Tác dụng độc hại của thuốc , ĐH Y DƯỢC TP HCM

56 110 3
Tác dụng độc hại của thuốc , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1. Tầm quan trọng của Dược lý trong việc phònggiảm thiểu các tác dụng độc hại do thuốc. 2. Khái niệm ý nghĩa của 2 loại phản ứng bất lợi do thuốc. 3. Bốn loại phản ứng dị ứng với thuốc hướng xử trí LS 4. Các thương tổn do thuốc trên mô, cơ quan thường gặp 5. Khái niệm ngộ độc thuốc và khả năng dự phòng

Bài giảng lý thuyết CÁC TÁC DỤNG ĐỘC HẠI CỦA THUỐC Đối tượng: Y3, YHCT3, YDP3 Số tiết :2 Địa điểm : ThS BS Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM Mục tiêu học tập Sau học, sinh viên trình bày được: Tầm quan trọng Dược lý việc phòng/giảm thiểu tác dụng độc hại thuốc 2 Khái niệm & ý nghĩa loại phản ứng bất lợi thuốc Bốn loại phản ứng dị ứng với thuốc & hướng xử trí LS Các thương tổn thuốc mô, quan thường gặp Khái niệm ngộ độc thuốc khả dự phòng ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tổng quan  Thuốc = “con dao hai lưỡi”: mặt lợi ích & mặt nguy hại  Thiếu sót cho chúng ta: biết thuốc thiên mặt lợi ích  Thiếu công với người bệnh: không làm rõ cách thích hợp mặt nguy hại! ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tổng quan (tt)  Thuốc lưu hành: qua nhiều giai đoạn thử nghiệm chặt chẽ  Nhưng: thường gây phản ứng ngoại ý nhiều mức độ khác  Nhiều tác dụng ngoại ý: phòng tránh ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Mục tiêu quan trọng học Dược lý Giảm bớt sai lầm dùng thuốc Hạn chế số lượng, mức độ nghiêm trọng tác động có hại thuốc ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Vai trò người Thầy thuốc  Quan tâm cảnh giác dấu hiệu loại phản ứng thuốc  Nắm rõ tác dụng ngoại ý xảy dùng loại thuốc  Học cách ứng phó xảy tác dụng độc hại  Hướng tới: An toàn Hiệu ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM “Frist, not to harm!” 10-Apr-14 Hạn chế tác hại thuốc Người thầy thuốc cần:  Kiến thức Dược lý lâm sàng  Khảo sát & đánh giá đủ BN  Có ý thức & kỹ tra cứu thuốc  Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn  Có khả nhận biết & xử trí kịp thời ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tác dụng bất lợi thuốc (Adverse effects) Phản ứng nguyên phát (Primary) Phản ứng thứ phát (Secondary) 10 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Bội nhiễm  Thuốc phá hủy hệ vi sinh thường trú  Bội nhiễm vi trùng gây hại  Biến tính vi trùng thường trú  Biểu hiện:  Sốt, tiêu chảy  Lưỡi đen, lưỡi đỏ, sưng nề  Tổn thương niêm mạc  Tiết dịch âm đạo 42 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Loạn sản huyết  Thuốc ức chế chức tủy xương  Tác nhân: thuốc gây chết tế bào (kháng ung thư, kháng vi sinh)  Biểu hiện:  Sốt, ớn lạnh, đau họng  Mệt mỏi, đau lưng  Nước tiểu đậm màu,  Giảm HC, BC, TC, giảm dòng tế bào máu 43 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Thay đổi CH đường  Thuốc ảnh hưởng đến nồng độ glucose/ máu gây :  Tăng (hyperglycemia)  Giảm (hypoglycemia)  Ví dụ:  Insulin thường gây hạ đường huyết liều, bệnh nhân khơng ăn đủ  Diazoxide : gây giảm sản xuất insulin  tăng glucose máu 44 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Rối loạn chất điện giải  Thuốc có khả ảnh hưởng đến điện giải  Kali: chất điện giải nhạy cảm/ thể:  Nồng độ/ máu thay đổi dù  tác động nghiêm trọng (loạn nhịp tim, ngưng tim)  Ví dụ:  Furosemide: thường làm hạ kali  Spironolactone: giữ kali 45 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM  tăng kali 10-Apr-14 Tổn thương quan cảm giác  Thuốc ảnh hưởng giác quan đặc biệt (mắt, tai)  Vấn đề an toàn!  Sự lắng đọng/ động mạch tận võng mạc  viêm tổn thương  Ví dụ:  Chloroquine  tổn thương võng mạc & gây mù  Gentamycin, Aspirin 46  tổn thương thần kinh sọ não VIII ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tổn thương hệ thần kinh  Thuốc ảnh hưởng chức dây thần kinh ngoại biên TƯ  Ví dụ:  Propranolol  cảm giác lo âu, ngủ & ác mộng  Kháng histamine H1  có tác dụng kháng cholinergic Atropine: thay đổi vị giác, táo bón,… 47 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Gây quái thai (Teratogenicity)  Thuốc vào thai nhi phơi thai  gây tử vong khuyết tật bẩm sinh  Biểu hiện:  Xương, chi bất thường  Bất thường hệ thần kinh trung ương  Tim bẩm sinh 48 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Gây quái thai (Teratogenicity)  Ví dụ: Thalidomide điều trị bệnh đa u tủy, bệnh phong củ  dị tật bẩm sinh nặng với biểu chi ngắn 49 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Gây quái thai  Thai phụ:  Phải thông tin đủ tác động có thai  Tránh tự dùng thuốc thai kỳ  Thầy thuốc:  Cân nhắc nghiêm túc nguy tiềm ẩn & lợi ích  Nâng đỡ tinh thần & thể chất  hỗ trợ thai phụ & gia đình việc đối phó với tình (thai nhi tử vong, dị tật bẩm sinh) 50 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Ngộ độc thuốc  Paracelsus, TK 16: Mọi thuốc độc tố  '… the dosage makes it either a poison or a remedy‘  Ngộ độc thuốc (poisoning)  Quá liều loại thuốc  Tổn thương đa quan  Gây phản ứng nghiêm trọng / tử vong 51 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Ngộ độc thuốc  Thuốc hóa giải (antidotes): đặc hiệu riêng cho loại thuốc  Khơng phải loại thuốc có thuốc hóa giải!  Cẩn trọng liều lượng: người già, trẻ em, suy gan, suy thận  Nếu biết loại thuốc có độc tính  cân nhắc thật kỹ lợi ích & nguy  Đánh giá chức gan, thận, tình trạng tế bào 52 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tóm tắt Khơng loại thuốc mang lại hiệu ứng mong muốn mà không kèm tác dụng ngoại ý Các tác dụng bất lợi thuốc đa dạng: phần mở rộng tác dụng điều trị (phản ứng nguyên phát), phản ứng thứ phát mong muốn 53 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tóm tắt Phản ứng dị ứng: chế MD, thường sau tiếp xúc lại lần 2, không loại trừ phản ứng chéo Cần xác định rõ có dị ứng thật sự, ghi cẩn thận, thơng tin thích hợp cho người bệnh  tránh CCĐ nhầm, tái diễn tương lai Tổn thương mô thuốc đa dạng: từ phản ứng da, niêm, loạn sản huyết, bội nhiễm, gây độc gan thận, hạ tăng ĐH, rối loạn điện giải, hệ thần kinh trung ương, gây quái thai 54 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Tài liệu tham khảo Applied Pharmacology 2010 Saunders A Colour Handbook of Dermatology 2nd 2010 Manson Dermatology 2006 Thieme Focus on nursing pharmacology 2011 LWW Lippincott's Illustrated Reviews-Pharmacology 5th 2011 55 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM 10-Apr-14 Cảm ơn Quí vị quan tâm theo dõi! ... BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp. HCM 10-Apr-14 Vai trò người Th y thuốc  Quan tâm cảnh giác dấu hiệu loại phản ứng thuốc  Nắm rõ tác dụng ngoại ý x y dùng loại thuốc  Học cách ứng phó x y tác dụng. .. dụng độc hại  Hướng tới: An toàn Hiệu ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp. HCM “Frist, not to harm!” 10-Apr-14 Hạn chế tác hại thuốc Người th y thuốc cần:  Kiến thức Dược. .. Trọng lượng th , tuổi tác Bệnh lý  thay đổi cường độ tác dụng 12 ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp. HCM 10-Apr-14 Phản ứng nguyên phát Ví dụ:  Tụt huyết áp tác dụng hạ áp mức

Ngày đăng: 08/04/2020, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan