Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
697,04 KB
Nội dung
NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 A NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp a Hoàn cảnh Sau CTTG I, nước thắng trận phân chia lại giới, hình thành hệ thống Vécxai – Oasinhtơn Chiến tranh để lại hậu nghiêm trọng, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề với 1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô Viết thành lập, Quốc tế cộng sản đời Tình hình tác động mạnh đến Việt Nam b Chính sách khai thác thuộc địa lần hai Pháp Ở Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, Pháp thực khai thác thuộc địa lần hai, từ sau CTTGI đến trước khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) * Đặc điểm: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế Việt Nam, vòng năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư khoảng tỉ phrăng NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam a Chuyển biến kinh tế: Xuất yếu tố kinh tế Tư chủ nghĩa, làm thay đổi cấu kinh tế, thay đổi ngành kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp b Chuyển biến xã hội - Giai cấp cũ: Địa chủ: Đại địa chủ: trở thành đối tượng Cách mạng Địa chủ vừa Địa chủ nhỏ: trở thành lực lượng Cách mạng Nơng dân: Bị bần hóa Đây lực lượng đơng đảo Cách mạng, có mâu thuẫn gay gắt với địa chủ v - Giai cấp mới: Tư sản: Tư sản mại bản: gắn chặt quyền lợi với Pháp => trở thành đối tượng Cách mạng Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc, tinh thần Cách mạng Tiểu tư sản trí thức: trở thành lực lượng cho Cách mạng Công nhân: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm phân hóa xã hội Việt Nam sâu sắc Xã hội hình thành hai mâu thuẫn bản: Mâu thuẫn dân tộc (cơ nhất): toàn thể nhân dân Việt Nam >< thực dân Pháp Mâu thuẫn giai cấp: địa chủ >< nông dân, Tư sản >< Cơng nhân Nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 B PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam a Hoạt động tư sản Việt Nam NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt dùng hàng Việt Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kỳ tư Pháp Tư sản lớn Nam Kỳ Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long…thành lập Đảng Lập hiến (1923), đòi tự do, dân chủ, Pháp nhượng số quyền lợi họ sẵn sàng thoả hiệp với chúng Ngồi Bắc có nhóm Nam Phong Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến”, nhómTrung Bắc tân văn Nguyễn Văn Vĩnh đề cao “trực trị” Nhận xét: Phong trào diễn sôi chủ yếu hướng đến mục đích kinh tế Nhanh chóng thỏa hiệp, có tính chất cải lương b Hoạt động tiểu tư sản trí thức: hoạt động sơi đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ Tổ chức trị như: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên (đại biểu: Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh…) Báo tiến đời Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân… Nhà xuất tiến như: Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế) Cao trào yêu nước dân chủ cơng khai: đòi Pháp thả tự cho Phan Bội Châu (1925); lễ truy điệu Phan Chu Trinh 1926 Nhận xét: Phong trào diễn sôi với hình thức đấu tranh phong phú Đặt sở cho hình thành tổ chức yêu nước c Các đấu tranh công nhân Ngày nhiều lẻ tẻ, tự phát, Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Cơng hội (bí mật) Tơn Đức Thắng đứng đầu Cuộc bãi công thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn khơng chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê Pháp để phản đối việc chiến hạm chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc (8/1925) Bước chuyển quan trọng phong trào công nhân Việt Nam, từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác Nhận xét chung: Lực lượng đông đảo tư sản dân tộc, tiểu tư sản, học sinh, sinh viên, … Mục tiêu: đòi quyền lợi kinh tế trị Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu tình, bãi công, xuất tổ chức văn hóa u nước dân chủ, đảng phái trị NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Tất Thành xuất thân gia đình Nho giáo yêu nước xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Là niên sớm có lòng u nước, nhận thấy hạn chế chủ trương cứu nước vị tiền bối, nên ông định tìm đường cứu nước (1911) CƠNG LAO CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM Người tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vơ sản Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước, đào tạo cán bộ, chuẩn bị mặt tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng cộng sản Việt Nam CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC CĨ GÌ KHÁC SO VỚI CÁC BẬC TIỀN BỐI??? CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 C SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG I SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG Hội Việt Nam cách mạng niên a Sự thành lập CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Năm 1924 Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo cán thành chiến sĩ cách mạng, bí mật đưa nước “truyền bá lý luận giải phóng dân tộc tổ chức nhân dân”, gửi người học trường Đại học phương Đông Mátxcơva (Liên Xô) trường Quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Tháng 2/1925, chọn số niên Tâm Tâm Xã lập Cộng sản đoàn Tháng 6/1925, lập Hội Việt Nam cách mạng niên nhằm “tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứu lấy mình” Cơ quan cao Tổng bộ, có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, trụ sở đặt Quảng Châu b Hoạt động Báo Thanh niên Hội Nguyễn Ái Quốc sáng lập, số ngày 21/6/1925 Năm 1927: Tác phẩm “Đường Kách mệnh”, trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân Năm 1927, Hội xây dựng sở khắp nước: kỳ Trung, Bắc, Nam Năm 1928 Hội có gần 300 hội viên, đến 1929 có khoảng 1700 hội viên có sở Việt kiều Xiêm (Thái Lan) Ngày 9/7/1925, Nguyễn Ái Quốc số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông Năm 1928, chủ trương “vơ sản hóa”, tun truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức trị cho giai cấp cơng nhân Năm 1929, bãi công công nhân nhà máy sửa chữa xe lửa Trường Thi (Vinh), nhà máy AVIA (Hà Nội), hãng bn Sác-ne, hãng dầu Hải Phòng…, có liên kết ngành địa phương thành phong trào chung c Vai trò tổ chức việc thành lập Đảng Chuẩn bị mặt tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đưa chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào phong trào công nhân => thúc đẩy phong trào công nhân phong trào yêu NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Hội Việt Nam cách mạng niên tiền thân Đảng vô sản Việt Nam Quốc dân đảng (VNQDĐ) a Thành lập Từ sở hạt nhân Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập VNQDĐ Đây đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam b Chương trình hành động Chương trình hành động: cơng bố năm 1929: “Tự – Bình đẳng – Bác ái” Chương trình họat động Đ Chủ trương: tiến hành cách mạng bạo lực, giác ngộ lực lượng binh lính người Việt quân đội Ph Địa bàn hoạt động: chủ yếu Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ không đáng kể c Họat động Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh (Bazin)ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man Bị động, lãnh đạo chủ chốt VNQDĐ định dốc hết lực lượng thực bạo động cuối “không th Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… Hà Nội có đánh bom phối hợp Nhận xét: - Ý nghĩa: Khởi nghĩa thất bại nhanh chóng song cổ vũ lòng u nước, chí căm thù giặc nhân dân Việt Nam Pháp tay sai, tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc Việt Nam - Vai trò lịch sử: VNQDĐ với tư cách đảng cách mạng phong trào dân tộc, vừa D ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 D ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 a Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ngày phát triển, kết thành sóng mạnh mẽ NGUYỄN VĂN MINH b Sự LỊCH SỬ 12 thành lập tổ chức cộng sản: Hội Việt Nam Cách mạng niên Bắc kỳ: Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc Kỳ họp số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập Chi cộng sản Việt Nam có Đảng viên mở vận động lập Đảng cộng sản (Trần Văn Cung, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính Nguyễn Tuân) Từ ngày - 9/5/1929, Đại hội lần thứ Hội VN cách mạng niên Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không chấp nhận nên bỏ nước Hội Việt Nam Cách mạng niên Nam kỳ: Tháng 8/1929: thành lập An Nam cộng sản đảng (báo Đỏ) Đảng Tân Việt: Tháng 9/1929: thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn c Ý nghĩa Sự đời tổ chức cộng sản (1929) xu khách quan vận động giải phóng dân tộc Việt Ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng nhau, cơng kí Yều cầu cần có thống Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam a Hồn cảnh Cuối 1929, phong trào cơng nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh, ý thức giai cấp trị rõ rệt Ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng nhau, cơng kí Với cương vị phái viên Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu Đông Dương Cộng sản Từ 6-1-1930 đến 8-2-1930 Hội nghị hợp Đảng Cửu Long (Hương Cảng), Tham dự Hội nghị gồm: Trịnh b Nội dung hội nghị NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản riêng lẻ nêu chương trình hộ Đi đến thống tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Thơng qua cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc soạn thảo * Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng * Nội dung cương lĩnh trị Đường lối chiến lược cách mạng: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập tự do, lập phủ cơng, nơng, binh quân đội công nông; tịch thu sản nghiệp đế quốc phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất Lực lượng cách mạng: cơng nơng, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng trung lập phú nông, địa chủ, tư sản Cách mạng phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới Lãnh đạo cách mạng: ĐCSVN - đội tiên phong giai cấp vô sản Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới * Nhận xét: Đây cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập, tự tư tưởng chủ yếu cương lĩnh c Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) ĐCSVN đời kết đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp liệt, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam thời đại Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đặt lãnh đạo ĐCSVN Là chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử tiến hóa dân tộc Việt Nam LÍ DO KHẲNG ĐỊNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN DO NGUYỄN ÁI QUỐC SOẠN THẢO LÀ ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO VÀ KHOA HỌC - Nội dung cương lĩnh phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin thực tế cách mạng Việt Nam Ngay từ đầu Đảng xác định đường phát triển tất yếu Cách mạng Việt Nam kết hợp, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chính đường đưa Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi sang thắng lợi khác - Tính sáng tạo thể quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh xã hội Việt Nam, kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, độc lập, tự tư tưởng cốt lõi - Về lực lượng cách mạng, cương lĩnh thể vấn đề đoàn kết dân tộc để đánh đuổi kẻ thù, phù hợp với hoàn cảnh nước thuộc địa Việt Nam NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 ===HẾT=== CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 D ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI III ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 a Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ngày phát triển, kết thành sóng mạnh mẽ b Sự thành lập tổ chức cộng sản: Hội Việt Nam Cách mạng niên Bắc kỳ: Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam cách mạng niên Bắc Kỳ họp số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội), lập Chi cộng sản Việt Nam có Đảng viên mở vận động lập Đảng cộng sản (Trần Văn Cung, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính Nguyễn Tuân) Từ ngày - 9/5/1929, Đại hội lần thứ Hội VN cách mạng niên Hương Cảng (Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc Kỳ đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản song không chấp nhận nên bỏ nước Hội Việt Nam Cách mạng niên Nam kỳ: Tháng 8/1929: thành lập An Nam cộng sản đảng (báo Đỏ) Đảng Tân Việt: Tháng 9/1929: thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn c Ý nghĩa Sự đời tổ chức cộng sản (1929) xu khách quan vận động giải phóng dân tộc Việt Ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng nhau, cơng kí Yều cầu cần có thống Hội nghị thành lập Đảng a Hoàn cảnh cộng sản Việt Nam NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 Cuối 1929, phong trào công nhân phong trào yêu nước phát triển mạnh, ý thức giai cấp trị rõ rệt Ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời năm1929 họat động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng nhau, cơng kí Với cương vị phái viên Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu Đông Dương Cộng sản Từ 6-1-1930 đến 8-2-1930 Hội nghị hợp Đảng Cửu Long (Hương Cảng), Tham dự Hội nghị gồm: Trịnh b Nội dung hội nghị Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản riêng lẻ nêu chương trình hộ Đi đến thống tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Thơng qua cương lĩnh trị Nguyễn Ái Quốc soạn thảo * Ý nghĩa: Hội nghị mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng * Nội dung cương lĩnh trị Đường lối chiến lược cách mạng: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập tự do, lập phủ cơng, nơng, binh quân đội công nông; tịch thu sản nghiệp đế quốc phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất Lực lượng cách mạng: cơng nơng, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng trung lập phú nông, địa chủ, tư sản Cách mạng phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới Lãnh đạo cách mạng: ĐCSVN - đội tiên phong giai cấp vô sản Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới * Nhận xét: Đây cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập, tự tư tưởng chủ yếu cương lĩnh c Ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) ĐCSVN đời kết đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp liệt, sàng lọc nghiêm khắc lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam thời đại Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đặt lãnh đạo ĐCSVN Là chuẩn bị tất yếu có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử tiến hóa dân tộc Việt Nam LÍ DO KHẲNG ĐỊNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN DO NGUYỄN ÁI QUỐC SOẠN THẢO LÀ ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO VÀ KHOA HỌC - Nội dung cương lĩnh phù hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin thực tế cách mạng Việt Nam Ngay từ đầu Đảng xác định đường phát triển tất yếu Cách mạng Việt Nam kết hợp, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chính đường đưa Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi sang thắng lợi khác - Tính sáng tạo thể quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh xã hội Việt Nam, kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, độc lập, tự tư tưởng cốt lõi - Về lực lượng cách mạng, cương lĩnh thể vấn đề đoàn kết dân tộc để đánh đuổi kẻ thù, phù hợp với hoàn cảnh nước thuộc địa Việt Nam ===HẾT=== ... quan trọng hàng đầu CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 B PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 I PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 Hoạt động... thuộc địa Việt Nam NGUYỄN VĂN MINH LỊCH SỬ 12 ===HẾT=== CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 D ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI III ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929... VIỆT NAM RA ĐỜI CHUYÊN ĐỀ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 D ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự xuất tổ chức cộng sản năm 1929 a Hoàn cảnh: Năm 1929 phong trào dân