Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
82 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SINH VẬT CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG - Sơ lược tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Long tỉnh thuộc hạ lưu sông Mê Kông, nằm sông Tiền, sông Hậu trung tâm khu vực ĐBSCL Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Tiền Giang Bến Tre; phía Tây Bắc Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp; phía Đơng Nam giáp với tỉnh Trà Vinh; phía Tây Nam giáp tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng Thành phố Cần Thơ Tỉnh Vĩnh Long có đơn vị hành chính, gồm huyện (Bình Tân, Long Hồ, Mang Thít, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm); thị xã Bình Minh Thành phố Vĩnh Long với 109 xã, phường, thị trấn ( 94 xã, thị trấn 10 phường) Tổng diện tích tự nhiên 152.017,6 ha, đứng thứ 12/13 tỉnh, thành vùng Đồng sông Cửu Long (lớn thành phố Cần Thơ) Diện tích đất nơng nghiêp 118.918,5ha, chiếm 78,23%; đất phi nông nghiêp 33.050,5ha, chiếm 21,74% Trong đất nông nghiệp, đất canh tác hàng năm 72.565,4ha, chiếm 47,73% diện tích tự nhiên; chủ yếu đất lúa (71.069,2ha); đất trồng lâu năm 45.372,4ha, chiếm 29,85%; mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 942,2ha, chiếm 0,62% Dân số trung bình tồn tỉnh năm 2013 1.040.500 người (nam 513.400, nữ 527.600; thành thị 173.720, nông thôn 866.780, chiếm 6,8% dân số vùng Đồng sông Cửu Long 1,4% dân số nước Mật độ dân số 684 người/km 2; thành phố Vĩnh Long có mật độ dân số cao với 2.934 người /km2; thấp huyện Trà Ôn với 509 người/km2 Lao động từ 15 tuổi trở lên 630.195 người (nam 338.081, nữ 292.024; thành thị 87.514, nông thôn 542.940) Lao động từ 15 tuổi làm việc 613.045 người (thành thị 89.902 lao động, nông thôn 523.143 lao động); nhà nước 30.983 người (5,05%), nhà nước 566.020 người (92,33%), khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 16.042 người (2,62%) Với điều kiện địa hình tỉnh Vĩnh Long, tương lai biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đến khu vực ĐBSCL nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng, BĐKH với kịch mực nước biển dâng 1m, qua tính tốn có huyện Vũng Liêm, Trà Ôn bị ảnh hưởng nhiễm mặn có khoảng 606 km (gần 40% diện tích) đất khu vực trung tâm tỉnh bị ngập, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp; hoạt động nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, ảnh hưởng đến sở hạ tầng (hệ thống đường giao thơng, cơng trình xây dựng, nhà cửa, ); ảnh hưởng đến môi trường sống người dân môi trường sinh thái, ĐDSH địa phương Tỉnh Vĩnh Long qua năm dạng khí hậu cực đoan vài nơi có xuất lốc xốy, ngập lũ, sét đánh vào mùa mưa mưa trái mùa diện rộng, ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới biển Đông gây mưa nhiều ngày.Tỉnh Vĩnh Long chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không biển Đông thông qua sông lớn sông Tiền sông Hậu với sơng Mang Thít hệ thống kênh rạch Cụ thể: - Sông Cổ Chiên nhánh sông Tiền, có chiều dài 90km, đoạn qua Vĩnh Long mặt cắt sơng rộng trung bình 1.700m, độ sâu – 10m, lưu lượng dao động từ 1.814 – 19.540m3/s - Sông Hậu nhánh lớn thứ hai sông Mêkông chảy qua địa phận Việt Nam với chiều dài khoảng 75km, lưu lượng bình quân dao động từ 1.154 – 12.434m3/s - Sơng Măng Thít nối sơng Tiền sơng Hậu, cửa sơng phía sơng Tiền lớn phía sơng Hậu Nguồn: Cổng thơng tin điện tử UBND tỉnh Vĩnh Long) - Tổ chức nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận chương 1, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long, để làm sở cho việc đề xuất biện pháp phát triển làng nghề sinh vật cảnh cho cộng đồng dân cư tỉnh Vĩnh Long thời gian tới - Nội dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng nhận thức cán quản lý Nhà nước, công chức, viên chức địa phương, nghệ nhân sinh vật cảnh, kỹ thuật viên sinh vật cảnh, người dân làng nghề sinh vật cảnh, doanh nhân đầu tư kinh doanh lĩnh vực sinh vật cảnh, …những người quan tâm đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long thực trạng tổ chức máy làng nghề sinh vật cảnh; thực trạng hoạt động làng nghề sinh vật cảnh, thực trạng phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long - Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp như: phương pháp quan sát, điều tra phiếu hỏi, phương pháp vấn - Thực trạng làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long - Thực trạng tổ chức máy làng nghề sinh vật cảnh (1)Cấp tỉnh Thành lập tổ chức Hội SVC, với 35 ủy viên BCH Hội Số CLB sinh vật cảnh với số thành viên 159 người (2)Cấp huyện Hội SVC cấp huyện, thành lập đầy đủ 8/8 huyện, thị xã, thành phố Mỗi Hội có số lượng ủy viên BCH hội đủ để hoạt động theo yêu cầu - Thực trạng tổ chức máy làng nghề sinh vật cảnh Ban chấp hành Hội TT Tên đơn vị Số ủy Số tổ viên chức Hội TP Vĩnh Long CLB trực thuộc Số ủy Số CLB BCH 21 viên BCH 55 H.Long Hồ 24 35 H.Tam Bình 36 13 267 TX Bình Minh 39 106 H Trà Ôn 32 30 H.Bình Tân 25 20 H.Vũng Liêm 31 40 H.Mang Thít 25 0 233 30 553 Về việc thành lập CLB SVC huyện có quan tâm thành lập (riêng có huyện Mang Thít chưa có CLB SVC) Cụ thể, huyện Tam Bình đứng đầu huyện, có 13 CLB với 276 hội viên; đứng thứ hai thị xã Bình Minh có CLB với 106 hội viên; tiếp đến đơn vị thành phố Vĩnh Long có CLB với 55 hội viên, huyện Vũng Liêm có CLB 40 hội viên; huyện Long Hồ có CLB với 35 hội viên; huyện Trà Ơn có CLB với 30 hội viên huyện Bình Tân có CLB với 20 hội viên (3) Cấp xã - Thực trạng tổ chức Hội SVC cấp xã CLB trực BCH Hội cấp xã Đơn vị Huyện Số chi hội thuộc Số Số phân Hội hội viên Số Thành CLB viên TP Vĩnh Long 0 0 H.Long Hồ 153 0 H.Tam Bình 17 49 701 0 TX Bình Minh 45 1481 75 H Trà Ơn 14 421 0 H.Bình Tân 76 0 H.Vũng Liêm 14 255 15 H.Mang Thít 10 120 0 Nguồn: Hội SVC tỉnh Vĩnh Long, 2016 Thực trạng chi hội SVC cấp xã thành lập tất 7/8 huyện, thị xã (riêng TP Vĩnh Long chưa có chi hội cấp xã) Thị xã Bình Minh đơn vị có số hội viên cấp xã nhiều với chi hội có 1.481 hội viên; huyện Tam Bình có 17 chi hội với 701 hội viên; huyện có 14 chi hội với 421 hội viên; huyện Vũng Liêm có 14 chi hội với 255 hội viên; huyện long hồ có chi hội với 153 hội viên; huyện Mang Thít có 10 chi hội với 120 hội viên; huyện Bình Tân có chi hội với 76 hội viên Việc thành lập CLB SVC trực thuộc chi hội cấp xã có đơn vị cấp huyện tổ chức huyện Bình Minh có CLB với 75 hội viên Vũng Liêm có CLB với 15 hội viên - Thực trạng chi hội SVC cấp xã hội viên - Thực trạng hoạt động làng nghề sinh vật cảnh Vĩnh Long - Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ SVC Vĩnh Long Tổng số khóa đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho Hội SVC qua năm 89 khóa với 2.246 lượt hội viên tham dự Trong năm 2013, có nhiều khóa học với 26 khóa học 671 học viên; năm 2011, có 19 khóa học với 475 học viên; năm 2014, có 18 khóa học với 467 học viên; năm 2012, có 18 khóa học với 433 học viên; năm 2015, có khóa học với 200 học viên; 10 Mức độ đánh giá (110 phiếu) Nội dung khảo sát Rất STT đồng ý Trung Thứ Đồn Khơng bình g ý đồng ý bậc 55 2.45 14 53 2.48 doanh SVC giúp làng nghề phát triển Người dân làng nghề có nhiều vốn (đất đai, kinh phí, nhà xưởng, cơng 17 cụ, phương tiện,…) sản xuất 52 kinh doanh SVC giúp làng nghề phát triển Người dân làng nghề có lực 18 chuyên môn cao sản xuất kinh doanh SVC giúp làng 55 nghề phát triển 2.47 40 Kết khảo sát vai trò chủ thể tác động đến phát triển làng nghề SVC có điểm trung bình chung 4.47/3 điểm cao Cụ thể vai trò chủ thể tham gia vào phát triển làng nghề SVC thể hình đây: - Thực trạng chủ thể tham gia phát triển làng nghề SVC Kết khảo sát cho thấy : Chủ thể Nhà nước (tiêu chí 1, 2, 3, 4) có vai trò tác động đến phát triển làng nghề SVC cao có điểm trung bình 2.49/3 điểm cao Điều cho thấy Nhà nước chủ thể quan trọng việc phát triển làng nghề SVC Nhà nước có vai trò việc ban hành chủ trương, sách phát triển làng nghề SVC công nhận Hội SVC cấp hoạt động khuôn khổ Pháp luật Hội SVC (tiêu chí 5, 6, 7) có vai trò tác động lớn đến phát triển làng nghề SVC với điểm trung bình 2.44 /3 điểm cao Hội SVC hoạt động tốt hỗ trợ tích cực làng nghề phát triển, Hội SVC có lực lượng nghệ nhân tay nghề cao, có 41 am hiểu nhiều khoa học kỹ thuật am hiểu thị trường nhu cầu SVC Nhà Khoa học (tiêu chí 8,9,10) với tư cách chủ thể tham gia phát triển làng nghề SVC có vị trí cao chủ thể với trung bình 2.48/3 điểm cao Nhà khoa học có vai trò lớn đến phát triển làng nghề Nhà khoa học bao gồm nghệ nhân người am hiểu khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ chuyên ngành sản xuất SVC Họ đội ngũ am hiểu sâu lĩnh vực SVC từ trình nghiên cứu, tạo giống, ươm trồng, chăm sóc, ni trồng, chỉnh sửa,…đến khâu thành phẩm SVC Nhà kinh doanh (tiêu chí 11,12,13,14) có vai trò tác động đến phát triển làng nghề SVC có trung bình 2.43/3 điểm cao Điều chứng tỏ vai trò Nhà kinh doanh quan trọng việc tham gia sản xuất kinh doanh làng nhề SVC Nhà kinh doanh người am hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm SVC biết thị hiếu hưởng thụ chủng loại sản phẩm SVC khách hàng thực tế Nhà nơng (tiêu chí 15,16,17,18) có vai trò tác động đến phát triển làng nghề SVC có trung bình 2.52/3 điểm 42 cao (cao tiêu chí) Điều chứng tỏ rằng, nhà nông chủ thể đầu tư làng nghề SVC, người có nghĩa vụ quyền lợi lớn làng nghề Nhà nông với nguồn vốn vật chất có (đất đai, nhà xưởng,…) trình độ hiểu biết SVC lực làm nghề sản xuất SVC Chính Nhà nơng chủ thể số có ảnh hưởng lớn đến phát triển làng nghề SVC - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng phát triển làng nghề sinh vật cảnh - Thực trạng yếu tố khách quan Để đánh giá thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long, tiến hành khảo sát trưng cầu ý kiến 10 công chức Nhà nước, 50 nghệ nhân SVC, 50 người dân làng nghề SVC Kết khảo sát, số phiếu thu 110 phiếu Mức độ đánh giá: Rất đồng ý = điểm; Đồng ý = điểm; Không đồng ý = điểm 43 - Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh Mức độ đánh giá (110 phiếu) Nội dung khảo sát STT Điều kiện vị trí địa lý tự nhiên, nơi vùng miền làng nghề SVC Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, nguồn nước tự nhiên phục vụ sản xuất, kinh doanh Trung Thứ bình bậc 2.50 45 2.59 46 64 2.42 11 58 52 2.53 62 48 2.56 63 47 2.57 Rất ảnh Không ảnh hưởng ảnh hưởng vừa hưởng 55 55 65 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên (đá, giống cây, vật,…) nguyên liệu phục vụ làng nghề SVC Vì trí làng nghề thuận lợi tuyến giao thơng vận chuyển hàng hóa SVC Mật độ dân số, trình độ dân trí người dân làng nghề SVC Mức sống vật chất người dân vùng làng nghề SVC 44 10 11 Mức hưởng thụ nghệ thuật người dân khu vực gần làng nghề SVC Sự quan tâm Chính quyền địa phương cấp làng nghề SVC Nguồn vốn kinh phí đầu tư sản xuất, kinh doanh hộ dân làng nghề SVC Năng lực cho vay vốn từ ngân hàng tín dụng phát triển sản xuất kinh doanh Năng lực nhà đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn đến làng nghề SVC 65 45 2.59 71 39 2.65 69 41 2.63 47 63 2.43 10 57 53 2.52 2.54 Kết khảo sát đánh giá thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long có điểm trung bình chung 2.54 /3 điểm cao Cụ thể, có yếu tố cho có ảnh hưởng cao là: “Sự quan tâm Chính quyền địa phương cấp làng nghề SVC” có mức ảnh hưởng cao Chứng tỏ 45 vai trò quản lý Nhà nước có ảnh hưởng lớn phát triển làng nghề SVC “Nguồn vốn kinh phí đầu tư sản xuất, kinh doanh hộ dân làng nghề SVC” có ảnh hưởng lớn thứ hai yếu tố khảo sát Chứng tỏ người dân làng nghề cần vốn ưu đãi để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh Nguồn vốn yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển làng nghề SVC Yếu tố “Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, nguồn nước tự nhiên phục vụ sản xuất, kinh doanh” ảnh hưởng nhiều đến phát triển làng nghề SVC Chứng tỏ điều kiện tự nhiên đất đai, thổ nhưỡng, nguồn nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển làng nghề SVC Các yếu tố lại tương tự, có mức điểm trung bình tương đối cao, chứng tỏ có ảnh hưởng lớn đến phát triển làng nghề SVC -Thực trạng yếu tố chủ quan 46 Để đánh giá thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long, tiến hành khảo sát trưng cầu ý kiến 10 công chức Nhà nước, 50 nghệ nhân SVC, 50 người dân làng nghề SVC Kết khảo sát, số phiếu thu 110 phiếu Mức độ đánh giá: Rất đồng ý = điểm; Đồng ý = điểm; Không đồng ý = điểm - Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh Mức độ đánh giá Nội dung khảo sát STT Rất ảnh Không ảnh hưởng ảnh Trung Thứ bình bậc hưởng vừa hưởng 63 47 2.57 Năng lực sáng tạo nghệ thuật 58 52 2.53 Năng lực sản xuất, kinh doanh người dân làng nghề SVC 47 Mức độ đánh giá Nội dung khảo sát STT Rất ảnh Không ảnh hưởng ảnh Trung Thứ bình bậc hưởng vừa hưởng 61 49 2.55 kinh doanh cá nhân hộ gia 59 51 2.54 42 2.62 57 2.48 11 35 2.68 nghệ nhân làng nghề SVC Năng lực kỹ thuật viên phục vụ sản xuất làng nghề SVC Năng lực phối hợp sản xuất, đình làng nghề SVC Chất lượng nguồn nhân lực lao động phục vụ sản xuất, kinh doanh 68 làng nghề SVC Chất lượng hoạt động Hội SVC câu lạc SVC 53 làng nghề Năng lực tìm kiếm thị trường tiêu 75 48 Mức độ đánh giá Nội dung khảo sát STT Rất ảnh Khơng ảnh hưởng ảnh Trung Thứ bình bậc hưởng vừa hưởng 59 51 2.54 49 61 2.45 12 79 31 2.72 hướng dẫn khách hàng chăm sóc 59 51 2.54 thụ sản phẩm làng nghề SVC Năng lực tìm kiếm nhà đầu tư để phát triển làng nghề SVC Năng lực tạo nguồn sản phẩm làm nguyên liệu cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề SVC Năng lực cạnh tranh sản phẩm SVC 10 thị trường giá cả, giá trị nghệ thuật, tính bền vững sản phẩm, …của làng nghề Năng lực dịch vụ chăm sóc SVC 11 SVC tận nơi có nhu cầu 49 Mức độ đánh giá Nội dung khảo sát STT Rất ảnh Không ảnh hưởng ảnh hưởng vừa hưởng 53 Trung Thứ bình bậc 2.52 10 Mở rộng dịch vụ kinh doanh 12 quảng bá sản phẩm SVC mạng 57 Internet cho làng nghề 2.56 Kết khảo sát đánh giá thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long có điểm trung bình chung tiêu chí 2.56/3 điểm cao Chứng tỏ yếu tố chủ quan đánh giá có mức độ ảnh hưởng lớn phát triển làng nghề SVC Có yếu tố cho ảnh hưởng nhiều là: Yếu tố “Năng lực cạnh tranh sản phẩm SVC thị trường giá cả, giá trị nghệ thuật, tính bền vững sản 50 phẩm, …của làng nghề” có điểm trung bình 2.72 /3 điểm yếu tố ảnh hưởng cao tới phát triển làng nghề SVC Yếu tố “Năng lực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề SVC” có trung bình 2.68/3 điểm xếp vị trí thứ có mức độ ảnh hưởng đến phát triển làng nghề SVC Yếu tố “Chất lượng nguồn nhân lực lao động phục vụ sản xuất, kinh doanh làng nghề SVC” có điểm trung bình 2.62 /3 điểm xếp vị trí thứ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề SVC - Đánh giá chung thực trạng phát triển làng nghề SVC - Thực trạng phát triển làng nghề sinh vật cảnh địa bàn tỉnh Vĩnh Long TT Nội dung Trung bình Thực trạng nhận thức (vai trò, ý nghĩa) phát triển làng nghề sinh vật cảnh 2.33 Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề sinh 2.3 51 vật cảnh Thực trạng phát triển văn hóa, xã hội làng nghề sinh vật cảnh Thực trạng bảo vệ môi trường phát triển làng nghề sinh vật cảnh 2.36 2.42 2.35 Thực trạng phát triển làng nghề sinh vật cảnh địa bàn tỉnh Vĩnh Long bao gồm nội dung sau: (i)“Thực trạng nhận thức (vai trò, ý nghĩa) phát triển làng nghề sinh vật cảnh”; (ii) “Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề sinh vật cảnh”; (iii) “Thực trạng phát triển văn hóa, xã hội làng nghề sinh vật cảnh” (iv)“Thực trạng bảo vệ môi trường phát triển làng nghề sinh vật cảnh” có điểm trung bình 2.35/3 điểm cao Chứng tỏ thực trạng nội dung phát triển làng nghề SVC địa bàn tỉnh Vĩnh Long mức đánh giá trung bình Nguyên nhân nói lên việc phát triển làng nghề 52 SVC tỉnh Vĩnh Long chưa đề xuất Nhà nước công nhận theo quy định làng nghề Phát triển SVC mức thành lập Hộ SVC cấp thành lập CBL SVC trực thuộc (2) Thực trạng chủ thể phát triển làng nghề sinh vật cảnh đánh giá cao (trung bình 2.47/3 điểm) Các chủ thể SVC có tâm huyết để phát triển SVC theo thực tế đại bàn tỉnh Vĩnh Long Tuy nhiên, tồn tỉnh Vĩnh Long chưa có làng nghề SVC nào, dự thảo xây dựng nghị Hội SVC cấp tỉnh (3) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng phát triển làng nghề sinh vật cảnh bao gồm: Thực trạng yếu tố khách quan Thực trạng yếu tố chủ quan Kết khảo sát cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề SVC có số cao Chứng tỏ chúng có ảnh hưởng lớn đến phát triển làng nghề SVC tương lai Thực trạng làng nghề SVC tỉnh Vĩnh Long chưa công nhận mà tiến hành hoạt động Hội SVC CLB 53 SVC địa phương Hoạt động Hội SVC chưa khắp xã nơng thơn Hội SVC cấp tỉnh có nhiều mạnh công tác tập huấn bồi dưỡng đội ngũ nhân lực chuyên môn SVC Thực trạng phát triển làng nghề SVC tỉnh Vĩnh Long chưa thành lập công nhận Hiệu kinh tế làng nghề chưa hấp dẫn nông dân Kinh tế làng nghề mang tính tự phát chưa phát triển thành làng nghề theo tiêu chuẩn quy định Nguyên nhân chủ yếu yếu tố chủ quan khách quan tác động trực tiếp đến phát triển làng nghề SVC Cần thiết có phối hợp chặt chẽ chủ thể làng nghề SVC như: Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà nông Nhà kinh doanh chung tay góp sức đưa làng nghề SVC vào hoạt động 54 ... sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long thực trạng tổ chức máy làng nghề sinh vật cảnh; thực trạng hoạt động làng nghề sinh vật cảnh, thực trạng phát triển làng nghề sinh vật cảnh tỉnh Vĩnh Long - Phương... dân làng nghề SVC - Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề sinh vật cảnh -Thực trạng phát triển sản xuất làng nghề sinh vật cảnh Để đánh giá thực trạng phát triển sản xuất làng nghề sinh vật cảnh. .. tiểu cảnh, mai vàng, đá gà cảnh nghệ thuật - Thực trạng phát triển làng nghề sinh vật cảnh địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Thực trạng nhận thức vai trò chủ thể phát triển làng nghề SVC ý nghĩa phát triển