Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIẾT ACID DẠ DÀY,CƠ CHẾ TIẾT ACID,THUỐC LÀM GIẢM TIẾT ACID:Thuốc trung hòa acid. Thuốc đối vận thụ thể histamine H2. Thuốc ức chế bơm proton. Thuốc đối vận thụ thể muscarinic M3( M1)
THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ TIÊU HĨA Bs Đồn Trúc Quỳnh BM Dược Lý- Khoa Y TỔNG QUAN HỆ TIÊU HÓA THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIẾT ACID DẠ DÀY Tăng tiết acid đường tiêu hóa thường gặp bệnh lý sau: o Trào ngược dày thực quản o Viêm loét dày, tá tràng o Tổn thương niêm mạc stress THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIẾT ACID DẠ DÀY yếu tố phá hoại niêm mạc (acid, pepsin, mật ) yếu tố bảo vệ( lớp nhầy, tiết HCO3-,prostaglandins, dòng máu, q trình phục hồi tái tạo sau tế bào bị tổn thương) THUỐC ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIẾT ACID DẠ DÀY Có thể chia làm nhóm : • Thuốc làm giảm tiết acid • Thuốc làm tăng cường bảo vệ lớp niêm mạc CƠ CHẾ TIẾT ACID Lúc có thức ăn Lúc đói + có thức ăn THUỐC LÀM GIẢM TIẾT ACID • • • • Thuốc trung hòa acid Thuốc đối vận thụ thể histamine H2 Thuốc ức chế bơm proton Thuốc đối vận thụ thể muscarinic M3( M1) GIẢM TÍNH ACID DỊCH VỊ DẪN ĐẾN HỆ LỤY KHÔNG MONG ĐỢI GIẢM TÍNH ACID DỊCH VỊ DẪN ĐẾN HỆ LỤY KHƠNG MONG ĐỢI o Giảm hấp thu protein o Giảm hấp thu vitamin khoáng chất o Dễ bị nhiễm nấm vi khuẩn Sucralfate: • Là muối sucrose sulfated aluminum hydroxide • Trong nước dung dịch acid tạo thành dịch nhầy, dai bám chọn lọc vào chỗ loét lên đến 6h Sucralfate: CƠ CHẾ TÁC DỤNG • Sucrose sulfate (tích điện tích âm) gắn với điện tích dương protein nằm vết loét, tạo nên rào chắn sinh lý ngăn chặn tổn thương kích thích màng nhầy tiết prostaglanding HCO3 - Sucralfate: • Dùng liều 1g lần/ ngày vào lúc dày trống( 1h trước lúc ăn) • Sử dụng để phòng ngừa xuất huyết stress Sucralfate: • Tác dụng phụ: • Nó khơng hấp thu nên khơng gây tác dụng phụ tồn thân • Táo bón 2% bệnh nhân muối nhơm • Vì lượng nhỏ nhơm hấp thu nên khơng sử dụng lâu dài bệnh nhân suy thận • Tương tác thuốc: • Thuốc gắn với số thuốc khác làm giảm hấp thu PROSTANOIDs BẢO VỆ TẾ BÀO • Misoprostol: ức chế tiết acid có khả bảo vệ lớp niêm mạc màng nhầy, kích thích tiết nhầy HCO3- tăng dòng máu đến lớp niêm mạc, ngồi gắn vào thụ thể Prostaglandin tế bào thành làm giảm tiết Histamine • Ngồi ra, prostaglandin kích thích tiết nước điện giải ruột non, nhu động co thắt tử cung Tác dụng phụ tương tác thuốc: • Tiêu chảy đau bụng 10-20% bệnh nhân • Thuốc gây co thắt tử cung nên khơng sử dụng thai kỳ • Khơng có chứng tương tác thuốc báo cáo Bismuth • Có hai loại Bismuth: – Bismuth subsalicylate – Bismuth subcitrate CƠ CHẾ • Bismuth bao lấy ổ loét tạo lớp bảo vệ chống lại acid pepsin • Kích thích chế tiết Prostaglandin, nhầy HCO3• Thuốc làm giảm tuần xuất cầu giảm độ nước tiêu chảy cấp salicylate ức chế tiết prostaglandin ruột Clo • Bismuth, có khả kháng sinh gắn với độc tố ruột ức chế phòng ngừa điều trị tiêu chảy người du lịch • Đồng thời thuốc có tác động chống lại HP ỨNG DỤNG LÂM SÀNG • Bismuth sử dụng bệnh nhân khó tiêu tiêu chảy cấp, dùng dự phòng tiêu chảy người du lịch ( 30ml viên ngày, lần) • Điều trị phác đồ tiêu diệt Hp TÁC DỤNG PHỤ: • Đen phân ( dễ nhầm với xuất huyết tiêu hóa), đen lưỡi… • Khơng nên sử dụng bệnh nhân suy thận • Sử dụng thuốc kéo dài gây ngộ độc Bismuth dẫn đến bệnh não ( thức điều, đau đầu, lú lẫn, co giật) • Tuy nhiên độc tính khơng báo cáo với Bismuth subsalicylate & Bismuth citrate Sử dụng liều cao Bismuth subsalicylate dẫn đến ngộ độc salicylate CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG PHÂN TỬ& VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC CHỐNG LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG CHIẾN LƯỢC ĐiỀU TRỊ LOÉT& TRÀO NGƯỢC ... TIẾT ACID DẠ D Y yếu tố phá hoại niêm mạc (acid, pepsin, mật ) y u tố bảo vệ( lớp nh y, tiết HCO3-,prostaglandins, dòng máu, q trình phục hồi tái tạo sau tế bào bị tổn thương) THUỐC ĐIỀU TRỊ... ng y g y tăng Ca máu, suy thận, kiềm chuyển hóa Mg(OH) 2, Al(OH)3 • Phản ứng chậm với HCl tạo thành MgCl2 AlCl3 + nước • Khơng tạo khí -> khơng g y đ y hơi,ợ • Do phản ứng trung hòa acid x y hiệu... • Tất thuốc trung hòa acid ảnh hưởng đến hấp thu thuốc khác gắn với thuốc (làm giảm hấp thu thuốc) , hay làm tăng pH d y làm thay đổi tính tan khả hấp thu số thuốc (đặc biệt chất hóa học thuốc