và
có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung.
Câu 2:.Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi
của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ là
A nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
B một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
Câu 4: Một gen nhân đôi 4 lần số mạch đơn được
tổng hợp mới hoàn toàn ở các gen con là:
A 4 B 8 C 14 D 30
Câu 5: Một gen khi thực hiện 1 lần nhân đôi đã đòi
hỏi môi trường cung cấp cho mạch 1 lµ 200 nu loại
A ,cho mạch 2 là 300 nu loại G và 100 nu loại X,
150 nu loại T Số nu các loại trên mạch 1 của gen là:
A A=150, T=200,G=300,X=100
B A=200, T=150,G=300,X=100
C A=200, T=100,G=300,X=100
D A=150, T=200,G=100,X=300
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự
nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ
enzim nối ligaza
23 = 8 gen con
Số gen con được tạo thành:
24 = 16 32 mạch đơn
Số mạch đơn được tổng hợp mới hoàn toàn = 32 -2 = 30
150 300 100
A1 T1 G1 X1
T2 A2 X2 G2200
Trang 8B diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
C diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
D xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo
ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
2.4 Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã
2.4.1 Kiến thức lưu ý:
* Phiên mã:
- Tên gọi: Phiên mã, sao mã.
- Lµ qu¸ tr×nh tæng hîp ARN trªn m¹ch khu«n ADN.
- Thời điểm diễn ra: Kì trung gian khi các NST đang duỗi xoắn.
- Nơi diễn ra: Trong nhân tế bào.
- Enzim xúc tác: ARN – Pôlimeraza
+ NÕu lµ mARN: chuçi p«linuclª«tit gi÷ nguyªn m¹ch th¼ng
+ NÕu lµ tARN vµ rARN: chuçi p«linuclª«tit tiÕp tôc h×nh thµnh cÊu tróc kh«ng gian bËc cao h¬n.
* Dịch mã:
- Khái niệm: Là quá trình tổng hợp protein.
- Tên gọi: Dịch mã, giải mã
- Nơi diễn ra: Ở tế bào chất tại riboxom.
- Quá trình:
+ Gồm 2 giai đoạn: Hoạt hoá a.a và tổng hợp chuỗi polipeptit
+ 2 a.a liên kết với nhau bằng 1 liên kết peptit đồng thời giải phóng 1 phân tử nước + Bộ 3 kết thúc không mã hoá cho a.a, tuy nhiên trong quá trình dịch mã vẫn có tARN mang bộ 3 đối mã đi vào riboxom nhưng không mang theo a.a.
+ Sau khi tổng hợp xong chuỗi polipeptit a.a mở đầu sẽ tách ra khỏi chuỗi.
+ Mộ riboxom có thể trượt qua một phân tử mARN nhiều lần, nhiều riboxom có thể trượt đồng thời trên một phân tử mARN để tổng hợp được nhiều protein cùng loại
- Vai trò của các loại ARN trong dịch mã.
- Mối quan hệ giữa AND, ARN và protein.
ADN: 3,-TAX GTA XGG …AAT ATT- 5 AAT ATT- 5, Phiªn
m·
mARN: 5,- AUG XAU GXX …AAT ATT- 5 UUA UAA- 3,
DÞch
Trang 9tARN: UAX GUA XGG …AAT ATT- 5 AAU AUU
+ Nhân đôi ADN: vật chất DT truyền đợc truyền lại cho đời sau.
+ Quá trình phiên mã, dịch mã: TTDT trong ADN đợc biểu hiện thành tính trạng
2.4.2 Một số cõu hỏi trắc nghiệm
Cõu 2: Phõn tử mARN được sao ra từ mạch khuụn
của gen được gọi là :
A Bản mó sao B Bản mó đối
C Bản mó gốc D Bản dịch mó.
Cõu 3 Loại ARN nào mang mó đối:
A mARN B tARN
C rARN D ARN của virut.
Cõu 4: Sự tổng hợp ARN được thực hiện :
A Theo nguyờn tắc bổ sung chỉ trờn một mạch của
gen
B Theo nguyờn tắc bỏn bảo toàn.
C Theo nguyờn tắc bổ sung trờn hai mạch của gen
D Theo nguyờn tắc bảo toàn.
Cõu 5 : mARN được tổng hợp theo chiều nào :
Trang 10Câu 1: Chọn trình tự thích hợp của các
ribonucleotit được tổng hợp từ một gen có đoạn
Câu 2: Trong quá trình phiên mã của một gen :
A Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ
quá trình giải mã.
B Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong
chu kì tế bào.
C Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein
của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã.
D Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu
cầu protein của tế bào.
Câu 3: Sự giống nhau của hai quá trình nhân đôi
và phiên mã là:
A việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên
cơ sở nguyên tắc bổ sung
B trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
C đều có sự xúc tác của enzim AND polimelaza
D thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
Câu 4: Một gen có số nucleotit là 3000 khi gen này
thực hiện 3 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung
cấp:
A 1500 B 3000 C 4500 D 21000
Câu 5: Một gen có số nucleotit là 3000 Trên mạch
gốc của gen có A = 200, T = 600, G = 300 Số
nucleotit từng loại trên mARN được tổng hợp từ gen
200 600 300 400 M.gốc A1 T1 G1 X1mARN rU rA rX rG
Trang 11bộ phận nào trong tế bào?
A Nhõn B Tế bào chất
C Màng tế bào D Thể Gongi
Cõu 3: Thứ tự các phõn tử tham gia vào quá trỡnh
sinh tổng hợp prụtờin như thế nào?
A mARN, tARN, AND, Polypeptit
B AND, mARN, Polypeptit, tARN
C tARN, Polypeptit, AND, mARN
D AND, mARN, tARN, Polypeptit.
Cõu 4: các a.a trong chuỗi polipeptit được nối với
nhau bằng liờn kết:
A Photphođieste B Peptit
C Hiđro D Cao năng
Cõu 5: Quá trỡnh dịch mó kết thỳc khi :
A riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với
2 tiểu đơn vị lớn và bộ.
B Riboxom di chuyển đến mó bộ ba AUG.
C Riboxom tiếp xỳc với 1 trong cỏc bộ ba UAA,
UAG, UGA
D Riboxom tiếp xỳc với 1 trong cỏc bộ ba UAU,
UAX, UXG.
II – Thụng hiểu và vận dụng
Cõu 1: Trong quá trỡnh dịch mó thành phần khụng
tham gia trực tiếp là:
A ribụxụm B tARN.
C ADN D mARN.
Cõu 2: Một gen có chiều dài 5100 A0 Phân tử
Protein do gen này quy định tổng hợp có số a.a là:
A 500 B 499 C 498 D 496
Cõu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0 Số a.a môi
tr-ờng cung cấp cho quá trình tổng hợp một phân tử
protein từ gen này là:
a.amtcc = 2N.3 - 1 = 500 – 1 = 499
Trang 12mó sao Trỡnh tự cỏc axit amin.
Cõu 5: Polixom có vai trũ gỡ?
A Đảm bảo cho quỏ trỡnh phiờn mó
B Làm tăng năng suất tổng hợp protein cựng loại
C Làm tăng năng suất tổng hợp ờintin khỏc loại
D Đảm bảo quỏ trỡnh phiờn mó và dịch mó diễn ra
chớnh xỏc
2.5 Trỡnh bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhõn sơ (theo mụ hỡnh Mụnụ và Jacụp).
2.5.1 Kiến thức lưu ý:
- Khỏi niệm điều hoà hoạt động của gen.
- Cỏc cấp độ điều hoà hoạt động gen
Có thể xảy ra ở nhiều cấp độ :
+ Điều hoà phiên mã( Điều hoà số lợng mARN đợc tổng hợp trong TB)
+ Điều hoà dịch mã ( Điều hoà lợng Pr đợc tạo ra)
+ Điều hoà sau dịch mã ( Làm biến đổi Pr sau tổng hợp)
Với sinh vật nhõn sơ: Chủ yếu cấp độ phiờn mó
Với sinh vật nhõn thực ở cả 3 cấp độ.
- Cấu trỳc của Opờron Lac
Opêron Lac
Gen điều hoà Vùng điều hoà Vùng mã hoá
- Khỏi niệm Opờron: Là cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thờng đợc phân
bố liền nhau có chung một cơ chế điều hoà.
- Sự điều hoà hoạt động của Opêron Lac
+ Khi môi trờng không có Lactozơ:
Trang 13k0 lk víi vïng O Pr c chÕ bÞ bÊt ho¹t
ARN - polimeraza + O fm· mARN Dm· E
2.5.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm
I - Nhận biết
Câu 1: Điều hòa hoạt dộng của gen chính là :
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
B.Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
C.Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra
D.Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
Câu 2: Cấu trúc của ôperon bao gồm những thành
phần nào :
A.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy
B.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy
D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành.
Câu 3 : Đối với ôperon ở E coli thì tín hiệu điều
hòa hoạt động của gen là :
A Đường lactozơ B Đường saccarozo
C Đường mantozo D Đường glucozo.
Câu 4: Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở
sinh vật nhân sơ diễn ra chủ yếu ở cấp độ nào :
A Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã
B Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã.
C Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã
D Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.
Câu 5: Cơ chế điều hòa đối với ôperon Lac ở E coli
dựa vào tương tác của các yếu tố nào :
A Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P
B Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen
cấu trúc.
C Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O
D Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay
đổi điều kiện môi trường
Câu 6: Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở
sinh vật nhân thực diễn ra ở cấp độ nào :
A Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã,
dịch mã và sau dịch mã.
B Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ phiên mã, dịch mã.
C Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã.
D Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã,
Trang 14phiờn mó và dịch mó.
II – Thụng hiểu và vận dụng
Cõu 1: Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo
nhu cầu hoạt động sống của tế bào thỡ :
A Tất cả cỏc gen trong tế bào điều hoạt động
B Phần lớn cỏc gen trong tế bào điều hoạt động.
C Chỉ cú một gen trong tế bào hoạt động
D Tất cả cỏc gen trong tế bào cú lỳc đồng hoạt động
cú khi đồng loạt dừng.
Cõu 2: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu
trỳc và gen điều hũa là :
A Về khả năng phiờn mó của gen
B Về chức năng của protein do gen tổng hợp.
C Về vị trớ phõn bố của gen
D Về cấu trỳc của gen.
Cõu 3: Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm
A tổng hợp ra prụtờin cần thiết.
B ức chế sự tổng hợp prụtờin vào lỳc cần thiết.
C cõn bằng giữa sự cần tổng hợp và khụng cần tổng
- Khỏi niệm đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trỳc của gen
+ Đột biến điểm: Liờn quan đến một cặp
+ Một số cặp nu xảy ra tại một điểm nào đú trờn phõn tử AND.
- Cú 3 dạng đột biến cơ bản: Mất, thờm, thay thế một hoặc một số cặp nu.
- Nguyờn nhõn:
+ Bờn ngoài: Do cỏc tỏc nhõn vật ly, hoỏ học, sinh học
+ Bờn trong: Những rối loạn sinh lý, hoỏ sinh trong tế bào
- Cơ chế phỏt sinh:
+ Sự kết hợp không đúng trong nhân đôi AND
Bazơnitơ Dạng thờng
Dạng hiếm ( hỗ biến) : Kết cặp không đúng + Tác động của các tác nhân gây đột biến.
VD: A - T 5BU G - X
Thay thế
Đột biến điểm thường xảy ra trờn một mạch dưới dạng tiền đột biến Dưới tỏc dụng của enzim sửa sai, nú cú thể trở về dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua cỏc lần nhõn đụi tiếp theo.
- Hậu quả:
Trang 15+ Đột biến gen có thể: Có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến.
+ Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trờng Phần lớn đột biến điểm thờng vô hại.
- ý nghĩa của đột biến gen: cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống
và tiến hoá.
2.6.2 Một số cõu hỏi trắc nghiệm
I - Nhận biết
Cõu 1: Phát biểu nào sau đõy là đỳng khi nói về đột
biến gen?
A Cú nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn
B Tất cả cỏc đột biến gen đều cú hại
C Tất cả cỏc đột biến gen đều biểu hiện ngay thành
A Đột biến mất đoạn NST thứ 21
B Mất một cặp nuclêôtit trong gen tổng hợp Hb
C Thay thế một cặp nuclêôtit trong gen tổng hợp Hb.
D Đột biến dị bội
Cõu 4: Loại đột biến gen được phỏt sinh do tỏc
nhõn đột biến 5BU gõy ra là:
Cõu 1: Dạng đột biến điểm nào sau đõy xảy ra trờn
gen khụng làm thay đổi số lượng nuclờnụtit của gen
nhưng làm thay đổi số lượng liờn kết hiđrụ trong
Trang 16D Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.
Câu 2: Một gen sau khi đột biến có chiều dài không
đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrô Gen này bị
Câu 3: Ở ruồi giấm, phân tử prôtêin biểu hiện tính
trạng đột biến mắt trắng so với phân tử prôtêin biểu
hiện tính trạng mắt đỏ kém một axit amin và có hai
axit amin mới Những biến đổi xảy ra trong gen qui
Câu 4: Trong giảm phân hình thành giao tử, nếu
phát sinh đột biến gen thì tên gọi dạng đột biến đó
là:
A Đột biến tiền phôi B Đột biến xôma
C Đột biến xôma và đột biến tiền phôi
D Đột biến giao tử
Câu 5: Một gen có 3000 nuclêôtit đã xảy ra đột
biến làm cho chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng
hợp được bị mất axit amin số 4, dạng đột biến và vị
trí cặp Nu trong gen xảy ra đột biến:
A mất cặp 15, 16, 17 B mất cặp 16, 17, 18
C mất cặp 13, 14, 15 D mất cặp 17,18,19
Câu 6: Những dạng đột biến gen nào thường gây
hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật :
A Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 trong
Trang 17
2.7 Mụ tả được cấu trỳc siờu hiển vi của NST Nờu được sự biến đổi hỡnh thái NST qua các kỡ phõn bào và cấu trỳc NST được duy trỡ liờn tục qua các chu kỡ tế bào.
2.7.1 Kiến thức lưu ý:
* Cấu trỳc siờu hiển vi của NST
- Ở sinh vật nhõn sơ: NST là phõn tử AND kộp, vũng khụng liờn kết với protein histon.
- Ở sinh vật nhõn thực
+ Cấu trỳc siờu hiển vi:
Cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn, đơn phõn là nucleoxom
Cấu tạo 1 Nuclêoxôm gồm: ADN + Protêin -> Nucleôxom ( 8 phân tử Prôtêin Histon
đợc quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài khoảng 146 cặp Nu, quấn 1
4
3
vòng).
Cấu trúc: Các nuclêôxom nối với nhau bằng các đoạn ADN tạo thành chuỗi
nucleoxôm ( Sợi cơ bản - đờng kính khoảng 11nm).
Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn Crômatit NST
( 11nm) ( 25 – 30 nm) (300 nm) (700nm)
* Sự biến đổi hỡnh thái NST qua các kỡ phõn bào và cấu trỳc NST được duy trỡ liờn tục qua các chu kỡ tế bào.
- Sự biến đổi hỡnh thỏi NST qua cỏc kỡ phõn bào:
Kỡ trung
gian
Đầu kỡ NST tồn tại dạng sợi mảnh, trạng thỏi đơn Cuối kỡ NST tồn tại dạng sợi mảnh, trạng thỏi kộp
Kỡ giữa NST co xoắn cực đại cú hỡnh dạng đặc trưng, trạng thỏi kộp
Kỡ cuối NST dần duỗi xoắn, trạng thỏi đơn
- Cấu trỳc hiển vi: ở kỡ giữa của phõn bào NST cú cấu trỳc điển hỡnh….
Hỡnh dạng: Hỡnh que, hỡnh hạt, hỡnh chữ V,…
Kớch thước: đường kớnh 0,2 – 2 m, dài 0,2 – 50 m
Mỗi loài cú bộ NST đặc trưng về số lượng, hỡnh thỏi, cấu trỳc.
2.7.2 Một số cõu hỏi trắc nghiệm
I - Nhận biết
Cõu 1: Mỗi nucleoxom được một đoạn AND dài
chứa bao nhiờu cặp nuclotit quấn quanh :
A.Chứa 140 cặp nucleotit B.Chứa 142 cặp nucleotit.
C.Chứa 144 cặp nucleotit D.Chứa 146 cặp nucleotit.
Cõu 2: Trong các mức cấu trỳc siờu hiển vi của
nhiễm sắc thể ở sinh vật nhõn thực, sợi cơ bản có
đường kớnh
A 11nm B 30nm C 2nm D 300nm.
Cõu 3: Tại kỡ giữa, mỗi NST có :
A 1 sợi Cromatit
Trang 18B 2 sợi Cromatit tỏch với nhau.
C 2 sợi Cromatit đớnh với nhau ở tõm động
D 2 sợi Cromatit bện xoắn với nhau.
Cõu 4 : Điều nào khụng phải là đặc trưng cho bộ
NST của mỗi loài :
A sợi cơ bản, đường kớnh 10 nm.
B sợi chất nhiễm sắc, đường kớnh 30 nm.
C siờu xoắn, đường kớnh 300 nm.
D crụmatớt, đường kớnh 700 nm.
II – Thụng hiểu và vận dụng
Cõu 1: Có 5 tế bào cựng loài đang nguyờn phõn, vào
kỡ giữa người ta đếm được trong 5 tế bào có tất cả 40
NST kộp Bộ NST lưỡng bội của loài đó là:
A 5 B 8 C 10 D 20
Cõu 2: Ruồi giấm cú 2n = 8 Số NST đơn ở kỡ sau
của nguyờn phõn là:
- Làm giảm sức sống
Loại ra khỏi NST những gen không mong muốn
- ở ngời mất đoạn NST 22 gây ung th máu ác tính.
- ở ngô, ruồi giấm không ảnh hởng
2 Lặp
đoạn Một đoạn nào đó của NST có thể đợc lặp
lại 1 hay nhiều lần
- Làm giảm cờng độ biểu hện của tính trạng.
- Làm tăng
SL sản phẩm của gen
- ở đại mạch lặp
đoạn làm tăng hoạt tính của enzim.
3 Đảo
đoạn Một đoạn của NST bị đứt ra, đoạn bị đứt
quay 1 góc 180o rồi lại gắn vào NST.
- ít a/h đến sức sống của cá thể.
- Có thể giảm
Góp phần tăng cờng sự sai khác giữa các NST tơng ứng.
ở nhiều loài muỗi, quá trình đảo đoạn lăp đi lặp lại nhiều lần đã góp phần tạo nên loài mới.
Trang 19- G©y chÕt.
- mÊt kh¶
n¨ng sinh s¶n
ChuyÓn nhãm gen mong muèn
tõ NST cña loµi nµy, sang NST cña loµi kh¸c.
Phßng trõ s©u h¹i b»ng biÖn ph¸p di truyÒn.
- Nguyên nhân: Giống đột biến gen
- Cơ chế chung: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến quá trình tiếp hợp, trao đổi chéo … hoặc trực tiếp gây đứt gãy NST -> Làm phá vỡ cấu trúc NST -> thay đổi trình tự và
số lượng các gen, làm thay đổi hình dạng NST.
- Hậu quả: Gây mất cân bằng gen -> thường gây hại cho cơ thể mang đột biến.
- Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hoá.
- Ứng dụng: Loại bỏ gen xấu, chuyển gen, lập bản đồ di truyền,…
2.8.2 Một số câu hỏi trắc nghiệm
A.Mất đoạn NST 22 B.Lặp đoạn NST 22
C.Đảo đoạn NST 22 D.Chuyển đoạn NST 22
Câu 3: Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc
giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng :
A Mất đoạn B Lặp đoạn C Đảo đoạn
D Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
Câu 3: Những đột biến nào thường gây chết :
A Mất đoạn và lặp đoạn
B Mất đoạn và đảo đoạn.
C Lặp đoạn và đảo đoạn
D Mất đoạn và chuyển đoạn.
Câu 4: Những dạng đột biến nào sau đây là đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể?
A.Mất đoạn, đảo đoạn và lặp một số cặp nuclêôtit
B.Chuyển đoạn, mất đoạn đảo cặp nuclêôtit
Trang 20C.Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn
D.Thay thế, thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.
Câu 5: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có ý nghĩa
trong:
A tiến hoá, nghiên cứu di truyền.
B chọn giống , nghiên cứu di truyền.
C tiến hoá, chọn giống.
D tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền
II – Thông hiểu và vận dụng
Câu 1: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen
là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình
tự các gen là EFGHIKIK Đây là đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể thuộc dạng :
A đảo đoạn B lặp đoạn.
C chuyển đoạn D mất đoạn
Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây là đột biến cấu
trúc nhiễm sắc thể?
A Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
B Thêm một cặp nuclêôtit
C Mất một cặp nuclêôtit
D Chuyển một đoạn nhiễm sắc thể
Câu 3: Dạng đột biến cấu trúc NST nào thường gây
hậu quả lớn nhất?
A.mất đoạn B.lặp đoạn
C.đảo đoạn D.chuyển đoạn.
Câu 4: Loại đột biến nào làm thay đổi các gen trong
nhóm gen liên kết này sang nhóm gen liên kết khác?
A Đảo đoạn NST B Chuyển đoạn NST
Tù ®a béi - §a béi lÎ
§a béi thÓ - §a béi ch½n §B Sè lîng NST DÞ ®a béi
Trang 21- Nguyờn nhõn: Giống Đột biến cấu trỳc
Dị đa bội : Bộ NST của con lai xa xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lợng cả
2 bộ NST của 2 loài khác nhau.
- Hậu quả:
+ Đột biến lệch bội: Đột biến lệch bội làm tăng hoặc giảm một hoặc một số NST -> làm mất cõn bằng toàn bộ hệ gen nờn cỏc thể lệch bội thường khụng sống được hay cú thể giảm sức sống hay làm giảm khả năng sinh sản tuỳ loại
Vớ dụ: Đột biến lệch bội cặp NST giới tớnh ở người.
+ Đột biến đa bội:
Cỏ thể tự đa bội lẻ thường khụng cú khả năng sinh giao tử bỡnh thường -> khụng cú khả nằn sinh sản hữu tớnh ( quả khụng hạt)
Do số lượng NST trong tờ bào tăng lờn -> Lượng AND tăng gấp bội nờn quỏ trỡnh tổng hợp cỏc chất hữu cơ xảy ra mạnh mẽ…
2.9.2 Một số cõu hỏi trắc nghiệm
Cõu 2: Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng
bỡnh thường là 2n Trong tế bào sinh dưỡng của thể
một nhiễm, bộ nhiễm sắc thể là:
A 2n – 2 B 2n + 1 C 2n – 1 D 2n + 2.
Cõu 3: Người có 3 NST 21 thỡ mắc hội chứng nào :
A.Hội chứng tớcnơ B.Hội chứng Đao
C.Hội chứng Klaiphentơ D.Hội chứng siờu nữ.
Cõu 4: Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người
có NST giới tớnh là :
A.XXX B.XO C.XXY D.YO.
II – Thụng hiểu và vận dụng
Trang 22Câu 1: Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến:
A thể một (2n – 1)
B thể ba (2n + 1)
C thể bốn (2n + 2)
D thể không (2n – 2)
Câu 2: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n
Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế
bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n Khi
thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử
bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển
thành:
A thể lưỡng bội B thể đơn bội
C thể tam bội D thể tứ bội
Câu 3: Một người mang bộ NST có 45 NST với 1
NST giới tính X, người này :
A.nam mắc hội chứng claiphentơ
B.nam mắc hội chứng Tớcmơ
C.nữ mắc hội chứng Tơcnơ
D.nữ mắc hội chứng Claiphentơ
Câu 4: Trong các thể lệch bội (dị bội), số lượng
AND ở tế bào được tăng nhiều nhất là :
A.Thể không B.Thể một
C.Thể ba D.Thể bốn kép.
Câu 5: Những tế bào mang bộ NST lệch bội (dị bội)
nào sau đây được hình thành trong nguyên phân :
C©u 7: Bé NST lìng béi cña ®Ëu Hµ lan 2n = 14,
sè lîng NST ë thÓ tam nhiÔm, thÓ khuyÕt nhiÔm, thÓ
A Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh
dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể là 2n+2
B Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát
triển khỏe, chống chịu tốt
C Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh
dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n
XO ( 1 chiếc NST X)
Thể tam nhiễm: 2n + 1 = 15 Thể k0 nhiễm : 2n – 2 = 12
Thể 1 nhiễm : 2n -1 = 13
Trang 23D Những giống cây ăn quả không hạt thường là thể
đa bội lẻ.
Câu 9: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n =
14 Dự đoán số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc
thể của thể tứ bội (4n) ở loài này là
A 24 B 28 C 18 D 56
Câu 10: Cơ thể có kiểu gen Aaaa, khi giảm phân
cho các loại giao tử là:
A 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa B.4/6AA, 1/6Aa, 1/6aa
C 2/6AA, 2/6Aa, 2/6aa D 3/6Aa, 3/6aa
Câu 11 : Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có
bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 24ƯƠ NG II: TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN T Ư ỢNG DI TRUYỀN
I Những kiến thức cần lưu ý khi giảng dạy , ụn tập chương II:
1 C ơ sở tế bào học của qui luật phõn li và qui luật phõn li đ ộc lập của Men Den:
-Các tỉ lệ kiểu hình thờng gặp trong lai 1 tính ( Định luật1 , 2 của Men Đen ).
2 : 1 hoặc các tỉ lệ khác P: Aa x Aa ( gen gây chết ) …
Bảng liên quan giữa KG và nhóm máu
Mối quan hệ giữa KG của P, TLPLKG, TLPLKH ở đời sau:
Nếu mỗi gen quy định 1 tính trạng , các gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng
dạng khác nhau ( các gen di truyền PLĐL), F 1 tự thụ thì TLPL KG, TLPLKH , số lợng các loại KG, số lợng các loại giao
tử đợc khái quát ở bảng sau:
Số cặp gen dị
hợp
Số lợng các loại giao tử
Số lợng các loại KH
Nếu biết số kiểu tổ hợp số loại giao tử.Từ số loại giao tử KGP.
2 T ươ ng tỏc gen và tỏc đ ộng đ a hiệu của gen:
9A-
B- bb
3A-3aaB- 1aab
b
B-
bb
3A-1aaB- 1aabb 1A-B- 1A-bb 1aa
B-1aab b
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
Trang 25Đồng tính PPt/c: Ab/Ab x aB/aB …t/c: AB/AB x ab/ab
Một số đ ặc đ iểm c ơ bản của di truyền liờn kết khụng hoàn toàn và ý nghĩa:
-Nội dung của quy luật hoán vị gen, điều kiện để xảy ra hoán vị gen.ý nghĩa của hoán vị gen.Tần số hoán vị gen là gì ?Bản đồ di truyền là gì ?
-Giải thích nội dung của quy luật hoán vị gen bằng cơ sở tế bào học.
1-Số loại và thành phần gen của các giao tử:
*Tr ờng hợp 1 nhóm gen liên kết (phải chứa ít nhất 2 cặp gen dị hợp trở lên mới phát sinh giao tử hoán vị.)
-Có 2 cặp gen trên 1 nhóm gen liên kết :
Ví dụ 1: KG AB
có 1 nhóm gen liên kết ( có 2 cặp gen dị hợp / nhóm gen liên kết)
ab sẽ cho 2 2 = 4 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ không bằng nhau(.Tỉ lệ của các loại giao tử hoán
vị phụ thuộc vào tần số HVG ( f HvG )
AB = ab = 100% - f = 1 - f ( Đây là tỉ lệ giao tử do liên kết –chiếm tỉ lệ > 25%)
2 2 = 50% - f/2
Ab = aB = f H V G / 2 ( Đây là tỉ lệ giao tử do hoán vị –chiếm tỉ lệ < 25%)
+ f HVG = 50 % thì TLPLKH giống với quy luật di truyền PLĐL.(9 : 3 : 3 :1; 1 : 1 : 1 : 1 )
-Có 3 cặp gen dị hợp trên 1 nhóm gen liên kết:
Ví dụ 2: KG ABD có thể xảy ra các truờng hợp sau:
abd
+ TĐC xảy ra giữa A và B sẽ cho 4 loại giao tử :
ABD = abd : giao tử do liên kết ( chiếm tỉ lệ lớn ).
Abd = aBD : giao tử do hoán vị ( chiếm tỉ lệ nhỏ)
+TĐC giữa B và D sẽ cho 4 loại giao tử :
ABD = abd : giao tử do liên kết ( chiếm tỉ lệ lớn ).
ABd = abD : giao tử do hoán vị ( chiếm tỉ lệ nhỏ).
+TĐC xảy ra đồng thời tại 2 điểm sẽ cho 2 3 = 8 loại giao tử khác nhau.
ABD = abd
Trang 26Abd = aBD ( giao tử do hoán vị)
ABd = abD ( giao tử do hoán vị)
AbD = aBd ( giao tử do hoán vị)
*Tr
ờng hợp có 2 hay nhiều nhóm gen liên kết :
-KG có n nhóm gen liên kết (mỗi nhóm gen liên kết có ít nhất 1 cặp gen dị hợp) khi giảm phân sẽ cho 2n loại giao tử khác nhau.
-Nếu KG có n nhóm gen liên kết , trên mỗi nhóm gen liên kết có k vị trí xảy ra TĐC thì số loại giao tử sinh ra nhiều nhất là : 2 n+k
ab dE +Nếu LK gen hoàn toàn sẽ cho 2 2 = 4 loại giao tử khác nhau : AB De , ab dE , AB dE , ab De.
+Nếu xảy ra TĐC giữa gen A và B thì số loại giao tử sinh ra nhiều nhất là : 2 2+1 = 8 loại giao tử khác nhau:
-Ta xác định tỉ lệ giao tử của từng nhóm gen liên kết ( dựa theo f HVG)
-Lập bảng, nhân các tỉ lệ giao tử của các nhóm gen liên kết với nhau Tỉ lệ các loại giao tử của 2 hay nhiều nhóm gen liên kết.
2-Tần số hoán vị gen ( f HVG ).
f HVG = Tổng % tỉ lệ các loại giao tử do hoán vị = tỉ lệ % các loại giao tử do HV.
3-Cách tính TSHVG( f HVG ) trong tr ờng hợp có 2 cặp gen dị hợp trên1 nhóm gen liên kết.
a- Trong phép lai không phải là phép lai phân tích :
+ Hoán vị 2 bên với f HVG nh nhau.
+Mọi diễn biến NST trong tế bào của cơ thể làm bố hay làm mẹ đều nh nhau.
Khi đó ta có 2 cách tính f HVG nh sau:
-Dựa vào tỉ lệ phân tính của cá thể có KH tơng ứng với KG đồng hợp lặn ab ta phân tích
ab thành 2 số ( %) giống nhau Tỉ lệ % giao tử ab
+Nếu % ab > 25% Đây là giao tử do liên kết KG của P là LK đồng: AB
+Lập bảng để xác định các tổ hợp đã tạo nên KH đó.
+Lập phơng trình dựa theo tỉ lệ KH đã cho = tỉ lệ các giao tử đã tạo nên tỉ lệ KH đó
+Giải phơng trình bậc 2 ( theo ẩn số f) f HVG
a2-Hoán vị gen chỉ xảy ở một bên hoặc bố hoặc mẹ( thờng xảy ra ở 1 số loài nh : Tằm , ruồi giấm…)
Thờng thì trong trờng hợp HV chỉ xảy ra 1 bên hoặc bố hoặc mẹ khi bài toán cho một trong các điều kiện sau:
+Biết rằng cấu trúc NST của cá thể bố hoặc mẹ không thay đổi trong giảm phân.
+Một trong hai cơ thể đem lai có KG chỉ chứa 1 cặp gen dị hợp.
Trang 27Khi đó ta tính f HVG bằng cách : dựa vào tỉ lệ phân tính của cá thể có KH tơng ứng với KG đồng hợp lặn ab ta phân tích thành 2 số ( %) trong đó có 1 tỉ lệ chiếm 50%.
Mỗi gen quy định 1 tính trạng , các gen quy định các tính trạng đó cùng nằm trên 1 cặp NST th ờng , có
hiện tợng TĐC ( hoặc cấu trúc NST thay đổi trong giảm phân ).
-Xét TLPLKH riêng của từng cặp tính trạng
-Xét sự di truyền đồng thời của 2 cặp tính trạng TLKH chung = các TLPLKH riêng nhân với nhau.Nếu : TLKH
chung ≠ TLKH của bài toán Các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST thờng( có thể di truyền
theo quy luật LKG hoặc HVG).
-Các KG riêng khi xét sự di truyền của từng cặp tính trạng
+Nếu tỉ lệ cá thể mang KH lặn ab chiếm tỉ lệ lớn đây là tỉ lệ KH do LK
-Tỉ lệ % giao tử ab.(có đợc khi tính f )
+Nếu % ab > 25% Đây là giao tử do liên kết KG của P là LK đồng: AB
ab + Nếu % ab < 25% Đây là giao tử do hoán vị KG của P là LK đối : Ab
Trang 28-Lập bảng pennet TLPLKG TKPLKH ở F 1
7-Các tỉ lệ đặc biệt:
những tỉ lệ đặc biệt khi có tần số HV đặc biệt.
8 Đặc điểm của di truyền ngoài nhiễm sắc thể:
-Trong tế bào có 2 hệ thống di truyền là : di truyền qua nhân và di truyền qua tế bào chất.
nhau, mỗi bên đóng góp 1 NST trong cặp NST tơng đồng , 1 gen trong cặp alen các tính trạng do gen quy định nằm trong nhân tế bào di truyền tuân theo các quy luật di truyền
sự di truyền qua NST vì khi phân bào thì tế bào chất không đợc chia đều cho 2 tế bào con một cách chính xác
nh các NST mà phần lớn tế bào chất trong các hợp tử do tế bào chất của giao tử cái quyết định ( vì phần tế bào
chất của giao tử đực đa vào hợp tử coi nh không đáng kể) Nên các tính trạng di truyền qua tế bào chất đợc di
truyền theo dòng mẹ ( nhng không phải nhất thiết mọi đặc điểm di truyền theo dòng mẹ đều liên quan đến tế
bào chất mà còn những nguyên nhân khác.)
Vậy tính di truyền của con lai không chỉ phụ thuộc vào bộ NST của hợp tử mà còn chịu ảnh hởng của tế bào chất trong đó hợp tử phát triển.
-Đặc điểm của các tính trạng di truyền qua tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ.
-Cách phát hiện đặc điểm di truyền qua tế bào chất:
+ Kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau.
+ Di truyền theo dòng mẹ.
II Hệ thống cõu hỏi:
1 C ơ sở tế bào học của qui luật phõn li và qui luật phõn li đ ộc lập của Men Den:
Cõu 1 Để xỏc định chớnh xỏc dũng thuần chủng, Menđen đó:
A Lai phõn tớch để tỡm rồi nhõn giống B Cho cõy dự định tự thụ phấn 1 lần rồi chọn.
Trang 29C Cho cây tự thụ qua nhiều thế hệ rồi chọn D Cho tạp giao các cây P dự định rồi chọn.
Câu 2 Menđen giải thích quy luật phân li bằng giả thuyết về
A Nhân tố di truyền B Giao tử thuần khiết.
C Phân li độc lập D Tổ hợp tự do.
Câu 3 Hiện tượng trội không hoàn toàn là do hiện tượng
A Sinh ra con đồng tính, nhưng không giống bố và mẹ.
B Con lai có kiểu hình trung gian giữa bố và mẹ thuần chủng.
C Gen quy định tính trội đã hòa lẫn với gen lặn tương ứng.
D P đồng tính mà con có kiểu hình khác bố mẹ.
Câu 4 Nếu gen B là trội hoàn toàn, phép lai Bb x Bb sinh F1 có
A 1 kiểu hình B 2 kiểu hình.
C 3 kiểu hình D 4 kiểu hình.
Câu 5 Ở đậu Hà Lan: màu hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh Cây hạt vàng thuần chủng lai với cây
hạt xanh được F1, cho F1 tự thụ phấn được kết quả ở F2 là:
A 5 xanh + 3 vàng B 1 xanh + 1 vàng
C 3 vàng + 1 xanh D 9 vàng + 7 xanh
Câu 6 Nội dung tóm tắt của quy luật phân ly độc lập có thể phát biểu là
A Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập với nhau.
B P thuần chủng, thì F1 đồng tính theo tính trội, còn F2 phân li 9 + 3 + 3+ 1.
D Các gen đang xét không cùng ở một NST.
Câu 7.Menden đã giải thích định luật phân tính bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này:
A)Cơ thể lai F1 cho ra những giao tử lai giữa bố và mẹ
B)Cơ thể lai F1 không cho ra những giao tử lai mà là những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn trước đó nhận từ bố mẹ
C)Cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao tử
D)Cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1
Câu 8.Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:
A)Sự phân ly ngẫu nhiên của cặp NST đồng dạng mang gen trong giảm phân và tổ hợp tự do chúng trong thụ tinh
B)Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạngtrong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
C)khả năng tự nhân đôi của cặp NST đồng dạng trước khi bước vào giảm phân
D)Sự phân ly ngẫu nhiên của cặp NST đồng dạng mang gen trong nguyên phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh
Câu 9.Trong trường hợp trội không hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng
tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A)3 : 1 B)1 : 1 C)1 : 2 : 1 D)1 : 1 :1 :1
Câu 10.Trong trường hợp trội hoàn toàn, khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng
tương phản sau đó cho F1 tự thụ hoặc giao phấn thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính:
A)3 : 1 B)1 : 1 C)1 : 2 : 1 D)1 : 1 :1 :1
Câu 11 Ở cà chua tính trạng màu quả do 1 cặp gen quy định, tiến hành lai 2 thứ cà chua thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 toàn quả đỏ sau đó cho F1 lai với nhau được F2:
Khi cho lai giữa các cây có quả vàng với nhau ở F1 sẽ thu được kết quả
A)Toàn quả đỏ B)1 quả đỏ, 1 quả vàng C)3 quả đỏ, 1 quả vàng D)Toàn vàng
Câu 12. Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không nở.
Trang 30Phép lai giữa cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
Câu 13. Lai hai và nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó :
Câu 14. Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:
Câu 15. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt lục, B: hạt trơn, b: hạt nhăn Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau:
Những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình lục nhăn ở thế hệ sau:
Câu 16. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn.
Số kiểu hình và kiểu gen ở thế hệ sau là bao nhiêu?
A)8 kiểu hình : 8 kiểu gen B)8 kiểu hình : 12 kiểu gen
C)4 kiểu hình : 12 kiểu gen D)4 kiểu hình : 8 kiểu gen
Câu 17. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x AaBbdd với các gen trội là trội hoàn toàn Kiểu gen AaBbDd ở F1 chiếm tỉ lệ:
A)1/8 B)1/4 C)1/2 D)1/16
2 T ươ ng tác gen và tác đ ộng đ a hiệu của gen:
Câu 1: Tính trạng đa gen là trường hợp:
A 1 gen chi phối nhiều tính trạng B Hiện tượng gen đa hiệu
C Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng D Di truyền đa alen
Câu 2: Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng:
A Nhiều gen quy định một tính trạng B Tác động gộp
C Một gen quy định nhiều tính trạng D Nhiều gen alen cùng chi phối 1 thứ tính trạng
cứng ra,trứng đẻ ít đi,tuổi thọ ngắn hiện tượng này được giải thích
A) Gen cánh cụt đã bị đột biến
B) Tất cả các tính trạng trên đều do gen cánh cụt gây ra
C) Là kết quả của hiện tượng thường biến dưới tác động trực tiếp của môi trường lên gen quy định cánh cụt
D) Gen cánh cụt đã tương tác với gen khác trong kiểu gen để chi phối các tính trạng khác.
Câu 4: Ở loài đậu thơm ,sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ ,các
tổ hợp gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên,cũng như kiểu gen đ ồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền
Tính trạng màu hoa là kết quả hiện tượng :
A) Tác động cộng gộp B) Trội không hoàn toàn
C) Tác động át chế D) Tác động bổ trợ
Câu5: Ở loại đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các
kiểu gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng.
Phép lai nào dưới đây sẽ cho toàn bộ hoa đỏ:
A Aabb x Aabb B aaBB x aaBb C aabb x AAbb D AABb x AaBB
Câu 6: Ở ngô ,tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp
(A1,a1,A2,a2,A3,a3),chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm,cây cao nhất có chiều cao 210cm.Chiều cao của cây thấp nhất là :
Trang 31A) 90 cm B) 120cm C) 80 cm D) 60cm
Câu 7 Lúa mì hạt đỏ tự thụ phấn cho F1 phân tích gồm 149 đỏ + 10 trắng.
Quy luật chi phối sự di truyền có thể là:
A Phân ly Menđen B.Tương tác cộng gộp.
C.Tương tác át chế D.Tương tác bổ sung.
Câu 8 Đậu hạt đỏ tự thụ phấn sinh 901 hạt đỏ + 698 hạt trắng Hiện tượng này có thể di truyền theo quy
luật:
A.Phân ly Menđen B Tương tác cộng gộp.
C.Tương tác át chế D.Tương tác bổ sung
Câu 9: Lai hai thứ bí quả tròn, ở F1 thu đựơc toàn quả dẹt,cho F1 giao phấn ở F2 xuất hiên 3 loại hình theo tỉ lệ 9 quả dẹt:6 quả tròn:1 quả dài kết quả này có thể giải thích
A) Tác động át chế của hai gen không alen gen trội này sẽ át chế gen trội không alen trong cùng kiểu gen làm xuất hiện kiểu hình quả d ẹt,khi chỉ có một loại gen trội sẽ cho kiểu hình quả dài
B) Tác động cộng gộp của 2 gen không alen,sự có mặ t của số lượng gen trội không alen trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện kiểu hình biến đổi từ quả dài thành quả tròn và quả dẹt
C) Tác động bổ trợ của 2 gen alen ,sự xuất hiện của 2 gen alen trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện kiểu hình qủa dẹt
D) Tác động bổ trợ của 2 gen không alen sự có mặt của cả hai gen trội không alen trong cùng kiểu gen sẽ làm xuất hiện kiểu hình quả dẹt
Câu 10 Trong tác động cộng gộp tính trạng càng do nhiều gen chi phối thì :
A) Càng có nhiều dạng kiểu hình trung gian trong quần thể
B) Sự bổ trợ giữa các gen không alen để chi phối sự hình thành tính trạng càng lớn
C) Sự bổ trợ giữa các gen không alen để chi phối sự hình thành tính trạng càng bé
D) Vai trò của các gen át chế sẽ bị giảm xuống theo số lượng gen trội trong kiểu gen
Câu 11: Ở ngựa sự có mặt của 2 gen trội Avà B trong cùng kiểu gen quy định màu lông xám ,gen A
có khả năng đình chỉ hoạt động của gen B nên gen B sẽ cho màu lông đen khi không đứng cùng gen A trong kiểu gen ,Ngưa mang hai cặp gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình lông hung các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền.
Tính trạng màu lông ngựa là kết quả hiện tượng
A) Tác động cộng gộp B) Trội không hoàn toàn
C) Tác động át chế D) Tác động bổ trợ
3,5 Một số đ ặc đ iểm c ơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn và ý nghĩa:
Câu 1: Nguyên nhân tế bào học gây ra liên kết gen là
A Các gen không alen ở cùng 1 NST B Các gen không phân ly độc lập nhưng tổ hợp tự do.
C Các alen cùng ở cặp NST tương đồng D Các tính trạng luôn biểu hiện cùng nhau.
.Câu 2: Khi nói về tính quy luật của liên kết gen, thì câu sai là:
A Các gen liên kết cùng ở 1 AND nhưng khác vị trí B Các gen liên kết không tự do phân ly
và tổ hợp.
C Các gen cùng 1 NST thì tạo thành nhóm gen liên kết D Các gen liên kết luôn di truyền cùng nhau.
Câu 3: Gen liên kết khác gen đa hiệu ở điểm
A Nó đột biến sẽ kéo theo biến đổi hàng loạt tính trạng.
B Gen liên kết sẽ hoán vị tạo nhóm liên kết khác.
C Đột biến ở 1 gen trong nhóm liên kết chưa chắc kéo theo biến đổi mọi tính trạng liên kết.
D Nhiều tính trạng biểu hiện cùng nhau.
Trang 32Câu 4: Hiện tượng liên kết gen có ý nghĩa:
A Cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống
B Tạo biến dị đồng hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới
C Hạn chế biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý trên hai nhiễm sắc thể (NST) đồng dạng có điều kiện tái tổ hợp và di truyền cùng nhau
D Đảm bảo sự di truyền từng nhóm gen quý và hạn chế biến dị tổ hợp
Câu 5:Trong trường hợp liên kết gen hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng và trội hoàn toàn, phép lai
nào sau đây không làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1?
Một số đ ặc đ iểm c ơ bản của di truyền liên kết không hoàn toàn và ý nghĩa:
Câu 1: Cách phát biểu nào là đúng nhất về hoán vị gen(HVG)?
A HVG là hiện tượng đổi chỗ của 2 gen với nhau B HVG là sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 gen cùng lôcut.
C HVG là sự đổi chỗ cho nhau giữa 2 gen khác lôcut D HVG là sự thay đổi vị trí gen trong cả hệ gen.
Câu 2: Hiện tượng hoán vị gen và phân ly độc lập có đặc điểm chung là:
A Các gen phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do
B Làm xuất hiện biến dị tổ hợp
C Làm hạn chế biến dị tổ hợp
D Các gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng
Câu 3: Việc lập bản đồ gen được thực hiện trên nguyên tắc:
A Dựa vào hiện tượng phân ly ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân
B Tự thụ hoặc tạp giao
C Dựa vào tần số hoán vị gen để suy ra vị trí tương đối của các gen trên nhiễm sắc thể (NST)
D Dựa vào đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của các gen trên NST
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen:
A Tấn số hoán vị gen không vượt quá 50% B Tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen
C Bằng tổng tần số giao tử hoán vị D Làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp
Câu 5: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục Giả sử hai cặp gen
này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể (NST).
79 thấp - bầu dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp – tròn, kiểu gen của cây cao tròn P và tần số hoán vị gen:
A P có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 20%
B P có kiểu gen Ab/aB và tần số hoán vị gen là 4%
C P có kiểu gen AB/ab và tần số hoán vị gen là 20%
D P có kiểu gen AB/aB và tần số hoán vị gen là 40%
Câu 6: Sự giống nhau ở F2 trong lai hai cặp tính trạng khi có sự liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn là:
A Dẫn đến biến dị tổ hợp
B Đều có sự phân li kiểu gen và kiểu hình
C Các gen chi phối tính trạng cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng
D Đảm bảo sự di truyền từng nhóm gen quý
Câu 7: Sự trao đổi chéo chỉ xảy ra ở:
I Giữa 2 nhiễm sắc thể (NST) kép của cặp tương đồng
II Giữa 2 NST kép khác cặp tương đồng
III Ở kỳ đầu của gián phân
IV Ở kỳ đầu của giảm phân
V Ở kỳ đầu của lần phân bào 1 giảm phân
A I, IV B II, III C II, V D I, V E I, III
Câu 8 bản đồ di truyền là gì?
A) Sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm gen liên kết
B) Sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của mỗi gen trong tế bào
C) Sơ đồ sắp xếp vị trí chính xác của mỗi gen trong nhóm gen liên kết
Trang 33D) Sơ đồ sắp xếp vị trí chính xác của mỗi gen trong tế bào
6-7.Di truyền liên kết với giới tính:
Câu 1 Trong cặp NST giới tính, đoạn không tương đồng là:
A Đoạn mang gen quy định tính trạng giới tính B Đoạn có các lôcut như nhau.
C Đoạn có alen quy định tính trạng khác giới tính D Đoạn có các gen đặc trưng cho mỗi chiếc
Câu 2 Cặp NST giới tính của cá thể đực là XY và của cá thể là XX gặp ở
A Người, thú, ruồi dấm B Chim, bướm.
C Châu chấu, cào cào D Ong, kiến, tò vò.
Câu 3: Châu chấu cái có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XX, đực: XO Quan sát tế bào sinh dưỡng của
một con châu chấu bình thường người ta đếm được 23 NST Số lượng NST trong bộ NST của châu chấu cái:
A 24 B 22 C 21 D 26 E 20
Câu 4: Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng:
A Gen quy định các tính trạng giới tính nằm trên các nhiễm sắc thể (NST) thường
B Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y
C Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X
D Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn trên nhiễm sắc thể (NST) X quy định
tính trạng thường:
A Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY
B Có hiện tượng di truyền chéo
C Tính trạng không bao giờ biểu hiện ở cơ thể XX
D Kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch
Câu 6: Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể Y:
A Mù màu B Máu khó đông
C Tật dính ngón tay số 2 và số 3 D Bệnh teo cơ
Câu 7: Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định màu lông hung,
mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể do B trội không hoàn toàn Mẹ hung x bố đen, màu lông của mèo con sẽ là:
A Mèo cái toàn đen, mèo đực toàn hung B Mèo cái toàn tam thể, mèo đực toàn hung
C Mèo cái toàn tam thể, mèo đực toàn đen D Mèo cái toàn tam thể, mèo đực 50% đen: 50% hung
Câu 8 Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX còn con cái mang cặp NST giới tính XY được gặp
ở :
A)Động vật có vú B)Chim , Bướm, ếch nhái
C)bọ nhậy D)Châu chấu , rệp
Câu 9 Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính X còn con cái mang cặp NST giới tính XX được gặp ở :
A)Động vật có vú B)Chim , Bướm, ếch nhái
C)bọ nhậy D)Châu chấu , rệp
Câu 10Hiện tượng con cái mang cặp NST giới tính X còn con đực mang cặp NST giới tính XX được gặp ở :
A)Ruồi giấm B)cây gai, chua me
C)Bọ nh ậy D)Châu chấu và rệp
Câu 11. ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường
Bố và con trai đều mắc bệnh khó đông,mẹ bình thường , nhận định nào dưới đây là đúng:
A)Con trai đã nhận gen bệnh từ bố
Câu 12: Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định màu lông hung,
mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể do B trội không hoàn toàn Mẹ tam thể x bố đen, màu lông
Trang 34của mèo con sẽ là:
A Mèo cái toàn đen, mèo đực 50% đen: 50% hung
B Mèo cái 50% đen: 50% tam thể, mèo đực 100% đen
C Mèo cái 50% đen: 50% tam thể, mèo đực 100% hung
D Mèo cái 50% đen: 50% tam thể, mèo đực 50% đen: 50% hung
8 Đặc điểm của di truyền ngoài nhiễm sắc thể:
Câu 1.Hiện tượng di truyền lạp thể đã được phát hiện bởi:
Câu 2 Vật chất quyết định kiểu hình trong di truyền ngoài nhân là:
A ADN vòng B ARN ngoài nhân
C Prôtêin D ADN thẳng.
Câu 3 Cây vạn niên thanh thường có màu lá lục rất đều, nhưng đôi khi có lá xanh đốm trắng Loại lá đốm
trắng này là:
A Thể khảm B Thể đột biến
C Đột biến gen ở lục lạp D Đột biến gen ở ti thể.
Câu 4 Trong các đặc điểm của hiện tượng di truyền ngoài NST, đặc điểm nổi bật nhất là
A Con lai có kiểu hình của mẹ B Lai thuận và lai nghich cho kết quả khác nhau.
C Giữ vai trò phụ trong di truyền D Không tồn tại khi thay thế tế bào chất.
Câu 5 Điều nào dưới đây là sai:
A Di truyền tế bào chất là di truyền theo dòng mẹ.
B Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
C Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
D Di truyền tế bào chất không phân tích ở đời sau.
Câu6:Trongditruyềnquatếbàochất:
A.Vaitròcủabốvàmẹlànhưnhau
B.VàitròcủacơthểmangcặpnhiễmsắcthểgiớitínhXXđóngvaitròquyếtđịnh C.Vaitròchủyếuthuộcvềtếbàochấtcủatếbàosinhdụccái
D.Vaitròchủyếuthuộcvềtếbàochấtcủatếbàosinhdụcđực
Câu 7.Khi gen ngoài nhân bị đột biến
A)Tất cả các tế bào con đều mang nhân đột biến
B)Tính chất của gen đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp
C)Gen đột biến không phân bố đều cho các tế bào con
D)Đột biến sẽ không được di truyền cho các thế hệ sau
Câu 8.Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây`
A)Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lụclàm xuất hiện màu trắng
B)Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân
sẽ sinh ra hiên tượng lá có đốm xanh đốm trắng
C)Trong một tế bào có mang nhân đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng
D)Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được diệp lục
Câu 9.Làm thế nào để phân biệt đột bíên gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng
tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến của gen trên ADN trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây
A)Trường hợp đột biến ngoài nhân sẽ gây hiện tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng
B)Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ không di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến có thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau
C)Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến không di truyền được cho thế hệ tế bào sau
Trang 35D)Không thể phân biệt được
Câu 10.Trong di truyền qua tế bào chất
A)Vai trò của bố và mẹ là như nhau
B)Vai trò của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định
C)Vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể cái
D)Sự di truyền qua các tính trạng chịu sự chi phối của quy định Menđen
Câu 11.Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất
A)Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau
B)Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ
C)Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai
D)Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai
Câu 12 Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình
giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó là:
A Nằm trên nhiễm sắc thể thường B Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
C Nằm ở ngoài nhân D Có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể
9-10.Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen- Thường biến và mức phản ứng:
Câu 1 Thỏ Himalaya bình thường có lông trắng, riêng chỏm tai, chóp đuôi, đầu bàn chân và mõm màu
đen Nếu cạo ít lông trắng ở lưng rồi chờm nước đá vào đó liên tục thì:
A Lông mọc lại ở đó có màu trắng B Lông mọc lại ở đó có màu đen.
C Lông mọc lại ở đó không mọc lại nữa D Lông mọc lại đổi màu khác.
Câu 2 Thường biến là:
A Biến đổi bình thường ở kiểu gen B Biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi.
C Biến đổi do ảnh hưởng của môi trường D Biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.
Câu 3 Nguyên nhân thường biến do
sống
Câu 4 Ví dụ không thể minh họa cho thường biến là:
A Cây bàng rụng lá mùa đông, sang xuân ra lá B Người nhiễm chất độc da cam có con dị dạng.
C Dân miền núi nhiều hồng cầu hơn dân đồng bằng.
D Thỏ xứ lạnh có lông trắng và dày vào mùa đông, lông xám mỏng vào hè.
Câu 5 Mức phản ứng là:
A Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen.
B Tập hợp các kiểu gen quy định cùng 1 kiểu hình.
C Tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen ứng với các môi trường khác nhau.
D Tập hợp các kiểu gen cho cùng 1 kiểu hình.
Câu 6 Loại tính trạng có mức phản ứng hẹp là :
A Số lượng trứng đẻ 1 lứa B Lượng sữa vắt được ở bò.
C Hạt thóc tròn mảy hay dài D Số hạt ở 1 bắp ngô.
Câu 7 Sự mềm dẻo kiểu hình biểu hiện ở hiện tượng
A 1 kiểu hình của cơ thể thay đổi bất thường B 1 kiểu hình có nhiều trạng thái khác nhau.
Trang 36C 1 kiểu hình biểu hiện ở nhiều mức độ D 1 kiểu hình do nhiều gen khác nhau quy định.
Câu 8 Nhân tố quy định giới hạn năng suất của một giống là
A Điều kiện khí hậu B Kiểu gen của giống
C Kỹ thuật nuôi trồng D Chế độ dinh dưỡng.
Câu 9:Đặc điểm nào dưới đây của thường biến là không đúng:
A.Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng
B.Là biến dị không di truyền
C.Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống
D.Thường biến có thể có lợi,trung tính hoặc có hại
Câu 10: Hiện tượng giúp sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời trước những biến đổi nhất thời hay theo
chu kỳ của môi trường là các:
A Thường biến B Đôt biến gen C Biến dị tổ hợp D Đột biến gen và biến
Hướng dẫn trả lời( nếu có)
1 Cơ sở tế bào học của
qui luật phân li và qui
luật phân li độc lập của
Trang 3711 C
3,5 Một số đặc điểm cơ
bản của di truyền liên kết
hoàn toàn và ý nghĩa:
bản của di truyền liên kết
không hoàn toàn và ý
9-10.Ảnh hưởng của môi
trường đến sự biểu hiện
của gen- Thường biến và
Trang 39CHƯƠNG III: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
- Có 2 loại QT: QT tự phối ( tự thụ phấn, tự thụ tinh) và QT ngẫu phối ( giao phối tự do ngẫu nhiên)
- Thuật ngữ cấu trúc di truyền tần số kiểu gen tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể
- Tần số các alen tỉ lệ giao tử đực, cái mang gen khác nhau trong quần thể
I Các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các alen, các kiểu gen, kiểu hình.
+ Vốn gen: là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể
+ Tần số alen: Tần số của một alen nào đó được tính bằng tỉ lệ Giữa số lượng alen đó trên tổng số alen củacác loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định
+ Tần số kiểu gen: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ số cá thể có kiểu
gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể
- Nếu đề bài đã cho biết rõ tỉ lệ kiểu gen (lúc này ta không cần chú ý là quần thể có cân bằng
hay không)
xAA : yAa : zaa
Tần số tương đối của alen P(A) = x+
Tần số tương đối của alen q(a) = z +
P(A) + q(a) = 1
Ví dụ : cho quần thể với các tỉ lệ kiểu gen như sau 40% AA : 20% Aa : 40%aa
suy ra tần số tương đối của các alen như sau
-Tần số tương đối của alen A=0.4 + 0,2.0,5 = 0.5
-Tần số tương đối của alen a=0.4 + 0,2.0,5 = 0.5
II Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần
* Quần thể tự thụ phấn
Thành phần kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn sau n thế hệ tự thụ phấn thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ
thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên Tỉ lệ thể dị hợp giảm dần và được chia đều cho đồng hợp trội và đồng hợp lặn.
* Quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết)
Đối với các loài động vật, hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau thì gọi làgiao phối gần (giao phối cận huyết) Giao phối cận huyết dẫn đến làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần
thể thay đổi theo chiều hướng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên Tương tự quần thể tự thụ phấn
Trang 40* Nếu đề bài chỉ yêu cầu kiểu gen dị hợp (quần thể ban đầu chỉ có kiểu gen dị hợp )-đây là trường hợp đơn giản nhất.
Quần thể ban đầu có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua n thế hệ ta có tỉ lệ kiểu gen dị hợp Aa ở thể
hệ thứ n là 0,5n
Tỉ lệ của AA =aa = 0,5(1-0,5n)
*Ví dụ :tìm tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn
Lúc đó tỉ lệ kiểu gen Aa= =12.5%
* Nếu quần thể ban đầu có kiểu gen phức tạp hơn và đề bài yêu cầu tìm tỉ lệ của các kiểu gen sau n thế hệ tự thụ:
Quần thể ban đầu có tỉ lệ như sau xAA : yAa : zaa
Nếu cho tự thụ phấn qua n thế hệ ta sẽ có tỉ lệ như sau
- Tỉ lệ của Aa = y
- Tỉ lệ của AA = x + (1- )
- Tỉ lệ của aa = z + (1- )
*Ví dụ : trong quần thể có tỉ lệ các kiểu gen là: 0.6 AA : 0.3 Aa : 0.1aa Hãy tìm tỉ lệ
kiểu gen qua 3 lần tự thụ phấn
- tỉ lệ kiểu gen Aa = 0.3 x =3.75%
- tỉ lệ kiểu gen aa = 0.1+ 0.15 x (1- )=23.125%
- tỉ lệ kiểu gen AA=0.6 + 0.15 x ( 1- ) =73.125%
III Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
* Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên
* Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :
+ Đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài
+ Trong quần thể ngẫu phối các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, duy trì được sự
đa dạng di truyền của quần thể Giải thích vì sao không thể tìm được 2 cá thể hoàn toàn giống nhau.
* Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen (thành phần kiểu gen)
của quần thể tuân theo công thức sau: P2 + 2pq + q2 = 1
Định luật hacđi vanbec
* Nội dung : trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phầnkiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức :
P2 + 2pq +q2 =1