KE HOACH GIANG DAY TIN HOC 10 (CHUAN)

11 941 6
KE HOACH GIANG DAY TIN HOC 10 (CHUAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thạnh Lộc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2008-2009 A. PHẦN CHUNG. I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. 1. Thuận lợi. - Đại đa số học sinh trong các lớp đã xác định được thái độ đúng đắn đối với môn học và không ngừng cố gắng để tiếp thu tri thức, vận dụng vào thực tiễn một cách sáng tạo khoa học nhằm rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. - Việc tin học hóa ở địa phương đang từng bước được thực hiện và phát triển. Từ đó tạo điều kiện cho học sinh làm quen và quan sát được thuận lợi dễ dàng những kiến thức kỹ năng đã học được trong nhà trường. 2. Khó khăn. - Trang thiết bị thực hành, đồ dùng trực quan cho môn học nhà trường chưa trang bị đủ, do đó để học sinh rèn luyện kỹ năng chủ yếu vẫn là quan sát, học hỏi từ bên ngoài. - Nhà trường lại ở xa trung tâm nên việc tự chuẩn bị gặp rất nhiều khó khăn, chính vì vậy các giờ này trở nên thiếu hiệu quả và chất lượng. - Khả năng tiếp thu của học sinh còn yếu do một bộ phận các em thiếu kiến thức cơ bản về toán học, Vật lý, Hoá học…. - Học sinh khối lớp 10 chất lượng chưa thật đồng đều do thiếu các kiến thức cơ bản về các môn học khác liên quan. 3. Phương hướng khắc phục khó khăn và giải pháp. - Đối với giáo viên : Tăng cường việc chuẩn bị đồ dùng trực quan và phương tiện dạy học. Thường xuyên tạo hứng thú tiếp thu tri thức, kỹ năng cho học sinh, tăng cường áp dụng các phương pháp dạy học tích cực. Chuẩn bị kỹ giáo án, đề cương bài giảng, tăng cường việc nghiên cứu tài liệu tham khảo. Thực hiện tốt các giờ lên lớp, thường xuyên dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm ở đồng nghiệp. - Đối với học sinh : Có thái độ học tập đúng đắn, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của học sinh trong nhà trường. Biết cách nắm vững và hệ thống các kiến thức, kỹ năng đã có để đạt được kết quả cao trong học tập. II. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU. 1. Thi đua cá nhân. Kết quả ĐK thi đua Ghi chú Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc năm 2007 - 2008 năm 2008-2009 Lao động tiên tiến Lao động tiên tiến 2. Chỉ tiêu phấn đấu bộ môn : - Theo khối : Kết quả Năm 2007 - 2008 ĐK thi đua năm 2008- 2009 Ghi chú 81% TB trở lên Giỏi : 1 %. Khá : 19 % TB : 50% Yếu : 30% 70% TB trở lên Theo lớp : Lớp ĐK thi đua năm 2008- 2009 Ghi chú 10A1 Giỏi : .% Khá : .% TB : % Yếu : % % TB trở lên 10A2 Giỏi : .% Khá : .% TB : % Yếu : % % TB trở lên 10A3 Giỏi : .% Khá : .% TB : % Yếu : % % TB trở lên 3. Hội giảng : 100% TB trở lên. Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc 4. Bồi dưỡng học sinh Giỏi : 2 học sinh. I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung của bậc học phổ thông Môn tin học nhằm cung cấp cho Học Sinh những kiến thức phổ thông về nghành khoa học tin học, hình thành và phát triển khả năng tư duy thuật toán, năng lực sử dụng các thành tựu của ngành khoa học này trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động sau này. 2. Mục tiêu cụ thể của tin học lớp 10 Kiến thức: Trang bị cho Học Sinh một cách tương đối có hệ thống các khái niệm cơ bản nhất ở mức phổ thông về tin học – một ngành khoa học với những đặc thù riêng – các kiến thức về hệ thống, thuật toán. Kỹ năng: Học Sinh bước đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác được các phần mềm thông dụng. Thái độ: Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK Tin học 10 gồm bốn chương, chương trình được phân phối như sau: Cả năm: 35 tuần* 2 tiết/tuần = 70 tiết Nội dung Thời lượng Chương I. Một số khái niệm cơ bản của tin học 20(15,3,2) Chương II. Hệ điều hành 12(7,4,1) Chương II. Soạn thảo văn bản 19(8,8,3) Chương IV. Mạng máy tính và internet 11(6,4,1) Ôn tập 2 Kiểm tra 6 Cộng 70 Ghi chú : Con số 20(15,3,2) nghĩa là tổng số 20 tiết, trong đó gồm 15 tiết lí thuyết, 3 tiết bài tập và thực hành, 2 tiết bài tập HỌC KÌ I HỌC KÌ II TIẾT TÊN BÀI DẠY TIẾT TÊN BÀI DẠY Chương I. Một số khái niệm cơ bản Chương III. Soạn thảo văn bản Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc của TH 1 Tin học là một ngành khoa học 37,38 Khái niệm về soạn thảo văn bản 2,3 Thông tin và dữ liệu 39 Bài tập 4 Bài tập thực hành 1 40,41 Làm quen với MS Word 5,6,7 Giới thiệu về máy tính 42,43 Bài tập thực hành 6 8,9 Bài tập và bài thực hành 2 44 Định dạng văn bản 10->14 Bài toán và thuật toán 45 Bài tập 15 Bài tập 46,47 Bài tập thực hành 7 16 Kiểm tra 48 Một số chức năng khác 17 Ngôn ngữ lập trình 49 Bài tập 18 Giải bài toán trên máy tính 50 Các công cụ trợ giúp soạn thảo 19 Phần mềm máy tính 51,52 Bài tập thực hành 8 20 Những ứng dụng của tin học 53 Kiểm tra thực hành 21 Tin học và xã hội 54 Tạo và làm việc với bảng Chương II. Hệ điều hành 22 Khái niệm hệ điều hành 55,56 Bài tập thực hành 9 23,24 Tệp và quản lí tệp Chương IV. Mạng máy tính và internet 25,26,27, 28 Giao tiếp với hệ điều hành 57,58 Mạng máy tính 29 Bài tập thực hành 3 59,60 Mạng thông tin toàn cầu 30 Bài tập thực hành 4 61,62 Một số dịch vụ cơ bản của Internet 31,32 Bài tập thực hành 5 63,64,65 Bài tập thực hành 10 33 Kiểm tra thực hành 66,67 Bài tập thực hành 11 34 Một số hệ điều hành thông dụng 68 Kiểm tra 69 Ôn tập 35 Ôn tập 70 Kiểm tra học kì II 36 Kiểm tra học kì I III. CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ, PHƯƠNG PHÁP Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc Chủ đề Mức độ cần đạt Phương Pháp Ghi chú Một số khái niệm cơ bản của Tin học 1. Giới thiệu ngành khoa học Tin học + Kiến thức - Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ. - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu của xã hội. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết được một số ứng dụng của Tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Thuyết trình vấn đáp, đàm thoại - Lấy các ví dụ về ứng dụng Tin học trong đời sống thường ngày. 2. Thông tin và dữ liệu + Kiến thức - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. + Kĩ năng - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề 3. Giới thiệu về máy tính + Kiến thức - Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính. - Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann. + Kĩ năng - Diễn giảng, đàm thoại - Vẽ lược đồ khái quát của kiến trúc máy tính để giải thích. - GV chỉ dẫn Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc Chủ đề Mức độ cần đạt Phương Pháp Ghi chú - Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. các bộ phận của máy tính tại phòng máy. 4. Bài toán và thuật toán + Kiến thức - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt các bước. - Hiểu một số thuật toán thông dụng. + Kĩ năng - Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt các bước. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Trình bày thuật toán giải một số bài toán đơn giản như tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên, kiểm tra một số tự nhiên là số nguyên tố hay không, tìm kiếm và sắp xếp một dãy số nguyên. - Nên đưa một số ví dụ gần gũi với HS để mô phỏng cho các thuật toán. 5. Ngôn ngữ lập trình + Kiến thức - Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. Đàm thoại, diễn giảng. - Ghi nhớ việc cần dịch từ ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ sang ngôn ngữ máy. 6. Giải bài toán trên máy tính điện tử + Kiến thức - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi Nêu và giải quyết vấn đề - Lấy nội dung thực tế để minh hoạ. - Ghi nhớ các bước trên có thể lặp lại nhiều lần. Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc Chủ đề Mức độ cần đạt Phương Pháp Ghi chú sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. 7. Phần mềm máy tính + Kiến thức - Biết khái niệm phần mềm máy tính. - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. Diễn giảng, đàm thoại - Kể được các loại phần mềm ứng dụng. 8. Các ứng dụng của Tin học + Kiến thức - Biết được ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. - Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. Gợi mở, đàm thoại. - Lấy các ứng dụng Tin học trong trường, ở địa phương để minh hoạ. 9. Tin học và xã hội. + Kiến thức - Biết được ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội. - Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá. + Thái độ - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. Diễn giảng, đàm thoại. - Nên giới thiệu một số điều luật, nghị định về bản quyền, chống tội phạm Tin học của nước ta. Hệ điều hành 1. Khái niệm hệ điều hành + Kiến thức - Biết khái niệm hệ điều hành. - Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. + Thái độ Gợi mở, đàm thoại. - Không gắn cứng vào một hệ điều hành cụ thể nào, mà trình bày những nguyên lí Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc Chủ đề Mức độ cần đạt Phương Pháp Ghi chú - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. chung. - Hệ điều hành được xét dưới góc độ người sử dụng. 2. Tệp và quản lí tệp + Kiến thức - Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp. - Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục. + Kĩ năng - Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn. - Đặt được tên tệp, thư mục. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. Nêu và giải quyết vấn đề. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 3. Giao tiếp với hệ điều hành và xử lí tệp + Kiến thức - Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. - Hiểu được các thao tác xử lí: sao chép tệp, xoá tệp, đổi tên tệp, tạo và xoá thư mục. + Kĩ năng - Thực hiện được một số lệnh thông dụng. - Thực hiện được các thao tác với tệp và thư mục: tạo, xoá, di chuyển, đổi tên thư mục và tệp. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thực hành trên hệ điều hành cụ thể là Windows. - Phân biệt các cách giao tiếp khác nhau. - Nêu những vấn đề cốt lõi nhất về tệp và quản lí tệp mà một hệ điều hành nào cũng phải có. 4. Một số hệ điều hành phổ biến + Kiến thức - Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành. - Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi Diễn giảng, đàm thoại - Giới thiệu sơ lược về MS DOS, UNIX và LINUX. Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc Chủ đề Mức độ cần đạt Phương Pháp Ghi chú sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. Soạn thảo văn bản 1. Một số khái niệm cơ bản + Kiến thức - Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang). - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. Diễn giảng, đàm thoại - Nêu các ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính. - Các chức năng chủ yếu được trình bày độc lập với phần mềm soạn thảo văn bản. - Cho HS biết có nhiều loại bộ mã và nhiều loại phông chữ Việt khác nhau. - Giới thiệu về UNICODE, tuy nhiên không đi sâu vào vấn đề mã. 2. Làm quen với Word + Kiến thức - Biết màn hình làm việc của Word. - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. + Kĩ năng - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản. - Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Diễn giảng, thông báo - Các kĩ năng được truyền thụ thông qua giờ thực hành với phần mềm Word. - Chưa yêu cầu gõ nhanh, nhưng cần tuân thủ các quy ước trong soạn thảo. 3. Một + Kiến thức Diễn - Cần xây Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh Trường THPT Thạnh Lộc Chủ đề Mức độ cần đạt Phương Pháp Ghi chú số chức năng soạn thảo văn bản - Hiểu khái niệm và các thao tác định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản, danh sách liệt kê, chèn số thứ tự trang. - Biết cách in văn bản. + Kĩ năng - Định dạng được văn bản theo mẫu. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. giảng, nêu vấn đề. dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 4. Một số công cụ trợ giúp soạn thảo + Kiến thức - Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế. + Kĩ năng - Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một câu. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. 5. Làm việc với bảng + Kiến thức - Biết các thao tác: tạo bảng; chèn, xoá, tách, gộp các ô, hàng và cột. - Biết soạn thảo và định dạng bảng. + Kĩ năng - Thực hiện được tạo bảng, các thao tác trên bảng, soạn thảo văn bản trong bảng. + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học như sự ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo, chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Nêu những trường hợp sử dụng bảng trong soạn thảo. - Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để HS đạt được những kĩ năng theo yêu cầu. Mạng máy tính và Internet 1. Mạng + Kiến thức - Diễn - Nên trình Giáo Viên: Đỗ Ngọc Sinh [...]... mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè + Kiến thức - Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của nó - Biết các phương thức kết nối thông dụng với 2 Mạng Internet thông tin - Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong toàn cầu Internet + Thái độ Internet - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm việc khoa học... vấn nhược điểm của đề các kết nối + Kiến thức - Biết khái niệm trang Web, Website - Biết chức năng trình duyệt Web - Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử + Kĩ năng 3 Một - Sử dụng được trình duyệt Web số dịch vụ - Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên Internet phổ biến của - Thực hiện được việc gửi và nhận thư điện tử Internet + Thái độ - Rèn luyện cho Học Sinh phong cách suy nghĩ và làm . Tin học trong đời sống thường ngày. 2. Thông tin và dữ liệu + Kiến thức - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin. Phương Pháp Ghi chú Một số khái niệm cơ bản của Tin học 1. Giới thiệu ngành khoa học Tin học + Kiến thức - Biết Tin học là một ngành khoa học: có đối tượng,

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan