1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI THPT LỊCH sử 12 CHUYÊN đề 7 VIỆT NAM từ năm 1930 đến năm 1945i

17 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933

  • II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH

    • Nhận xét:

  • 3. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10- 1930)

  • SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ (2/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)

  • I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

  • c. Xã hội:

  • b. Phong trào đón Gô-đa:

  • C. TÌNH HÌNH VIỆT NAM

    • I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

  • II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 - 1939 ĐẾN THÁNG 3 - 1945 (CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG)

  • Xây dựng lực lượng chính trị

  • III. KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN

  • 3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

  • * Chủ trương của Đảng Cộng sản và Tổng bộ Việt Minh

  • F. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2-9-1945).

    • IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2/9/1945)

    • b. Nguyên nhân chủ quan:

Nội dung

NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 A PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 I VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1933 Tình hình kinh tế Năm 1930, tác động khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam suy thối Nơng nghiệp: lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang Công nghiệp: sản lượng hầu hết ngành suy giảm Thương nghiệp: xuất nhập đình đốn, giá đắt đỏ Cuộc khủng hoảng kinh tế Việt Nam nặng nề so với thuộc địa khác Pháp so với nước khu vực Tình hình xã hội Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ tầng lớp nhân dân lao động Công nhân: bị sa thải, người có việc làm đồng lương ỏi Nơng dân: chịu thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm phải bán giá thấp Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, bị bần hóa Tiểu thương, tiểu chủ, nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn kinh doanh, nhà bn nhỏ đóng cửa Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn là: Dân tộc Việt Nam >< thực dân Pháp (cơ bản) Nông dân >< địa chủ phong kiến  Cuối thập kỉ 20, phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia Đầu 1930, khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Pháp khủng bố dã man người yêu nước Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kịp thời lãnh đạo nhân dân đứng lên chống phong kiến đế quốc II PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH Phong trào cách mạng 1930 - 1931 a Phong trào toàn quốc Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế – xã hội, phong trào cách mạng lên cao, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Tháng đến tháng 4/1930 nhiều đấu tranh công nhân nơng dân nổ Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống, cơng nhân đòi tăng lương, giảm làm; nơng dân đòi giảm sưu thuế Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù trị”, … Nhân ngày Quốc tế lao độn Tháng đến tháng 8/1930, nhiều đấu tranh công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác trê b Ở Nghệ - Tĩnh Tháng 9/1930 phong trào dâng cao Nghệ An Hà Tĩnh Nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ với hàng nghìn người kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm thuế huyệ Phong trào công nhân Vinh - Bến Thủy hưởng ứng Ngày 12/ 9/1930 biểu tình 8000 nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An): Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!” Đến gần Vinh, số lên tới vạn người, xếp hàng dài km Pháp đàn áp dã man: cho máy bay ném bom làm chết 217 người, bị thương 126 người Hệ thống quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã nhiều thôn, xã Nhiều cấp ủy Đảng thôn xã lãnh đạo nhân dân tự quản lý đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội địa p Xô viết Nghệ - Tĩnh Tháng 9/1930, Nghệ An Thanh Chương, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu Ở Hà Tĩnh Chính trị: Quần chúng tự tham gia đồn thể cách mạng Các đội tự vệ đỏ tòa án nhân dân thành lập Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, xóa nợ cho người nghèo Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đường Lập tổ chức sản xuất để nông dân giúp đỡ Văn hóa, xã hội: Xóa bỏ tệ nạn mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp Trật tự trị an giữ vững, tình thần đồn kết, giúp đỡ xây dựng Nhận xét: Xô viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào 1930 - 1931, nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào nước Trước tác động phong trào, thực dân Pháp khủng bố dã man . Nhiều quan lãnh đạo Đảng, sở quần chúng bị phá vỡ, cán bộ, đảng viên bị bắt Từ năm 1931, phong trào cách mạng nước dần lắng xuống 3 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (101930) a Hoàn cảnh Giữa lúc phong trào quần chúng diễn liệt, tháng 10/1930 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam Hương Cảng (Trung Quốc) họp b Nội dung Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Cử Ban Chấp hành Trung ương thức Trần Phú làm Tổng bí thư Thơng qua Luận cương trị Đảng * Nội dung Luận cương trị tháng 10 - 1930  Đường lối chiến lược sách lược: Cách mạng Đông Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa  Nhiệm vụ chiến lược cách mạng: đánh phong kiến đánh đế quốc hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít Động lực cách mạng: công nhân nông dân Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân – Đội tiên phong Đảng Cộng sản  Nêu rõ hình thức, biện pháp đấu tranh, quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới * Hạn chế Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương Không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất  Đánh giá không khả cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quôc phong kiến Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm a Ý nghĩa lịch sử Khẳng định đường lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng nước Đông Dươn Khối liên minh công nông hình thành Được đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương phân độc lập trực thuộc Quốc tế Cộng sản Là tập dượt cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau b Bài học kinh nghiệm: Để lại học quý công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông, mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh … SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ (2/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930) NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 B PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC Tình hình giới Những năm 30 kỷ XX, lực phát xít cầm quyền Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới Tháng 7/1935, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định: Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít  Nhiệm vụ trước mắt giai cấp công nhân là: chống chủ nghĩa phát xít  Mục tiêu: đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi (Lê Hồng Phong, đại diện Đảng Cộng Sản Đông Dương tham dự.) Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành cải cách tiến thuộc địa Đối với Đông Dương, Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hình, cử Tồn quyền mới, nới rộng quyền tự báo chí … tạo thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Tình hình nước NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 a Chính trị Đối với Đơng Dương, Pháp cử phái đồn sang điều tra tình hì mới, ân xá tù trị, nới rộng quyền tự báo chí … tạo th mạng Việt Nam Nhiều đảng phái trị hoạt động: đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động … Tuy n b Kinh tế: Sau khủng hoảng kinh tế giới, Pháp tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp thiếu hụt cho kin Nông nghiệp: tư Pháp chiếm đoạt ruộng đất, độc canh lúa, trồng cao su, đay, gai, … Công nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ Sản lượng ngành dệt, xi măng, chế cất rượu tăng  Các ngành phát triển điện, nước, khí, đường, giấy, diêm Thương nghiệp: thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối xuất nhập khẩu, thu lợi nhuận cao, nhậ  Những năm 1936 - 1939 thời kỳ phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam kinh tế Việt Na c Xã hội: Đời sống nhân dân khó khăn sách tăng thuế Pháp  Cơng nhân: thất nghiệp nhiều, lương giảm  Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tơ cao bóc lột địa chủ, cường hà  Tư sản dân tộc: vốn, chịu thuế cao, bị tư Pháp chèn ép  Tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp Các tầng lớp lao động khác:  chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ  Đời sống đa số nhân dân khó khăn nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi tự do, cơm áo lãnh đạo Đ II PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng - 1936 Tháng 7/1936 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương Lê Hồng Phong chủ trì Thư Nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là: chống đế quốc phong kiến Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy c Phương pháp đấu tranh: Kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Mặt trận: Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thố Những phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ a Phong trào Đông Dương Đại hội Năm 1936, Đảng vận động tổ chức nhân dân thảo “dân nguyện” gửi tới phái đồn phủ Pháp, tiến tới triệu t Các “Ủy ban hành động” thành lập khắp nơi, phát truyền đơn, báo, mít tinh, thảo luận dân chủ Tháng 9/1936 Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp nhân dân Nhận xét:  Qua phong trào, đông đảo quần chúng giác ngộ, đồn kết đấu tranh đòi quyền sống  Đảng thu số kinh nghiệm phát động lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp  Chính quyền thực dân phải giải phần yêu sách nhân dân như: nới rộng quyền xuất báo chí, tự lại, thả số tù trị… b Phong trào đón Gơ-đa:  Năm 1937, lợi dụng kiện Gơ-đa Tồn quyền sang Đơng Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách dân sinh, dân chủ  Từ năm 1937 - 1939: nhiều mít tinh, biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra, nhân ngày Quốc tế lao động 1/5/1938, lần nhiều mít tinh tổ chức cơng khai Hà Nội, Sài Gòn nhiều nơi khác có đơng đảo quần chúng tham gia 3 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 - 1939 a Ý nghĩa lịch sử Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, lãnh đạo Đảng Buộc Pháp phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ Quần chúng giác ngộ trị, trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng Cán đựợc tập hợp, trưởng thành tích lũy học kinh nghiệm Là tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau b Bài học kinh nghiệm Về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp Đấu tranh tư tưởng nội Đảng với đảng phái phản động Đảng thấy hạn chế công tác mặt trận, dân tộc… Là diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 *Nhận xét  Sự khác phong trào 1930 - 1931 phong trào dân chủ 1936 - 1939 cho thấy hoàn cảnh giới nước khác nhau, nên chủ trương sách lược, hình thức tập hợp lực lượng hình thức đấu tranh phải khác phù hợp  Chủ trương Đảng thời kỳ 1936 - 1939 có tính chất sách lược kịp thời phù hợp với tình hình mới, tạo cao trào đấu tranh sôi Qua chứng tỏ Đảng ta trưởng thành, có khả đối phó với tình huống, đưa cách mạng tiến lên khơng ngừng C TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 C TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 I TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945 Tình hình trị a Thế giới Pháp thực sách thù địch với lực lượng tiến nước phong trào cách mạng thuộc địa Đầu tháng 9/1939, CTTG II bùng nổ Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức b Đơng Dương Tháng 6/1940, Đơ đốc G Đờcu cử làm Toàn quyền, thực loạt sách nhằm vơ vét sức ngư Đặt ách thống trị Nhật – Pháp Tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc Việt Nam, Pháp nh Nhật tay sai sức tuyên truyền văn minh Nhật Bản, thuyết Đại Đông Á, dọn đường cho việc hất cẳng Pháp sau chóng đầu hàng Năm 1945, phát xít Đức thất bại nặng nề (châu Âu), Nhật bị thua to nhiều nơi (Châu Á – Thái Binh Dương) Nhật giữ nguyên máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế, phục vụ cho chiến tranh, đ Ở Đông Dương, ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp, lợi dụng hội đó, đảng phái trị Việt Nam tăng cường ho c Việt Nam NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Tình hình kinh tế a Chính sách Pháp Thi hành sách “Kinh tế tăngDương thuế cũ,vềđặt thêm mới, Đầu tháng 9-1939, Toàn quyền Catơru lệnh khai thác tiềm lực tối đa huy”: Đông quân sự,thuế nhân lực, sản phẩm sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng làm, … kiểm soát gắt giá gao sản xuất, phân phối, ấn định NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 b Chính sách Nhật Pháp buộc phải cho Nhật sử dụng sân bay, kiểm soát đường sắt, tàu biển Bắt quyền thực dân Pháp nộp khoản tiền lớn, vòng năm tháng Pháp nộp gần 724 triệu đồng Cướp ruộng đất nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ chiến tranh Yêu cầu Pháp xuất cảng nguyên liệu chiến lược sang Nhật: than, sắt, cao su, xi măng… Đầu tư vào ngành phục vụ cho quân sự, khai thác mănggan, sắt, crơm, … Tình hình xã hội Chính sách bóc lột Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực (Cuối năm 1944 đầu năm 1945 có tới triệu đồng bào chết đói) Các giai cấp, tầng lớp nước ta, trừ tay sai đế quốc, đại địa chủ tư sản mại bị ảnh hưởng sách bóc lột Pháp – Nhật  Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai phát triển vô gay gắt  Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết Đảng ta cần phải kịp thời nắm bắt, đánh giá đề đường lối đấu t D PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG – 1939 ĐẾN THÁNG – 1945 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 D PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG – 1939 ĐẾN THÁNG – 1945 II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG - 1939 ĐẾN THÁNG - 1945 (CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939  Thời gian: tháng 11/1939  Địa điểm: Bà Điểm, Hóc Mơn  Chủ trì: Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ  Nội dung: NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12  Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc tay sai; giải phóng dân tộc Đơng Dương, làm cho Đơng Dương hồn toàn độc lập  Khẩu hiệu: tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; tạm gác hiệu lập quyền Xơ viết cơng – nơng – binh hiệu lập quyền dân chủ cộng hòa  Phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp  Mặt trận: thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận  Ý nghĩa: Mở đầu cho trình chuyển hướng đấu tranh Đảng Cộng sản Đơng Đưa Dương nhiệm lãnh vị giải đạo phóng dân tộc lên hàng đầ Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Từ ngày 10 - 19/5/941, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Pác Bó (Cao Bằng) Nguyễn Ái Quốc chủ trì - Hội nghị khẳng định:  Giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ “bức thiết nhất”  Tiếp tục tạm gác hiệu “cách mạng ruộng đất”, thực hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công  Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh thay cho Mặt trận thống phản đế Đông Dương Thay tên Hội phản đế thành Hội cứu quốc Hình thức khởi nghĩa: từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa - Ý nghĩa: 1 NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12  Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc đề Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939  Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn Cương lĩnh trị Đảng, đồng thời khắc phục triệt để hạn chế Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930  Là chuẩn bị đường lối phương pháp cách mạng cho thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945  Ngày 19/5/1941, Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh) đời, đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng Công chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang a Xây dựng lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang Trên sở lực lượng cách mạng nuôi dưỡng từ trước, bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước 1939 – 1945, việc chuẩn bị lực lượng mặt đẩy mạnh *Xây dựng lực lượng trị Vận động quần chúng tham gia xây dựng Hội cứu quốc Mặt trân Việt Minh  Năm 1942, khắp châu Cao Bằng có hội Cứu quốc, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng Ủy ban Việt Minh lâm thời liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập Năm 1943, Đảng đề Đề cương văn hóa Việt Nam Năm 1944, thành lập Hội văn hóa cứu quốc Đảng Dân chủ Việt Nam *Xây dựng lực lượng vũ trang  Một phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa Bắc Sơn phát triển thành đội du kích, hoạt động cứu Bắc Sơn - Võ Nhai Năm 1941, đội du kịch Bắc Sơn lớn mạnh, thống thành Trung đội cứu quốc quân Ngày 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân I đời *Xây dựng địa  Tháng 11/1940, Bắc Sơn - Võ Nhai Hội nghị Ban chấp hành Trung ương chủ trương xây dựng thành khu Căn địa cách mạng Năm 1941, sau nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng địa => Đây hai địa cách mạng nước ta b Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền E KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 E KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN III KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Cao trào kháng Nhật cứu nước (3/1945 - tháng 8/1945) - Khởi nghĩa phần a Hoàn cảnh lịch sử Đầu năm 1945, Hồng quân Liên Xô tiến đánh Béclin sào huyệt cuối phát xít Đức, loạt nước châu Âu giải phóng Mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương: quân đồng minh giáng cho Nhật đòn nặng nề Ở Đơng Dương: lực lượng Pháp theo phái ĐờGôn riết hoạt động, chờ phản công Nhật: mâu thuẫn Nhật - Pháp gay gắt Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh) thị: “Nhật - Pháp bắn n Kẻ thù là: phát xít Nhật tay sai Khẩu hiệu: “Đánh đuổi Pháp - Nhật” thay “Đánh đuổi phát xít Nhật” Hình thức đấu tranh: bất hợp tác, bãi cơng, bãi thị, biểu tình, vũ trang, du kích sẵn sàng chuyển sang tổng khởi nghĩa Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa b Diễn biến Ở Cao- Bắc - Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu quốc quân với quần chúng giải phóng nhiều xã, châu, huyện Ở Bắc Kì Trung Kì: phong trào “Phá kho thóc giải nạn đói”, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa có Ở Quảng Ngãi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, thành lập quyền cách mạng (11-3), tổ chức đội du kích Ba Tơ c Ý nghĩa  Cao trào kháng Nhật cứu nước thể tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam; đồng thời góp sức Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít  Làm cho kẻ thù ngày suy yếu, thúc đẩy thời tổng khởi nghĩa mau đến  Qua cao trào kháng Nhật, lực lượng cách mạng tăng cường, trận địa cách mạng mở rộng, tạo đầy đủ điều kiện chủ quan cho tổng khởi nghĩa  Là tập dượt vĩ đại, làm cho toàn đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa => tiền đề cho Cách mạng tháng Tám Sự chuẩn bị cuối trước ngày Tổng khởi nghĩa Tháng 4/1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kỳ định: Thống lực lượng vũ trang Đào tạo cán quân trị Phát triển chiến tranh du kích, xây dựng chiến khu Ngày 16/4/1945, Tổng Việt Minh thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Ủy ban Dân t Ngày 15/5/1945, Việt Nam cứu quốc quân Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Tháng 5/1945, Hồ Chí Minh rời Pác Pó Tân Trào (Tuyên Quang), chọn Tân Trào làm trung tâm đạo phon Tháng 6/1945, thành lập khu giải phóng Việt Bắc Ủy ban lâm thời khu giải phóng  Cơng chuẩn bị gấp rút hồn thành Tồn dân tộc sẵn sàng đón chờ thời vùng dậy tiến hành Tổng khởi nghĩa Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa ban bố  Đầu tháng 8/1945, quân Đồng minh tiến công châu Á - Thái Bình Dương  Ngày 9/8/1945, Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima Nagaxaki Nhật Bản giết hại hàng vạn dân thường  Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản  Ngày 9/8/1945, Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật Đông Bắc Trung Quốc  Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh không điều kiện  Qn Nhật Đơng Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang Điều kiện khách quan cho Tổng khởi nghĩa đến * Chủ trương Đảng Cộng sản Tổng Việt Minh  Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc 23 ngày, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước  Từ ngày 14 đến 15/8/1945, Hội nghị tồn quốc Đảng họp Tân Trào, thơng qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa  Từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thơng qua 10 sách Việt Minh, cử Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch b Diễn biến Cách mạng Tháng 8/1945 NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 F NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2-9-1945) NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 F NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (29-1945) NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 IV NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2/9/1945) Ngày 25/8/1945, Chủ tich Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào đến H Ngày 28/8/1945, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa Ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc “Tun ngơn độc lập”, t Nội dung Tuyên ngôn Độc lập NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12  Khẳng định quyền độc lập tự quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà dân tộc phải hưởng có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập, thật trở thành nước tự do, độc lập…”  Nêu rõ: “…Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà…”  Khẳng định ý chí sắt đá nhân dân Việt Nam giữ độc lập tự vừa giành được: “…Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy…” V NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Nguyên nhân thắng lợi a Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng quân Đồng minh chiến tranh chống phát xít tạo hội thuận lợi cho nhân dân Việt Nam đứng lên Tổng khởi nghĩa b Nguyên nhân chủ quan: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam Sự lãnh đạo đắn Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh Q trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh  Trong ngày khởi nghĩa toàn đảng toàn dân tâm cao Các cấp chi Đảng đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp thời phát động quần chúng dậy giành quyền Ý nghĩa lịch sử a Đối với nước:  Mở bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp 80 năm Nhật gần năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa  Mở đầu kỉ nguyên dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nước  Đảng Cộng sản Đơng Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp, trở thành Đảng cầm quyền hoạt động công khai Nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ bước lên địa vị người làm chủ đất nước b Đối với giới:  Góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít; chọc thủng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc  Cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng; có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Lào Campuchia Bài học kinh nghiệm  Về đạo chiến lược: Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biến tình hình giới nước để thay đổi chủ trương cho phù hợp; giải mối quan hệ hai nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu  Về xây dựng lực lượng: Tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng mặt trận dân tộc thống rộng rãi, tạo nên sức mạnh tồn dân, phân hố lập cao độ đế quốc tay sai để đánh đổ chúng  Về phương pháp cách mạng: Sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng, kết hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, từ khởi nghĩa phần chiến tranh du kích cục nông thôn, tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa nông thôn thành thị, đập tan máy quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng  Về xây dựng Đảng: Luôn kết hợp tổ chức đấu tranh, làm cho đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, đủ lực uy tín lãnh đạo cách mạng thành cơng ===HẾT=== ... ngừng C TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 C TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 I TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945... DÂN TỘC TỪ THÁNG – 1939 ĐẾN THÁNG – 1945 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 D PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG – 1939 ĐẾN THÁNG – 1945 II PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG... (2-9-1945) NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 F NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP

Ngày đăng: 09/04/2020, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w