1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bảng ma trận đặc tả đề kiểm tra giữa kì, cuối kì môn lịch sử lớp 10,11,12

268 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Lịch sử (Tài liệu liệu hành nội dùng cho tập huấn) Hà Nội, năm 2020 Mục lục Trang Phần I Những vấn đề chung Phần II Xây dựng đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận đề, đặc tả kiểm tra đánh giá môn Lịch sử 03 24 Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 10: a) Ma trận b) Đặc tả c) Hướng dẫn đề kiểm tra theo ma trận đặc tả d) Đề minh họa; đáp án hướng dẫn chấm Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11: a) Ma trận b) Đặc tả c) Hướng dẫn đề kiểm tra theo ma trận đặc tả d) Đề minh họa; đáp án hướng dẫn chấm Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 12: a) Ma trận b) Đặc tả c) Hướng dẫn đề kiểm tra theo ma trận đặc tả d) Đề minh họa; đáp án hướng dẫn chấm 24 24 33 68 70 104 104 112 131 133 169 169 169 182 228 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Một số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học Ngày 26 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TTBGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, số nội dung điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cấp trung học 1.1 Về hình thức đánh giá Kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số môn học (riêng môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục đánh giá nhận xét kết học tập Thông tư 58) - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi kết thực nhiệm vụ học tập học sinh q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Đánh giá điểm số kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kết đánh giá theo thang điểm 10, sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm 10 - Đối với môn học kết hợp đánh giá nhận xét đánh giá điểm số: nhận xét tiến thái độ, hành vi, kết học tập mơn học sau học kì, năm học; tính điểm trung bình mơn học tính điểm trung bình mơn học sau học kì, năm học 2.2 Các loại kiểm tra, đánh giá; hệ số điểm kiểm tra, đánh giá a) Các loại kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình dạy học giáo dục, nhằm kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực theo hình thức trực tiếp trực tuyến thơng qua: hỏi - đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập; + Số lần kiểm tra, đánh giá thường xuyên không giới hạn số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên quy định khoản Điều Thông tư - Kiểm tra, đánh giá định kì: + Kiểm tra, đánh giá định sau giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh theo chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành; + Kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thông qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập  Thời gian làm kiểm tra, đánh giá định kì kiểm tra giấy máy tính từ 45 phút đến 90 phút, mơn chuyên tối đa 120 phút Đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận, đặc tả đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt môn học, hoạt động giáo dục quy định Chương trình giáo dục phổ thông Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành  Đối với thực hành, dự án học tập phải có hướng dẫn tiêu chí đánh giá trước thực b) Hệ số điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kì - Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên (viết tắt ĐĐGtx): tính hệ số 1; - Điểm kiểm tra, đánh giá kì (viết tắt ĐĐGgk): tính hệ số 2; - Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì (viết tắt ĐĐGck): tính hệ số 3." 1.3 Số điểm kiểm tra, đánh giá cách cho điểm a) Trong học kì, số ĐĐGtx, ĐĐGgk ĐĐGck học sinh môn học, hoạt động giáo dục (bao gồm chủ đề tự chọn) sau: - Kiểm tra, đánh giá thường xun: + Mơn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học: ĐĐGtx; + Mơn học có từ 35 tiết đến 70 tiết/năm học: ĐĐGtx; + Mơn học có từ 70 tiết/năm học: ĐĐGtx - Kiểm tra, đánh giá định kì: Trong học kì, mơn học có 01 (một) ĐĐGgk 01 (một) ĐĐGck; b) Điểm kiểm tra, đánh giá số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số c) Những học sinh không đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều có lí đáng kiểm tra, đánh giá bù kiểm tra, đánh giá thiếu, với hình thức, mức độ kiến thức, kĩ thời gian tương đương Việc kiểm tra, đánh giá bù hồn thành học kì cuối năm học d) Trường hợp học sinh khơng có đủ số điểm kiểm tra, đánh giá theo quy định khoản Điều mà khơng có lí đáng có lí đáng khơng tham gia kiểm tra, đánh giá bù nhận điểm (khơng) kiểm tra, đánh giá cịn thiếu." 1.4 Cách tính điểm trung bình mơn học kì Điểm trung bình mơn học kì (viết tắt ĐTBmhk) trung bình cộng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên, điểm kiểm tra, đánh giá kì điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì với hệ số quy định khoản Điều Thông tư sau: ĐTBmhk = TĐĐGtx + x ĐĐGgk + x ĐĐGck Số ĐĐGtx + TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên.” 1.5 Đánh giá học sinh khuyết tật a) Việc đánh giá kết giáo dục học sinh khuyết tật thực theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến người học b) Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu chung đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá nội dung môn học, môn học nội dung giáo dục miễn c) Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân." 1.6 Xét lên lớp học sinh khuyết tật Hiệu trưởng kết học tập môn học, hoạt động giáo dục học sinh khuyết tật để xét lên lớp học sinh khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh khuyết tật khơng đáp ứng chương trình giáo dục chung để xét lên lớp." 1.7 Xét công nhận danh hiệu học sinh a) Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kì năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi b) Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kì năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên c) Học sinh đạt thành tích bật có tiến vượt bậc học tập, rèn luyện Hiệu trưởng tặng giấy khen." 1.8 Trách nhiệm giáo viên môn - Thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên; tham gia kiểm tra, đánh giá định kì theo phân cơng Hiệu trưởng; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh Đối với hình thức kiểm tra, đánh giá hỏi - đáp, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp; định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn đánh giá nhận xét) vào sổ theo dõi đánh giá học sinh phải thực sau - Tính điểm trung bình mơn học (đối với mơn học kết hợp đánh giá nhận xét điểm số), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kì, năm học trực tiếp vào sổ theo dõi đánh giá học sinh, học bạ 1.9 Bãi bỏ số điểm thay số từ, cụm từ (xem thông tư 26) 1.10 Kiểm tra đánh giá định kì Việc kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá kì kiểm tra, đánh giá cuối kì, thực thơng qua: kiểm tra (trên giấy máy tính), thực hành, dự án học tập Đối với kiểm tra, đánh giá điểm số: đề kiểm tra phải xây dựng theo ma trận câu hỏi tự luận trắc nghiệm kết hợp với tự luận biên soạn theo mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Mức độ yêu cầu câu hỏi đề kiểm tra sau: - Mức (nhận biết): Các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại mô tả kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình môn học, hoạt động giáo dục; - Mức (thông hiểu): Các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học theo học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (vận dụng): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình gắn với nội dung học chủ đề chương trình mơn học, hoạt động giáo dục; - Mức (vận dụng cao): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đặt tình mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Đối với kiểm tra, đánh giá thực hành, dự án học tập: yêu cầu cần đạt thực hành dự án học tập phải hướng dẫn cụ thể bảng kiểm mức độ đạt phù hợp với mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao kiến thức, kĩ sử dụng Căn vào mức độ phát triển lực học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh tăng dần tỉ lệ câu hỏi, tập mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao II Xây dựng ma trận, đặc tả đề kiểm tra 2.1 Ma trận đề kiểm tra a Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí… - Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương - Có nhiều phiên Ma trận đề kiểm tra Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng b Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra gồm thông tin sau: Tên Bảng ma trận- Ký hiệu (nếu cần) - Cấu trúc phần (Prompt Attributes) + Cấu trúc tỷ trọng phần + Các câu hỏi đề kiểm tra (items)  Dạng thức câu hỏi  Lĩnh vực kiến thức  Cấp độ/thang lực đánh giá  Thời gian làm dự kiến câu hỏi  Vị trí câu hỏi đề kiểm tra - Các thông tin hỗ trợ khác c Thông tin ma trận đề kiểm tra: - Mục tiêu đánh giá (objectives) - Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content) - Thời lượng (cả đề kiểm tra, phần kiểm tra) - Tổng số câu hỏi - Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá - Các lưu ý khác… d Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra 2.2 Bản đặc tả đề kiểm tra a Khái niệm đặc tả Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi test specification hay test blueprint) mô tả chi tiết, có vai trị hướng dẫn để viết đề kiểm tra hoàn chỉnh Bản đặc tả đề kiểm tra cung cấp thông tin cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi loại, phân bố câu hỏi mục tiêu đánh giá Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị hoạt động đánh giá, giúp xây dựng đề kiểm tra đánh giá mục tiêu dạy học dự định đánh giá Nó giúp đảm bảo đồng đề kiểm tra dùng để phục vụ mục đích đánh giá Bên cạnh lợi ích hoạt động kiểm tra đánh giá, đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức kiểm sốt Người học sử dụng để chủ động đánh giá việc học tự chấm điểm sản phẩm học tập Cịn người dạy áp dụng để triển khai hướng dẫn nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giúp nhà quản lý giáo dục kiểm soát chất lượng giáo dục đơn vị b Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra Một đặc tả đề kiểm tra cần rõ mục đích kiểm tra, mục tiêu dạy học mà kiểm tra đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học, cụ thể sau: (i) Mục đích đề kiểm tra Phần cần trình bày rõ đề kiểm tra sử dụng phục vụ mục đích Các mục đích sử dụng đề kiểm tra bao gồm (1 nhiều mục đích): Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, lực người học thời điểm đánh giá Dự đốn phát triển, thành cơng người học tương lai Nhận biết khác biệt người học Đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục, dạy học Đánh giá kết học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kỹ năng) người học so với mục tiêu giáo dục, dạy học đề Chẩn đoán điểm mạnh, điểm tồn người học để có hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp Đánh giá trình độ, lực người học thời điểm bắt đầu kết thúc khóa học để đo lường tiến người học hay hiệu khóa học (ii) Hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá Phần trình bày chi tiết mục tiêu dạy học: kiến thức lực mà người học cần chiếm lĩnh yêu cầu thể thông qua kiểm tra Những tiêu chí để xác định cấp độ đạt người học mục tiêu dạy học Có thể sử dụng thang lực để xác định mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, chẳng hạn thang lực nhận thức Bloom (iii) Bảng đặc tả đề kiểm tra Đây bảng có cấu trúc hai chiều, với chiều chủ đề kiến thức chiều cấp độ lực mà người học đánh giá thông qua đề kiểm tra Với chủ đề kiến thức, cấp độ lực, mục tiêu dạy học, người dạy đưa tỷ trọng cho phù hợp (iv) Cấu trúc đề kiểm tra Phần mô tả chi tiết hình thức câu hỏi sử dụng đề kiểm tra; phân bố thời gian điểm số cho câu hỏi Ví dụ minh họa mẫu đặc tả đề kiểm tra 10 ... đề kiểm tra theo ma trận đặc tả d) Đề minh họa; đáp án hướng dẫn chấm Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 12: a) Ma trận b) Đặc tả c) Hướng dẫn đề kiểm tra theo ma trận đặc tả. .. 10: a) Ma trận b) Đặc tả c) Hướng dẫn đề kiểm tra theo ma trận đặc tả d) Đề minh họa; đáp án hướng dẫn chấm Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp 11: a) Ma trận b) Đặc tả c) Hướng... lục Trang Phần I Những vấn đề chung Phần II Xây dựng đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận đề, đặc tả kiểm tra đánh giá môn Lịch sử 03 24 Hướng dẫn xây dựng đề kiểm tra, đánh giá định kì lớp

Ngày đăng: 28/04/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w