Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1. Trình bày được các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa 2. Mô tả được quá trình dịch của nhóm truyền nhiễm đường tiêu hóa (nguồn truyền nhiễm,đường truyền nhiễm và khối truyển nhiễm) 3. Trinh bay d 4. Nêu được các đặc điểm dịch tể của nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa 5. Trình bày các biện pháp phòng chống dịch đối với nhóm bệnh đường tiêu hóa
DTH BENH LAY QUA DUONG TIEU HOA Mục tiêu học tập Sau hồn thành học sinh có khả Trình bày tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Mơ tả q trình dịch nhóm truyền nhiễm đường tiêu hóa (nguồn truyền nhiễm,đường truyền nhiễm khối truyển nhiễm) Trinh bay d Nêu đặc điểm dịch tể nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Trình bày biện pháp phòng chống dịch nhóm bệnh đường tiêu hóa Nội dung Tác nhân gây bệnh 1.1 Vi khuẩn Campylobacter Escherichia coli: E coli sinh độc tố ruột Coli gây bệnh Coli xâm nhập Salmonella: * S typhi, S paratyphi A,B,C * S typhi murium,S choleraesuis, S enteritidis Shigella *Sh Dysenteriae, Sh Flexneri,Sh.enteritidis Vibrio cholerae O1,V cholerae ngồi nhóm O1,V cholera 0139 V parahaemolyticus Staphylococcus aureus Clostridium botulinum 1.2 Vi rút Rotavirus Virut Norkwalk virus giống Norwalk Virut bại liệt, virut viêm gan A 1.3 Ký sinh trùng Entamoeba histolytica Giardia lamblia Candia Trong loại tác nhân gây bệnh kể Có loại đóng vai trò ngun gây bệnh ỉa chảy, đặc biệt trẻ em tuổi Chiếm vị trí hàng đầu là: Rotavirus (Rotavirus nguyên nhân 50% trường hợp ỉa chảy trẻ em từ đến 24 tháng), sau đến là: E.coli sinh độc tố ruột; Shigella; Campylobacter 1.4 Sức đề kháng Các tác nhân gây bệnh nhóm có sức đề kháng cao ngoại cảnh, kể vi rút đặc biệt kén lỵ amíp Nói chung chúng tồn hàng tuần đến hàng tháng yếu tố truyền nhiễm mơi trường xung quanh 2.Q trình dịch 2.1 Nguồn truyền nhiễm Nguồn truyền nhiễm hầu hết bệnh nhóm người, có vài bệnh phó thương hàn ngộ độc thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật có nguồn truyền nhiễm người động vật Cơ chế sinh bệnh Với người tác nhân gây bệnh có chế sinh bệnh giống Mầm bệnh xâm nhập vào thề theo thức ăn nước uống qua miệng vào ống tiêu hóa gây bệnh đào thải ngồi theo phân Có loại mầm bệnh gây bệnh độc tố ruột: Ví dụ:E coli sinh độc tố; Vibrio cholerae; Staphyloccus aureus; Clostridium botulimum Cơ chế gây bệnh độc tố ruột: Độc tố hoạt hóa men adenylatecyclase, làm tăng adenosinmonophotphate(AMP), kích thích tế bào tiết ion Cl- giữ nước lòng ruột, đồng thời ức chế q trình hấp thụ ion Na+ vào tế bào, từ gây ỉa chảy nước điện giải Có loại mầm gây bệnh theo chế xâm nhập vào tế bào biểu mơ ruột: Ví dụ: Campylobacter, Samonella; Shigella; V parahaemoliticus;A míp; Giardia… 2.1.1.Người bệnh thể điển hình Thời kì ủ bệnh Thời kì ủ bệnh dài hay ngắn khác có lây hay khơng lây cuối thời kì tùy bệnh Ví dụ: Bệnh thương hàn có thời kỳ ủ bệnh rõ rệt kéo dài (7 đến 21 ngày), người bệnh chưa đào thải mầm bệnh ngồi theo phân nước tiểu nên chưa có khả làm lây bệnh thời kỳ Đối với bệnh tả lỵ trực khuẩn lý thuyết chưa lây cuối thời kì ủ bệnh, thời kì ủ bệnh ngắn, đơi ngắn chuyển nhanh sang thời kì phát bệnh có lây thực tế khó phân biệt Có vài bệnh có khả làm lây cuối thời kì ủ bệnh như: Bệnh bại liệt lại lây theo phương thức khác theo giọt nước bọt qua đường hơ hấp Nói chung bệnh nhóm khơng làm lây cho người xung quanh thời kì ủ bệnh theo đường tiêu hóa Thời kì phát bệnh Cũng bệnh truyền nhiễm khác, nhóm bệnh có khã làm lây rõ rệt thời kì phát bệnh Bệnh nặng, người bệnh thải nhiều mầm bệnh theo phân mức độ lây lan nghiêm trọng Người bệnh có khả lây truyền từ giai đoạn khởi phát kéo dài suốt giai đoạn toàn phát Thời kỳ nguy hiểm cho người xung quanh Thời kì lui bệnh Song song với tình trạng sức khỏe hồi phục, lượng mầm bệnh thải theo phân giảm dần, kéo dài đến thời kì lui bệnh lâu để trở thành tình trạng người khỏi mang mầm bệnh ngắn hạn mãn tính Trong thải kì đa số bệnh thải mầm bệnh theo phân thường xuyên, có bệnh thải mầm bệnh theo phân không thường xuyên mà cách quãng bệnh thương hàn Riêng bệnh lỵ amíp, thời kì phát bệnh amíp hầu hết thể hoạt động nên tính chất lây lan thời kì lui bệnh đa số amíp chuyển sang thể kén sau 2.1.2.Người bệnh thể khơng điển hình Nhóm bệnh phần lớn bệnh có nhiều người bệnh thể khơng điển hình, mà đa số thể nhẹ Chỉ có vài bệnh khơng điển hình nặng bệnh tả nặng gọi thể tả khô, người bệnh không tiêu chảy, không nôn thể điển hình mà chết, khó chẩn đốn nên làm lây mạnh, phẩy khuẩn tả thể độc,hơn là mắc tả để đề phòng Thể khơng điển hình nhẹ, thời gian lây thể bệnh điển hình mức độ nhẹ lại nguy hiểm thường khơng chẩn đốn xác định, đơi chẩn đốn nhầm, nên khơng áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế lây lan,họ tiếp xúc với người Hơn số lượng thể nhẹ lại nhiều nặng Ví dụ: Bệnh lỵ, tả, bại liệt, có nhiều thể nhẹ, 90% bệnh nhân tả thể nhẹ có biểu lâm sang ỉa chảy thoáng qua nguy lây lan người quan trọng 2.1.3.Người khỏi mang mầm bệnh Các ca bệnh trogn nhóm này, sau khỏi bệnh, dù thể điển hình hay thể khơng điển hình có tình trạng người khỏi mang mầm bệnh tiếp tục đào thải mầm bệnh theo phân thời gian dài hay ngắn Ví dụ: Bệnh thương hàn Người bệnh sau khỏi bệnh có tình trạng thải mầm bệnh theo phân kéo dài vài ba tháng, số kéo dài hàng năm có khoảng 3% đến 5% người khỏi bệnh thương hàn mang mầm bệnh suốt đời Bệnh tả, lỵ trực khuẩn, bại liệt: Người khỏi thải mầm bệnh theo phân thời gian ngắn vài tuần đến vài tháng Người khỏi mang mầm bệnh nguồn truyền nhiễm quan trọng không quản lý, giám sát họ, để họ làm công việc phục vụ liên quan đến thực phẩm, ăn uống.Ví dụ: Bệnh thương hàn, người ta xác nhận 77% trường hợp thương hàn lây từ người mang vi khuẩn.Đặc biệt nguy hiểm người giải phóng vi khuẩn với nước tiểu người ta coi thường nước tiểu, ngày tiểu nhiều lần mà rửa tay 2.1.4.Người lành mang mầm bệnh Tất cã bệnh nhóm có tình trạng người lành mang mầm bệnh với số lượng lớn nhiều người bệnh thể điển hình Ví dụ: Bệnh bại liệt,liệt mềm cấp xảy