Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
712,5 KB
Nội dung
PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH (CHUẨN VÀ NÂNG CAO) PHẦN I: LÀM VĂN A. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: I. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * Một số lưu ý ôn tập dạng Nghị luận xã hội: - Vài năm lại đây, kì thi, cấu trúc đề thi thường có câu nghị luận xã hội thuộc ba dạng bên kèm theo yêu cầu dung lượng viết (hoặc đoạn văn ngắn), thường dao động từ 200 từ - 600 từ. Đây dạng tập mở, nhằm phát huy kiến, tính sáng tạo học sinh. Do ôn tập phần cho học sinh, giáo viên cần ý điểm sau: + Phân biệt cho học sinh đặc điểm dạng (đọc khái niệm từ ngữ đầu cuối đề bài); + Lưu ý cho học sinh khả suy luận, khả quan sát, tưởng tượng cách đưa dẫn chứng (nên lấy dẫn chứng từ thực tế sống có tính thời sự); + Phân biệt khác hình thức đoạn văn văn; + Tập hợp vấn đề đơn lẻ thành nhóm chủ đề, từ đề xuất cách làm mang tính khái quát. - Các viết mang tính chất gợí 1. Khái niệm: - Bàn vấn đề xã hội, trị (tư tưởng, đạo lý, lối sống, tượng, đời sống, vấn đề liên quan sống người…) 2. Yêu cầu làm thuộc dạng đề Nghị luận xã hội: - Nội dung: Cần làm rõ tính chất xã hội gửi gắm đề bài, phân biệt rõ - sai, rút học, đề cao tính chân lý vấn đề. - Kĩ năng: + Thường vận dụng kết hợp nhiều thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, suy lí… + Đảm bảo yêu cầu bố cục (bài văn đoạn văn); lời văn phải rõ ràng, ngữ pháp, tạo liên kết mạch lạc câu, đoạn, phần đoạn, bài; từ dùng tả, sát nghĩa. - Hình thức làm: Trình bày sẽ, rõ ràng, liên tục, tránh tẩy xoá làm bẩn làm. 3.Các dạng đề nghị luận xã hội: a. Nghị luận tư tưởng, đạo lý. b. Nghị luận tượng đời sống. c. Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học. II. NGHỊ LUẬN VĂN HỌC * Một số điểm cần lưu ý viết văn Nghị luận văn học: - Căn vào cấu trúc chương trình đặc trưng môn học dạng đề chắn có cấu trúc đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Cao đẳng, Đại học thường tập lớn, có thang điểm lớn so với tập lại. Cho nên ôn tập cần ý điểm sau: + Phân biệt dạng đề bài, phần thường xuất đề thông qua số khái niệm quen dùng, từ qui tập thành dạng chung để có kiểu trình bày làm nhanh, hiệu quả. + Huy động xử lí vốn kiến thức để đưa vào làm, thường dùng cách thiết lập dàn sơ lược, ghi ý có theo yêu cầu đề giấy nháp. Do ôn luyện cần luyện tập thành thạo kĩ lập ý. 1. Khái niệm: - Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực văn chương - nghệ thuật (vẻ đẹp tác phẩm văn học: đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật tác phẩm…, vấn đề lý luận văn học, nhân định văn học ) 2. Yêu cầu làm thuộc dạng đề Nghị luận văn học : - Nội dung: Cần làm rõ giá trị văn học theo yêu cầu đề bài, đánh giá giá trị có so sánh, đối chiếu, khẳng định. - Kĩ năng: + Phải có ý thức vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: phân tích, chứng minh, bình giảng, so sánh…Tuy nhiên cần lưu ý thao tác lập luận xuyên suốt làm; + Chọn triển khai phương thức biểu đạt làm dạng nên lưu ý. + Đảm bảo bố cục văn, phần; lời văn rõ ràng, ngữ pháp, tả, sát nghĩa; + Về hình thức, viết phải viết liên tục, tránh tẩy xoá làm bẩn làm. 3. Dạng đề nghị luận văn học (Phần thực hành tích hợp cụ thể Phần văn học): a. Nghị luận thơ, đoạn thơ. b. Nghị luận tác phẩm văn xuôi, đoạn trích văn xuôi, nhân vật, hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn xuôi. c. Nghị luận một nhận xét, ý kiến bàn văn học: giai đoạn, thời kì, tác phẩm văn học. III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HAI LOẠI VĂN NGHỊ LUẬN: - Dùng để trình bày, phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề trị, đạo đức, lối sống văn học. - Nội dung trình bày ngôn ngữ sáng, kết hợp cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục. - Thường sử dụng chung số thao tác nghị luận chính: phân tích, giải thích, chứng minh hay bình luận. B. CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: I. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ 1). KIẾN THỨC: * Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. - Giải thích, phân tích theo ý, vế vấn đề nêu. - Phát biểu nhận đinh, đánh giá tư tưởng, đạo lí (Khẳng định mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch). - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí. * Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí cần ý hình thức: - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc. - Có thể sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực. * Phạm vi đề tài: - Nhận thức lí tưởng, mục đích sống… - Đề cập đến mối quan hệ người với gia đình xã hội. - Đề cập đến vẻ đẹp tính cách, tâm hồn người: lòng yêu nước, lòng nhân ái, bao dung, lòng dũng cảm, thái độ trung thực… 2) LUYỆN TẬP: Đề: Nhà văn Nga Lép-Tôn-XTôi nói: “Lí tưởng đèn đường, lí tưởng phương hướng kiên định, mà phương hướng sống”. Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò lí tưởng lí tưởng riêng mình. Hướng dẫn cách làm: a) Tìm hiểu đề: * Yêu cầu nội dung - Lí tưởng đèn đường, lí tưởng sống. - Mối quan hệ lí tưởng sống. * Yêu cầu thao tác nghị luận Giải thích, bình luận, chứng minh, bác bỏ * Phạm vi tư liệu Trong đời sống văn học. b) Tìm ý: Xác định ý (luận điểm) cần làm rõ. Từ ý đề bài, triển khai thành ý nhỏ. (Cần đặt câu hỏi tìm ý) - Lí tưởng đèn đường, lí tưởng sống: + Lí tưởng gì? + Tại nói lí tưởng đèn đường? + Ngọn đèn đường gì? Nó quan trọng nào? + Lí tưởng tốt đẹp, thực có vai trò đường nào? - Mối quan hệ lí tưởng sống: + Sống lí tưởng sống người nào? + Vì người cần có lí tưởng riêng? + Đối với học sinh cần có lí tưởng không? Làm để thực lí tưởng? c) Lập dàn ý: - Sắp xếp nội dung nghị luận theo phần: Mở bài, thân kết bài. * Mở bài. - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Giới thiệu ý kiến Lép-Tôn-XTôi) * Thân bài. Bước 1: Giải thích, phân tích nội dung tư tưởng, đạo lí cần bàn luận theo luận điểm (Giải thích vế câu nói Lép-Tôn-XTôi) Luận điểm 1: Giải thích lí tưởng gì? Tại nói lí tưởng đèn đường? - Lí tưởng mục đích, ước mơ, khát vọng tốt đẹp mà người đặt phấn đấu vươn tới . - Lí tưởng đèn đường. Bởi lí tưởng định hướng cho sống người, định đời người định hành động tính cách người đời sống. Lí tưởng xấu (không đúng, lệch lạc) làm hại đời người nhiều người (dẫn chứng). Không có lí tưởng tốt đẹp sống tốt đẹp (dẫn chứng). Luận điểm 2: Phân tích lí tưởng tốt đẹp thực có vai trò đường nào? - Lí tưởng tốt đẹp thực có vai trò đường: giúp cho người thấy rõ mục đích sống đắn, không lạc đường, từ có phương hướng, kế hoạch hành động (dẫn chứng) - Lí tưởng tốt đẹp lí tưởng dân, nước, gia đình hạnh phúc thân. (dẫn chứng) - Lí tưởng tốt đẹp có vai trò đường cho nghiệp cụ thể mà người theo đuổi, động lực thúc đẩy người vượt qua khó khăn trở ngại để đạt mục đích đắn . (dẫn chứng) Bước 2: Phát biểu nhận định, đánh giá tư tưởng, đạo lí (Tầm quan trọng việc sống có lí tưởng người) Luận điểm 1: Đánh giá câu nói Lép-Tôn-XTôi - Câu nói Lép-Tôn-XTôi thật giàu ý nghĩa, nêu rõ mối quan hệ lí tưởng sống: Sống lí tưởng sống người hết giá trị ý nghĩa …(dẫn chứng) Luận điểm 2: Phát biểu ý kiến. - Rút học nhận thức hành động từ tư tưởng, đạo lí. - Lí tưởng riêng người: Vấn đề thiết đặt cho học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để bước vào thực lí tưởng. * Kết bài. - Khẳng định vai trò lí tưởng sống. 3. MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN TẬP: Đề 1: “ Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Ý kiến M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân? Gợi ý: - Giới thiệu câu nói M. Xi-xê-rông - Giải thích (hiểu) khái niệm để hiểu nghĩa câu nói: + Phẩm chất: làm nên giá trị người (vật); + Đức hạnh: đạo đức tính nết tốt người; + Hành động: việc làm cụ thể người; Mọi làm nên giá trị đạo đức, nhân cách, tính nết tốt đẹp người biểu qua việc làm, hành động cụ thể người đó. - Phân tích mặt đúng: + Khái niệm giá trị đạo đức, nhân cách tốt đẹp người (phẩm chất đức hạnh) khái niệm cụ thể không trừu tượng mơ hồ. Nó tự nhiên mà có, tự tự gán ghép cho có mà phải trải qua trình học tập, trau dồi, tu dưỡng hình thành nên giá trị tốt đẹp đó. + Hành động, việc làm giá trị, nhân cách người đó. Bởi việc làm cụ thể định giá trị đạo đức nhân cách người… + Việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện (hành động) học đường, sống sau này… giúp hình thành nhân cách, đạo đức… nói chung góp phần làm nên giá trị đích thực người chúng ta. Ai sức học tập, tu dưỡng, biết cầu tiến vươn lên, biết nghiêm khắc tự sửa mình… giá trị người khẳng định, trân trọng. + Trong sống có người tự cho đức độ, cao đạo, giỏi giang…họ hô hào giỏi, biện bác hay hành động ngược lại… - Bác bỏ biểu sai lệch: Cũng có người cho việc làm, hành động ngày không đủ sở để đánh giá giá trị nhân cách người. Đó ý kiến thiển cận. Bởi thước đo giá trị người hành động kết hành động đó. - Rút ý nghĩa học nhận thức: + Hàm ý câu nói lưu ý cho ta giá trị đích thực người. + Giá trị có phải trải qua trình rèn luyện, tu dưỡng, học tập đầy khó khăn. + Và nhắc ta rằng, muốn đánh giá người phải xem xét qua công việc làm hành ngày hiệu việc làm đó, không nên nghê họ nói… Đề 2: Anh (chị) suy nghĩ câu nói: “Đừng xin người khác cá, tìm học cách làm cần câu cách câu cá”. Gợi ý Chú ý từ khoá để hiểu hàm ý câu nói: -Xin: + Ngỏ ý với người đó, mong người cho đồng ý cho làm điều đó. + Mang tính chất thụ động, quì lụy, tư tưởng hưởng lợi, thiếu tính bền vững. - Học: + Hoạt động tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ người khác truyền lại (qua nhiều kênh). + Có tính chất chủ động, tìm tòi, sáng tạo, có tính bền vững. - Cần câu: phương tiện để câu cá. - Cách câu: Cách thức, phương pháp để câu cá. Không nên xin cá cách thụ động mà nên học phương pháp, cách thức để câu cá. Từ suy rộng ra, câu nói có nghĩa là: sống lao động, học tập…nên trọng đến phương pháp, cách thức tạo sản phẩm, thành quả, không nên thụ động tiếp thu sản phẩm, thành quả. … Đề 3: Bình luận câu nói Đi-đơ-rô, nhà văn lớn nước Pháp: “Nếu mục đích, anh không làm điều cả. Anh không làm vĩ đại mục đích tầm thường” Gợi ý: Chú ý khái niệm: - Mục đích: Cái vạch ra, đặt làm đích nhằm đạt cho được. - Vĩ đại: Có tầm cỡ có giá trị to lớn, đáng khâm phục. - Tầm thường: Hết sức thường, đặc sắc. … Đề 4: Anh (chị) phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng sau: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Gợi ý: - Học: Hoạt động tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng. - Biết: Hiểu biết kiến thức nhiều mặt. - Làm: Vận dụng, thực hành vào thực tế đời sống. - Chung sống: Chấp nhận với biến đổi sống, thời tồn tại, vươn lên. - Khẳng định mình: Khẳng định giá trị thân sống. -… Đề 5: Ngạn ngữ Đức có câu: “Bộ lông làm đẹp công, học vấn làm đẹp người” Anh (chị) suy nghĩ câu ngạn ngữ trên? Đề 6: Anh (chị) phát biểu ý kiến câu nói tiếng Pa-xcan: “Con người sậy, sậy có tư tưởng, nhờ tư tưởng mà người bao trùm vũ trụ”. Đề 7: Trong nói chuyện với học sinh, Bác Hồ có dạy: “Có tài mà đức người vô dụng. Có đức mà tài làm việc khó” Anh (chị) hiểu lời dạy trên? Đề 8: “Tập quán xấu ban đầu khách qua đường, sau trở nên người bạn thân chung nhà kết cục biến thành ông chủ nhà khó tính” Anh (chị) hiểu ý nghĩa câu nói trên? II. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG 1. KIẾN THỨC: * Khi làm nghị luận tượng đời sống cần: - Tìm hiểu, nhận diện tượng đời sống nêu đề bài. - Chọn lựa dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu để chứng minh cho vấn đề nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục người đọc. * Bài nghị luận tượng đời sống cần đảm bảo nội dung sau: - Nêu rõ tượng đời sống cần bàn luận. - Phân tích, đánh giá biểu hiện tượng (tốt - xấu, - sai, lợi - hại). - Lí giải nguyên nhân hậu tượng. - Bày tỏ thái độ, ý kiến tượng đời sống đó. Đề xuất g iải pháp tượng đời sống đó. - Rút học cách sống, cách ứng xử nói chung thân. * Bài nghị luận tượng đời sống cần ý hình thức: - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc. - Có thể sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải có hiệu quả, phần nêu kiến thân. * Phạm vi đề tài: - Môi trường. - Giao thông. - Các tệ nạn xã hội. - Lối ứng xử - Hành vi lệch chuẩn 2. LUYỆN TẬP: Đề: “Theo Ban đạo tuyển sinh đại học năm 2004, sau đợt thi có 3.186 thí sinh bị xử lý kỷ luật vi phạm quy chế thi, có 2.637 thí sinh bị đình thi, chủ yếu mang sử dụng tài liệu phòng thi. Hình thức mang tài liệu, phao thi tinh vi, chúng giấu thước kẽ, điện thoại di động, đế giày”. (Báo Tuổi trẻ ngày 12-7-2004 đưa tin) Hãy bình luận thực trạng đó. Hướng dẫn cách làm: a) Tìm hiểu đề: Yêu cầu nội dung Thực trạng thi cử. Yêu cầu thao tác nghị luận Bình luận, giải thích, phân tích, chứng minh. Phạm vi tư liệu Trong thực tế học tập thi cử. b) Tìm ý: Xác định ý (luận điểm) cần làm rõ. Từ ý đề bài, triển khai thành ý nhỏ. - Hiện tượng vi phạm quy chế thi tuyển sinh đại học năm 2004. + Thực trạng. + Nguyên nhân. - Suy nghĩ tượng vi phạm qui chế thi. + Tại cần phải bàn luận tượng vi phạm qui chế thi? + Làm để khắc phục tượng trên? (giải pháp nhằm hạn chế .) + Bài học cần rút cho tất học sinh gì? c) Dàn ý: - Sắp xếp nội dung nghị luận theo phần: Mở bài, thân kết bài. Mở bài. - Giới thiệu tượng đời sống cần bàn luận: vi phạm quy chế thi cử. Thân bài. *Bước 1: Phân tích tượng đời sống nêu. Luận điểm 1: Thực trạng thí sinh bị xử lý kỷ luật vi phạm quy chế thi, thí sinh bị đình thi, hình thức mang tài liệu, phao thi tinh vi… Luận điểm 2: Nguyên nhân hậu quả. - Nguyên nhân: Thí sinh thiếu tự tin kiến thức muốn đạt kết cao; thí sinh thiếu tự giác lòng tự trọng, gian lận, coi nhẹ quy chế pháp luật… - Hậu quả: bị xử lý kỷ luật, bị đình thi… * Bước 2: Bình luận tượng đời sống nêu. Luận điểm 1: Đánh giá tượng - Hiện tượng vi phạm quy chế thi tượng xấu. Một tượng vi phạm có chủ ý: hình thức mang tài liệu, phao thi tinh vi… Luận điểm 2: Phát biểu ý kiến. - Phê phán thái độ sai trái số thí sinh đồng thời khẳng định tượng thiểu số. Đa số thí sinh có thái độ đắn cán coi thi nghiêm túc. - Biểu dương việc làm công minh nghiêm khắc giám thị. - Kêu gọi thí sinh có thái độ đắn thi cử. Kết bài: Nhấn mạnh tầm quan trọng tính chất nghiêm túc việc thi cử 3.MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN TẬP: Đề 1: Anh (chị) có suy nghĩ trước tượng: Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp? Gợi ý: - Cần hiểu khái niệm mang ý nghĩa ẩn dụ: + Vùng sỏi đá khô cằn: Nơi thiếu sống, nơi hoang hoá, khó canh tác, thiếu quan tâm người. + Cây hoa dại: Loài hoa tầm thường, thường mọc nơi hoang dại, thân giá trị. + Vẫn mọc lên: Có sức mạnh bền bỉ. + Nở chùm hoa thật đẹp: Khẳng định giá trị đích thực. Những mảnh đời thiếu may nắm, nhỡ, bị hắt hủi, thua thiệt…thiếu quan tâm gia đình, cộng đồng, xã hội…vẫn tiềm ẩn trỗi dậy mãnh liệt, vươn lên làm việc tốt, có ý nghĩa tô điểm cho đời, khẳng định giá trị chân mình. - Phát biểu suy nghĩ thân tượng tốt đẹp trên: … Đề 2: Anh (chị) suy nghĩ tượng nghiện ka-ra-ô-kê In-ter-nét nhiều bạn trẻ nay? Gợi ý: - Cần hiểu khái niệm: + Ka-ra-ô-kê In-ter-nét: Những phương tiện giúp hoạt động sinh hoạt văn hoá, giải trí vui chơi, học tập có tính chất lành mạnh sống đại ngày nay. + Nghiện: Ham thích đến mức thành mắc thói quen khó bỏ. Nghị luận (hiện tượng) thói quen xấu, gây hậu nhiều mặt đời sống người. Đề 3: Tình trạng ô nhiễm môi trường sống trách nhiệm người dân. Gợi ý - Cần hiểu khái niệm: + Môi trường: Toàn nói chung điều kiện tự nhiên (đất, nước, không khí), xã hội, người hay sinh vật tồn tại, phát triển, quan hệ với người, với sinh vật ấy. + Ô nhiễm: Nhiễm bẩn đến mức gây độc hại. Nghị luận (hiện tượng) điều kiện sống tự nhiên, xã hội người bị nhiễm bẩn, bị xâm hại, từ trách nhiệm chúng ta. … Đề 4: Tin học với niên. Đề 5: Văn hoá đọc niên ngày nay. Đề 6: Thời trang 9X. Đề 7: Thời trang tuổi học đường hôm nay. Đề 8: Niềm tự hào tuổi trẻ Việt nam năm đầu kỷ XXI. Đề 9: Văn hoá ứng xử học sinh nay. III. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 10 b) Chủ đề tác phẩm: Thông qua hành trình tìm kiếm, săn đuổi cá kiếm khổng lồ lão Xan-ti-a-gô, nhà văn ca ngợi ước mơ, khát vọng lớn lao cao đẹp ý chí, nghị lực phi thường người lao động chân hành trình gian khổ để biến ước mơ thành thực. c) Giá trị nội dung: Văn đề cao sức mạnh người, ông lão Xan-ti-a-gô chiến đấu không ngang sức với cá kiếm khổng lồ biển khơi từ cá bắt đầu lượn vòng cố tìm lối thoát đến lão giết chết nó; đồng thời thể niềm tin, niềm kiêu hãnh tác giả ý chí, nghị lực, lòng dũng cảm phi thường người đơn độc, nhỏ bé hành trình tìm kiếm thành lao động lớn lao, từ khẳng định chân lí: “ Con người bị huỷ diệt bị đánh bại”. d) Giá trị nghệ thuật: Xây dựng hình tượng nhân vật đầy ẩn ý, có tính biểu tượng cao; lời văn kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên cảnh vật, đối thoại, độc thoại nội tâm độc đáo. II.Luyện tập: Câu 1. Trình bày hiểu biết em đời nghiệp sáng tác tác giả Ơ-nít Hê-ming-uê? Câu 2. Hãy tóm tắt nêu chủ đề tác phẩm Ông già biển cả- Hê-minguê? Câu 3. Hãy nêu nguyên lí "tảng băng trôi" Hê-ming-uê cho biết nguyên lí thể đoạn trích? Câu 4. Theo em, nhân vật Xan-ti-a-gô (Ông già biển cả- Hê-ming-uê) có nỗi đau tinh thần nào? Gợi ý câu 3: a. Nguyên lí "tảng băng trôi": Nhà văn không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút phần ẩn ý. Mỗi hình ảnh tác phẩm văn chương tảng băng mặt nước, phần nổi, bảy phần chìm. Biện pháp chủ yếu để thực nguyên lí xây dựng đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm, sử dụng ẩn dụ xây dựng biểu tượng nghệ thuật nhiều sức gợi. b. Nguyên lí biểu đoạn trích: b1. Phần nổi: Những khó khăn, gian khổ ông lão Xan-ti-a-gô săn đuổi cá kiếm khổng lồ vòng lượn cá kiếm. b2. Phần chìm: - Xây dựng hình ảnh mang tính biểu tượng nghệ thuật: + Con cá kiếm ẩn dụ đẹp, cao cả, kiêu hùng thiên nhiên ông lão ẩn dụ đẹp, lòng dũng cảm, ý thức, khát vọng vươn lên hoàn cảnh người. + Cuộc săn đuổi cá kiếm ông lão biển khơi vật lộn gay gắt người để chinh phục cao cả, dội thiên nhiên. 82 + Cuộc chiến đấu ông lão với cá kiếm tượng trưng cho khó khăn, gian khổ người lao động chân hành trình biến ước mơ thành thực. - Tạo số câu văn có nhiều "khoảng trống" người đọc phải tự lấp đầy vào lời văn suy ngẫm mình: " Ta di chuyển nó", "Con cá vận may ta" Gợi ý câu 4: - Ông lão chịu cô đơn xa cách người dân làng chài. Đã tám mươi tư ngày chưa câu cá nên người xung quanh cho ông bị vận đen đeo bám. Ngay Man-nô-lin, cậu bé thân thiết ông bị cha mẹ cấm không cho theo ông nữa. Một ngư dân không đánh cá khoảng thời gian dài bị coi thất bại, coi chết phương diện tinh thần. - Cuộc sống làm thay đổi giá trị. Xan-ti-a-gô không tìm thấy tri âm đất liền. Ông dong thuyền biển lấy thiên nhiên bạn, nhà mà ông tìm thấy bình yên, lắng dịu tâm hồn. Ông coi cá bạn, thuyền giường nuôi dưỡng giấc mơ… - Con cá kiếm thân đẹp. Tuy nhiên, sống để khẳng định ý nghĩa tồn tại, người phải hủy diệt thân yêu, đáng quí. Đó dằn vặt lớn ông. - Bắt cá vận may ông lão, sản phẩm để khẳng định tài năng, ông lão lại bị dong khắp nơi. Ông lệ thuộc vào nó. Ngay chết vận may lại thành vận rủi. Khi chiến với cá kiếm kết thúc lúc ông phải đương đầu với thử thách mới, đàn cá mập công cá kiếm. Vào đến bờ, với thân thể rã rời, xây xát, cá kiếm ông xương. Đó trăn trở bị lệ thuộc, bị cưỡng đoạt thành lao động. 83 PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Bài 1: TÁC GIA NGUYỄN TUÂN: I. Kiến thức bản: 1. Tiểu sử, người Nguyễn Tuân: a. Tiểu sử: - Nguyễn Tuân (1910-1987), quê Thanh Xuân - Hà Nội, xuất thân gia đình nhà Nho lúc Hán học tàn. - Ông học đến cuối bậc Thành chung bị đuổi học tham gia bãi khoá, sau bị tù “xê dịch” qua biên giới không giấy phép. Năm 1941, bị bắt giam lần giao du với người hoạt động trị. - Ông bắt đầu viết văn từ năm 30 kỉ 20, tiếng từ 1938 với tác phẩm Một chuyến đi, Vang bóng thời…Sau cách mạng ông tham gia kháng chiến trở thành bút tiêu biểu văn học mới. b. Con người Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc. Lòng yêu nước ông có nét riêng: Ông gắn bó với vốn văn hoá truyền thống dân tộc, yêu thiết tha tiếng mẹ đẻ, yêu kiệt tác văn chương, yêu giọng ca trù đài các, yêu phong cảnh thiên nhiên quê hương đất nước… - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao. Ông viết văn để khẳng định cá tính độc đáo ấy. Ông tự gán cho chủ nghĩa xê dịch, ông thích lối sống tự phóng khoáng. - Nguyễn Tuân người mực tài hoa, uyên bác. Ngoài kiến thức văn chương ông am hiểu nhiều ngành nghệ thuật khác hội hoạ, điện ảnh, sân khấu…Cho nên ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật vào tác phẩm nghệ thuật ngôn từ mình. - Nguyễn Tuân nhà văn biết quí trọng thật nghề nghiệp mình. Ông quan niệm nghề văn nghề đối lập với tính vụ lợi buôn. Nó hình thái lao động nghiêm túc đầy khổ hạnh. 2. Quá trình sáng tác Nguyễn Tuân: a. Trước Cách mạng tháng Tám: tác phẩm ông xoay quanh đề tài: “Chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “Vang bóng thời” đời sống trụy lạc. - Với “chủ nghĩa xê dịch”: Nguyễn Tuân tìm đến với “chủ nghĩa xê dịch” với tâm trạng bất mãn trước thời cuộc. Nhưng viết đề tài nhà văn có dịp bày tỏ lòng gắn bó với quê hương đất nước ngòi bút triều mến tài hoa. Tác phẩm đáng ý “Một chuyến đi” - Với vẻ đẹp thời “vang bóng”, nhà văn tìm vẻ đẹp khứ vương sót lại. Khi viết đề tài nhà văn thiên mô tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh, cách ứng xử người với người đầy nghi lễ nhịp nhàng…Tất biểu đạt thông qua nhà nho tài hoa bất đắc chí, thất không chịu làm lành với xã hội thực dân. Tác phẩm đáng ý “Vang bóng thời” 84 - Với đề tài đời sống trụy lạc, thể hoang mang bế tắc, tìm cách thoát li qua tiếng đàn, điệu hát, men rượu. Tuy nhiên tâm trạng tinh thần bị khủng hoảng thấy trang văn Nguyễn Tuân niềm khát khao giới tinh thần tinh khiết, cao. Tác phẩm đáng ý “Chiếc lư đồng mắt cua” b) Từ sau Cách mạng tháng Tám: Nguyễn Tuân chân thành “lột xác”, đem ngòi bút phục vụ kháng chiến dân tộc. Hình tượng nhân vật ông thời kì nhân dân lao động, chiến sĩ mặt trận vũ trang. Họ không dũng cảm mà người tài hoa, nghệ sĩ. Tác phẩm đáng ý “Sông Đà” (1960), “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” (1972)… 3. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: - Phong cách Nguyễn Tuân trước hết thâu tóm chữ “ngông”, thể tính ngang tàng, kiêu bạc, độc đáo nhà văn. Thể phong cách này, trang viết nhà văn chứng tỏ độc đáo, tài hoa uyên bác; nhân vật dù thuộc loại người nghệ sĩ xuất chúng nghề nghiệp; vật miêu tả dù tầm thường quan sát chủ yếu phương diện văn hoá mĩ thuật. - Trước cách mạng, ông tìm đẹp vương sót lại mà ông gọi “vang bóng thời”. Cho nên giới nhân vật ưa thích hầu hết người thời vang bóng ấy. Sau cách mạng ông không đối lập xưa với nay, khứ với mà ông phát chất tài hoa nghệ sĩ không người phi thường mà người lao động bình thường. - Nguyễn Tuân nhà văn thèm khát cảm giác lạ. Cho nên ông không thích phẳng, nhợt nhạt, khuôn phép, văn ông tìm đến với độc đáo, mãnh liệt, dội, tuyệt mĩ gió, bão, núi cao, rừng thiêng . - Nguyễn Tuân nhà văn có tình yêu thiên nhiên tha thiết. Ông có phát tinh tế độc đáo núi sông cỏ nước mình. - Chính nét phong cách tự do, phóng túng ấy, ông tìm đến với thể tuỳ bút điều dễ hiểu. II. Luyện tập: Câu 1. Tình bày hiểu biết em tiểu sử người Nguyễn Tuân. Câu 2. Trình bày trình sáng tác Nguyễn Tuân. Câu 3. Tóm tắt đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân. Câu 4: Việc tìm hiểu đặc điểm người Nguyễn Tuân giúp anh (chị) hiểu thêm phong cách nghệ thuật ông? Câu 5: Trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thống chuyến đổi nào? Câu 6: Tại nói tác phẩm Người lái đò sông Đà tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945? Gợi ý câu 4: 85 Việc tìm hiểu đặc điểm người Nguyễn Tuân giúp anh (chị) hiểu thêm phong cách nghệ thuật ông? I. Yêu cầu: Biết vận dụng kiến thức học người phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân để nhận mối liên hệ đặc điểm bật người yếu tố hình thành nên phong cách nhà văn. II. Nội dung bản: - Nguyễn Tuân trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc, ông yêu quí trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông tìm đẹp thời xưa vương sót lại mà ông gọi “Vang bóng thời”như phong tục đẹp, thú chơi tao nhã người xưa…Sau Cách mạng, ông khám phá ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người chiến đấu lao động. - Nguyễn Tuân người có ý thức cá nhân phát triển cao. Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo mình. Để thể “ngông” mình, trang viết, Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ độc đáo, tài hoa uyên bác: nhân vật dù thuộc loại người phải nghệ sĩ xuất chúng nghề nghiệp vật quan sát chủ yếu phương diện văn hóa, mĩ thuật. - Nguyễn Tuân người mực tài hoa, uyên bác. Do đó, ông thường vận dụng mắt nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát diễn tả nghệ thuật ngôn từ. Điều khiến cho trang văn Nguyễn Tuân đầy ắp thông tin. - Nguyễn Tuân người thích tự do, phóng túng. Cá tính khiến ông thành công với thể “văn độc tấu”- thể tùy bút. - Nguyễn Tuân người biết quý trọng thật nghề nghiệp mình. Ông cho nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc sáng tác, ông có tìm tòi, sáng tạo, đặc biệt sử dụng ngôn từ nghệ thuật. Gợi ý câu Trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thống chuyến đổi nào? I. Yêu cầu: Trình bày phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân với mặt thống chuyển đổi. II. Nội dung bản: * Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc. Phong cách thâu tóm chữ ngông. Chữ ngông Nguyễn Tuân vừa có kế thừa truyền thống ngông nhà nho tài hoa bất đắc chí vừa tiếp nhận ảnh hưởng cá nhân chủ nghĩa văn hóa phương Tây. 86 * Sự thống phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945: - Luôn quan sát, khám phá miêu tả vật nghiêng phương diện văn hóa thẩm mỹ; quan sát, khám phá miêu tả người nghiêng phương diện tài hoa nghệ sĩ. - Quan niệm đẹp tượng gây ấn tượng sâu đậm, đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ. - Sử dụng thể văn tùy bút phóng túng với nhân vật chủ quan tác giả. * Sự chuyển biến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng: - Trước Cách mạng: + Đi tìm đẹp khứ, giới nhân vật người xuất chúng thuộc thời vang bóng, sống bơ vơ, lạc lõng + Tìm cảm giác mạnh khứ “vang bóng thời” chủ nghĩa xê dịch, đời sống truỵ lạc, giới ma quỷ. + Sử dụng thể văn tuỳ bút, thiên diễn tả nội tâm chủ quan. - Sau Cách mạng: + Không đối lập khứ với tại: đẹp có qúa khứ, tương lai; tài hoa có nhân dân đại chúng. + Tìm tượng gây cảm giác mạnh phong cảnh đẹp, hùng vĩ thiên nhiên đất nước thành tích nhân dân chiến đấu xây dựng. + Dùng thể văn tuỳ bút pha kí với bút pháp hướng ngoại để phản ánh thực, ghi chép thành tích chiến đấu xây dựng nhân dân. Gợi ý câu 6: Tại nói tác phẩm Người lái đò sông Đà tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám 1945? I. Yêu cầu: Vận dụng hiểu biết tác phẩm Người lái đò sông Đà để làm rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. II. Nội dung bản: * Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc. Tùy bút “Người lái đò sông Đà” tiêu biểu cho phong cách ông trước Cách mạng tháng Tám. * Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân biểu tùy bút: 87 - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ ngông. Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ độc đáo, tài hoa uyên bác. Do vật ông quan sát, khám phá miêu tả chủ yếu phương diện văn hóa mỹ thuật, nhân vật dù làm nghề nghiệp phải nghệ sĩ xuất chúng. Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, thiên nhiên Tây Bắc Nguyễn Tuân khám phá góc độ công trình nghệ thuật kì diệu tạo hóa. Đấy sông Đà vừa bạo, vừa trữ tình mỹ lệ đặc biệt, ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, sông Đà không sông vô tri vô giác mà nhân vật có cá tính, có tâm trạng, có hoạt động phong phú, phức tạp. Và sông Đà, nhà văn khắc họa đậm nét hình tượng người lái đò vừa trí dũng, vừa tài hoa nghề leo ghềnh vượt thác với tay lái hoa, với chất vàng mười tâm hồn. - Nguyễn Tuân nhà văn tính cách độc đáo, tình cảm mãnh liệt. Do ông dạt cảm hứng viết cảnh đẹp diệu kì dội sông Đà vượt thác ngoạn mục người lái đò. - Nguyễn Tuân có sở trường với thể loại tùy bút. Trong tùy bút Người lái đò sông Đà, nhà văn thỏa sức thể độc đáo, phong phú tài hoa việc dựng người, dựng cảnh, liên tưởng táo bạo, phóng túng chất trữ tình đậm nét. - Nguyễn Tuân nhà văn có kho từ vựng phong phú khả sáng tạo ngôn ngữ dồi dào. Trong Người lái đò sông Đà, vốn ngôn từ phong phú tác giả tung cách hê, phóng túng (ví dụ: để gọi thác đá hiểm, nhà văn sử dụng loạt từ cụm từ: thủy quân, cửa ải nước, thằng đá tướng, bọn đá hậu vệ, cổng đá…) ; nhà văn tạo nhiều tổ hợp từ độc đáo như: hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Câu văn tác phẩm giàu giá trị tạo hình với so sánh, liên tưởng phong phú, đặc biệt đoạn miêu tả thác đá thủy chiến sông. Các câu văn giàu nhịp điệu, biết co duỗi nhịp nhàng (ví dụ: Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà tóm qua đấy; Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.) Bài 2: TIẾNG HÁT CON TÀU ( Chế Lan Viên) I. Kiến thức bản: 1. Tác giả Chế Lan Viên: - Tên khai sinh Phan Ngọc Hoan (1920-1989), quê Quảng Trị, trưởng thành phong trào thơ Mới; sau cách mạng tham gia công tác văn nghệ. - Các tác phẩm chính: “Điêu tàn” (1937), “Ánh sáng phù sa” (1960)… - Phong cách: thơ ông giàu chất suy tư, triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng phong phú giới hình ảnh. 2. Bài thơ “ Tiếng hát tàu” 88 a) Hoàn cảnh sáng tác: - Viết nhân kiện có tính trị: Năn 1958-1960 miền Bắc tổ chức vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng vùng kinh tế Tây Bắc sau chiến tranh; - Bài thơ in tập “ Ánh sáng phù sa” (1960) b) Biểu tượng tàu địa danh tây Bắc: - Hình ảnh tàu: biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng xa, hướng tới đời sống lớn đất nước, nhân dân, tới chân trời ước mơ lớn, tới nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. - Tây Bắc: vừa địa danh cụ thể mang nhiều ý nghĩa lịch sử nơi miền tây Tổ quốc, vừa biểu tượng đất nước bao la, nhân dân vĩ đại. ”Tiếng hát tàu”: Khúc hát đầy rạo rực, say mê tâm hồn có lí tưởng sống lớn lao vươn tới niềm xa đất nước, Tổ quốc “ Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” hành trình tìm với cội nguồn sáng tạo nghệ thuật nghệ sĩ “Tây Bắc ơi, người mẹ hồn thơ”. c) Nội dung: Bài thơ thể khát vọng tác giả trở với nhân dân, đất nước, nguồn sống: kỉ niệm sâu nặng nghĩa tình kháng chiến chống thực dân Pháp đầy gian khổ hi sinh; nơi nguồn nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo thơ ca. d) Nghệ thuật: Những hình ảnh đa dạng, liên tưởng phong phú, cảm xúc gắn với suy tưởng, triết lí . II. Luyện tập: Bài tập 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên. Bài tập 2: Trình bày hai hình tượng có ý nghĩa biểu tượng tàu Tây Bắc “Tiếng hát tàu” Chế Lan Viên. Bài tập 3: Phân tích đoạn thơ sau: "Con gặp lại nhân dân nai suối cũ ……………………………… Khi ta đi, đất hoá tâm hồn ! (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Gợi ý tập 3: 1. Nêu khái quát tác giả, tác phẩm: a) Chế Lan Viên: Nhà thơ lớn thơ ca đại. Chuyển biến từ nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Thơ ông giàu chất trí tuệ, chất sử thi, hình ảnh tráng lệ, . 89 Tiếng hát tàu: Là thơ xuất sắc Chế Lan Viên, đời không khí miền Bắc dấy lên phong trào đồng bào miền xuôi lên phát triển kinh tế - văn hoá miền núi, có Tây Bắc. Nội dung bật bày tỏ tình cảm sâu nặng nhân dân. Rất tiêu biểu cho phong cách thơ giàu chất trí tuệ Chế Lan Viên . b) Về đoạn trích: - Nội dung bao trùm: Bày tỏ tình cảm sâu nặng với nhân dân suy tư sâu sắc chuyển hoá kì diệu tâm hồn. - Trình tự mạch thơ: Đoạn trích có ba phần rõ rệt. Khổ thơ đầu bày tỏ niềm hạnh phúc lớn lao với nhân dân; khổ thơ hồi tưởng hi sinh đầy ân tình ân nghĩa người dân Tây Bắc; khổ thơ cuối đúc kết thành triết lí chuyển hoá kì diệu tâm hồn người. 2. Phân tích cụ thể: a) Khổ thơ đầu (của đoạn trích) - Tình cảm bao trùm lòng biết ơn sâu nặng niềm hạnh phúc lớn lao trữ tình từ bỏ giới nhỏ hẹp cá nhân để với nhân dân. Đối với người đây, nhân dân thân thương mật thiết, nguồn sống, bầu sinh khí, nguồn sinh lực, cưu mang, che chở, tiếp sức . Cho nên với nhân dân lẽ sống lớn, hạnh phúc lớn. Phân tích ý nghĩa cặp hình ảnh: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nôi ngừng gặp cánh tay đưa . Cần thấy mối quan hệ thiêng liêng cá nhân cộng đồng, người sống nói chung. - Nghệ thuật bật việc tạo cặp hình ảnh giàu tính tượng trưng, cặp sắc thái khác nhau: nai - suối cũ, cỏ - tháng giêng, chim én - mùa xuân, nôi ngừng - cánh tay đưa, khát trẻ thơ - bầu sữa mẹ. Đồng thời, ý tính trùng điệp chuỗi so sánh dài ấy, tạo nên kiểu so sánh trùng điệp. Nhờ mà cảm xúc thêm nồng nàn, suy tư thêm sâu sắc. b) Ba khổ thơ (của đoạn trích) - Tình cảm bao trùm nỗi nhớ da diết kỉ niệm với Tây Bắc người khắc cốt ghi tâm bao ơn nghĩa. Nhớ việc làm đầy hi sinh, đùm bọc, cưu mang cụ thể người anh (cho áo trước lúc hi sinh), người em liên lạc (mười năm liền tận tụy miệt mài), người mẹ (thức suốt mùa dài để ân cần chăm sóc). Phân tích hình ảnh cảm động: Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đòn - Chiếc áo nâu suốt đời vá rách - Đêm cuối anh cởi lại cho con, Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ . Mười năm tròn cha phong thư, Lửa hồng soi tóc bạc - Năm đau mế thức mùa dài, tâm nguyện đinh ninh: Con với mế máu cắt , Nhưng trọn đời nhớ ơn nuôi. - Nét nghệ thuật bật việc tạo nhiều hình ảnh chân thực, gây ấn tượng mạnh. Hình ảnh tạo thủ pháp đối lập nhuần nhuyễn: áo nâu - đời vá rách, mười năm tròn - phong thư, lửa hồng - tóc bạc, năm đau mế thức mùa dài, . Đồng thời, cách xưng hô theo quan hệ máu mủ ruột thịt: 90 anh con, em con, mế. Nhờ nét nghệ thuật mà hình ảnh sắc nét, lời thơ thấm thía, cảm xúc da diết . c) Khổ thơ cuối (của đoạn trích) - Bao trùm lên khổ thơ niềm nhớ thương đằm thắm, sâu nặng với miền quê qua với lời nhớ thương, lời khẳng định, hình ảnh thân thương: Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ - Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương. Đồng thời suy tư sâu sắc chuyển hoá kì diệu tâm hồn người đúc kết thành triết lí: Khi ta ở, nơi đất - Khi ta đi, đất hoá tâm hồn. Đó điều kì diệu mà tình cảm người làm để biến kỉ niệm với miền đất qua thành tâm hồn mình. - Đoạn này, thủ pháp trùng điệp tiếp tục sử dụng, với điệp từ, điệp ngữ: Nhớ . nhớ ., Khi ta ., Khi ta . Nhưng quan trọng lối suy tưởng: Khi ta ở, nơi đất - Khi ta đi, đất hoá tâm hồn. Tác giả tạo phi lý bề (đất hoá tâm hồn) làm hình thức chứa đựng chân lí bên trong: Tình cảm gắn bó người với miền đất theo thời gian mà âm thầm bồi đắp nên tâm hồn cho người. Đây triết lí sâu sắc, thâu tóm qui luật phổ biến đời sống nhân sinh. Từ cảm xúc suy tư đúc kết thành triết lí nét độc đáo nghệ thuật thơ Chế Lan Viên. 3. Đánh giá: Đoạn thơ Tiếng hát tàu bừng sáng tâm trí nhà thơ chân lí lớn đời người nghệ thuật, đường với nhân dân - đường mở chân trời rộng lớn cho người nghệ sĩ, cho nghệ thuật. Bài 3: MỘT NGƯỜI HÀ NỘI- Nguyễn Khải I. Kiến thức cần nắm vững: 1. Tác giả Nguyễn Khải (1930-2008), bút văn xuôi trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp. Đặc điểm bật tác phẩm ông giàu chất triết luận- luận. 2. Xuất xứ: Tác phẩm “Một…Hà Nội” rút từ tập “Hà Nội mắt tôi” (1995), sáng tác tiêu biểu Nguyễn Khải sau 1978. 3. Ý nghĩa nội dung tác phẩm: Bằng việc sâu vào đời tâm hồn nhân vật cô Hiền qua thăng trầm lịch sử xã hội, tác giả khẳng định vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội, “hạt bụi vàng” trường tồn theo thời gian; đồng thời thể niềm lo âu, băn khoăn trước nét đẹp người Hà Nội, giá trị văn hoá ngày bị mai một. 4. Đặc sắc nghệ thuật: - Truyện có cách kể chuyện sinh động, tác giả đặt việc nhiều góc nhìn để soi chiếu, khám phá; giọng điệu trần thuật đa mà chủ đạo giọng chiêm nghiệm, triết lí có pha đối thoại, tranh biện, tự trào. - Ngôn ngữ vừa giản dị đời thường vừa giàu ngụ ý, triết luận. II. Luyện tập: 91 Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải. Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Một người Hà Nội- Nguyễn Khải. Câu 3: Suy nghĩ anh (chị) lời bình luận người kể chuyện nói cô Hiền - nhân vật tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải: “Một người cô phải chết thật tiếc, lại hạt bụi vàng Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh mỗi góc phố Hà Nội mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng”. Câu 4: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật cô Hiền tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải. Gợi ý câu 1: I. Yêu cầu: Tóm tắt chi tiết, kiện tiêu biểu. Diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn II. Nội dung bản: - Mở đầu tác phẩm lời giới thiệu nhân vật gia cảnh, cách ăn, cách mặc cô Hiền hoàn cảnh xuất thân cô. - Những năm đầu Hà Nội vừa giải phóng, nhân vật “tôi” từ chiến khu Hà Nội, đến thăm cô Hiền, cô thẳng thắn bày tỏ nhận xét mình: nói niềm vui điều có phần máy móc, cực đoan sống xung quanh. - Thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, sống nhiều khó khăn. Cô Hiền tìm việc làm phù hợp với chủ trương, sách chế độ mới, khéo léo chèo chống thuyền gia đình vượt qua biến đổi xã hội. - Miền Bắc bước vào thời kì đương đầu với chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ. Cô Hiền dạy cách sống “biết tự trọng, biết xấu hổ”, biết sống với chất người Hà Nội với việc đồng ý cho hai trai tình nguyện đăng kí tòng quân. - Đất nước tràn đầy niềm vui với đại thắng mùa xuân năm 1975. Vợ chồng nhân vật “tôi” đến dự buổi liên hoan mừng Dũng - người đầu cô Hiền - trở về. Trong bữa tiệc, Dũng kể Tuất, người đồng đội hi sinh người mẹ Tuất, người mẹ Hà Nội có chiến đấu. - Xã hội thời kì đổi với đủ phải - trái, tốt - xấu. Nhân vật “tôi” từ thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, ghé thăm cô Hiền. Giữa không khí xô bồ thời kì kinh tế thị trường, cô Hiền “một người Hà Nội hôm nay, túy Hà Nội, không pha trộn”. Từ câu chuyện si cổ thụ đền Ngọc Sơn, cô Hiền nói niềm tin vào sống ngày tốt đẹp hơn. Gợi ý câu 2: I. Yêu cầu: Trên sở hiểu biết tác phẩm phân tích rõ ý nghĩa nhan đề. II. Nội dung bản: 92 - Nhan đề truyện thể rõ cảm hứng sáng tác tác giả: khám phá, khẳng định phẩm giá, lối sống có tính đặc trưng người Hà Nội. - Đặt tên truyện “Một người Hà Nội”, tác giả muốn gợi biểu tượng người Hà Nội: người có lĩnh, có cốt cách, họ “là mình” với ý thức “người Hà Nội”, đại diện cho nước, tinh hoa người Việt Nam qua nhân vật cô Hiền. - Nhan đề gợi người đọc tò mò, kích thích hứng thú. Gợi ý câu 3: I. Yêu cầu: Trên sở hiểu biết tác phẩm, nhân vật cô Hiền, người viết lý giải lời bình luận người kể chuyện đồng thời bày tỏ suy nghĩ mình. Cần trình bày vấn đề ngắn gọn, trọng tâm. II. Nội dung bản: - Đây lời bình tác giả đặt cuối truyện, sau trình khám phá nhân vật cô Hiền phương diện lối sống, phẩm giá, cốt cách qua thăng trầm lịch sử. - Người kể chuyện khẳng định cô Hiền “hạt bụi vàng Hà Nội” lẽ cô người Hà Nội bình thường, vô danh cô có kết tinh vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội. Đó người có lĩnh, trung thực, giàu tự trọng. Những phẩm chất nhào nặn từ truyền thống gia đình, từ lực tự ý thức, từ kinh nghiệm sống tình yêu, niềm tự hào người Hà Nội với niềm tin mãnh liệt: Hà Nội chuẩn mực văn hóa người Việt; công dân Hà Nội phải có ý thức giữ gìn phát huy chuẩn mực đó. - Trong lời đánh giá, người kể chuyện thể tình yêu sâu nặng, niềm ngưỡng mộ thiết tha văn hóa Hà Nội. Đã có lớp người Hà Nội kiến tạo, lưu truyền, bồi đắp cho nét đẹp thủ đô. Hà Nội phát triển, đại song liệu vẻ đẹp xưa có bảo toàn?. Tác giả vừa bày tỏ niềm lo âu, tiếc nuối trước vẻ đẹp xưa dần bị mai thời gian lại vừa chan chứa niềm tin, niềm tự hào vào trường tồn truyền thống, cốt cách người Hà Nội, Hà Nội văn hiến nghìn năm. - Quan điểm người viết… Gợi ý câu 4: I. Yêu cầu: Phân tích hình tượng nhân vật cô Hiền đồng thời phát biểu cảm nhận suy nghĩ người viết. Diễn đạt giàu cảm xúc. II. Nội dung bản: 1. Giới thiệu khái quát tác phẩm hình tượng nhân vật cô Hiền. 2. Cảm nhận hình tượng nhân vật: 93 - Cô Hiền nhân vật trung tâm truyện. Cô người Hà Nội bình thường. Cũng bao người khác, cô Hà Nội, đất nước trải qua bao biến động, thăng trầm giữ cốt cách, lĩnh văn hóa người Hà Nội. - Cô Hiền người sang trọng, lịch lãm, quí phái: cách ăn mặc, sinh hoạt, trí nhà cửa… - Cô Hiền người trung thực, khôn ngoan, nhạy bén với thời cuộc, có đầu óc thực tế, có lĩnh, giàu lòng tự trọng, tự hào có ý thức giữ gìn phẩm giá người Hà Nội thể phương diện: + Cách nhận xét, ứng xử trước thời cuộc: thẳng thắn đánh giá tích cực, điểm cực đoan phủ mới; có lời nhận xét sắc sảo trước biến đổi xã hội, có cách ứng xử khôn khéo trước biến đổi lịch sử với trách nhiệm công dân (chỉ làm việc có lợi cho đất nước) (chứng minh cách hành xử cô qua thời kì) + Cách lựa chọn hôn nhân: cô vượt qua thói thường, không ham danh, không ham lợi, thể rõ tính toán, có quan niệm nghiêm túc hôn nhân (chứng minh) + Cách tổ chức sống gia đình: chủ động, tự tin vai trò làm vợ, làm mẹ, giữ nếp sống văn hóa người Hà Nội từ cách ăn mặc, tiếp đón bạn bè, trí phòng khách… + Cách dạy con: coi trọng việc dạy chuẩn mực, văn hóa người Hà Nội lòng tự trọng người . - Cảm xúc người viết… 3. Suy nghĩ, đánh giá: - Khẳng định vẻ đẹp tính biểu tượng nhân vật. - Từ hình tượng nhân vật cô Hiền, suy nghĩ thân người Hà Nội nay. Bài 4: CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠI (Nguyễn Khắc Viện) I. Kiến thức bản: 1. Tác giả Nguyễn Khắc Viện (1913- 1997), nhà văn hoá lớn có nhiều đóng góp cho việc giữ gìn phát triển văn hoá Việt Nam. 2. Xuất xứ chủ đề văn bản: - Xuất xứ: Trích từ tác phẩm “Noi theo đạo nhà” “ Bàn đạo Nho”; - Chủ đề: Bày tỏ ý kiến sâu sắc bàn đạo Nho, từ khẳng định đạo Nho phương tiện, đường giúp người tri thức hôm phấn đấu trở thành “kẻ sĩ đại”. 3. Nội dung bản: - Nêu ưu điểm Nho giáo: Đặt vấn đề “xử thế” rõ ràng, tinh thần có mức độ, vừa phải, coi trọng thấu lí đạt tình; quan tâm đến việc tu thân xoay quanh chữ “nhân” tình người, chất người, gắn bó với người khác. 94 - Đặt vấn đề, đường để trở thành “kẻ sĩ đại” tu dưỡng thân theo tinh thần Nho giáo: + Điều kiện để tu dưỡng phải có kiến đạo lí, tức phải có thái độ trị nhân tính người. + Mục đích tu dưỡng góp phần vào đấu tranh cứu nước, xây dựng dân chủ để làm cho “con người người” - Khẳng định vai trò kẻ sĩ sống hôm (qua thực tiễn thân): dù hấp thu sâu sắc chủ nghĩa tự cá nhân mà nặng nợ với đất nước, xóm làng, với phố phường có gốc rễ. 4. Nghệ thuật: Bài viết chọn hình thức đoạn hồi kí với lời lẽ chân tình, giản dị, song tác giả tỏ bút nghị luận cứng cỏi với cách lập luận chặt chẽ, phân tích vấn đề thấu đáo, có tình có lí, đưa chủ kiến rõ ràng. II. Luyện tập: Câu 1: Để trở thành “Kẻ sĩ đại”, văn “Con đường trở thành kẻ sĩ đại”, tác giả lấy tư tưởng đạo Nho để bàn bạc nào? Gợi ý: - Đó đạo lí làm người, biết mình, biết gắn bó với quê hương đất nước. - Con người biết tu thân, sống đẹp đời: sống phải biết “xử thế”. Câu 2: Hãy nêu suy nghĩ đường tu dưỡng thân qua văn “Con đường trở thành kẻ sĩ đại” - Nguyễn Khắc Viện? Gợi ý: - Nêu đường trở thành kẻ sĩ đại theo quan điểm Nguyễn Khắc Viện. - Bàn đường tu dưỡng thân: Mỗi người phải xây dựng nguyên tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng, hoàn thiện mình, để đóng góp nhiều cho đất nước, cho xã hội. Bài 5: TƯ DUY HỆ THỐNG NGUỒN SỨC SỐNG MỚI CỦA ĐỐI MỚI TƯ DUY (Phan Đình Diệu) I. Kiến thức bản: 1. Tác giả Phan Đình Diệu: sinh 1936, Hà tĩnh nhà khoa học có uy tín, có nhiều báo bàn vấn đề trị, xã hội, văn hoá. 2. Xuất xứ hoàn cảnh đời văn bản: - Xuất xứ: Đoạn trích văn rút rọn tiểu luận “Tư hệ thống đổi tư duy”, in “Một góc nhìn tri thức” - Hoàn cảnh đời; Tác phẩm viết công đổi đất nước đặt cách thiết lĩnh vực, phương diện. 3. Chủ đề văn bản: Văn khẳng định ưu tư hệ thống việc tạo động lực cho công đổi tư nay. 95 4. Nội dung bản: a. Tư hệ thống sản phẩm từ kết hợp tư tưởng thành tựu khoa học hệ thống kết hợp dòng tư truyền thống nhằm hình thành cách nhìn, cách hiểu để có cách ứng xử trước phức tạp thiên nhiên, đời sống. b. Đặc điểm bật tư hệ thống nhìn nhận vũ trụ toàn thể thống tách rời, tất đơn vị cấu thành tượng sinh từ chúng tác động qua lại với nhau. c. Chúng ta bước vào công đổi tư nhằm đáp ứng đòi hỏi sống đại, thời đại, phát triển đất nước. Tư hệ thống giúp có nhìn, cách nhìn giới theo phương cách hành động mà cần có để bắt đầu hành trình thám hiểm “một thám hiểm thật sự… không chỗ tìm kiếm vùng đất mà chỗ cần có đôi mắt mới”. d. Đối tượng khoa học hệ thống cung cấp cho người nhiều hiểu biết sâu sắc tự nhiên sống. 5. Đổi tư với tư hệ thống phải sở khoa học đại mà tiếp thu quan điểm nhận thức triết thuyết truyền thống, kết hợp tri thức khoa học với tri thức thu trực cảm, kinh nghiệm; kết hợp khả lập luận khoa học cảm thụ nghệ thuật. II. Luyện tập: Câu 1: Đặc điểm bật tư hệ thống gì? Tác giả đưa ví dụ nhằm giúp độc giả thấy rõ cần thiết kiểu tư việc nắm phẩm chất hợp trội hệ thống? Nêu thêm số ví dụ khác để chứng minh anh (chị) hiểu vấn đề. Câu 2: Tại nói tư hệ thống nguồn sức sống đối tư duy? Câu 3. Theo em, tư hệ thống có cần cho việc tìm hiểu, khám phá văn học hay không? Vì sao? Gợi ý câu 1: - Đặc điểm bật tư hệ thống nhìn nhận vũ trụ toàn thể thống tách rời, tất đơn vị cấu thành tượng sinh từ chúng tác động qua lại với nhau. - Ví dụ: độc lập, thống … thuộc tính hợp trội đất nứơc toàn thể, phận đất nước đó. Dân chủ, bình đẳng thuộc tính xã hội thuộc tính người riêng lẻ xã hội đó. - Ví dụ khác…. Gợi ý câu 96 - Vì tư hệ thống tư nhiều chiều: giới hệ thống gồm nhiều phận tương tác với nhau, quy định tạo tính hợp trội; tính trật tự, tính tổ chức; toàn thể lớn tổng phận quy định tính chất phận. - Tư hệ thống giúp người nắm bắt chân lí, tìm đường hóa giải nguy cơ, thảm họa người. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- 97 [...]... không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (Nguyễn Bá Học) a Mở bài: 20 - Gợi: Trong cuộc sống lao động, học tập nhiều khi chúng ta ngại khó, sợ khổ mà bỏ dở công việc, học hành nên kết quả thu lại không mấy thành công như mong muốn - Đưa: Cho nên khi bàn về vấn đề này, Nguyễn Bá Học có nói “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”... sống mỗi người * Đất nước là sự hòa quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc + Hình tượng đất nước được mở ra ở bề rộng không gian, chiều dài thời gian và ở chiều sâu văn hóa *Bề rộng không gian gần gũi thân thương với mỗi người, không gian hò hẹn nhớ nhung của tình yêu đôi lứa, không gian mênh mông giàu đẹp của lãnh thổ, không gian sinh tồn thi ng liêng của cộng đồng dân tộc đoàn kết... tác giả Nguyễn Khắc Viện“Không nhìn lên trời, không nghĩ đến những gì xảy ra khi chết, không thấy cần thi t biết có thần linh hay không có, không tìm tuyệt đối, không mong trở về với Chúa, thoát khỏi vòng luân hồi, chỉ mong làm con người cho ra người”: Nhấn mạnh ý thức và khát vọng về lẽ sống đúng đắn và tốt đẹp, một lối sống hợp đạo lí và có ý nghĩa thi t thực 3 Bình luận về ý nghĩa nội dung trong... Vd 1:“Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi, mà khó vì ngại lòng người sợ núi e sông” ( Nguyễn Bá Học) 19 Vd 2: “Thế gian vốn dĩ không có đường Đường là do người ta đi mãi mà thành.” (Lỗ Tấn) Vd 3: “ Người chê ta mà chê phải là thầy của ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta chính là kẻ thù của ta vậy” (Tuân Tử) Vd 4: “ Tôi không sợ khó, không sợ khổ, tôi chỉ sợ... không ? - Không, mà ngược lại là - Thế à - Xô-cơ-rát tiếp tục, câu hỏi cuối cùng: Tất cả những điều anh sắp nói về bạn tôi sẽ thật sự cần thi t cho tôi chứ ? - Không, cũng không hoàn toàn như vậy - Vậy đấy - Xô-cơ-rát quay sang người khách và nói: “ ” (Phép màu nhiệm của đời, NXB Trẻ, 2004) Gợi ý: 1 Phân tích ý nghĩa cuả câu chuyện: Phê phán những người chuyên đi nói xấu người khác; ca ngợi sự thông... “ ngăn sông cách núi”: chướng ngại cản trở, ngăn cách giữa nơi đi và nơi đến, gây ra khó khăn, cản trở cho người đi đường Đây chỉ những khó khăn có tính khách quan (cái tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí con người) + “lòng người ngại núi e sông”: ý thức, ý chí con người ngại núi cao, sợ sông sâu mà không dám vượt qua Đây là khó khăn chủ quan do con người sợ khó, sợ khổ, không có nghị... lớn lao của Tuyên ngôn độc lập (TN L) là ở giá trị lịch sử to lớn và giá trị văn học xuất sắc 2 Phân tích bản Tuyên ngôn để chứng minh nhận định: a) Luận điểm 1: TN L là một văn kiện mang giá trị lịch sử to lớn: - Nêu thời gian ra đời của bản Tuyên ngôn, sơ lược đôi nét về tình hình chính trị lúc bấy giờ: tình hình quốc tế và trong nước - Tầm vóc và sứ mệnh lịch sử của bản Tuyên ngôn: chặn đứng mọi âm... nhưng không thể bị đánh bại” Gợi ý: 18 1 Sơ lược và nhấn mạnh giá trị nội dung đoạn trích Ông già và biến cả của Ơnit Hê-minh-uê 2 Phân tích vấn đề ý nghĩa triết lí trong câu nói của nhân vật Xan-ti-a-gô: “Con người được sinh ra không phải để dành cho thất bại Con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị đánh bại” - “Con người được sinh ra không phải để dành cho thất bại”: Khắng định con người không... sông Trong lúc nguy nan, một người ngồi bên cạnh hét lên: - Đưa tay cho tôi ! Anh chàng dưới sông vẫn ngụp lặn không chịu đưa tay ra Một người khác có vẻ quen biết người bị nạn, chạy lại và nói: - Cầm lấy tay tôi ! Tức thì anh chàng dưới sông vội đưa ngay cả hai tay ra và được kéo lên Thoát chết Mọi người rất ngạc nhiên Người vừa kéo anh ta lên giải thích: Sở dĩ tôi nói thế là biết tính anh ta luôn... tượng của bản Tuyên ngôn độc lập (Xem phần **.1) Bài tập 4: Có người nói: “Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh - là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, là một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục” Bằng những hiểu biết của mình về Tuyên ngôn độc lập, hãy làm sáng tỏ nhận định trên 27 Gợi ý: 1 Giới thi u chung: - Giới thi u tác giả, tác . lý kỷ luật do vi phạm quy chế thi, trong đó có 2.637 thí sinh bị đình chỉ thi, chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi. Hình thức mang tài liệu, phao thi càng tinh vi, chúng được giấu. Nguyễn Khắc Viện có viết: “Không nhìn lên trời, không nghĩ đến những gì xảy ra khi chết, không thấy cần thi t biết có thần linh hay không có, không tìm tuyệt đối, không mong trở về với Chúa, thoát. tác giả Nguyễn Khắc Viện“Không nhìn lên trời, không nghĩ đến những gì xảy ra khi chết, không thấy cần thi t biết có thần linh hay không có, không tìm tuyệt đối, không mong trở về với Chúa, thoát