TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

10 349 0
TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T ̀ n 5 Nga ̀ y soa ̣ n: …/09/2010 Tiê ́ t 9 Nga ̀ y da ̣ y: …/09/2010 Bài 3. THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH (tiếp) I. MỤC ĐÍCH, U CẦU - Học sinh hiểu, và thực hiện được cách nhập công thức, sử dụng công thức một cách thành thạo. - Hs hiểu, biết sử dụng đòa chỉ của ô trong công thức. Biết cách kết thúc nhập công thức dùng như thế nào. II. CHUẨN BỊ. Gia ́ o viên: Gia ́ o a ́ n, SGK, Ba ̉ ng phu ̣ , Ma ́ y chiê ́ u. Ho ̣ c sinh: Vơ ̉ ghi che ́ p, SGK, Ca ́ c du ̣ ng cu ̣ ho ̣ c tâ ̣ p kha ́ c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoa ̣ t đơ ̣ ng cu ̉ a thâ ̀ y Hoa ̣ t đơ ̣ ng cu ̉ a tro ̀ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. GV u cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp trưởng các lớp báo cáo Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Sĩ số:……. Vắng: …………………… Sĩ số:……. Vắng: …………………… Sĩ số:……. Vắng: …………………… Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước nhập cơng thức? Để nhập được cơng thức ta phải nhập gì trước? -) u cầu hs nhận xét và ghi điểm. +) Hs:Gồm 4 bước -) Chọn ơ cần nhập cơng thức -) Gõ dấu bằng -) Nhập cơng thức -) Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút lệnh để kết thúc. +) Tất cả mọi cơng thức đều phải nhập dấu “=” trước. +) Học sinh nhận xét bạn trả lời. Hoạt động 3. Sử dụng địa chỉ trong cơng thức. ? Địa chỉ của một ơ là gì? Nêu ví dụ? -) Giáo viên giới thiệu cách dùng địa chỉ của ơ. Ví dụ: Trong ơ A1 có dữ liệu số 12, ơ B1 có dữ liệu số 8 nếu tính trung bình cộng của nội dung hai ơ ta có thể nhập cơng thức =(12+8)/2, nhưng nếu ơ nào đó thay đổi thì mất cơng nhập lại. Vậy ta có thể dùng địa chỉ của ơ để nhập cơng thức khi nội dung thay đổi thì cũng khơng cần phải chỉnh sửa +) Hs: Địa chỉ của ơ là cặp tên cột và tên hàng mà ơ đó nằm trên Ví dụ: A1, B12 … +) Hs chú ý lắng nghe giới thiệu và thực hiện trên máy tính ví dụ Như sau: = (A1+B1)/2 -) Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu trong bảng tính và thực hiện bằng hai cách tính trung bình của hai số đó. ? Hai kết quả cho ta như thế nào? -) Sau khi thực hiện hãy thử thay dữ liệu trong ô A1 hay B1 xem kết quả như thế nào? +) Học sinh thực hiện theo yêu cầu. Cách 1: Cách 2: +) Giống nhau, nhưng dùng địa chỉ của ô thì thuận lợi hơn. +) Học sinh thay đổi và thấy sự khác biệt trong ô tính trung bình cộng Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò. ? Để nhập công thức ta phải làm như thế nào? ? Có thể dùng địa chỉ của ô nhập công thức như thế nào? ? Nêu các bước thực hiện nhập công thức trong bảng tính? -) Yêu cầu hs đọc câu hỏi trong SGK và trả lời từ câu 1 đến câu 4 -) Giáo viên hướng dẫn, nhận xét câu trả lời của học sinh. -) Nhận xét tiết học của lớp +) Hs trả lời câu hỏi +) Hs thực hiện đọc câu hỏi và thảo luận trả lời Tuâ ̀ n 6 Nga ̀ y soa ̣ n: …/09/2010 Tiê ́ t 11 Nga ̀ y da ̣ y: …/09/2010 Bài thực hành 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Học sinh làm được các bài tập trong bài thực hành một cách thành thạo. - Biết rõ sự khác nhau giữa nhập công thức bằng địa chỉ và bằng số ở trên bàn phím. II. CHUẨN BỊ. Gia ́ o viên: Gia ́ o a ́ n, SGK, Ba ̉ ng phu ̣ , Ma ́ y chiê ́ u. Ho ̣ c sinh: Vơ ̉ ghi che ́ p, SGK, Ca ́ c du ̣ ng cu ̣ ho ̣ c tâ ̣ p kha ́ c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a thâ ̀ y Hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a tro ̀ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp trưởng các lớp báo cáo Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Sĩ số:……. Vắng: …………………… Sĩ số:……. Vắng: …………………… Sĩ số:……. Vắng: …………………… Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ. ? Từ đâu mà em có thể biết được ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định? ? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ của ô tính trong công thức? -) Giáo viên nhận xét, ghi điểm +) Hs1: Khi đưa chuột vào ô nào đó thì trên thanh công thức sẽ hiện ra nếu là công thức thì thể hiện là công thức, còn dữ liệu cố định thì sẽ là dữ liệu +) Hs2: Khi sử dụng địa chỉ của ô trong công thức có lợi ích: khi dữ liệu thay đổi thì không phải sửa lại nội dung của các ô khác có liên quan. Mà nó tự cập nhật Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Nhập công thức -) Cho hs khởi động Excel -) Yêu cầu hs nhập công thức như bài tập 1: ( Giáo viên đưa bài lên bảng phụ,) ? Nhập công thức với dấu bằng trước và dấu bằng sau có gì khác nhau? ?Để nhập công thức ta phải làm gì trước -) Yêu cầu hs lưu lại bài làm với tên là Bai_Tap1 Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức -) Yêu cầu hs mở trang tính mới và nhập dữ liệu theo hình trên bảng phụ sau: ? Số 5, 8, 12 có địa chỉ là gì? ? Muốn tính 5 nhân 12 ta có thể làm như +) Hs khởi động Excel +) Hs nhập theo các dữ liệu trên bảng phụ +) Khi nhập không có dấu bằng thì dữ liệu cố định, còn có dấu bằng thì dữ liệu đưa là công thức. Ta phải nhập dấu bằng trước. +) Hs lưu lại bài tập và mở trang mới +) Hs mở trang tính và nhập dữ liệu như hình bên. +) Có địa chỉ là A1; B2; C4 +) Hs: nhập số 5*12 hoặc A1*C4 thế nào? -) Tương tự như vậy ta có thể làm cho các phép tính khác. -) Yêu cầu hs nhập theo bảng sau: ? Có nhận xét gì về các công thức sau khi nhập xong? Có ra kết quả không? +) Công thức thể hiện cho những kết quả của phép tính với những số liệu có sẵn. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò ? Ngoài việc nhập công thức bằng dữ liệu cố định ta còn có thể nhập công thức bằng cách nào? ? Trong công thức việc sử dụng địa chỉ của ô có tác dụng gì không đối với việc không dùng địa chỉ của ô? - Chuẩn bị bài để thực hành làm với bảng tính điểm môn học của mình - Giáo viên nhận xét giờ thực hành +) Hs: Bằng cách dùng địa chỉ của ô +) Có tác dụng khi thay đổi dữ liệu của ô liên quan thì không phải sửa chữa dữ liệu của nó. +) Hs chú ý lắng nghe. Tuâ ̀ n 6 Nga ̀ y soa ̣ n: …/09/2010 Tiê ́ t 12 Nga ̀ y da ̣ y: …/09/2010 Bài thực hành 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tiếp) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Học sinh làm được các bài tập trong bài thực hành một cách thành thạo - Biết rõ sự khác nhau giữa nhập công thức bằng địa chỉ và bằng số ở trên bàn phím. II. CHUẨN BỊ. Gia ́ o viên: Gia ́ o a ́ n, SGK, Ba ̉ ng phu ̣ , Ma ́ y chiê ́ u, phòng máy. Ho ̣ c sinh: Vơ ̉ ghi che ́ p, SGK, Ca ́ c du ̣ ng cu ̣ ho ̣ c tâ ̣ p kha ́ c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a thâ ̀ y Hoa ̣ t đô ̣ ng cu ̉ a tro ̀ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức. GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp trưởng các lớp báo cáo Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Sĩ số:……. Vắng: …………………… Sĩ số:……. Vắng: …………………… Sĩ số:……. Vắng: …………………… Hoạt động 2. Nội dung bài thực hành. Bài tập 3: Thực hành sử dụng công thức -)Yêu cầu hs đọc bài thực hành 3 của bài Bài tập 3: +) Hs mở chương trình bảng tính Excel và thực hành -) Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu cần thiết như trong bảng phụ sau: ? Để tính số tiền trong sổ ta làm như thế nào? ? Tháng thứ hai thì tính như thế nào? -) Yêu cầu học sinh nhập và tính trên bảng tính. -) Giáo viên quan sát và hướng dẫn hs ngay trên máy. -) Giáo viên nhận xét bài thực hành của từng nhóm. Yêu cầu hs lưu với tên So_Tiet_Kiem trong thư mục nhóm mình. Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức: -) Yêu cầu mở trang mới để lập bảng điểm của mình và tính điểm trung bình. nhập dữ liệu theo yêu cầu của bài tập. +) Hs: Lấy số tiền gốc nhân với lãi suất một tháng cộng với số tiền gốc thì ra số tiền có trong tháng đó ở trong sổ. +) Lấy tháng trước nhân với lãi suất cộng với số tiền có của tháng trước đó. +) Học sinh thực hiện tính toán bài tập 3. +) Hs làm xong và lưu theo yêu cầu Bài tập 4: +) Hs thực hiện mở trang mới và nhập dữ liệu theo như bảng phụ của giáo viên. -) Điểm tổng kết được tính như sau: Điểm 15 phút cộng với điểm 1 tiết nhân hai cộng với điểm học kỳ nhân ba tất cả tổng chia cho hệ số. ? Vậy cơng thức được viết như thế nào? Lấy ví dụ cho mơn tốn? -) Tương tự cho các mơn còn lại. -) Giáo viên hướng dẫn hs có thể nhập cơng thức mơn Tốn còn các mơn còn lại ta kéo. -) u cầu lưu lại với tên Bang_diem_cua_em +) Hs chú ý lắng nghe cơng thức +) Cơng thức là : = (C3+D3*2+E3*2+F3*3)/8 +) Hs nhập cơng thức tính điểm trung bình của các mơn còn lại +) Hs chú ý lắng nghe và làm theo hướng dẫn. +) Học sinh thực hiện bài 4 và lưu lại với tên: Bang_diem_cua_em Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhắc lại cách chọn cơng thức, cách làm cơng thức giống nhau. - Chỉ ra cách nhập cơng thức bằng địa chỉ có nhiều lợi thế nhất là trong ngay bài tập 4. - Nhắc nhở Hs ơn bài, chuẩn bị cho tiết tuần sau. +) Học sinh chú ý lắng nghe +) Hs thay các dữ liệu trong bảng để tháy sự thay đổi trong điểm tổng kết của từng mơn. T ̀ n 7 Nga ̀ y soa ̣ n: 03/10/09 Tiê ́ t 13 Nga ̀ y da ̣ y: 06/10/09 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN I. MỤC ĐÍCH, U CẦU - Học sinh hiểu, biết tác dụng của các hàm trong bảng tính. - Học sinh hiểu và biết cách sử dụng hàm trong bảng tính, cách nhập hàm. II. CHUẨN BỊ. Gia ́ o viên: Gia ́ o a ́ n, SGK, Ba ̉ ng phu ̣ , Ma ́ y chiê ́ u. Ho ̣ c sinh: Vơ ̉ ghi che ́ p, SGK, Ca ́ c du ̣ ng cu ̣ ho ̣ c tâ ̣ p kha ́ c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoa ̣ t đơ ̣ ng cu ̉ a thâ ̀ y Hoa ̣ t đơ ̣ ng cu ̉ a tro ̀ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức (2 phút) GV u cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp trưởng các lớp báo cáo Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: …………………… Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: …………………… Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: …………………… Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: ………………… Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ ? Để nhập một công thức vào ô trong bảng tính ta phải làm các bước như thế nào? ? Sử dụng đòa chỉ của ô trong công thức có lợi ích gì? +) Hs: Gồm 4 bước -) Chọn ô cần nhập công thức -) Gõ dấu bằng -) Nhập công thức -) Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút lệnh để kết thúc. Không phải sử lại công thức cho những ô liên quan nếu có sự thay đổi dữ liệu của một ô nào đó. Hoạt động 3. Hàm trong chương trình bảng tính -) Giáo viên giới thiệu về sự phức tạp của các công thức trong chương trình bảng tính, và sự cần thiết phải có công thức. -) Nêu ví dụ cụ thể Ví dụ 1: Nếu cần tính trung bình cộng của 3 số 7; 8; 9 có thể sử dụng công thức : = (7+ 8+ 9)/3 , nhưng trong bảng tính có hàm AVERAGE giúp ta tính công thức trên bằng cachsnhaapj nội dung như sau: = AVERAGE(7,8,9) ? Vậy hàm là gì? -) Ngoài việc nhập dữ liệu như trên hàm còn cho phép sử dụng đòa chỉ của ô như: = AVERAGE(A1,A8) Trong ví dụ này thì hàm tính trung bình cộng của hai số trong hai ô A1 và A8. Còn nếu công thức là: = AVERAGE(A1:A8) thì hàm tính trung bình cộng các ô từ A1 đến ô A8 +) Hs chú ý lắng nghe +) Hs: Hàm là công thức được đònh nghóa từ trước, hàm được sử dụng để tính toán theo công thức với các giá trò dữ liệu cụ thể, sử dụng hàm để tính toán giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. Hoạt động 4. Cách sử dụng hàm (10’) -) Yêu cầu hs nhập thử hai nội dung như sau vào trong máy rồi nhấn Enter và cho nhận xét = AVERAGE(7,8,9), +) Hs mở chương trình bảng tính Excel và nhập nôi dung bên +) Khi nhập = AVERAGE(7,8,9) cho kết quả là 8, còn nhập AVERAGE(7,8,9) AVERAGE(7,8,9) ? Vậy công việc đầu tiên của nhập hàm ta cũng phải làm gì? -) Giáo viên giới thiệu các bước làm với hàm: không cho kết quả mà chỉ nguyên nội dung như thế +) Nhập dấu “=” (bằng) +)Các bước: - Chọn ô cần nhập hàm - Gõ dấu bằng “=” - Gõ hàm theo đúng cú pháp - Nhấn Enter Hoạt động 5. Củng cố – dặn dò. ? Hàm có tác dụng, công dụng gì trong bảng tính? ? Nêu các bước thực hiện việc nhập hàm trong bảng tính? -) Về nhà học bài và thực hiện việc nhập hàm, công thức đã được biết, để ôn tập cho tiết sau học phần các hàm trong bảng tính. -) Giáo viên nhận xét giờ học +) Hs nêu phần 1 ở trên +) Hs nêu 4 bước như phần 2 T ̀ n 7 Nga ̀ y soa ̣ n: 04/10/09 Tiê ́ t 14 Nga ̀ y da ̣ y: 06/10/09 Bài 4. SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TỐN (tiếp) I. MỤC ĐÍCH, U CẦU - Học sinh nhập được các hàm theo 4 bước đã học. - Hs hiểu được công dụng và cú pháp của 4 loại hàm: Sum; Average; Max; Min II. CHUẨN BỊ. Gia ́ o viên: Gia ́ o a ́ n, SGK, Ba ̉ ng phu ̣ , Ma ́ y chiê ́ u. Ho ̣ c sinh: Vơ ̉ ghi che ́ p, SGK, Ca ́ c du ̣ ng cu ̣ ho ̣ c tâ ̣ p kha ́ c. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoa ̣ t đơ ̣ ng cu ̉ a thâ ̀ y Hoa ̣ t đơ ̣ ng cu ̉ a tro ̀ Hoạt động 1. Ổn định tổ chức (2 phút) GV u cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp trưởng các lớp báo cáo Lớp 7A Lớp 7B Lớp 7C Lớp 7D Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: Sĩ số:……. Vắng: Họ tên HS vắng học: …………………… …………………… …………………… …………………… Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút) ? Nêu các bước thực hiện việc nhập hàm trong bảng tính? ? công thức sau nhập đúng hay sai? = AVERAGE 7,8,9) -) Nhờ câu trả lời của hs để giới thiệu bài mới, về cú pháp của các hàm. +) Hs1: - Chọn ô cần nhập hàm - Gõ dấu bằng “=” - Gõ hàm theo đúng cú pháp - Nhấn Enter +) Hs có thể trả lời đúng hay sai tùy ý Hoạt động 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính -) Giáo viên giới thiệu các hàm cho học sinh với công dụng và cú pháp. a) Hàm tính tổng: ? Hàm tính tổng công dụng của nó là gì? -) Giáo viên đưa ra cú pháp của hàm Ví dụ: = SUM (7, 8, 10…) – tính tổng 3 số: 7,8,10. = SUM (A1,A2,B4…) (tính tổng của các số trong các ô: A1,A2,B4) = SUM (A1,A2,10…) (tính tổng của ô A1, A2, và số 10) =SUM (A1,B2:B5…) = A1+B2+B3+B4+B5 b) Hàm tính trung bình cộng: ? Tương tự như hàm tính tổng nêu công dụng của hàm tính trung bình cộng? -) Giáo viên đưa ra cú pháp của hàm Ví dụ1: = AVERAGE (7,8,9) cho kết quả là (7+8+9)/3 = 8 Ví dụ 2: nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 7, 8, 9, 10 và 6 thì = AVERAGE (A1,A4,5) cho kết quả là (7 + 10 + 4)/3 = 7 = AVERAGE (A1:A5) a) Hàm tính tổng: SUM +) Công dụng: Tính tổng của các giá trò được liệt kê ( Tổng của một dãy số) +) Cú pháp: = SUM (Liệt kê các đố số) = SUM (a, b, c,…) Trong đó a, b, c là các đối số(số), đòa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy số lượng không hạn chế. b) Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE +) Công dụng: Tính trung bình cộng của các giá trò được liệt kê. +) Cú pháp: =AVERAGE (các giá trò được liệt kê) = AVERAGE (a, b,c, .) Trong đó a, b, c là các đối số(số), đòa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy số lượng không hạn chế. cho kết quả là (7 + 8 + 9 +10 + 6)/5 = 8 = AVERAGE (A1:A5,2) cho kết quả là (7 + 8 + 9 +10 + 6 + 2)/6 = 7 c) Hàm xác đònh giá trò lớn nhất ? Nêu công dụng của hàm Max? -) Giáo viên đưa ra cú pháp của hàm Ví dụ 1: = MAX ( 15, 19,64,37) cho kết quả là 64 Ví dụ 2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 7, 8, 9, 10 và 6 thì = MAX ( A1,37,A5) cho kết quả là 37 = MAX ( A1:A5, 19) cho kết quả là 19 d) Hàm xác đònh giá trò nhỏ nhất ? Tương tự như hàm ở trên nêu công dụng của hàm xác đònh giá trò nhỏ nhất? -) Giáo viên đưa ra cú pháp của hàm -) Đưa ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: = MIN ( 15,19,64,37) cho kết quả là 15 Ví dụ 2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 7, 8, 9, 10 và 6 thì = MIN ( A1,37,A5) cho kết quả là 6 = MIN ( A1:A5, 2) cho kết quả là 2 -) Giáo viên giải thích các kết quả cho ra của các hàm trên c) Hàm xác đònh giá trò lớn nhất: MAX +) Công dụng: Tính giá trò cao nhất của các giá trò được liệt kê +) Cú pháp: = MAX ( liệt kê các đối số) = MAX ( a, b, c, .) Trong đó a, b, c là các đối số(số), đòa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy số lượng không hạn chế. d) Hàm xác đònh giá trò nhỏ nhất: MIN +) Công dụng: Tính giá trò thấp nhất của các giá trò được liệt kê. +) Cú pháp: = MIN ( liệt kê các đối số) = MIN ( a, b, c, .) Trong đó a, b, c là các đối số(số), đòa chỉ của ô tính đặt cách nhau bởi dấu phẩy số lượng không hạn chế. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò ? Nêu lại các công dụng và cú pháp của các hàm MIN, MAX, AVERAGE, SUM -) Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK chuẩn bò tiết sau thực hành. +) Hs nêu cú pháp, công dụng của các hàm đã họcMIN, MAX, AVERAGE, SUM . ( 15, 19,64, 37) cho kết quả là 64 Ví dụ 2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 7, 8, 9, 10 và 6 thì = MAX ( A1, 37, A5) cho kết quả là 37 = MAX ( A1:A5,. MIN ( 15, 19,64, 37) cho kết quả là 15 Ví dụ 2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 7, 8, 9, 10 và 6 thì = MIN ( A1, 37, A5) cho kết quả là 6 = MIN ( A1:A5, 2)

Ngày đăng: 26/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

Bài thực hành 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

i.

thực hành 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xem tại trang 2 của tài liệu.
+) Hs nhập theo các dữ liệu trên bảng phụ - TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

s.

nhập theo các dữ liệu trên bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-)Yêu cầu hs nhập theo bảng sau: - TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

u.

cầu hs nhập theo bảng sau: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng cơng thức: - TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

i.

tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng cơng thức: Xem tại trang 5 của tài liệu.
-)Yêu cầu mở trang mới để lập bảng điểm của mình  và tính điểm trung bình. - TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

u.

cầu mở trang mới để lập bảng điểm của mình và tính điểm trung bình Xem tại trang 5 của tài liệu.
bảng tính? - TIN 7 TỪ TUẦN 5 ĐẾN TUẦN 7

bảng t.

ính? Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan