Tai lieu on thi HSG lớp 12 môn Lịch sử

101 46 0
Tai lieu on thi HSG lớp 12 môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÍ QUYẾT ƠN THI VÀ LÀM TỐT BÀI THI MƠN LỊCH SỬ Phần I: Học cho nhanh thuộc, dễ hiểu nhớ lâu Trong cấu trúc đề thi tuyển sinh vào đại học-cao đẳng năm gần chủ yếu nằm trương chương trình sách giáo khoa Lịch Sử lớp 12 gồm phần: Lịch sử giới lịch sử Việt Nam Phần kiến thức lịch sử giới thường chiếm 1/3 kiến thức chương trình học thi, phần lịch sử Việt Nam thường chiếm 2/3 lưu lượng kiến thức số lượng câu hỏi đề thi Vì vậy, tài liệu để học sinh ôn thi tài liệu sách giáo khoa hành nhà xuất giáo dục Phần lịch sử Việt Nam Đây phần kiến thức chiếm nhiều lưu lượng kiến thức thời gian học sách giáo khoa hành Đây phần kiến thức thi bắt buộc với số lượng nhiều câu hỏi (thông thường khoảng câu hỏi đề thi hàng năm) Chương trình thi tuyển sinh ĐH phần kiến thức khoảng thời kỳ từ 1919 đến năm 2000 Để dễ học, dễ nhớ có hiệu quả, ơn tập, học sinh cần nắm vững kiến thức theo thời kỳ, giai đoạn lịch sử Mỗi giai đoạn lịch sử giải nội dung gì, nhiệm vụ cốt lõi gì? Gắn liền giai đoạn có kiện tiêu biểu nào, kiện tiêu biểu nhất? Từ khái quát kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử giúp học sinh rèn luyện kỹ thông hiểu, vận dụng, xâu chuỗi kiện tiêu biểu lại với mối quan hệ tương tác, nhân kiện Giai đoạn từ 1919-1930: Khi ơn tập giai đoạn này, học sinh phải xác định nội dung chính, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam cần phải giải trình đấu tranh để xác lập khuynh hướng cứu nước cờ phong kiến thất bại khuynh hướng dân chủ tư sản lỗi thời Kiến thức khởi đầu làm tiền đề cho nhiều vấn đề khác giai đoạn chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp liên quan đến: chuyển biến kinh tế phân hoá giai cấp xã hội VN,các mâu thuẫn XH VN, phong trào yêu nước theo KH DCTS, phong trào công nhân, hoạt động cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị trị, tư tưởng , tổ chức cán CM cho việc thành lập ĐCSVN Sự kiện kết thúc cho giai đoạn thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) đánh dấu thắng hoàn toàn khuynh hướng cứu nước vô sản xác lập quyền lãnh đạo giai cấp vô sản, bước ngoặt lịch sử vĩ đại dân tộc Việt Nam Tóm lại, vấn đề cốt lõi cách mạng Việt Nam giai đoạn trình chuẩn bị thành lập Đảng tư tưởng trị tổ chức Trong q trình chuẩn bị (hay có lúc gọi q trình vận động) để thành lập Việt Nam đảng vơ sản vào năm 1930 khơng tách rời q trình hoạt động cách mạng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Giai đoạn 1930-1945: Đây giai đoạn mà lịch sử Việt Nam diễn nhiều kiện với tác động tình hình giới Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn q trình đấu tranh giành quyền 15 năm với nhiều giai đoạn 19301931, 1932-1935, 1936-1939, 1939-1945 Từ bối cảnh, diễn biến giai đoạn chuẩn bị (tập dượt) gì, để lại học kinh nghiệm cho giai đoạn kế tiếp, cho bùng nổ thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Từ thay đổi tình hình giới có ảnh hưởng, tác động đến nước khủng hoảng kinh tế 1929-1933 xuất chủ nghĩa phát xít; chiến tranh giới thứ bùng nổ, đặc biệt diễn biến quan trọng chiến trường châu Á-Thái Bình Dương Nhật nhảy vào Đơng Dương (9/1940), Nhật đảo Pháp (3/1945), Nhật đầu hàng quân Đồng Minh (8/1945 )… để thấy hoàn cảnh LS thay đổi nên chủ trương Đảng thay đổi cho phù hợp với tình hình.Chủ trương Đảng thể HN như: Hội nghị TW(11/1939), Hội nghị TW(11/1940), Hội nghị TW (5/1941), Hội nghị Ban Thường vụ TW Đảng (3/1945), Hội nghị toàn quốc Đảng đại hội quốc dân Tân Trào- Tuyên Quang (8/1945).Sự chuẩn bị mặt cho CM tháng Tám,vấn đề thời CM,KN phần, tổng KN năm 1945 Kết thúc giai đoạn thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945 với đời nước VNDCCH , kết thúc 15 năm đấu tranh nhân dân ta lãnh đạo Đảng Tóm lại, vấn đề cốt yếu lịch sử dân tộc giai đoạn thực chất trình chuẩn bị toàn diện cho Cách mạng tháng Tám thắng lợi, chuẩn bị tất yếu đảm bảo cho thắng lợi đường lối cách mạng giải phóng dân tộc vạch từ Đảng đời Giai đoạn 1945-1946: Học sinh cần phải khái quát vấn đề cách mạng nước ta giai đoạn đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền đời (nói gắn gọn giai đoạn giữ quyền) - thành Cách mạng tháng Tám Thực trạng “ngàn cân treo sợi tóc” với nhiều khó khăn thử thách đe dọa vận mệnh dân tộc buộc Đảng, Chính phủ mà đứng đầu Hồ Chủ tịch phải xác định khó khăn mang tính trước mắt, khó khăn mang tính lâu dài để hoạch định thực nhiều quốc sách giải pháp vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo để phân hoá kẻ thù tránh đụng độ lúc với nhiều kẻ thù, bước giữ vững thành cách mạng, giữ vững quyền, bảo vệ độc lập dân tộc Giai đoạn 1946-1954: Vấn đề quan trọng giai đoạn mà học sinh phải hiểu là giai đoạn nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ nhằm bảo vệ phát triển thành Cách mạng tháng Tám quyền quốc gia độc lập dân tộc, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Vấn đề mà học sinh cần phải nêu lên giải là: Vì tồn quốc kháng chiến bùng nổ? Nội dung đường lối kháng chiến? Cuộc kháng chiến mở đầu kết thúc nào? Từ học sinh rút nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến Cuộc kháng chiến diễn nhiều mặt: kinh tế, trị, quân ,văn hoá, ngoại giao thắng lợi mặt trận quân mang tính chất định Có thắng lợi qn mang tính chiến lược là: Mùa đơng 1946 đô thị từ vĩ tuyến 16 trở Bắc; Việt Bắc Thu - Đông 1947; Biên giới Thu - Đông 1950; Đông - Xuân 1953-1954 với đỉnh cao chiến dịch Điện Biên phủ 1954 Cuộc kháng chiến kết thúc chiến thắng quân Điện Biên Phủ (7/5/1954) thắng lợi ngoại giao Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) Khi học kiến thức lịch sử giai đoạn này, học sinh cần lưu ý tránh nhầm lẫn ý nghĩa lịch sử quan trọng thắng lợi chiến lược tiến trình kháng chiến nhân dân ta Thắng lợi chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947 làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp, đưa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới( từ bị động sang giằng co với địch); thắng lợi chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 mở bước phát triển kháng chiến( ta tiến lên giành chủ động chiến trường Bắc Bộ ) Thắng lợi tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 làm phá sản Kế hoạch Nava thắng lợi chiến dịch LS Điện Biên phủ 1954 làm phá sản hoàn toàn Kế hoạch Nava, làm xoay chuyển chuyển cục diện chiến tranh Đơng Dương Từ đó, học sinh xâu chuỗi mối quan hệ biện chứng, nhân mặt trận kháng chiến: quân ngoại giao Chiến thắng Điện Biên Phủ tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi bàn đàm phán HN Giơnevơ (21/7/1954) Kiến thức lịch sử quan trọng cuối giai đoạn em phải phân biệt khác khái niệm để tránh nhầm lẫn ôn tập làm bài: Hội nghị Giơnevơ Hiệp định Giơnevơ Có thể có hội nghị chưa có hiệp định, hiệp định ký kết có hiệu lực phải từ hội nghị Hội nghị Giơnevơ hội nghị quốc tế diễn 75 ngày (26/4 đến 21/7/1954) bàn vấn đề kết thúc chiến tranh Triều Tiên Đơng Dương Hiệp định Giơnevơ ký kết có hiệu lực thi hành từ ngày 21/7/1954 văn kiện ngoại giao quốc tế giải vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương Giai đoạn 1954-1975: Học sinh muốn hiểu kiến thức với nhiều kiện, số liệu, ngày tháng giai đoạn này, điều trước tiên phải nắm đặc điểm bật nước ta sau Hiệp định Giơnevơ có mới, đất nước lại chia làm miền với chế độ trị-xã hội khác Từ xác định nhiệm vụ chiến lược, ví trí, vai trị cách mạng miền Nam - Bắc có khác nhau, giống Ở phần cách mạng miền Bắc, học sinh phải khái quát vai trò hậu phương lớn với tiền tuyến lớn thể nào? Thắng lợi công xây dựng CNXH đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ có tác dụng ý nghĩa cách mạng miền Nam? Vì “Điện Biên phủ không” (12/1972) thắng lợi quân định buộc Mỹ phải ký Hiệp định Pari (27/1/1973) Ở phần kiến thức cách mạng miền Nam, học sinh phải xác định nhiệm vụ cách mạng miền Nam bước đánh bại đánh bại hoàn toàn chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ, đánh cho “Mỹ cút” (1973), “Nguỵ nhào” (1975) nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước Mỗi chiến lược chiến tranh đời bối cảnh lịch sử cụ thể khác nhau, âm mưu thủ đoạn không giống hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ miền Nam( nằm chiến lược toàn cầu Mĩ ) nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân ta bị phá sản Những thắng lợi quân mang tính chiến lược cách mạng giai đoạn 19541975 thắng lợi đánh dấu bước phát triển cách mạng miền Nam từ phong trào “Đồng khởi” (1959-1960 ) đánh bại chiến lược CT đơn phương, chiến thắng quân đông- xuân 1964-65 đánh bại chiến lược CT đặc biệt, tổng tiến công dậy tết Mậu thân 1968 đánh bại chiến lược CT cục bộ, tiến công chiến lược 1972 đánh bại chiến lược VN hóa chiến tranh ,buộc Mĩ phải kí HĐ Pa ri rút quân nước Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 đánh bại hồn tồn chiến lược VN hóa CT Mĩ Khi nắm vững kiến thức bối cảnh lịch sử, nét diễn biến, học sinh rút tác động thắng lợi quân cục diện kháng chiến, mối quan hệ thắng lợi mặt trận quân với thắng lợi mặt trận ngoại giao, cách mạng XHCN miền Bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Mỗi thắng lợi lớn cách mạng miền làm phá sản chiến lược chiến tranh, buộc đế quốc Mỹ từ chỗ “leo thang” chiến tranh phải “xuống thang” chiến tranh Đó thể nghệ thuật quân quan trọng chiến tranh cách mạng Việt Nam, nghệ thuật chiến thắng bước, từ khởi nghĩa đến chiến tranh, từ tiến công sang tổng tiến công, từ đánh bại bước đến đánh bại hoàn toàn âm mưu hành động địch Giai đoạn 1975-2000: Học sinh nên nắm vấn đề trình thống đất nước mặt nhà nước Đại hội VI Đảng mở đầu công đổi VN Ở phần kiến thức thống đất nước mặt nhà nước, học sinh cần phải phân biệt khái niệm thống đất nước thể lĩnh vực gắn liền với giai đoạn lịch sử Việt Nam:Thống đất nước mặt lãnh thổ giải thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 vào ngày 30/4, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt chia cắt đất nước Thống đất nước mặt nhà nước thực giai đoạn 1975-1976, kết thúc thắng lợi với thành cơng Quốc hội khố IV, nước CH XHCN Việt Nam đời Thống đất nước mặt lãnh thổ sở, điều kiện tiên để dẫn đến trình thống đất nước mặt nhà nước Trong trình đánh dấu trưởng thành Đảng, kiện Đại hội VI (12/1986) kiến thức bản, đáng lưu ý giai đoạn tầm quan trọng Đại hội gắn liền với cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước sau năm 1975 đến Tìm hiểu Đại hội VI Đảng, học sinh hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử Việt Nam bối cảnh chung xu tồn cầu hố, đổi xu tất yếu, cần đổi tồn diện đồng bộ, xem đổi kinh tế trọng tâm Thành tựu sau 20 năm đổi đưa nước ta thoát khỏi bao vây, cấm vận, bước hội nhập với khu vực giới Phần lịch sử giới Học sinh ôn tập, cách học dễ nhớ ôn tập theo vấn đề sở Tổng kết lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000 Để tránh nhầm lẫn kiến thức kiện, học sinh nên lập biểu kiện theo vấn đề sơ đồ hoá kiến thức theo nội dung chủ yếu theo vấn đề (chủ đề) sau: Thứ nhất: Sự hình thành Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai (19451949) Ở phần kiến thức này, học sinh nên nắm bối cảnh giới vào giai đoạn cuối chiến tranh giới thứ với thay đổi tương quan lực lượng bất đồng, mâu thuẫn cường quốc phe Đồng minh dẫn đến thoả thuận với mặt quyền lợi để hình thành nên Trật tự giới sau chiến tranh giới thứ II.đó trật tự hai cực Ianta, gắn liền với trật tự đời hoạt động tổ chức Liên Hợp quốc Thứ hai: Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991), Liên bang Nga (1991-2000) Đây vấn đề mà nhiều học sinh cho khó học, khó nhớ nhiều biến động, biến đổi khó lường sau chiến tranh giới thứ II đến năm 2000 Các em nên nắm vấn đề chính: Những thành tự kinh tế, khoa học-kỹ thuật LX (từ 1945 đến nửa đầu thập kỷ 70); nguyên nhân sụp đổ CNXH LX Đông Âu.Tình hình Liên bang Nga từ 1991 đến Thứ ba: Các nước Á, Phi, Mỹ latinh (1945-2000) Khái quát nét vị trí địa lý, diện tích, tài nguyên, dân cư… châu lục, khu vực Từ đó, nêu biến đổi lớn nước trình đấu tranh giành độc lập sau giành độc lập khó khăn, thách thức xu tồn cầu hố Thứ tư: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000) Học sinh nên nắm vững vấn đề bản: phát triển vượt trội kinh tế , khoa học-kỹ thuật sau chiến tranh giới thứ giúp nước trở thành trung tâm kinh tế- tài giới, khoa học-kỹ thuật phát triển giới; nét sách đối ngoại quốc gia tác động sâu sắc đến Trật tự giới quan hệ quốc tế sau chiến tranh Thứ năm: Quan hệ quốc tế (1945-2000) Học sinh cần nắm vững kiến thức bản:Chiến tranh lạnh đối đầu Đông - Tây, hồ hỗn Đơng - Tây tác đơng xu cục diện trị giới sau chiến tranh giới thứ II; Chiến tranh lạnh kết thúc xuất xu thế giới sau Chiến tranh lạnh Thứ sáu: Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hoá Học sinh cần xác định kiến thức cần ôn tập: Nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu cách mạng khoa học-công nghệ tác động nó; Xu tồn cầu hố tác động nước phát triển Trong cấu trúc đề thi tuyển sinh môn Sử nhiều năm qua phần lịch sử giới gồm câu với số điểm từ đến điểm, phần kiến thức em không nhiều thời gian học phần lịch sử Việt Nam Đây phần thi tự chọn nên học sinh biết phương pháp, có kỹ học ơn tập tốt em làm tốt phần lịch sử Việt Nam Trong q trình tự ơn luyện phần lịch sử giới , tuỳ thuộc vào câu hỏi, vấn đề liên quan, học sinh liên hệ đến phần lịch sử Việt Nam giai đoạn đó, giúp thi có vốn kiến thức phong phú, sinh động sâu sắc Lưu ý: Lớp 11 có số KT liên quan: ảnh hưởng CMT Mười Nga CM VN, tác động khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933 đến CM VN, Chiến tranh TG II , chủ trương cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh II Kỹ làm Phân tích đề Việc xác định đề thi sai dẫn đến làm xa đề, lạc đề, điểm, chí tệ hại khơng có điểm Thí sinh phải bình tĩnh đọc thật kỹ đề thi, đọc kỹ câu chữ xác định mục đích, yêu cầu đề xem đề hỏi vấn đề gì? Kiến thức câu câu hỏi thuộc phần chương trình? Thời gian khơng gian vấn đề hay kiện ? Đề thi có câu dễ (kỹ nhận biết) để thí sinh có lực học trung bình làm ( chiếm khoảng 50 % kiến thức ),có câu tương đối khó( khoảng 30 % ) dành cho thí sinh có học lực khá, có câu khó ( khoảng 20 % ) dành cho thí sinh giỏi xuất sắc địi hỏi mức độ thơng hiểu vận dụng kiến thức Vì vậy, trước làm bài, thí sinh phải đọc phân tích kỹ đề thi, gạch chân cụm từ để xác định yêu cầu câu hỏi thuộc “đề nổi” hay “đề chìm”, câu khó hay dễ sau lập dàn ý sơ lược vào giấy nháp Hiện nay, câu hỏi thường có vế, vế đầu thường dạng nhận biết, vế thứ thường yêu cầu HS giải thích, liên hệ địi hỏi mức độ thơng hiểu vận dụng kiến thức Làm đề cương sơ lược Sau xác định yêu cầu đề, thí sinh phải lập dàn ý ( hay đề cương sơ lược) vào giấy nháp tiểu mục, gạch đầu dòng hay sơ đồ hóa kiến thức (sơ đồ tia) theo phần, câu hỏi đề thi Nếu thí sinh không rèn luyện kỹ này, viết trực tiếp vào thi thường bị thiếu hay thừa kiến thức, ý câu đề thường lộn xộn, dẫn đến tình trạng tẩy xóa cách bị động trình bày Phân bố kiến thức thời gian hợp lý cho phần, câu hỏi đề thi Thời gian làm thi tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Lịch Sử 180 phút, theo hình thức thi tự luận Theo quy định Bộ GD-ĐT, cấu trúc đề thi môn Sử từ năm 2013 trước gồm có phần: Phần chung cho tất thí sinh (phần bắt buộc), gồm câu với tổng điểm 7,0 phần riêng (phần tự chọn) với tổng điểm 3,0 điểm, có câu tự chọn, thí sinh làm câu Từ năm 2014, khơng cịn phần tự chọn theo chương trình nâng cao, tất câu hỏi nằm chương trình Đề có câu “ mở ”nhằm phân hóa đối tượng thí sinh dự thi, địi hỏi mức độ thơng hiểu vận dụng Với cấu trúc đề thi rõ ràng , buộc em bắt đầu làm thi phải lấy thời gian làm 180 phút chia cho thang điểm Tương xứng với phần kiến thức nhiều điểm (phần lịch sử Việt Nam) hay điểm (phần lịch sử giới), thí sinh phải thời gian làm lưu lượng kiến thức cho phù hợp Khi làm bài, thí sinh khơng thiết phải làm theo thứ tự câu hỏi đề thi Phần kiến thức nào, câu dễ làm trước, khó làm sau Khi làm, thí sinh nên lưu ý rằng, làm phần nào, câu phải làm cho xong, tránh tượng “nhảy cóc” làm, câu chưa xong lại làm sang câu khác Sự chắp vá tủn mủn kiến thức câu thi tạo nên cảm giác khó chịu cho giám khảo q trình chấm Yêu cầu tối quan trọng cho thí sinh làm cần thẳng vào vấn đề, không viết lan man, dài dòng, tránh vòng vo dẫn đến hậu thí sinh nhiều thời gian, xa đề lạc đề Đây lỗi phổ biến nhiều thí sinh làm thi mơn Sử tuyển sinh vào đại học, cao đẳng nhiều em có quan điểm sai lầm cho làm nhiều chữ, nhiều trang nhiều điểm, “thà thừa thiếu”, “thà viết nhầm bỏ sót”… Trong q trình làm thi, có phần kiến thức mà thí sinh suy nghĩ kỹ lưỡng lự khơng biết nên đưa vào hay bỏ , quan điểm “ thừa thiếu ”, viết dở câu thời gian phân chia cho câu mà chưa viết hết kiến thức, cần nhanh chóng viết tóm gọn lại để chuyển sang câu khác Một câu dù viết hay đến ăn số điểm tối đa quy định cho câu nên không bỏ câu nào, phải làm hết tất câu Tuy nhiên, môn Sử môn khoa học xã hội khác, thí sinh trình bày thi nên có phần rõ ràng mở bài, thân tiểu kết cho câu để tránh trình bày kiến thức theo kiểu cụt ngủn Mở kết luận không nên viết q dịng kh có thang điểm đáp án Khi trình bày ý câu đề thi phải rõ ràng , mạch lạc Hết ý lớn nên chấm xuống hàng, chuyển sang ý khác lùi vào viết hoa, không nên trình bày gộp dễ điểm Tránh nhầm lẫn kiến thức kiện “Nguyên tắc vàng” khoa học lịch sử tái lại khứ Khi làm thi mơn Sử, thí sinh khơng trình bày theo kiểu nhớ “mang máng” kiến thức “sáng tác” thêm kiện Kiến thức lịch sử thường có phận: thực lịch sử nhận thức lịch sử Các thí sinh phải ln nhớ rằng, Lịch Sử môn thi tuyệt đối “kỵ”với hiểu biết ngây ngô, với khái niệm mơ hồ sai sót, nhầm lẫn, chí “viết lại” đến mức xuyên tạc, bóp méo kiến thức kiện lịch sử Ví dụ: thí sinh khơng nhớ nhầm khái niệm, thuật ngữ “ cương lĩnh trị ” (2/1930) với “Luận cương trị ” (10/1930), “Mặt trận dân tộc thống nhất” với “Mặt trận thống dân tộc”…, “đấu tranh” với “chiến đấu”, “khởi nghĩa” với “chiến tranh”, “đại hội” với “hội nghị”, “hiệp ước” với “hiệp định”, “ sơ thảo”với “sơ khảo”… Đối với kiện lịch sử mà thí sinh khơng nhớ xác thời gian khơng gian cụ thể em khơng nên ghi cho có mà nên liên hệ kiện khác giai đoạn để xác định mốc thời gian tương đối kiện Nếu khơng ghi ngày tháng cụ thể ghi năm, khơng nhớ xác cho biết kiện diễn mùa năm, khoảng đầu, hay cuối năm Khơng nhớ xác địa danh làng, xã, huyện phải nhớ đến địa danh tỉnh, vùng nơi xảy kiện Khi chấm, giám khảo linh động cho điểm cho phần trả lời Lưu ý với thí sinh làm môn Sử rằng, chất khoa học lịch sử nêu kiện lịch sử mà không xác định mốc thời gian xảy kiện khơng cịn gọi lịch sử Ví dụ: Có thể, em khơng nhớ ngày tháng kiện ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước, thí sinh viết “Mùa hè năm 1911, Nguyễn Tất Thành…”; Nguyễn Ái Quốc trở Tổ quốc vào ngày 28/1/1941 sau 30 năm hoạt động nước ngồi thí sinh viết “Mùa xuân năm 1941, Nguyễn Ái Quốc trở Tổ quốc…”hoặc đầu năm 1941 Đối với kiện điển hình lịch sử dân tộc đánh dấu thắng lợi mang tính bước ngoặt tiến trình lịch sử, thí sinh khơng nhầm võ đốn theo kiểu ước lượng “khoảng” kiện: 3/2/1930, 30/4/1975, 7/5/1954, 21/7/1954, 2/9/1945, 19/12/1946… hay nhầm tên kiến thức, kiện lịch sử như: Nhật đảo Pháp (9/3/1945) với Nhật đầu hàng quân Đồng Minh (15/8/1945); chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) với “Điện Biên Phủ không” (12/1972); Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) với Hiệp định Pari (27/1/1973); Tổng tiến công dậy mùa xuân 1968 với Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975… Trong phần lịch sử giới: Khi làm bài, thí sinh tránh nhầm lẫn tổ chức quốc tế như: ASEAN với SEATO, VACSAVA với SEV, EU với UN, APEC với OPEC…, Tây Âu với Đông Âu, Đông Bắc Á với Đông Nam Á, hội nghị quốc tế (Hội nghị Ianta với Hội nghị Sanphranxico), cách mạng khoa học kỹ thuật đại thập kỷ 40 kỷ XX với cách mạng khoa học - cơng nghệ nửa sau kỷ XX… Trình bày thi Ngoài nội dung kiến thức thi nhân tố mang tính chất định điểm số thi, môn khoa học xã hội với hình thức thi tự luận kỹ góp phần quan trọng mà thí sinh thi vào đại học, cao đẳng không nên xem thường hay chủ quan Nhận thức đề đúng, đề xuất luận điểm hợp lý, có kiến thức phong phú chưa đủ để thi mơn Sử có kết cao Giá trị thi phần nội dung mà cịn phần hình thức trình bày Kiến thức lịch sử thường khơ khan Muốn có thi Lịch Sử đúng, hay đạt điểm cao, thí sinh phải biết trình bày hiểu biết với diễn đạt lưu lốt, rõ ràng ý, chữ viết dễ đọc,câu văn xúc tích, đọng, sáng, khơng nên viết câu dài, tối nghĩa, không mắc lỗi tả tẩy xố thơng thường Khả trình bày cẩu thả gây thiện cảm giám khảo trình chấm Lịch sử môn khoa học xã hội nên làm thi LS phải có mở bài, thân kết luận.Phần mở thường khái quát ngắn gọn hoàn cảnh lịch sử,nguyên nhân hay kiện gần liên quan đến kiến thức mà câu hỏi yêu cầu, dẫn dắt người đọc vào phần thân câu hỏi để ngỏ Phần mở nên viết ngắn gọn khoảng dòng, làm cho người đọc chờ đợi phần chính, khơng nên nhiều tg viết dài phần kh có thang đáp án ( VD: Phân tích tính đắn sáng tạo Cương lĩnh trị Đảng Có thể mở sau: Cương lĩnh trị Đảng bao gồm cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt Đảng lãnh tụ NAQ soạn thảo , hội nghị thành lập ĐCSVN thông qua đầu năm 1930 Đây cương lĩnh GPDT đắn sáng tạo.Vậy tính đắn sáng tạo Cương lĩnh thể ? Phần thân : Là phận quan trọng viết, bao gồm ý , luận điểm, kiện mà đề thi yêu cầu Đây phần quan trọng nhất, phần trọn vẹn thang điểm đáp án.Thí sinh nên viết rõ ràng thành tiểu mục ( tiểu mục tập trung giải vấn đề hay khía cạnh đó), đoạn, ý cụ thể Không nên viết đoạn dài gồm nhiều ý mắc phải tình trạng lẫn ý bỏ sót ý Khi hết đoạn cần chấm câu , xuống dòng lùi vào viết hoa Không đánh dấu *,+,- làm đề cương Giữa ý, đoạn nên có lập luận, dẫn dắt vào ý sau để làm bật tính tổng thể, tính chặt chẽ tính logic viết Khi trình bày phần thân phải sử dụng linh hoạt kỹ thuật mô tả, phân tích , so sánh, nhận định, mối liên hệ kiện Phần kết luận phần tổng kết lại nội dung trình bày, nêu lên quan điểm chủ đạo, liên hệ với kiện tương lai kiện trình bày phần thân rút học kinh nghiệm, học việc hoàn thiện nhân cách thân, gây ấn tượng mạnh cho người đọc Trong q trình học ơn, tuyệt đối em không nên học tủ theo kiểu tâm, đốn mị phần thi, kiến thức đề thi năm so với năm trước Có thể vấn đề năm ngối rồi, năm dạng câu hỏi khác mang tính chất liên quan.Có thể bỏ qua phần giảm tải, phần nhạy cảm trị kiện cịn tranh cãi Dù câu hỏi đề thi có u cầu hay khơng, muốn làm thi đạt kết cao, thí sinh phải vận dụng nhiều thao tác làm cách linh hoạt (trình bày, chứng minh, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá,giải thích, bình luận…), điều quan trọng phải xác định thao tác chính, thao thác hỗ trợ Những luận điểm câu hỏi thường nằm thao tác chính, thao tác bổ trợ làm cho nội dung thi hoàn chỉnh trọn vẹn Cần dành khoảng tg hợp lí để đọc lại viết, sửa chữa sai sót tả, ngữ pháp mốc thời gian viết nhầm trình làm bài.Cần tránh làm ẩu, sớm , không lập dàn ý trước viết khơng đề thi 180 phút mà thí sinh cần làm 120 phút song -1 Niềm đam mê yếu tố cần thiết bạn muốn học tốt môn Lịch sử Bạn quan niệm, học Lịch sử để để đối phó với thi đại học mà học để yêu sống, tìm hiểu kiến thức, quy luật vận động vật tượng khứ ,từ vận dụng vào sống, đốn trước tương lai… Nếu bạn bắt đầy học Lịch sử khơng nên tìm đọc sách cao siêu, mà nên ý lắng nghe thầy cô giảng dạy lớp học theo sách giáo khoa, kiến thức làm tảng cho kiến thức Lịch sử bạn Và sách Lịch sử có nhiều ý kiến khác kiện lịch sử, nghe lời thầy cô giúp bạn tìm hướng Khi ban học mơn Lịch sử bạn tìm đọc loại sách như: Lịch sử Việt Nam đại cương (3 tập), Lịch sử giới đại cương (3 tập), Những kiện Việt Nam Thể giới (NXB Quân đội Việt Nam), Những thi đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia Lịch sử… Những sách giúp bạn có nhìn tổng qt môn Lịch sử học hỏi kinh nghiệm từ viết hay Bạn nên chăm viết bài, đơi bạn tự tìm đề để viết đưa cho thầy cô sửa giúp, sau viết lại nhuần nhuyễn Cách giúp tăng khả trình bày, diễn đạt bạn tạo nên kỹ ứng phó tốt với loại đề thi Trong viết nên hạn chế đưa ý kiến bình luận giáo sư này, giáo sư làm “lỗng ” bạn Bạn mạnh dạn đưa ý kiến phát biểu ( tất nhiên ý kiến theo định hướng Đảng Nhà nước) Ý kiến dù đúng, dù sai người chấm hoan nghênh ý kiến bạn Những điều quan trọng làm thi là: chữ viết đẹp, dễ đọc, viết nhanh, đủ dung lượng kiến thức khoảng từ 10 đến 14 trang phân chia thời gian làm hợp lý Về phương pháp học Ngoài niềm đam mê u thích để học tốt lịch sử bạn cần có cho phương pháp học phù hợp, với bạn có phương pháp khác có hiệu Vì vậy, bạn tự sáng tạo cho cách học riêng, làm cần đọc kỹ câu hỏi, xác định đề yêu cầu triển khai ý đề nào, tránh dài dòng lan man Sau số gợi ý phương pháp học để bạn tham khảo "Phân tán lực lượng địch": chia học thành giai đoạn, liệt kê vấn đề giai đoạn bắt đầu "chiến đấu" chút Mỗi ngày phần nhiều "Đánh thắng chắc": học có khó đến phải học cho xong, khơng bỏ cuộc, xong dứt điểm "Có đốt cháy dãy Trường Sơn phải dành cho độc lập tự do”: học tập kiên trì khơng để ứng dụng sống đại quấy nhiễu mạng xã hội, game Những mệt mỏi, nấu bữa ăn, đọc truyện, long nhong xóm chơi khuây khỏa học tiếp Học diễn biến nên vẽ sơ đồ ra, đọc lại tự kể chuyện cho người khác nghe, không cần vẽ đẹp, cần giúp cho thân hình dung hai bên đánh đâu, công đường nào, rút đường Học số ngày tháng cần nhớ ngày tháng năm quan trọng, cịn thời điểm khác nhớ "tương đối", tối thiểu cuối hoặc đầu tháng Dùng sơ đồ tự vẽ để học diễn biến, dùng sơ đồ nhánh để học chi tiết hoạt động, âm mưu, ý nghĩa, Học từ khóa trước học nội dung đoạn Học xong, nắm kiện tập làm câu đối chiếu, so sánh, phân tích, … Hãy thường xuyên kiểm tra kiến thức lịch sử đến đâu cách làm đề năm trước câu hỏi ngẫu nhiên đặt ra, kiểm tra với bạn Từ bổ sung kiến thức lịch sử hổng LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945- 2000) I LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1945-1973 ) * Hồn cảnh Khó khăn: Bị chiến tranh tàn phá nặng nê người ( 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 70 000 làng mạc, 32 000 nhà máy- xí nghiệp bị tàn phá ) Bị Mĩ nước phương Tây bao vây kinh tế, lập trị, theo đuổi chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang nhằm tiêu diệt Liên xô Thuận lợi: Là nước thắng trận nên vị nâng cao giới Nhân dân LX có tính tự lực, tự cường tâm xây dựng chế độ XHCN hồn thành kế hoạch khơi phục KT trước thời hạn tháng * Thành tựu 1945 – 1950( Khôi phục kinh tế ) + Kinh tế: 1950 sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, trung bình ngày có xí nghiệp vào hoạt động + Khoa học kỹ thuật: 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ, bước phát triển nhảy vọt KHKT Xô viết 1950 – 1973( LX tiếp tục XD sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH ) 10 - Tích cực học tập, bồi dưỡng kiến thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ; - Thực nghĩa vụ quân thời bình sẵn sàng chiến đấu hi sinh Tổ quốc cần Câu Hãy trình bày nội dung Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình VN? Thắng lợi lớn Hiệp định Pari gì? Ý nghĩa lịch sử kiện trọng đại này? Từ 1965 – 1972, quân dân ta giành nhiều thắng lợi quân sự, trị, ngoại giao hai miền Nam Bắc, đánh bại chiến tranh phá hoại không hải quân Mỹ miền Bắc, đặc biệt trận “Điện Biên Phủ không” (Hà Nội, Hải Phòng … ) 12 ngày đêm cuối 1972, dẫn đến việc Mỹ phải kí Hiệp địnih Paris Việt Nam (27/1/1973) 2/3/1973, hội nghị quốc tế tổ chức Paris, gồm đại biểu Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bên tham gia kí Hiệp định, nước Uy ban giám sát kiểm soát quốc tế Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc để ghi nhận bảo đảm Hiệp địnih Paris Việt Nam thi hành nghiêm chỉnh a/Nội dung -Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam -Các bên nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự -Hoa Kỳ rút quân viễn chinh quân nước thân Mỹ, xóa bỏ quân Mỹ, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam -Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có quyền, qn đội, vùng kiểm sốt, lực lượng trị -Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả tù binh dân thường bị bắt b/Thắng lợi quan trọng Thắng lợi lớn Hiệp định Paris đạt điều : Mỹ phải rút quân khỏi miền Nam vòng tháng. Quyền tự nhân dân miền Nam tôn trọng. c/Ý nghĩa -Đây thắng lợi lịch sử vĩ đại dân tộc ta sau 18 năm đấu tranh kiên cường bất khuất, buộc Mỹ phải thừa nhận quyền dân tộc nhân dân ta -Mở bước ngoặt : sở pháp lý cho nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh, miền Bắc khôi phục kinh tế, đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện ạt cho miền Nam -Mỹ cút, quyền Sài Gịn chỗ dựa nên suy yếu hẳn, so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho”ngụy nhào”, giải phóng đất nước -Thắng lợi nâng dân tộc ta lên ngang tầm dân tộc tiên phong giới việc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân -Góp phần thuận lợi cho nhân dân Lào Campuchia giải phóng hồn tồn đất nước Câu Vì ngày 27/1/1973 Hoa Kỳ nước phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam ? - Trải qua 18 năm (1954 – 1972), Mĩ thất bại việc tiến hành chiến lược chiến tranh xâm lược, nhằm chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam - Do thất bại chiến trường, Mĩ buộc phải chấp nhận đàm phán Pari để bàn việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam - Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hoá” trở lại chiến tranh xâm lược - Để hỗ trợ cho mưu đồ trị, ngoại giao mới, Mĩ mở tập kích chiến lược máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố 12 ngày đêm cuối tháng 12 năm 1972, nhằm ký hiệp định có lợi cho Mĩ - Quân dân miền Bắc đánh trả địn đích đáng, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam (27/1/1973) 87 Câu Những thắng lợi mặt trận ngoại giao quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì tự lực cánh sinh giành thắng lợi mặt trận, có mặt trân ngoại giao - Trước việc thực dân Pháp câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc, kí Hiệp ước Hoa- Pháp (28/02/1946), để đưa quân Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực sách lược khơn khéo, mềm dẻo, hồ hỗn với thực dân Pháp, ký với Pháp Hiệp định Sơ 06/03/1946 + Với Hiệp định Sơ bộ, ta không buộc Pháp công nhận Việt Nam độc lập, thống nhất, có chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ buộc Pháp công nhận Việt Nam tự do, để ta có sở pháp lí tiếp tục đấu tranh với Pháp; ta tránh chiến đấu bất lợi với thực dân Pháp, mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta, để có thêm thời gian chuẩn bị đánh thực dân Pháp sau - Sau đó, để tiếp tục kéo dài thời gian hồ hỗn , ta kí với Pháp Tạm ước 14/09/1946 - Cuộc kháng chiến ta nghĩa, ngày đồng tình, ủng hộ giới Từ năm 1950, nước ta bắt đầu nhiều nước công nhận đặt quan hệ ngoại giao, Trung Quốc ngày 18/01/1950, Liên Xô ngày 30/01/1950, nước dân chủ nhân dân khác + Sự giúp đỡ nước cho kháng chiến ta ngày to lớn Cách mạng nước ta thoát khỏi bị bao vây Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta có thêm hậu phương nước xã hội chủ nghĩa - Bước vào Đông – Xuân 1953-1954, đồng thời với tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao Trên sở thắng lợi Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta giành thắng lớn ngoại giao Hội nghị Giơnevơ (21/07/1954) + Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp phải rút hết quân nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị gần kỷ đất nước ta; miền Bắc giải phóng lên chủ nghĩa xã hội, trở thành địa cách mạng nước hậu phương kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam Câu Lập bảng so sánh điểm giống khác Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954 Hiệp định Pari Việt Nam năm 1973 : hồn cảnh kí kết, nội dung bảng ý nghĩa lịch sử Hiệp định * Điểm giống : + Hoàn cảnh lịch sử : Đều hiệp định kí kết sau thắng lợi quân lớn quân dân ta chiến trường, tạo nên áp đảo, buộc kẻ thù phải chấm nhận đàm pháp + Nội dung : - Đều buộc kẻ thù phải công nhận quyền dân tộc nước ta - Cả hai Hiệp định đặt vấn đề ngừng bắn để giải vấn đề khác đường hồ bình - Đều đặt vấn đề thống đất nước thông qua việc thương lượng khơng có can thiệp nước + Ý nghĩa : - Là văn pháp lí quốc tế cơng nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Đều kết trình đấu tranh giành thắng ợi mặt trận quân quân dân ta Tuy thắng lợi to lớn so lại chưa trọn vẹn, vĩ tiếp tục đấu tranh chống kẻ thù *Khác Hiệp đinh Giơ ne vơ 1954 Hiệp đinh Pari 1973 Hoàn cảnh lịch sử Hiệp định Giơnevơ kí kết lúc thực dân Pháp bị thất bại hoàn toàn chiến dịch Điện Biên Phủ Ta kí Hiệp định để buộc thực dân Pháp cơng nhận quyền dân tộc nước Đông Dương Hiệp định Pari kí kết lúc Mĩ bị thất bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” miền Nam chiến tranh phá hoạt lần thứ hai miền Bắc Ta kí Hiệp định để buộc Mĩ rút quân Mĩ quân đồng minh Mĩ nước, nhân dân Việt Nam tự định tương lai trị Nội dung 88 - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia; không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên tham chiến thực di chuyển, tập kết quân đội hai vùng: + Ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị ) làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến + Ở Lào, tập kết Sầm Nưa Phong Xalì + Ở Cam-pu-chia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết - Cấm đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào Đơng Dương, khơng đặt quân Đông Dương Các nước Đông Dương không tham gia liên minh quân không nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh xâm lược - Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hoa Kỳ rút hết quân đội qn đồng minh vịng 60 ngày kể từ kíhiệp định, huỷ bỏ quân Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội miền Nam Việt Nam - Hai bên ngừng bắn, trao trả cho tù binh dân thường bị bắt - Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có quyền, qn đội, vùng kiểm sốt lực lượng trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hồ bình trung lập lực lượng quyền Sài Gịn) - Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, tiến tới thiết lập quan hệ mới, bình đẳng có lợi hai nước Ý nghĩa lịch sử - Đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp, song chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng phải tiếp tục để giải phóng miền Nam, thống đất nước - Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh, rút quân đội nước Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương - Với Hiệp định này, Mỹ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân Đó thắng lợi quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam - Mĩ quân đồng minh Mĩ rút nước song chưa chấp nhận việc chấm dứtchiến tranh Việt Nam, Mĩ vấn tiếp tục viện trợ cho Việt Nam Cộng hoà tiếp tục chiến tranh Câu 10 Từ nội dung của: Hiệp định Sơ (6 - 3- 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - 1954), Hiệp định Pari (27 - - 1973), phân tích rõ thắng lợi bước nhân dân Việt Nam đấu tranh giành quyền dân tộc - Các quyền dân tộc quốc gia bao gồm: Độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Hiệp định Sơ (6 – - 1946), Hiệp định Giơnevơ (21 - - 1954) Hiệp định Pari (27 - 1973) văn kiện có tính chất pháp lí quốc tế, ghi nhận thắng lợi bước nhân dân ta đấu tranh lâu dài, gian khổ để giành quyền dân tộc - Hiệp định Sơ (6 - 3- 1946) Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện phủ Pháp Hà Nội, theo Pháp cơng nhận Việt Nam quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp Hiệp định công nhận tính thống (là quốc gia), chưa cơng nhận độc lập, Việt Nam cịn bị ràng buộc vào nước Pháp - Với Hiệp định Giơnevơ (21 - - 1954), Pháp buộc phải công nhận quyền dân tộc ba nước Việt Nam, Lào Campuchia Đây lần kể từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Hiệp định quốc tế với tham gia nước lớn, phải công nhận đầy đủ quyền dân tộc ba nước Đông Dương - Sau thất bại liên tiếp chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Việt Nam từ năm 1954 - 1973, Mỹ buộc phải kí Hiệp định Pari Theo đó, Mỹ nước cam kết tôn trọng quyền dân tộc nhân dân Việt Nam là: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh lãnh thổ Qua 30 năm kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân cũ mới, giành thắng lợi bước tiến lên 89 giành thắng lợi hoàn toàn, nhân dân ta giành độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, quyền dân tộc thực trọn vẹn Câu 11 Quyền dân tộc gì? Gồm yếu tố nào? - Quyền dân tộc quyền nhất, đồng thời sở tối thiểu để bảo đảm cho dân tộc tồn phát triển bình thường, sở để dân tộc thực quyền khác - Quyền dân tộc thơng thường bao gồm bốn yếu tố: độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ - Độc lập: Tức nhà nước phải tự định đoạt vận mệnh dân tộc mà khơng bị lệ thuộc vào can thiệp nước ngồi nào; khơng có qn đội nước ngồi đóng lãnh thổ; phải nhà nước có chủ quyền, có nhân dân có lãnh thổ riêng - Có chủ quyền: Nhà nước có chủ quyền nhà nước có quyền tự riêng đối nội, đối ngoại, chiến tranh - hòa bình quốc gia - Thống nhất: Thống thống tổ chức quyền nhân dân từ trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật, lãnh thổ, - Toàn vẹn lãnh thổ: nhà nước có chủ quyền, thống không bị chia cắt lãnh thổ: đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời.(nếu quốc gia có tất thành phần này) Các yếu tố quyền dân tộc ln có mối liên hệ chặt chẽ với Trong đó, độc lập yếu tố quan trọng sở, tảng, định yếu tố cịn lại: có độc lập có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Câu 12: Điểm khác Hiệp định Sơ bộ(6 - - 1946) Hiệp định Giơnevơ (21 - - 1954)? Tại có khác đó? * Sự khác - Hiệp định Sơ bộ(6 - - 1946), phủ Pháp công nhận nước ta quốc gia tự nằm Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp - Còn Hiệp định Giơnevơ (21 - - 1954), Pháp nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương * Có khác vì: - Trong lúc ký Hiệp định Sơ ta yếu địch nên ta phải chấp nhận điều khoản Đây sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù Còn ký Hiệp định Giơnevơ ta giành thắng lợi định Điện Biên Phủ, định thất bại thực dân Pháp Đơng Dương ->Chính hồn cảnh lịch sử khác (thế lực ta Pháp thời điểm có khác nhau) nên dẫn đến khác Câu 13 Nội dung quyền dân tộc quốc gia gì? Quyền dân tộc VN ghi nhận Hiệp định Sơ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954), Hiệp định Pari ( 27/1/1973) Tóm tắt q trình đấu tranh nhân dân VN để giành quyền dân tộc sau hiệp định ? a) Quyền dân tộc quốc gia là: độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ b Quyền dân tộc VN ghi nhận Hiệp định Sơ (6/3/1946), Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954), Hiệp định Pari ( 27/1/1973) trình đấu tranh nhân dân VN để giành quyền dân tộc sau hiệp định *) Quyền dân tộc Hiệp định sơ (6/3/1946) trình đấu tranh + Trong hiệp định Sơ phủ Pháp cơng nhận VN Dân chủ Cộng hồ quốc gia tự , có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng, nằm Liên bang Đông Dương, thuộc khối Liên hiệp Pháp + Như hiệp định công nhận tính thống (là quốc gia tự do), chưa công nhận độc lập VN, mà bị ràng buộc với nước Pháp + Tuy nhiên hiệp định không TDP tôn trọng Chúng lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưa tách Nam Kì khỏi VN (phá vỡ thống nước VN mà họ công nhận) Mặt khác, chúng tiếp tục bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng giành thắng lợi quân sự, xóa bỏ độc lập mà nhân dân ta giành sau CMT8 90 + Nhân dân VN lãnh đạo chủ tich Hồ Chí Minh Trung ương Đảng tiến hành kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kì tự lực cánh sinh, giành thắng lợi chiến dịch Việt Bắc(1947), Biên giới (1950) đặc biệt tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương *) Quyền dân tộc Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) trình đấu tranh + Với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương buộc nước phải công nhận nước tham dự hội nghị phải cam kết tôn trọng quyền dân tộc nước Việt Nam, Lào Campuchia độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nước + Nếu Hiệp định Sơ 1946 Pháp công nhận VN quốc gia tự đến Hiệp định Giơnevơ 1954 lần hiệp định quốc tế với tham gia nước lớn, phải công nhận đầy đủ quyền dân tộc Việt Nam như: cấm đưa quân đội, nhân viên qn vũ khí nước ngồi vào nước Đông Dương nhân dân Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng 7/1956 + Tuy nhiên sau Hiệp định Giơnevơ, Mĩ liền thay TDP dựng nên quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam, thực âm mưu chia cắt lâu dài đất nước đất nước ta + Như nước ta không thống nhật tổng tuyển cử theo nội dung Hiệp định mà bị chia cắt làm miền với chế độ trị khác Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nước chưa hoàn thành, quyền dân tộc nhân dân VN chưa cơng nhận Vì vậy, nhân dân Việt Nam phải tiến hành chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng khởi”, tiến lên làm chiến tranh cách mạng, làm nhân dân Việt Nam phải tiến hành chiến tranh cách mạng, từ phong trào “Đồng khởi”, tiến lên làm thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa” chiến tranh miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc đặc biệt trận Điên Biên Phủ không 12 ngày đêm bầu trời Hà Nôi buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam *) Quyền dân tộc Hiệp định Pari (27/1/1973) trình đấu tranh + Hiệp đinh Pari năm 1973 buộc Hoa kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam buộc Hoa Kì phải thực ngừng băn rút hết quân củng quân đồng minh khỏi miền Nam Việt Nam đồng thời cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ, thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước ngồi So với hiệp định Giơnevơ năm 1954 Hiệp định Pari 1973 lại bước tiến việc giành quyền dân tộc nhân dân VN Nếu Hiệp định Giơnevơ phải thực tổng tuyển cử thống đất nước thời gian dài (2 năm) vầ phải chịu can thiệp, dám sát tổ chức bên ngồi Hiệp định Pari nhân dân VN tự định hồn tồn tương lai tri mà khơng có can thiệp từ bên ngồi + Đây thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân dân ta Ta hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”, làm so sánh lực lượng chiến trường thay đổi có lợi để tiếp tục tiến lên “đánh cho Ngụỵ nhào”, giải phóng miền Nam + Mặc dù cam kết tôn trọng quyền dân tộc Việt Nam rút quân viễn chinh nước, Mĩ chưa từ bỏ sách thực dân miền Nam, Mĩ giữ lại vạn cố vấn quân sự, lập huy quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho quyền Sài Gịn Dựa vào viện trợ Mĩ quyền Sài Gịn ngang nhiên phá hoại Hiệp đinh Pari chúng huy động gần toàn lực lượng tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ, liên tiếp mở hành quân “lấn chiếm” vùng giải phóng ta, tiếp tục thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh chúng - Trước tình hình nhân dân Việt Nam phải đứng lên đấu tranh chống địch phá hoại Hiệp định Pari, tạo thế, tạo lực từ mở Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hồn toàn miền Nam, làm phá sản hoàn toàn chiến lược VN hóa chiens tranh đế quốc Mĩ, hồn thành nghiệp thống Tổ quốc => Như vậy: qua 30 năm chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ (1945 – 1975), giành thắng lợi bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn, nhân dân ta giành độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Quyền dân tộc Việt Nam thực trọn vẹn 91 HÀ THÁI SƠN Câu 14 Trình bày trình đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh ngoại giao nhân dân ta thòi gian từ 2/9/1945 đến 21/7/1954 nhằm giữ vững quyền bảo vệ độc lập dân tộc - Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa non trẻ đời, vừa đời đất nước gặp mn vàn khó khăn kinh tế trị, văn hóa, tài chình giặc ngoại xâm nội phản, đất nước rơi vào tình “ ngàn cân treo sợi tóc “ Đó khó khăn, thử thách lớn quyền non trẻ vừa đời a) Quá trình đấu tranh quân kết họp với đấu tranh ngoại giao từ 2/9/1945 đến 19/12/1946 nhằm giữ vừng quyền bảo vệ độc lập dân tộc - 23/9/1945 nhân dân Nam Bộ hưởng ứng nhân dân nước đứng lên kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc - Ở miền Bắc, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ Mỹ kiềm chế Tưởng, nhân nhượng cho Tưởng số yêu sách định, dành cho tướng lĩnh thân Tưởng số ghế Quốc hội, Chính phủ liên hiệp, buộc chúng phải ủng hộ kháng chiến chống Pháp, ủng hộ sách đại đồn kết dân tộc Đảng ta Nhờ sách lược ngoại giao mềm dẻo đó, ta củng cố quyền, phân hố kẻ thủ, bảo vệ độc lập dân tộc - Sau Pháp chiếm miền Nam, chúng âm mưu muốn mở rộng chiến tranh, thực Bắc tiến muốn Bắc chúng gặp khó khăn với quân cách mạng quân Tưởng đây, thực lực không đủ chống lại nên Pháp hịa hỗn với Tưởng - 28/2/1946 Pháp -Tưởng ký hiệp ước Hoa - Pháp Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, tránh lúc phải đổi phó với nhiều kẻ thù, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động ký với Pháp Hiệp định sơ 6/3/1946 Hiệp đinh sơ kí kết bước khơn ngoan Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, với hiệp định loại bỏ kẻ thù mà không cần tốn viên đạn nào, kéo dài thời gian hòa hoãn để tranh thủ xây dựng lực lượng, tránh chiến tranh nổ sớm bất lợi cho ta - Những hoạt động ngoại giao Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh sau ngày 6/3/1946 nhằm tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để bước vào chiến tranh chống Pháp sau Hội nghị trù bị Đà Lạt, hội nghị thức Phơngtennơblơ, chuyến thăm Pháp dài ngày Hồ Chí Minh dẫn đến Tạm ước 14/9/1946 tạo điều kiện thuận lợi đề nhân dân ta tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng bước vào kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp b) Quá trình đấu tranh quân kết hợp với đấu tranh ngoại giao từ 19/12/1946 đến 13/3/1954 - Thực đường lối kháng chiến “toàn dân toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh”, từ đầu Đảng ta Hồ Chí Minh kết họp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao nhằm phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, cô lập kháng chiến nhân dân ta thực dân Pháp - Trên mặt trận quân sự, giành thắng lợi 60 ngày đêm Thủ đô Hà Nội đô thị lớn, bảo vệ giữ vừng quyền, đưa kháng chiến ta chiến khu Việt Bắc an toàn Chiến thắng chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đập tan kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, bảo vệ mở rộng địa kháng chiến - Ở mặt trận ngoại giao, ta chủ động vượt biên giới Tây Nam lập quan đại diện số nước Đông Nam Á, Đông Âu, làm phá sản bước đầu âm mưu cô lập kháng chiến nhân dân ta thực dân Pháp - 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đời; từ tháng 1/1950, nước xã hội chủ nghĩa công nhận đặt quan hệ ngoại giao với nước ta góp phần nâng cao uy tín địa vị Nhà nước Việt Nam DCCH trường quốc tế - Chiến thắng Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ta dành quyền chủ động chiến lượng chiến trường chính, mở rộng địa nối liền hậu phương kháng chiến với Trung Quốc nước XHCN c) Quá trình kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao giai đoạn cuối kháng chiến: Chiến Đông Xuân 1953 - 1954, Chiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ ne vơ - Giai đoạn cuối chiến tranh, Pháp Mỹ giúp sức đề kế hoạch Na Va với tham vọng giành chiến thắng vòng 18 tháng để kết thúc chiến tranh danh dự - Quân dân ta làm thất bại bước kế hoạch Na Va, Pháp ngày lún sâu vào bị động cuối Pháp mỹ giúp sức chọn Điện Biên Phủ làm nơi xây dựng 92 chiến lược Đây cố gắng cuối cao Pháp chiến - Đảng ta Hồ Chí Minh sớm nhận định đánh đến lúc mở mặt trận ngoại giao, vừa đánh vừa đàm, lấy đấu tranh quân làm sở cho đấu tranh ngoại giao - Mối quan hệ chiến thắng Điện Biên Phủ với việc kí kết Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954: + Thực tế lịch sử nước ta chứng minh rằng: có đánh tan ý chí xâm lược kẻ địch chúng chịu thương lượng thực để chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Thắng lợi bàn hội nghị, đạt có thực lực, ta mạnh, thắng, đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược đến hồi kết thúc, ta Pháp tiến hành đàm phán Giơnevơ Tuy nhiên thái độ Pháp chưa từ bỏ ý chí xâm lược, nên chúng khơng thành thật đàm phán Chỉ đến thất bại Điện Biên Phủ, ý chí xâm lược bị đánh tan, Pháp chịu kí kết với ta Hiệp định Giơnevơ + Do vậy, thắng lợi trận Điện Biên Phủ có tác dụng định đối thắng lợi nhân dân ta Hội nghị Giơnevơ Đông Dương 1954 + Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi Hội nghị Giơnevơ kết thúc kháng chiến trường kì nhân dân ta chống đế quốc Pháp can thiệp Mĩ, mở giai đoạn cho lịch sử dân tộc - Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ đối có ý nghĩa quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp, phối hợp nhịp nhàng đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao góp phần quan trọng bảo vệ vừng quyền độc lập dân tộc Câu 15 Tại nói Hiệp định Pari 1973 Việt Nam “là thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta hai miền đất nước, mở bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” ? (SGK Lịch sử lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục năm 2007, Tr 251) Sự kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao - Đến cuối năm 1967, sau giành thắng lợi lĩnh vực qn trị hai mùa khơ 1965 – 1966, 1966 – 1967, Bộ Chính trị định mở thêm mặt trận ngoại giao để vạch trần âm mưu xâm lược Mỹ, nêu rõ đấu tranh nghĩa ta, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân tiến giới, phối hợp hỗ trợ với đấu tranh quân sự, trị - Mãi đến ta giành thắng lợi đợt Tổng tiến công dậy Xuân 1968, ngày 31/5 Mỹ chấp nhận đàm phán hai bên Pari Đến ngày 1/11/1968, bị thất bại hai miền Nam Bắc trước đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta, với việc chấm dứt ném bom không điều kiện miền Bắc phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh, Mỹ chấp nhận hội nghị bốn bên bắt đầu họp từ ngày 25/1/1969 Tuy vậy, lập trường hai bên khác đồng thời tình hình chiến trường miền Nam chưa có thay đổi lớn so sánh lực lương nên đàm phán diễn gay go, phức tạp dậm chân chỗ - Mãi đến ta tiến hành tiến công chiến lược năm 1972, chọc thủng phịng tuyến Quảng Trị, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, phong trào đấu tranh trị diễn khắp nơng thơn thành thị, giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mỹ chấp nhận đàm phán trở lại - Nhưng sau đó, đế quốc Mỹ lật lọng tiến hành tập kích chiến lược B52 vào Hà Nội Hải Phòng, đồng thời bị ta đánh bại, với lên án gay gắt nhân loại tiến có nhân dân Mỹ, nên Chính phủ Mỹ buộc phải chấp nhận ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam, cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ nước ta rút quân nước Mở bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước : - Mỹ phải rút quân nước, làm thay đổi so sánh lực lượng miền Nam - Chính quyền qn đội Sài Gịn chỗ dựa, suy yếu, nhanh chóng vào khủng hoảng điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh đổ quyền quân đội Sài Gịn, giải phóng miền Nam thống Tổ quốc thực tế diễn từ năm 1973 đến 1975 93 PHẦN KIẾN THỨC THAM KHẢO I CÁC ĐỜI TỔNG THỐNG MĨ (Từ CTTG II đến nay) TT Tổng thống Bắt đầu nhiệm kỳ Kết thúc nhiệm kỳ Đảng Nhiệm kỳ 37 32 Franklin D Roosevelt tháng 1933 12 tháng 1945[2] Đảng Dân chủ 38 39 40 33 Harry S Truman 12 tháng 1945 20 tháng 1953 Đảng Dân chủ 41 42 34 Dwight D Eisenhower 20 tháng 1953 20 tháng 1961 Đảng Cộng hòa 43 35 John F Kennedy 20 tháng 1961 22 tháng 11 1963[5] Đảng Dân chủ 44 36 Lyndon B Johnson 22 tháng 11 1963 20 tháng 1969 Đảng Dân chủ 45 37 Richard Nixon 20 tháng 1969 94 tháng 1974[3] Đảng Cộng hòa 46 47 38 Gerald Ford tháng 1974 20 tháng 1977 Đảng Cộng hòa 39 Jimmy Carter 20 tháng 1977 20 tháng 1981 Đảng Dân chủ 48 49 40 Ronald Reagan 20 tháng 1981 20 tháng 1989 Đảng Cộng hòa 50 41 George H W Bush 20 tháng 1989 20 tháng 1993 Đảng Cộng hòa 51 52 42 Bill Clinton 20 tháng 1993 20 tháng 2001 Đảng Dân chủ 53 43 George W Bush 20 tháng 2001 95 20 tháng 2009 Đảng Cộng hòa 54 55 56 44 Barack Obama 20 tháng 2009 Đương nhiệm Đảng Dân chủ 57 II CÁC TỔNG BÍ THƯ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ảnh Họ tên Nhiệm kỳ Chức vụ Trịnh Đình Cửu tháng 2, 1930 – 27 tháng 10, 1930 năm, 266 ngày Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Trần Phú 27 tháng 10, 1930 – tháng 9, 1931 năm, 314 ngày Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 21 tháng 6, 1934 – 31 tháng 3, 1935 năm, 283 ngày Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương 31 tháng 3, 1935 – 26 tháng 7, 1936 năm, 117 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 31 tháng 3, 1935 – 26 tháng 7, 1936 năm, 117 ngày Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương 26 tháng 7, 1936 – 30 tháng 3, 1938 năm, 247 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Lê Hồng Phong Hà Huy Tập 96 Nguyễn Văn Cừ 30 tháng 3, 1938 – tháng 11, 1940 năm, 224 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương Quyền Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh tháng 11, 1940 – 19 tháng 5, 1956 15 năm, 320 ngày Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (Từ 1941) Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (Từ 1951) Hồ Chí Minh 19 tháng 2, 1951 – tháng 9, 1969 Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam 18 năm, 195 ngày Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn Trường Chinh 10 tháng 9, 1960 – 10 tháng 7, 1986 25 năm, 303 ngày 14 tháng 7, 1986 – 18 tháng 12, 1986 năm, 161 ngày 18 tháng 12, 1986 – 28 tháng Nguyễn Văn Linh 6, 1991 năm, 192 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Từ 1976) Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười 28 tháng 6, 1991 – 26 tháng 12, 1997 năm, 181 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu 26 tháng 12, 1997 – 22 tháng 4, 2001 năm, 116 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 97 Nông Đức Mạnh 22 tháng 4, 2001 – 19 tháng 1, 2011 năm, 273 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng 19 tháng 1, 2011 – năm, 260 ngày Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam III CÁC KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG Đại hội I        Thời gian: từ ngày 27-3 đến 31-3-1935 Địa điểm: Nhà số Quan Công Lộ, Ma Cao, Trung Quốc Số lượng đảng viên nước: 600 Số lượng tham dự Đại hội: 13 đại biểu Tổng bí thư Đại hội bầu: đồng chí Lê Hồng Phong BCH Trung ương Đảng bầu Đại hội gồm 13 đồng chí Nhiệm vụ chính: Củng cố hệ thống tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ nước đến nước Đại hội II         Thời gian: Từ ngày 11-02 đến 19-02-1951 Địa điểm: Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang Số lượng đảng viên nước: 766.349 Số lượng tham dự Đại hội: 158 đại biểu Chủ tịch Đảng bầu Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Trường Chinh BCHTW Đảng bầu gồm 29 uỷ viên (sau bổ sung 06 đồng chí) Ban Chấp hành cử Bộ Chính trị gồm có 07 uỷ viên thức 01 uỷ viên dự khuyết (sau bổ sung 05 đồng chí) Nhiệm vụ chính: Đưa kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi hoàn toàn Đại hội III          Thời gian: Từ ngày 05-9 đến 12-9-1960 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng đảng viên nước: 500.000 Số lượng tham dự Đại hội: 525 đại biểu Chủ tịch Đảng bầu Đại hội: Chủ tịch Hồ Chí Minh Bí thư Thứ bầu Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội: 47 uỷ viên thức 31 ủy viên dự khuyết (sau bổ sung thêm 02 đồng chí) Bộ Chính trị bầu Đại hội: 11 uỷ viên Nhiệm vụ chính: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà miền Nam 98 Đại hội IV         Thời gian: Từ ngày 14-12 đến 20-12-1976 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng đảng viên nước: 1.550.000 Số lượng tham dự Đại hội: 1008 đại biểu Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn Ban Chấp hành Trung ương bầu Đại hội: 101 uỷ viên thức 32 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên thức 03 uỷ viên dự khuyết Nhiệm vụ chính: Là Đại hội thống đất nước - nước lên Chủ nghĩa xã hội Đại hội V          Thời gian: từ ngày 27-3 đến 31-3-1982 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng Đảng viên nước: 1.727.000 Số lượng tham dự Đại hội: 1.033 đại biểu Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Lê Duẩn Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội: 116 uỷ viên thức 36 uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị gồm: 13 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành Trung ương họp phiên đặc biệt Đồng chí Trường Chinh bầu giữ chức Tổng Bí thư thay đồng chí Lê Duẩn từ trần ngày 10-7-1986 Nhiệm vụ chính: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội toàn lãnh thổ Đại hội VI         Thời gian: Từ ngày15-12 đến 18-12-1986 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng đảng viên nước: 1.900.000 Số lượng tham dự Đại hội: 1129 đại biểu Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Nguyễn Văn Linh Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 124 uỷ viên thức 49 uỷ viên dự khuyêt Bộ Chính trị gồm 13 uỷ viên thức 01 uỷ viên dự khuyết Nhiệm vụ chính: Thực đổi đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công đổi mới) Đại hội VII         Thời gian: Từ ngày 24-6 đến 27-6-1991 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng đảng viên nước: 2.155.022 Số lượng tham dự Đại hội: 1.176 đại biểu Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội: 146 uỷ viên thức (sau bổ sung thêm 20 đồng chí) Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 13 uỷ viên Nhiệm vụ chính: Tiếp tục thực nhiệm vụ đưa đất nước theo đường đổi Đại hội VIII  Thời gian: Từ ngày 28-6 đến 1-7-1996 99         Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số lượng Đảng viên nước: 2.130.000 Số lượng tham dư Đại hội: 1198 đại biểu Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười Ban Chấp hành Trung ương: 170 uỷ viên Bộ Chính trị: 19 uỷ viên Tại Hội nghị, đồng chí Lê Khả Phiêu bầu giữ chức vụ Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bầu bổ sung 04 uỷ viên Trung ương Đảng vào Bộ Chính trị Nhiệm vụ chính: Thực đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, q độ lên Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đại hội IX        Thời gian: Từ ngày 19-4 đến ngày 22-04-2001 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Số Đại biểu triệu tập 1.170 đồng chí Số lượng đảng viên nước: 2.479.719 Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Nơng Đức Mạnh Ban Chấp hành Trung ương: 150 uỷ viên Bộ Chính trị: 15 uỷ viên Nhiệm vụ chính: Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội X         Thời gian: từ ngày 18-4 đến ngày 25-4-2006 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1.176 đại biểu Số lượng đảng viên nước: 3,1 triệu đảng viên Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Nông Đức Mạnh Ban Chấp hành Trung ương: 160 uỷ viên thức 20 ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị: 14 uỷ viên Tại Hội nghị Trung ương 9, Ban Chấp hành Trung ương khóa X bổ sung thêm đồng chí Tơ Huy Rứa Nhiệm vụ chính: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Ðảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đại hội XI         Thời gian: từ ngày 12-01 đến ngày 19-01-2011 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Dự Đại hội có 1.377 đại biểu Số lượng đảng viên nước: 3,6 triệu đảng viên Tổng bí thư bầu Đại hội: Đồng chí Nguyễn Phú Trọng Ban Chấp hành Trung ương: 175 uỷ viên thức 25 ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị: 14 uỷ viên Nhiệm vụ chính: "Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại" IV CỜ CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC Liên hợp quốc ASEAN 100 EU APEC NATO WHO WTO UNICEF ASEM IMF 101 ... khơng đề thi 180 phút mà thí sinh cần làm 120 phút song -1 Niềm đam mê yếu tố cần thi? ??t bạn muốn học tốt môn Lịch sử Bạn quan niệm, học Lịch sử khơng phải để để đối phó với thi đại... thi mơn Sử, thí sinh khơng trình bày theo kiểu nhớ “mang máng” kiến thức “sáng tác” thêm kiện Kiến thức lịch sử thường có phận: thực lịch sử nhận thức lịch sử Các thí sinh phải ln nhớ rằng, Lịch. .. hợp lý, có kiến thức phong phú chưa đủ để thi mơn Sử có kết cao Giá trị thi phần nội dung mà cịn phần hình thức trình bày Kiến thức lịch sử thường khơ khan Muốn có thi Lịch Sử đúng, hay đạt điểm

Ngày đăng: 13/12/2020, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÍ QUYẾT ÔN THI VÀ LÀM TỐT BÀI THI MÔN LỊCH SỬ

  • II. Kỹ năng làm bài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan