Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
493,5 KB
Nội dung
Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng KếHoạchdạy học Môn Sinh Học I - Nhiệm Vụ Năm Học: A Những nội dung cơ bản về nhiệm vụ năm học 1.Bộ giáo dục & đào tạo chỉ đạo: - Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT - TTg ngày 08/09/2007 của Thủ tớng Chính phủ Về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục và 02 nội dung Nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc Học sinh ngồi nhầm lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong chỉ đạo dạy học. - Tiếp tục triển khai cuộc vận động: Học và làm theo tấm gơng đạo đức HCM,mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng tự học, tự rèn luyện, tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục, vi phạm đạo đức nhà giáo, và ngồi nhầm lớp Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào các hoạt động GDDT, đổi mới công tác quản lí tài chính,tiếp tục triển khai phong trào xây dựng trờng học thân thiện, HS tích cực. - Đẩy mạnh việc thực hiện Đề án Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục của tỉnh, huyện theo tinh thần Chỉ thị 40/ CT TW của Ban bí th và Quyết định số 09/2005/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ. 2 Sở GD & ĐT: - Tăng cờng hiệu lực quản lý, nề nếp, kỉ cơng, kiên quyết khắc phục các hiện tợng tiêu cực trong thi cử, đánh giá, kiểm định chất lợng; dạy thêm học thêm và tình trạng chạy theo thành tích trong thi đua, khen thởng. Khắc phục những tồn tại yếu kếm, nâng cao chất lợng giáo dục. - Duy trì kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở (PCGDTHCS) năm 2010, củng cố chất lợng để đảm bảo toàn huyện tiếp tục đạt chuẩn PCGDTHCS năm và 2010-2011. - Thực hiện kếhoạch giáo dục năm học: nâng cao cao chất lợng thc hiện chơng trình thay SGK mới. Đánh giá rút kinh nghiệm quá trình thực hiện thay sách qua 4 năm, từ đó có điều chỉnh phù hơp về giảng dạy và đánh giá học sinh. 3 Phòng GD & ĐT: - Nghiêm túc thực hiện tốt các kếhoạch giáo dục toàn diện, chơng trình công tác, dạy học của bộ GD & ĐT, sở GD & ĐT, phòng GD & ĐT, các cấp ban ngành. Kếhoạch của BGH trờng, chuyên môn nhà trờng. + Tăng cờng giáo dục đạo đức, nhân cách cho HS. + Đẩy mạnh công tác giáo dục thể chất, quốc phòng. + Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới nâng cao chất lợng, hiệu quả các hoạt động ngoài giờ lên lớp và giáo dục hớng nghiệp. Đa tin học vào giáo dục phổ cập, lấy đó là kết quả giáo dục hớng nghiệp ở các khối lớp 8, 9. + Tiếp tục thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học và đánh giá HS theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập của HS. Coi đó là một trong những trọng tâm trong kếhoạch chỉ đạo chuyên môn. - Tiếp tục củng cố xây dựng CSVC trờng lớp, trang bị mới các trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới của quá trình cải cách giáo dục. Tiếp tục lộ trình xây dựng tr - ờng chuẩn quốc gia - Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục THCS. Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 1 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng - Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục chuẩn có năng lực, trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục . - Triển khai mạnh mẽ các nội dung, chơng trình bồi dỡng chính trị và chuyên môn cho cán bộ GV theo chỉ thị 22/2003 CT - BGD & ĐT của bộ trởng bộ GD & ĐT. - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, tuyên truyền sâu rộng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về xã hội hoá giáo dục theo Nghị quyết 25/2005 / NQ CP. Đặc biệt thc hiện nghị quyết của Đại hội 10 của Đảng về nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo. Đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH - HĐH Đất nớc. B . Những nhiệm vụ đợc giao về giảng dạy bộ môn: - Giảng dạy bộ môn: Sinh Học lớp 9a1, 9a2, 8a1, 8a2. Công nghệ lớp 7a1, 7a2. Giáo dục công dân 9a1,9a2. - Bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém về bộ môn Sinh Học 9, Sinh học 8 GDCD 9, Công nghệ 7. - Bồi dỡng HS giỏi Thể dục. Ii - Điều Tra Cơ Bản Về Học Sinh a. Kết quả giáo dục của học sinh năm học trớc. Khối 9 Khối 7 b. kết quả kiểm tra chất lợng bộ môn đầu năm học mới Khối 9 Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 2 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng Khối 7 c. Những học sinh cần đợc quan tâm đặc biệt về hạnh kiểm: - 9A1: - 9A2: - 8A1 - 7a1: - 7a2: * Những biện pháp cụ thể giúp các em tiến bộ & ngoan hơn: - Bản thân GV bộ môn kết hợp với GVCN lớp cùng với HS trong lớp trực tiếp tìm hiểu hoàn cảnh củng từng em học sinh nêu trên. trên cơ sở đó GV có hớng tiếp cận, giúp đỡ cho phù hợp với từng đối tợng học sinh cụ thể. - Tìm hiểu nguyên nhân hay lý do gì dẫn đến những biểu hiện vi phạm của từng em: Nếu nh nguyên nhân là do chủ quan bản thân HS thì GVBM phải nhắc nhở răn đe kịp thời; nếu HS đó không có chuyển biến nào tích cực thì bản thân GV có hình thức thông báo với gia đình để giáo dục các em. Song song với biện pháp đó thì phải có sự kết hợp chăt chẽ giữa GVBM GVCN - Tập thể lớp - Hội đồng Đội & BGH nhà trờng để giáo dục các em 1 cách thờng xuyên, liên tục. - Với những trờng hợp cá biệt, vi phạm nhiều lần, xử lý nhiều lần mà không có chuyển biến và tiến bộ thì có thể lập hồ sơ đa lên hội đồng kỷ luật của nhà trờng . d. Những học sinh có học lực yếu, kém cần đợc giúp đỡ: TT Họ và tên HS Lớp Biên pháp thực hiện 1 - Thờng xuyên gọi các em trả lời bài trên lớp. - Dùng câu hỏi gợi mở, dễ cho đối tợng này, quyết không để các em đứng bên ngoài giờ học trên lớp - Chú ý khi hoạt động nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các em; GV có hớng dẫn, nhắc nhở - Ra bài tập cho học sinh về nhà . Hớng dẫn cụ thể cách làm bài. - Duy trì kiểm tra, động viên các em hoàn thành tích cực nội dung bài tập - Động viên các em có học lực khá giúp đỡ bạn Hình thành cho các em đôi bạn cùng tiến - Tổ chức lớp học phụ đạo kiến thức cho các em 2 9a1 3 4 5 9a1 6 7 8 9a1 9 9a2 10 9a1 11 12 Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 3 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng 13 14 15 16 17 e - Những học sinh khá giỏi cần đợc bồi dỡng: TT Họ và tên HS Lớp Biên pháp thực hiện 1 9A1 - Ôn tập cho học sinh vào chiều các ngày thứ 3, 5, 7 hàng tuần. - Luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, so sánh,tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá những nội dung kiến thức đã học - Đặt những câu hỏi khó, vấn đề mới cho học sinh - Cung cấp các hình ảnh, súc tích, cách lập luận chặt chẽ. - Hớng dẫn cách làm bài, cách lập luận chặt chẽ lô gíc; Đa các bài tập, các dạng đề kiểm tra & thi cho học sinh làm ở trên lớp cũng nh ra BTVN. - Tổ chức các cuộc kiểm tra sát hạch, tạo điều kiện cho HS đợc cọ sát, nâng cao trình độ - Hớng dẫn học sinh đọc tài liệu tham khảo. 2 9A1 3 9A1 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 f. Những thông tin khác; * Thuận lợi. - Nhìn chung các em có ý thức tu dỡng học tập, phần lớn đợc gia đình tạo điều kiện về thời gian cũng nh vật chất để học tập. - Nhiều em đã có ý thức về việc sách giáo khoa, đồ dùng học tập. - Một số lợng lớn HS yếu kém đã ở lại lớp 8 * Khó khăn. -Học sinh còn bị chi phối thời gian và tác động khác. Học sinh nắm và hiểu bài trên lớp đạt khoảng 30%. - Một số em ít chú ý và mất trật tự. - Trong lớp còn tồn tại nhiều em tiếp thu rất chậm. - Một số học sinh còn ỷ lại, cha có ý thức xây dựng bài. - Bản thân GV phải kiêm nhiệm nhiều công tác khác - Đồ dùng, thiết bị phục vụ cho dạy học bộ môn còn thiếu & đồ dùng chất lợng kém. Iii - Mục Tiêu Giảng Dạy. 3.1 Mục tiêu đào tạo chung của bộ môn 3.1.1. Mục tiêu giáo dục của môn Sinh Học THCS: Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 4 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng - Đây là bộ môn khoa học thực nghiệm với phơng pháp đặc trng là trực quan, thực hành. Một số môn đợc áp dụng phơng pháp mới và có nhiều thuận lợi: Toàn bộ nội dung môn học là nghiên cứu về các thực thể gần gũi. + Thực vật học, động vật học và chinh bản thân con ngời: Cấu tạo chức năng và các quá trình sinh lí xảy ra hàng ngày nên các em dễ quan sát, kiểm chứng và nêu diễn biến. + Quá trình sinh sản gắn với sự di truyền và biến dị các đặc điểm của các thế hệ tổ tiên cho con cháu. Vì vậy trong giảng dạy cần coi trọng phơng pháp trực quan đặc biệt là biện pháp thảo luận nhóm phát huy cao độ tính tích cực và hiểu biết của các em. - Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng & các hoạt động của thế giới sinh vật (Thực vật, động vật, VSV)và con ngời.; về mối quan hệ giữa các loài sinh vật, giữa sinh vật và môi trờng sống cũng nh các môí quan hệ của con ngời với sinh vật & với môi trờng- Hình thành và phát triển các kỹ năng của HS: kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp hoá, khái quát hoá; kỹ năng thí nghiệm; kỹ năng thu thập thông tin; kỹ năng sử dụng các thao tác t duy; kỹ năng vân dụng vào thực tế đời sống - Bồi dỡng, hình thành cho các em thế giới quan duy vật biện chứng góp phần giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của con ngời mới XHCN 3.1.2 - Mục tiêu đào tạo chung của môn sinh học 9: a, Kiến thức: - Nắm đợc những tri thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa di truyền học với con ngời và ứng dụng của nó trong lĩnh vực công nghệ sinh học, y học, chọn giống. - Giải thích đợc mối quan hệ giữa các cá thể với môi trờng, thông qua sự tơng tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật. - Hiểu đợc bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã hệ sinh thái và những đặc điểm, tính chất của chúng đặc biệt là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái. - Phân tích đợc những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con ngời đa đến sự suy thoái môi trờng, từ đó ý thức đợc trách nhiệm của mọi ngời và bản thân với việc bảo vệ môi trờng. b, Kỹ năng: - Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát thí nghiệm. Học sinh tiến hành quan sát các tiêu bản dới kính lúp, kính hiển vi, biết làm quen một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số đại diện và hiện tợng sinh học hay môi trờng. - Củng cố cho học sinh kỹ năng t duy thực nghiệm, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá . đặc biệt là kỹ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. - Phát triển kỹ năng học tập đặc biệt là khả năng tự học. c, Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học tự nhiên hiện đại trong việc nhân thức bản chất và tính quy luật của các hiện tợng sinh học. - Có ý thức vận dụng tri thức, kỹ năng học đợc vào cuộc sống lao động và học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nớc về dân số và môi trờng. 3.1.3 - Mục tiêu đào tạo chung của môn sinh học 8: M Kin thc : Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 5 Tr êng THCS CÈm La GV TrÇn V¨n C êng đầu - Nêu được mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người và vệ sinh: - Xác định được vị trí con người trong giới Động vật.: 1. Khái quát về cơ thể người Kiến thức: - Nêu được đặc điểm cơ thể người - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên mô hình. Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. - Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với chức năng của chúng. Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể. - Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. - Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể. Kĩ năng : -Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi. 2. Vận động Kiến thức : - Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống - Kể tên các phần của bộ xương người - các loại khớp - Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương - Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. - So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới). - Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh. Kĩ năng : Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương. 3. Tuần hoàn Kiến thức : - Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể. - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. - Nêu ý nghĩa của sự truyền máu. - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng - Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút) - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể. - Nêu được khái niệm huyết áp. KÕ ho¹ch d¹y häc bé m«n sinh häc N¨m häc 2010 - 2011 6 Tr êng THCS CÈm La GV TrÇn V¨n C êng - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch: - Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh. - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim. Kĩ năng : - Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu. - Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim. - Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều. 4. Hô hấp Kiến thức : - Nêu ý nghĩa hô hấp. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn). - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường. - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. Kĩ năng : - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO 2 trong khí thở ra. - Tập thở sâu. 5. Tiêu hoá Kiến thức : - Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học). - Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ. - Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh. Kĩ năng : - Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình. 6. Trao đổi chất và Kiến thức : - Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong - Phân biệt sự trao đổi chất KÕ ho¹ch d¹y häc bé m«n sinh häc N¨m häc 2010 - 2011 7 Tr êng THCS CÈm La GV TrÇn V¨n C êng năng lượng giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau - Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt. - Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định. - Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng. Kĩ năng : - Lập được khẩu phần ăn hằng ngày. 7. Bài tiết Kiến thức : - Nêu rõ vai trò của sự bài tiết: - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này. Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu 8. Da Kiến thức : - Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan. - Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh. Kĩ năng : - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da. 9. Thần kinh và giác quan Kiến thức : - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng. - Khái quát chức năng của hệ thần kinh. - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác. - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và chức năng của chúng. - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích của sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản. - Phòng tránh các bệnh tật về mắt và tai. - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng. - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh. Kĩ năng : Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh. 10. Nội tiết Kiến thức : - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmôn mà chúng tiết ra (trình bày chức năng của từng tuyến). KÕ ho¹ch d¹y häc bé m«n sinh häc N¨m häc 2010 - 2011 8 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng - Trỡnh by quỏ trỡnh iu ho v phi hp hot ng ca mt s tuyn ni tit 11. Sinh sn Kin thc : - Nờu rừ vai trũ ca cỏc c quan sinh sn ca nam v n. -Trỡnh by nhng thay i hỡnh thỏi sinh lớ c th tui dy thỡ. - Trỡnh by nhng iu kin cn trng c th tinh v phỏt trin thnh thai, t ú nờu rừ c s khoa hc ca cỏc bin phỏp trỏnh thai. - Nờu s lc cỏc bnh lõy qua ng sinh dc v nh hng ca chỳng ti sc kho sinh sn v thnh niờn: Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học tự nhiên hiện đại trong việc nhân thức bản chất và tính quy luật của các hiện tợng sinh học. - Có ý thức vận dụng tri thức, kỹ năng học đợc vào cuộc sống lao động và học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nớc về dân số và môi trờng. 3.2 Chỉ Tiêu Cụ Thể: Dự kiến chỉ tiêu phấn đấu: - Đối với Học Sinh: - Nâng tỉ lệ học sinh khá giỏi: + Qua kì I: 24% + Cả năm học: 28- 30% - Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém: + Qua kì I: 20% + Cả năm học: Dới 10% - Tỷ lệ học sinh chuyển lớp: 97% trở lên - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bộ môn: 90% trở lên. - Đối với Giáo viên: Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. - Tình hình bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ: + Dự giờ thăm lớp. + Thao giảng theo qui định + Bồi dỡng học sinh giỏi, phù đạo HS yếu kếm bộ môn. + Tham dự các chuyên đề. + Hoàn thành theo học lớp đại học tại chức. - Nghiên cứu khoa học: Tham gia nghiên cứu đề tài, viết sáng kiến kinh nghiệm: - Tên đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (dạng đúng nhất) chơng V, VI: Tiêu hoá, Trao đổi chất và năng lợng. Để góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh . 3.3 Dự kiến các hoạt động chuyên môn trong năm ( Các hoạt động chuên môn gồm: Tổ chức chuyên đề, thao giảng bồi dỡng thờng xuyên) Tháng 8: Các Hoạt động chuyên môn và công việc cụ thể Thời gian thực hiện Số ngày thực hiện Quy mô cấp tổ, tr- Yêu cầu lực lợng Đánh giá kết quả Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 9 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn C ờng (Tuần thứ mấy trong tháng) ờng hay liên trờng cùng tham gia đạt đợc. (Đạt, cha đạt, kết quả tốt) Công việc 1 Thực hiện thống nhất phơng pháp giảng dạy Tuần 3 2 ngày Nhóm Tổ Công việc 2 Công việc 3 Công việc 4 Công việc 5 Công việc 6 Công việc7 Công việc8 Công việc9 Công việc 10 Tháng 9: Các Hoạt động chuyên môn và công việc cụ thể Thời gian thực hiện (Tuần thứ mấy trong tháng) Số ngày thực hiện Quy mô cấp tổ, tr- ờng hay liên trờng Yêu cầu lực lợng cùng tham gia Đánh giá kết quả đạt đợc. (Đạt, cha đạt, kết quả tốt) Công việc 1 Tổ chức khai giảng 5/9 1 Trờng Toàn bộ GV, HS Tốt Công việc 2 Tổ chức thi khảo sát 28/9- 1/9 3 Trờng Toàn bộ GV, HS Đạt kết quả Công việc 3 Dự giờ, luyện giảng Nhóm Công việc 4 Kiểm tra hồ sơ nhóm chuyên môn Nhóm GV nhóm Hoàn thành Công việc 5 Công việc 6 Công Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011 10 [...]... giá Quy mô Yêu cầu kết quả cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc (Đạt, cha ờng hay cùng đạt, kết liên trờng tham gia quả tốt) Tháng 11: Thời gian thực hiện (Tuần thứ Số ngày Các Hoạt động chuên môn mấy và công việc cụ thể thực hiện trong tháng) Công việc 1 Công việc 2 Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học 11 Đánh giá Quy mô Yêu cầu kết quả cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc (Đạt, cha ờng hay cùng đạt, kết liên trờng tham... cầu kết quả cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc (Đạt, cha ờng hay cùng đạt, kết liên trờng tham gia quả tốt) Tháng 1: Các Hoạt động chuyên Thời gian Số ngày Quy Kế hoạchdạy học bộ môn sinh học 12 mô Yêu cầu Đánh giá Năm học 2010 - 2011 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn Cờng môn và công việc cụ thể thực hiện (Tuần thứ thực mấy trong hiện tháng) kết quả cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc (Đạt, cha ờng hay cùng đạt, kết... chuyên môn và công việc cụ thể Thời gian thực hiện (Tuần thứ mấy trong tháng) Đánh giá Quy mô Yêu cầu kết quả Số ngày cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc thực (Đạt, cha ờng hay cùng hiện đạt, kết liên trờng tham gia quả tốt) Công việc 1 Công việc 2 Công việc 3 Công việc 4 Công việc 5 Công việc 6 Công việc7 Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học 13 Năm học 2010 - 2011 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn Cờng Công việc8... gian thực hiện (Tuần thứ mấy trong tháng) Đánh giá Quy mô Yêu cầu kết quả Số ngày cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc thực (Đạt, cha ờng hay cùng hiện đạt, kết liên trờng tham gia quả tốt) Thời gian thực hiện (Tuần thứ mấy trong tháng) Đánh giá Quy mô Yêu cầu kết quả Số ngày cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc thực (Đạt, cha ờng hay cùng hiện đạt, kết liên trờng tham gia quả tốt) Công việc 1 Công việc 2 Công việc... trong năm học Hiu trng (Kí và ghi rõ họ tên) Liên Vị ngày 08 tháng 9 năm 2009 T trng Ngi thc hin (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Trần Văn Cờng Kế hoạchdạy học bộ môn sinh học 16 Năm học 2010 - 2011 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn Cờng Kế hoạchdạy học bộ môn sinh học 17 Năm học 2010 - 2011 ... tháng) Đánh giá Quy mô Yêu cầu kết quả Số ngày cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc thực (Đạt, cha ờng hay cùng hiện đạt, kết liên trờng tham gia quả tốt) Công việc 1 Công việc 2 Công việc 3 Công việc 4 Công việc 5 Công việc 6 Công việc7 Công việc8 Công việc9 Công việc 10 iv Các Công Tác Khác: Kếhoạchdạy học bộ môn sinh học 15 Năm học 2010 - 2011 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn Cờng - Phụ trách khối 9 theo... môn và công việc cụ thể Công việc 1 Công Kế hoạchdạy học bộ môn sinh học 14 Năm học 2010 - 2011 Tr ờng THCS Cẩm La GV Trần Văn Cờng việc 2 Công việc 3 Công việc 4 Công việc 5 Công việc 6 Công việc7 Công việc8 Công việc9 Công việc 10 Tháng 5: Các Hoạt động chuyên môn và công việc cụ thể Thời gian thực hiện (Tuần thứ mấy trong tháng) Đánh giá Quy mô Yêu cầu kết quả Số ngày cấp tổ, tr- lực lợng đạt đợc . tốt các kế hoạch giáo dục toàn diện, chơng trình công tác, dạy học của bộ GD & ĐT, sở GD & ĐT, phòng GD & ĐT, các cấp ban ngành. Kế hoạch của. giáo dục. Tiếp tục lộ trình xây dựng tr - ờng chuẩn quốc gia - Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục THCS. Kế hoạch dạy học bộ môn sinh học Năm học 2010 - 2011