1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn buôn êa krúê, xã êa bông, huyện krông ana, tỉnh đăk lăk

57 717 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

Trang 1

PHAN I

DAT VAN DE 1.1.Tính cấp thiết cúa đề tài

Phát triển nền kinh tế - xã hội của một quốc gia toàn diện và bền vững là một nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại

hóa (CNH-HDH) đất nước Đó là chủ trương lớn nhất của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật

chất và tinh thần của người dân, tạo nền tảng đưa nước ta cơ bản trở thành nước

công nghiệp vào năm 2010

Qua 20 năm đổi mới, nhất là từ năm 1995 trở lại đây, nước ta đã đạt được

một số thành tựu đang khích lệ như: về nông nghiệp nước ta đứng thứ 2 trên thế giới xuất khẩu gạo, công nghiệp phát triển mạnh làm chỗ dựa cho công nghiệp chế biến, chăn nuôi và thủy sản cũng càng ngày càng phát triển mạnh, thu nhập của người dân càng ngày càng tăng Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nền tảng là liên minh công nhân — nông dân - trí thức do Đảng lãnh đạo ngày càng được tắng cường và cũng có Tùng bước hội nhập và quan hệ thế giới được mở rộng, vị thế của nươc ta trên trường thế giới không ngừng được nâng cao Sức

mạnh tổng hợp từ nguồn lực của đất nước tăng lên nhiều Chính trị - xã hội được ổn

định, nhân dân tin tưởng ở đường lối mới của Đảng và Nhà nước ta ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý

Khu vực vùng Tây Nguyên trong những năm qua đã có những biến đổi

khơng ngừng trong xây dựng kinh tế - xã hội, bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ

phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước thì ở vùng Tây Nguyên cũng hết sức cố gắng xây dựng một vùng năng động vì sự nghiệp phát triển của toàn vùng Trong những năm gần đây, bộ mặt kinh tế -xã hội của tồn vùng khơng ngừng được cải thiện, nâng cao, đời sóng tinh thần nhân dân trên vùng đất Tây nguyên đã có những thay đồi đáng kể, tình hình chính trị, an ninh quốc phịng ln được đảm bảo vững chắc Đó là cơ sở thuận lợi cho Tây Nguyên và nhân dân trong vùng đất Tây nguyên

được tiếp tục phấn đấu xây dựng một nếp sống mới, một nếp sống văn minh dựa

Trang 2

Đăk Lăk là một trong những vùng Tây Nguyên có điều kiện kinh tế- xã hội khá ồn định trong những năm qua Đất ở đây chủ yếu đất đỏ bazan phì nhiêu, thuận

lợi cho việc phát triển các loại cây trồng như: cao su, cafề, tiêu, điều và các loại

cây trông ngắn ngày khác

Buôn Êa Kméế xã Êa Bông huyện krông Ana tỉnh Đăk Lăk đã có bước phát

triển và đạt được nhiều kết quả cao, đời sống của nhân dân đã được cải thiện một

bước đáng kẻ, bộ mặt kinh tế có nhiều đổi mới Song quá trình phát triển kinh tế của Buôn Êa Kmề xã Êa Bơng cịn gặp phải nhiều khó khăn Xác định được tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế hợp lý đang là một yêu cầu đòi hỏi cấp thiết hiện nay của địa phương nên em quyết định chọn đề tài “ Phân tích thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa krúê, xã Êa Bông, huyện Krông Ana, tinh Dak Lak” 1a phù hợp với yêu cầu cấp thiết hiện nay của địa phương 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đề tài này chủ yếu tập trung nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa Kruế xã Êa Bông huyện Krông Ana Tinh Dak Lak trong những năm từ 2004 đến 2006 nhằm xác định những phương hướng và đề ra những giải pháp tiếp tục phát triển kinh tế hộ nông dân trong những năm tiếp theo

1.3.Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Êa Kruế xã Êa Bông huyện Krông Ana Tỉnh Đăk Lăk trong những

năm từ 2004 đến 2006

1.4.Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đặc điểm nghiên cứu

Đề tài được tiến hành trên địa bàn Buôn Êa Kruế xã Êa Bông-huyện Krông Ana-Tinh Dak Lak

1.4.2 Thoi gian nghiên cứu

Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài này từ ngày 15/10/2007 đến ngày 18/11/2007

Số liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu được lấy từ báo cáo về thực

Trang 3

chính” hàng năm của UBND xã Êa Bông huyện Krông Ana Tinh Dak Lak trong những năm từ 2004 đến 2006

1.4.3 Nội dung nghiên cứu Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Tìm hiểu về thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn Buôn Ea

Kruề xã Êa Bông huyện Krông Ana Tỉnh Đăk Lăk trong những năm từ 2004 - 2006 Xác định những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ néng dan trén dia ban Buon Ea Krué xa Ea Bong huyén Krong Ana Tinh Dak Lak

Trang 4

PHAN THU II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về hộ và hộ nông dân 2.1.1.1 Khái niện về kinh tế:

Kinh tế là bao gồm tắt cả những hoạt động sản xuất kinh doanh dé tao ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân cũng như của toàn xã hội trong

tất cả các ngành, các lĩnh vực

2.1.1.2 Khái niệm kinh tế hộ và nông hộ:

Hộ là những người sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ

Hộ là đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất đến tiêu dùng và các

hoạt động xã hội khác

Hộ là tập hợp những người có chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm để bảo tồn chính bản thân và cộng đồng

Kinh tế nông hộ là đơn vị sản xuất và tiêu đùng của nền kinh tế nông thôn Kinh tế hộ chủ yếu dựa vào lao động gia đình để khai thác đất đai và các yếu tố sản

xuất khác nhằm đạt thu nhập thuần cao nhất Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, cơ

bản dựa vào sự tích lũy, tự đầu tư đề sản xuất kinh doanh nhằm thốt khỏi nghèo đói để vươn lên làm giàu có, từ tự cung tự cấp vươn lên sản xuất hàng hóa, gắn với

thị trường

2.1.2 Lý thuyết về kinh tế hộ nông dân:

2.1.2.1.Lý thuyết về gia đình nơng dân của Tchayanov (1924)

Luận điểm cơ bản nhất của lý thuyết này là coi nền kinh tế nông dân là

phương thức sản xuất tồn tại trong mọi chế độ xã hội từ nô lệ qua phong kiến đến tư

bản chủ nghĩa

Phương thức này có những quy luật phát triển riêng của nó trong mỗi chế độ, nó tìm cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện hành

Trang 5

> Khơng có lương-khơng thể tìm được lợi nhuận, lợi tức Hộ nơng dân chỉ có

thu nhập chung cho tat ca các hoạt động kinh tế của gia đình là giá trị sản lượng hàng năm trừ đi chi phí

> Mục tiêu của hộ là thu nhập cao không kể thu nhập đó từ nguồn gốc nào, trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề

> Khái niện gốc đề phân tích kinh tế hộ gia đình là sự cân bằng lao động-tiêu dùng giữa sự thỏa mãn các nhu cầu của gia đình và sự nặng nhọc của lao động

> Sản lượng chung của nông hộ trừ đi chỉ phí sẽ là sản lượng thuần mà gia đình để tiêu dùng, đầu tư sản xuất và tiết kiệm

> Người nông dân không tính được bằng tiền cơng lao động đã sử dụng, do đó chỉ

là mục tiêu là có thu nhập thuần cao, muốn có thu nhập cao hơn thì phải làm nhiều giờ hơn.Số lượng lao động bỏ ra gọi là trình độ tự bóc lột của lao động gia đình

> Mỗi hộ nông dân có gắng đạt được mức độ thu nhập thỏa mãn nhu cầu thiết yếu bằng cách tạo sự cân bằng giữa mức độ thỏa mãn nhu cầu của gia đình và mức độ nặng nhọc của lao động.Sự cân bằng này thay đổi theo thời gian, theo quy luật sinh học do tỷ lệ giữa người lao động và người tiêu dùng quyết định

> Quy luật này đã làm cho doanh nghiệp gia đình (kinh tế hộ) có sức cạnh tranh hơn các doanh nghiệp lớn.Vì trong điều kiện mà doanh nghiệp lớn phá sản thì hộ nông dân làm việc nhiều giờ hơn, chịu bán sản phẩm với giá rẻ hơn khơng tính đến lãi, hạn chế tiêu dùng dé qua được các thời kỳ khó khăn

> Ly thuyét này chi đúng với xã hội nông dân sản xuất tự cung tự cấp là chính, khơng hồn tồn đúng với các nơng trại chủ yếu sân xuất hàng hóa

> Đối với các nước dang phát triển mô hình hộ nơng đân của Tchayanov là một mơ hình nghiên cứu rất có hiệu quả Tuy vậy do điều kiện phát triển kinh tế thị trường nên có nhiều điều cần bồ sung

2.1.2.2 Mô hình kinh tế nơng hộ của Hunr ( 1979 ) và Kikuchi ( 1981 ) Mơ hình này được bồ sung khi tác giả nghiên cứu ở Kenya

> Hộ nông dân sản xuất một phần để tự tiêu, một phần cho thi trường

> Thành phần và số lượng sản phẩm để tiêu do nhu cầu quyết định, không chịu

ảnh hưởng của giá thị trường, chủ yếu do lợi ích của sản phẩm So Với sự nặng nhọc

Trang 6

> Đa số gia đình khơng thuê hoặc thuê rat it lao động bên ngoài, do đấy cũng khơng thê tính lãi theo kiểu tư ban

> Tuy vay có thé tinh được lao động thuê hay bán trong sản xuất hàng hóa.Tùy theo giá lao động mà hộ nông dân quyết định đi làm thuê hay tự sản xuất hàng hóa

> Cac yéu t6 anh huong dén san lượng sản xuất là ít: ruộng đất, cơ hội đi làm ngoài, nhân khẩu, lao động, vốn cố định, kinh nghiệm sản xuất, khả năng chịu rủi ro

và tiếp thu kiến thức mới, trình độ quản lý, khả năng vay vốn và mua vật tư, các yêu tố sinh thái và giá cả đầu ra đầu vào, sự phân công lao động giữa giới

> Nếu có khả năng tăng diện tích thì số khâu trong gia đình ảnh hưởng đến nhu

cầu tăng điện tích

> Để điều chỉnh việc thiếu đất, hộ nông dân tăng vụ, làm ngành nghề hoặc đi

làm thuê

> Hộ nông dân phản ứng với sự thay đơi bên ngồi như giá đầu ra, dầu vào

khác với doanh nghiệp lớn Lúc lợi nhuận thì thu nhập trên đầu người và tiết kiệm

tăng, giảm chỉ phí sản xuất và đầu tư lao động 2.1.2.3 Mơ hình nông hộ sản xuất hàng hóa

Khi trình độ sản xuất phát triển thì nơng hộ bước vào giai đoạn sản xuất hàng

hóa hồn tồn và có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận như các doanh nghiệp Để nghiên

cứu mơ hình nơng hộ loại này có thể áp dụng phương pháp hàm sản xuất, nghiên

cứu quan hệ đầu vào đầu ra nhằm xác định mức sử dụng nguồn lợi tốt nhất và phản

ứng của nông hộ đối với giá cả thị trường Kiểu hộ nông dân này phản ứng với thị

trường vốn, thị trường ruộng đắt, thị trường vật tư, lao động và sản phẩm

2.1.2.4 Hộ là đơn vị kinh tế và tế bào xã hội

Gần đây các nhà nghiên cứu đã có gắng xây dựng mơ hình hộ nơng dân thích ứng với cơ chế hoạt động thực tế của nông hộ Mơ hình này giả thiết rằng, hộ nông

dân vừa là một đơn vị kinh tế vừa là một đơn vị tiêu dùng, Mục tiêu của nông hộ

vừa là sản xuất để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong gia đình vưa có hàng hóa đề bán ra thị trường tăng thêm thu nhập

Hộ với tư cách là đơn vị kinh tế

Trang 7

> Don vị tham gia vào các hoạt động kinh tế phân theo ngành, theo nghề nghiệp, theo vùng lãnh thé

> Trình độ phát triển của kinh tế hộ (Kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế hàng hóa) > Hiệu quả của hoạt đông kinh tế dựa trên phân tich chỉ phí - kết quả so sánh đầu vào, đầu ra)

Hộ với tư cách là đơn vị tiêu dung

> Nghiên cứu các nguồn thu nhập và các khoản chỉ tiêu đề tìm hiểu về mức sống của các nhóm xã hội và về môi quan hệ giữa hộ với chu trình kinh tế chung

> Mức thu nhập và mức chi tiêu cũng phản ánh mức sống Song kết quả và hiệu quả của hai cách đó khơng phải ln giống nhau

> Mức chỉ tiêu ôn định hơn do nhu cầu thiết yếu của một người nói chung khơng biến đổi nhiều Những nhu cầu ngồi thiết yếu thì chỉ biến động nếu xem xét trong một khoảng thời gian khá dài tùy thuộc vào sự tăng giảm của thu nhập và sự biến đổi của yếu tố khác phụ thuộc môi trương và xã hội

> Thu nhập phụ thuộc trực tiếp vào trình độ lao động, sức khỏe, kinh nghiệm,

tuổi tác, và các yêu tố xã hội khác Hộ với tư cách là tế bào xã hội

Với nhiệm vụ nghiên cứu kinh tế hộ tập trung, xem xét những mối quan hệ của các thành viên trong hộ với quá trình phân cơng lao động và quá trình ra quyết định kinh tế, đồng thời chú ý đến mối quan hệ giữa hộ với môi trường bên ngoài trong hoạt động kinh tế

Trong mơ hình này đề phân tích các hoạt động của hộ nông dân người ta sử dụng các công thức sau đề phân tích:

> Hàm mục tiêu của nông hộ là tối đa hố lợi ích:

U=U(%a, Xm<XI)

Trong đó: Xa: Là sản lượng tiêu dùng; Xm: Là sản lượng bán ra thị trường; XI: Là Thời gian làm việc nhà và nông nhàn

> Hàm sản xuất của nông hộ là: X = X (a, |, k)

Trong đó: a: Là lao động; l: Là Đất đai; k: Là vốn

Trang 8

2.1.2.5 Phân loại hộ

Vì sao phải phân loại hộ?

> Kinh tế hộ là loại hình có số lượng đông hơn hắn so với những loại hình tổ chức sản xuất khác (hộ sản xuất nông nghiệp chiếm hơn 9.5 triệu người)

> Hoạt động kinh tế hộ diễn ra trên một địa bàn rộng lớn, từ miền núi, đồng

băng đến ven biển, hai dao

> Sự trung hợp giữa đơn vị kinh tế và tế bào xã hội trong nhiều trường hợp đã

khiến cho các hoạt động kinh tế học chịu sự chỉ phối không chỉ của các yêu tố kinh

tế mà cịn của các yếu tơ xã hội

> Kinh tế hộ đa dạng cần được xem xét nhiều góc độ và cách tiếp cận khác nhau Phân loại dựa trên yếu tô tự nhiên

Hộ nông thôn hay hộ đồng bằng Phân loại theo vùng kinh tế Phân loại hộ theo phương pháp này cho phép tìm hiểu đặc điểm kinh tế hộ ở từng vùng mà còn cho phép so sánh hoạt động kinh tế giữa các vùng

Phân loại dựa trên các yếu tô kinh tế

> Phân loại hộ theo kiểu này tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu cụ thê Vi du: đựa vào thu nhập và chỉ tiêu Sự kết hợp giữa phân loại theo thu nhập và theo khu vực thường được sử dụng và phân tích

> Phân loại hộ theo đa dạng hoá sản xuất Nông hộ từ sản xuất thuần nông phát triển sản xuất hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, thực hiện chuyên đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ( Phân tích hộ theo các nhóm thuần nông; kinh đoanh tổng hợp,

phi nông nghiệp )

> Phân loại theo đa dạng hố san xuất có những hạn chế:

©_ Xác định cơ cấu lao động của hộ không phải lúc nào cũng tính đầy đủ sự đa dạng về việc làm và nghề nghiệp của các thành viên

¢ Da dạng hố sản xuất va tính chất sản xuất hàng hố khơng phải khi nào cũng gần với nhau, Trên thực tế trình độ sản xuất hàng hoá liên quan chặt chẻ với chuyên mơn hố sản xuất

Phân loại hộ dựa trên các yếu tô xã hội

> Dựa trên yếu tố xã hội cụ thể như giới, dân tộc, trình độ của chủ hộ, quan hệ

Trang 9

Phân loại hộ bằng phương pháp thống kê nhiều chiêu

Dùng mức thu nhập đề phân kiểu hộ Đề có thể phán ánh được sự hoạt động

đa dạng của hộ dùng các cách phân loại hộ dùng các chỉ tiêu phản ánh sự hoạt động khác nhau của hộ Mục tiêu sản xuất, nhân tố sản xuất; Cơ cấu sản xuất, mức thu

nhập đề so sánh

2.1.3 Chức năng kinh tế hơ

> Nơng dân có khả năng tự duy trì được tái sản xuất giãn đơn do có tư liệu sản

xuất là đất đai và lao động

> Téi đa hố lợi nhuận khơng phải là mục tiêu duy nhất của sản xuất ở hộ nơng dân > Qua trình tập trung hoá ruộng đất vào một số người bị hạn chế vì đất đai bị

chia nhỏ cho sự kế thừa

> Nơng dân có thể vượt qua các áp lực của thị trường bằng việc sử dụng lao động của gia đình

>_ Sản xuất nông nghiệp thường không hấp dẫn cho dau tu thành tư bản nông nghiệp > Nông dân có khả năng đa dang hoá các hoạt kinh tế ở hộ

Kết luận: Kinh tế nơng hộ có khả năng ton và phát triển qua nhiều chế độ xã hội khác nhau Điều này lý giải được tai sao kinh tế hộ nông dân vẫn tồn tại và phát triển ngay trong các nước tư bản phát triển mà không biến thành doanh nghiệp tư bản và tai sao hình thức hợp tác xã (HTX) kiểu củ ra đời trong hợp tác hoá, tập thể

hoá kinh tế nông dân không tồn tại được

2.2 Cơ sỡ thực tiễn

2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta

Qua quá trình nghiên cứu tổng kết của các nhà khoa học cho thấy kinh tế hộ phát triển qua 4 giai đoạn sau:

> Giai đoạn thứ nhất: Sản xuất mang tính tự nhiên, con người dựa vào thiên

nhiên như: săn bắn hái lượm, sản xuất chưa đáp ứng đúng nhu cầu tối thiểu của cuộc sống

> Giai đoạn thứ hai: Kinh tế hộ sản xuất tự cấp nhằm thoả mãn nhu cầu cần

Trang 10

> Giai đoạn thứ ba: Đã có tích lũy một số vốn nhưng chưa có để tái sản xuất giản đơn từng bước mở rộng sản xuất từ độc canh cây lương thực chuyên sang kinh doanh tông hợp sản xuất hàng hóa bắt đầu xuất hiện

> Giai đoạn thứ tư: Nhờ sự phát triển hộ tích lũy được giai đoạn trước có điều kiện ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến Nhóm hộ đã thực sự sản xuất hàng hóa

năng suất chất lượng và số lượng sản phẩm tăng vọt, lúc này sản xuất hàng hóa là chủ yếu

Ở Việt Nam ta, hộ cũng được phân ra theo các giai đoạn phát triển khác nhau

Như ở Tây Nguyên quá trình phát triển hộ được phân loại như sau:

" Hộ du canh du cư: sản xuất khó khăn, thiếu ăn " Hộ định cư, chưa định canh: sản xuất tự cấp tự túc

" Hộ định canh nhưng chưa đỉnh cư: làm nương theo chu kỳ sản xuất dựa vào điều kiện tự nhiên, trình độ sản xuất thấp, nhà ở tạm bợ, cuộc sống cịn khó khăn

" Hộ định canh định cư: tiến tới sản xuất hàng hóa và làm giàu

Hiện nay nhờ chính sách đổi mới trong nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ

được thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết định trong sản xuất Sản xuất hàng hóa của hộ nơng dân đã bắt đầu xuất hiện Tuy nhiên, ở nhiều nơi kinh tế tự cấp, tự túc vẫn còn tồn tại ít có sự biến đồi đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa

2.2.2 Khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ ở nước ta 2.2.2.1.Giai đoạn cải cách ruộng đất

Nhìn chung thời kỳ này là sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở hộ nông dân là chủ yếu, ruộng đất căn bản thuộc sở hữu tư nhân, quan hệ hàng hóa ruộng đất phát

triển, việc mua bán ruộng đất diễn ra đơn giản và thuận tiện, Kinh tế phân hóa,

ruộng đất địa chủ chiếm 83% so với địa chủ là 80%, còn người nghèo 90% với ruộng đất là 17% Cho nên người nghèo đi làm thuê làm mướn, lĩnh canh, người

giàu thuê mướn

Sau cải cách đa số hộ nông dân đều có ruộng đất và trực tiếp sản xuất nông

nghiệp trên mảnh đất Nhà nước cấp cho mình, giai đoạn này hộ nông dân cá thể là

Trang 11

mỗi năm tăng 7%), trong đó giá trị sản lượng trồng trot tăng 29% (bình quân mỗi năm tăng 5, 8%) Đây là bước đầu mà hộ nông dân đạt được sau cải cách ruộng đất 2.2.2.2 Giai đoạn sau cải cách ruộng đất

Cuối năm 1960 chúng ta có 84% nơng hộ và hợp tác xã, lúc này môi trường kinh doanh của nông hộ thay đồi căn bản Năm 1959 Nhà nước ra văn bản ruộng đất

thuộc sở hữu toàn dân, mọi hoạt động mua bán ruộng dat đều bị cắm

Sản xuất nông nghiệp được tổ chức chủ yếu theo hợp tác xã và nông lâm trường Nông hộ chỉ được 5% ruộng đất canh tác để làm kinh tế gia đình, thời kỳ này tổng giá trị sản lượng nông nghiệp chiếm 48% Trong đó: 95% sản lượng chăn nuôi, 93% sản lượng lương thực Lúc này kinh tế hộ trở thành kinh tế cơ sở Thời kỳ này nền kinh tế nước ta yếu kém, nước ta trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ, hai miền Nam Bắc thống nhất năm 1975 và cũng từ giai đoạn 1975-1980 Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách nhằm khôi phục phát triển nông nghiệp hợp tác

Đáng chú ý nhất là cuộc vận động ““Tổ chức lại sản xuất và cải tiến lại quản ly từ cơ sở đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn theo con đường xã hội chủ nghĩa” theo tinh thần nghị quyết 61/CT của Hội đồng Chính Phủ và Hội đồng Trung Trung Ương Đảng lần hai (khoá 4) tháng 8-1977 với những giải pháp lớn đề phát triển sản xuất nông nghiệp Tuy vậy, hầu hết các chủ trương và giải pháp thời kỳ này chỉ làm gay gắt thêm những mâu thuẫn của nền nơng nghiệp tập thể hóa nên nông nghiệp nước ta trong thời kỳ này lâm vào khủng hoảng trầm trọng

2.2.2.3 Giai đoạn 1981 — 1987

Chỉ thị 100 của ban Bí thư (1/1981) đã khăng định một cách làm mà lâu nay nhiều địa phương ngắm ngầm thực hiện dưới hình thức “khốn chui” Đó là khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động Các hộ nơng dân có nhiệm vụ gieo trồng,

chăm sóc, năng suất khốn cho mỗi lơ đất do hội nghị nông dân xác định trên cơ sở

năng suất trung bình 4-5 năm trước đó Nơng dân được hưởng từ 30-31% năng suất này để trả cho số ngày công và lượng phân hữu cơ mà hộ đã đóng góp, hộ được giao lại sản lượng vượt khốn và có quyền bán ở trên thi trường tự do Trong khi người nông dân đang phấn khởi bởi những thành cơng khốn, họ coi nó như “chìa

336

Trang 12

1987 Khoan 100 đã bộc lộ những mặt hạn chế của nó do những quy luật sinh học

của quá trình gia tắng năng suất hơn 5 năm cố gắng đầu tư cho ruộng khoán, hiệu quả đầu tư bắt đầu giảm dần, nhất là đối với các hộ Hai yếu tố đầu tư cơ bản là vốn

và lao động cịn có nhiều hạn chế khác Kết cục nhịp độ sản xuất nông nghiệp bắt đầu chậm lại, mức thu nhập của xã viên giảm sút, nhiều nơi nông dân trả lại ruộng

khoán cho hợp tác xã

2.2.2.4 Giai đoạn của thời kỳ bắt đầu Nghị quyết 10 Bộ Chinh tri (5/4/1988) dén nay Nghị quyết 10 bộ chính trị (04/1988) về đổi mới quán lý nông nghiệp với nhiều nội dung, trong đó có hai nội dung rat quan trọng là: khẳng định quyền tự chủ kinh doanh của các nông hộ và chủ trương giao quyền sử dụng đất ồn định cho các nông hộ Cùng với một loạt biện pháp khác: xoá bỏ chế độ thu mua lương thực thực phẩm theo nghĩa vụ, mở rộng trao đổi hàng hóa, tô chức lại các hợp tác xã nông nghiệp và chuyên hướng kinh doanh phù hợp

Nghị quyết 10 Bộ chính trị như một luồng gió mới đây sinh khí thơi vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam Kinh tế nông hộ và nông nghiệp Nhà nước chuyên sang trang mới nay chuyên nguyện vọng hưởng ứng của người nông dân về Nghị

quyết 10, nông dân thể hiện qua sự tăng vọt sản lượng lương thực từ 19, Š triệu tấn

năm 1980 và 25, 5 triệu tấn năm 1993 lên đến 30, 6 triệu tấn năm 1997, lương thực

xuất khâu năm 1998: 140.000 tấn, năm 1990 là 2, 308.000 tan và đến năm 1997 là 3.000.000 tắn

Tuy nhiên, còn một số vướng mắc: hợp tác xã vẫn cịn kiểm sốt chỉ phối hoạt các hoạt động của nông dân, thời gian sử dụng đất ít nhất là 10 năm nhưng thường chia lại trong thời gian ngắn, đất đai được quyền sang nhượng nhưng không được thé sử dụng làm thế chấp Trong khi đó, luật đất đai năm 1993 ra đời góp phần giao đất ồn định lâu đài đến tận người dân, tạo điều kiện cho việc định canh đinh cư, ồn định cuộc sống, làm cho người dân mà đặc biệt là người dân tộc thiểu số ít người tin tưởng hơn vào Nhà nước ta

Trang 13

đảm bảo an toàn xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng, góp phần cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

2.2.3 Quá trình phát triển kinh tế hộ trên thế giới

Theo tài liệu của tổ chức nông lương thế giới FAO trong 1476 triệu ha đất nông nghiệp trên hành tinh chúng ta có 973 triệu ha và vùng núi chiếm 65, 9%, Vùng châu Á, (Thái Bình Dương trong tổng diện tích 453 triệu ha đất nông nghiệp thì có 351 triệu ha vùng miền núi chiếm 77.48)

v_ Một số nước châu Á

Thái Lan: Một quốc gia nằm trong khu vực Đơng Nam Á, Chính phủ Thái

Lan đã có nhiều chính sách đưa Thái Lan từ một nước lạc hậu trở thành một nước phát triển rất mạnh về lĩnh vực khoa học kỷ thuật tiến Một số chính sách phát triển

kinh tế vùng thời kỳ 1950-1980 xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn, mạng lưới đường bộ bổ xung cho đường sắt thông thường cho các vùng, thuỷ lợi được chú ý

o_ Mở rộng diện tích canh tác và đa dạng hàng hoá sản phẩm o_ Đẩy mạnh công nghiệp hố sản phẩm nơng sản để xuất khâu o_ Đầu tư nước ngoài thay thế nhập khẩu trong ngành công nghiệp nhẹ o_ Trợ giúp về vốn với việc cho vay ữu đãi đối với nông dân

Trung Quốc: Trong những năm vừa qua đầu tư cho nông nghiệp phát triển mạnh, thành công ở Trung Quốc trong nông nghiệp là việc phát triển nông nghiệp hướng trấn, chuyển dịch cơ cấu nơng thơn, từ đó tăng trưởg tốc độ cao Đạt được những thành tựu trên do Chính phủ Trung Quốc đã coi trọng van dé phát triển nông nghiệp nông thôn, xây dựng các cơng trình thuỷ lợi Nghiên cứu ứng dụng giống cây

trồng, vật nuôi mới vào trong sản xuất: như lúa, ngô, và các loại cây lương thực khác

Philiphin: có điển hình về sử dụng đất dốc bền vững Từ những năm 1970 đến 1982 thực trạng đời sống vùng nơng thơn Baptít Mindâono Philihin đã kết luận và xây dựng 4 loại hình tổng hợp về kỷ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc bền vững

Indonesia: với kế hoạch 5 năm 1969-1974 việc di dân đã thành công với sự tài

trợ của ngân hàng thế giới (WB) mỗi hộ di dân đều có sự trợ cấp tiền cước vận chuyên đến quê hương mới, một căn nhà 2 buồng, 1⁄2 dijen tích đất thổ cư và 2 ha

Trang 14

nghiệp đến kỳ thu hoạch mới chỉ trả nợ Hiện nay ở Indonesia có 80 ngàn -100 ngàn hộ đến vùng kinh tế mới với mức chỉ phí bình qn/hộ từ 5.000-7.000USD

2.2.4 Thực trạng kinh tế hộ ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là vùng giàu tiềm năng đề phát triển nông nghiệp, lâm, công

nghiệp, du lịch và dịch vụ, là nời có vị trí quan trọng về tình hình chính trị, an ninh

quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái

Tây Ngun có diện tích tự nhiên khoảng 55569 km” Từ khi thực hiện biến

đổi mới toàn diện đất nước, đời sống của đại bộ phận đồng bào dân cư đã được cải

thiện đáng kể Đến nay tình hình phát triển kinh tế xã hội ở Tây Nguyên đã có bước phát triển rỏ rệt tuy nhiên, một đồng bào dân tộc thiêu số sống ở khu vực vùng sâu vùng xa vẫn còn gặp nhiều khó khăn như: Tình trạng du canh du cư vẫn còn diễn ra, đất sản xuất không nhiều, do sự phân bổ quỹ đất chưa hợp lý, cơ sở hạ tầng chưa

phát triển, trình độ dân trí thấp, mỗi đân tộc có một văn hố riêng, tư liệu lao động

và vốn sản xuất thiếu

Đăk Lăk hiện nay có khoảng hơn 4 triệu dân trong đó cơng đồng dân cư bản địa chủ yếu là đồng bào dân cư tại chỗ gồm 41 dân tộc anh em với khoảng 0, 42 triệu người, trong đó dân tộc Kinh đại chiếm đa số với khoảng 65, 9% với tốc độ

tăng đân số của tỉnh hàng cao, bình quân 6, 19%/ nam, con lai cac dan tộc thiéu sé

ciing gan khoang 35, 1% Dak Lak 1a noi đất rộng người thừa nằm trong vùng nhiệt đới âm gió mùa, có hai mùa rõ rệt Đất ở đây chủ yêu đất đỏ bazan phì nhiêu, thuận

lợi cho việc phát triển các loại cây trồng như: cao su, cafê, tiêu, điều và các loại

cây trông ngắn ngày khác

2.2.5 Những yếu kém còn tồn tại trong nền kinh tế

Những thành tựu đã đạt được trong những năm qua của nền kinh tế là rất quan trọng nhưng những thành tựu đó cịn dưới mức khả năng phát triển của đất

nước, hoạt động kinh tế - xã hội còn nhiều yêu kém, bắt cập: Việc huy động và sử dụng các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội còn `kém hiệu quả và chưa xưng với tiềm năng, làm chậm sự phát triển

Trang 15

Việc xây dựng thế chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới còn nhiều vướng mắc, khó khăn Văn hố xã hội phát triển chưa ngang tầm và còn nhiều bức xúc Bộ máy Nhà nước và đội nhủ cán bộ, công chức

đổi mới chậm, còn quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn chưa đầy lùi Sức manh đại đoàn kết toàn dân chưa được phát huy thật tốt Thực trạng trên làm cho nhiệm vụ

phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo vô cùng nặng nề 2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung

Phương pháp duy vật biện chứng:là phương pháp dùng để nghiên cứu,

xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ nhiều mặt và có hệ thống, sự chuyền biến của nó từ lượng sang chất, cụ thể trong đề tài này được sử dụng xuyên suất

trong quá trình nghiên cứu

Phương pháp duy vật lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu sự vật, hiện

tượng trong, điều kiện lịch sử cụ thể đề có những kết luận chính xác

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thế

Thu thập thông tin số liệu: Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài này em đã tiến hành thu thập thông tin số liệu từ các báo cáo về việc thực hiện nhiệm phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, các báo cáo thu chỉ tài chính hàng năm, hội

nông dân, hội liên hiệp phụ nữ buôn Ea Krué xa Ea Bong

Thống kê mô tả: Thông qua việc sử dụng số bình quân đẻ miêu tả thực trạng địa bàn nghiên cứu và mô tả thực trạng phát trên kinh tế tại địa bàn Buôn Êa Krué xa Ea Bông trong những năm qua

Thống kê so sánh: Bao gồm so sánh tương đối và so sánh tuyệt đối nhằm đánh giá sự vằt hiện tượng theo khơng gian và thơì gian cụ thể, đánh giá sự biến

động của các chi tiêu cụ thể

2.3.3 Công cụ sứ lí số liệu

Trang 16

2.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Các chỉ tiêu ngiên cứu về mặt định lượng: Tình hình phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ va tong thu, tổng chi ngân sách trên địa bàn buôn trong nhửng năm từ 2004 đến 2006

Các chỉ tiêu nghiên cứu định tính: So sánh sự biến động của các chi tiêu

Trang 17

PHAN THU III

DAC DIEM DIA BAN VA KET QUA NGHIEN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vi tri dia ly:

Buôn Êa Kruề xã Êa Bông thuộc huyện Krông Ana tỉnh Đăk Lăk, cách trung tâm huyện 5km về phía Nam, nằm trong khoảng toạ độ địa lý từ 12”30 12° đến 12°33°49°' độ vĩ bắc và 10800”44”? độ kinh đông Tổng diện tích tự nhiên 156, 6 ha, vị trí địa lý tiếp giáp với các thôn buôn như sau:

- Phía bắc giáp Buôn Dham xã Êa Bông huyện Krông Ana TP Buôn Ma Thuột- Tinh Dak Lak

- Phía Đơng giáp xã Đray Bhăng - huyén Krong Ana-Tinh Dak Lak

- Phía Tây giáp Thơn Tân Hồ Đơng xã Êa Na- huyện Krông Ana-Tinh Dak Lak -Phía Nam giáp Thị trấn Buôn Trắp-Huyện Krông Ana- Tỉnh Đăk Lăk

3.1.1.2 Địa hình

Bn Êa Kruế xã Êa Bơng có độ cao trung bình 550m so với mặt biển, độ

dóc trung bình từ 0-8° Địa hình có tính đặc thù là vùng tiếp giáp giữa đồi núi và đông bằng trũng Krông Ana, ở phía Đơng và phía Bắc là những dãy núi cao và bát úp, phía Tây địa hình bằng phẳng hơn, sau đó đồ xuống suối Êa Bông theo hương từ Đông Bắc đến Tây Nam Với địa hình náy, Buôn Êa Kruế xã Êa Bông vừa phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm, vừa phát triển vùng trồng lúa tạo nên tính đa dạng trong sản xuất nông nghiệp địa phương

3.1.1.3 Khí hậu thời tiết

Buôn Êa Krué xa Ea Bong mang tinh chat khi hau cao nguyên nhiệt đới âm, chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng Khí hậu có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

- Nhiệt độ khơng khí trung bình năm: 24, 7C

-Độ ẩm tương đối trung bình năm: 79%

Trang 18

- Chế độ gió: Hình thành theo 2 hướng chính: Gió Đông Bắc thổi vào các tháng mùa khơ và Gió Tây Nam thôi vào các tháng mùa mưa Vận tốc gió trung bình năm: 5m⁄s, tốc độ gió trung bình lớn nhất 14m/s

-Số giờ nắng trung bình năm: 2.442 gìơ

-Lượng mưa trung bình năm: 1.793, 8mm, lượng mưa trung bình cao nhất

353,4mm_ (tháng 6) Mùa mưa bắt dau từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, chiếm §5% lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chiếm 15%

lượng mưa cả năm

3.1.1.4 Thuỷ văn

Buôn Êa Kruế xã Êa Bông nằm trong lưu vực song Krơng Ana là nhánh

chính của hệ thống sông Srêpôk, diện tích lưu vực 3.960kmỶ, chiều dài dịng chính

215km Dịng chảy bình qn 21 Iít/s/km” Độ dốc lịng sơng không đồng đều, những nhánh lớn ở thượng nguồn 4-5%, đoạn hạ lưu thuộc Lăk, Buôn Trắp có độ dốc 0, 25%, mùa lũ bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 với tổng lượng chảy 6, 7% tông lượng năm, dòng chảy tháng 11 lớn chiếm tới 23% Dòng chảy 3 tháng kiệt nhất (3, 4, 5) chỉ chiếm 6, 4%, tháng 4 kiệt nhất chỉ đạt 1, 7% dòng chảy năm Dòng song khúc gây lũ lụt hàng năm trên phạm vi khá rộng, đồng thời cũng bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mỡ

3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên Tài nguyên đât:

Buôn Êa Kruế xã Êa Bông riêng hộ điều tra có tổng diện tích tự nhiên 156,

6 ha.Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng năm 1978 trên bản đồ tỷ lệ 1/25.000, của Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, trên địa bàn xã gồm những loại đất sau: - Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): diện tích 3, 470 ha, chiếm 2, 22% tơng diện tích tự nhiên - Đât nâu đỏ trên đá bazan (Fk): 43, 243 ha, chiếm 27,61% tổng diện tích tự nhiên,

- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ bazan (Rk): diện tích 91, 0 ha, chiếm 58, 1% tổng

diện tích tự nhiên

- Hỗ, song suối (Ho): Diện tích 18, 9 ha, chiếm 12% tổng diện tích tự nhiên Tài nguyên nước:

- Nước mặt: Bn có địa hình chia cắt, tạo nhiều hợp thuỷ nên thuận lợi cho

Trang 19

qua khảo sát hiện trạng trên địa bàn Bn Êa Kruế có hồ Êa Bông, đập Ea MI6 va

các suối như: Êa Bông, Êa Tlang, Ea Drông Lượng nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phần lớn lấy từ nguồn nước này, song lượng nước này chưa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất, Vì thế trong những năm tới cần có kế hoạch xây dựng một số hồ đập để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho nông nghiệp

- Nước ngầm: Buôn Êa Kruế xã Êa Bông năm trong khu vực được đánh giá là có trữ lượng nước ngầm nhỏ hơn các vùng khác trong tỉnh như các khu vực Buôn

Ma Thuột, Krông Buk, Nước được khai thác để phục vụ sinh hoạt, kinh tế vườn và

tưới cho cây trồng qua giếng đào, giếng khoan Tài nguyên nước khu vực mắt cân

đối nghiêm trọng, về mùa khô các hồ nhân tạo, các khu chứa nước tạo nên sự bốc

hơi mất nước Lượng mưa sử dụng (chủ yếu cho nông nghiệp) khơng được hồn lại

và bị mắt một khối lượng lớn ước tính trên 20% lượng nước dung trong mùa khô

Tài nguyên rừng:

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2006 diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn xã là 1.052, 70 ha diện tích tự nhiên: chủ yếu là rừng trồng và đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xut

Tài nguyên khoáng sản:

Theo báo cáo quy hoạch sản xuất gạch ngói trên dia ban tinh Dak Lak dén nam

2010, trên địa bàn của xã Êa Bông có mỏ đất sét với điện tích ước tính khoảng 1.000

ha, chiều dây tổng trữ lượng 4m, trữ lượng ước tính 42.896.248 m” Đây được đánh giá là mỏ đất sét có trữ lương lớn nhất huyện Krông Ana hiện đang được khai thác phục vụ các ngành xây dựng trong huyện cũng như trong tỉnh và các tỉnh lân cận

3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1.Dân số và thành phần dân tộc

Dân số: Theo thống kê điều tra 30/5/2006, trên địa bàn Buôn Êa Kruế xã Êa Bông có 1440 nhân khẩu với 215 hộ trong đó Êđê chiếm 445 nhân khâu với 84 hộ Gồm 3 dân tộc anh em sinh sống và phân bồ không đồng đều trên địa bàn Buôn với mật độ bình quân là 9, Ingười/km”

Tình hình dân số của các thành phần dân tộc trên địa bàn Buôn Êa Kruế xã

Trang 20

Bang 3.1: Tinh hinh ve dan sé

Chí tiêu Đơn vị Số lượng Cơ cấu

Tổng số nhân khẩu Người 1440 100,00

Người kinh Người 990 68, 75

Người Êđê Người 445 30, 90

Người Gia rai Người 5 0,35

Nguồn: Tông hợp của buôn Lao động: Dân số của Buôn Êa Krué xa Ea Bông có kết cấu dân số trẻ nên lực lượng lao động tiềm năng là rất lớn Số người trong độ tuổi lao động của Buôn là 126 lao động với 301 nhân khẩu trong tông số của hộ điều tra

Bảng 3.2: Tình hình lao động Chỉ tiêu Đơn vị Tổng số

Sô nhân khâu bình quân I hộ Người 6,6

Số người trong độ tuôi lao động bình quân 1 hộ Người 2,8 Cơ cấu hộ theo ngành sản xuất chính của hộ % 100

-Hộ nông nghiệp % 86, 1

-H6 khac % 13,9

Nguôn: Tông hợp cua buôn Với lực lượng đông đúc gồm nhân khẩu sống trên địa bàn Buôn Êa Kruế đặc trưng cung cấp cho xã một nguồn lao động dồi dào Số hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 86.1%, số còn lại hoạt động trong các ngành khác

Với số lượng lao động nông nghiệp như trên sẻ tạo ra một lực lượng lao động nhàn rỗi, gây trở ngại khi giải quyết việc làm lúc trái vụ, Vì thế cần có giải pháp phân bồ hợp lý thì nguồn lao động nhàn rỗi ở nông thôn sẻ đạt hiệu quả cao, phát huy lợi thế sản xuất của địa phương để phát triển kinh tế của hộ nông dân trong Buôn cũng như của cả xã, huyện để góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước

3.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của Buôn Êa Kruế xã Êa Bông

Dat đai trên địa bàn Buôn Êa Kruế xã Êa Bông chủ yếu là đất đỏ bazan trong đó chia làm nhiều loại:

-Đất nâu vàng: chiếm 52% diện tích đất tồn buôn

Trang 21

- Dat do Vang: chiếm 25% diện tích đất tồn bn, loại đất này được phân bổ

ở những vùng có độ dốc khoảng 35- 40°

- Đất dốc tụ đất lầy (đầm lầy ) chiếm 15% tổng diện tích đất tồn bn -Diện tích đất song, ao, hồ, chiếm diện tích khá nhỏ

Từ những tình hình sử dụng đất đai đã cho thấy Buôn Êa Kruế xã Êa Bơng đa có kế hoạch và tận dụng tối đa diện tích hiện có đất đai của buôn Nhưng bên cạnh đó cịn nhiều yếu tơ tác động đến việc sử dụng đất đai của hộ nơng dân trong bn Nhự; trình độ, sức khoẻ, ý thức lao động.v.v Điều này đã cho thấy tình hình

sử dụng đất trên địa bàn bn Êa Kruế, cịn gặp khó khăn và nhiều trở ngại lớn Song bên cạnh đó một số hộ tận dụng tốt và có hiệu quả đáng khích lệ, nhưng hộ

này chiếm tỷ lệ rất nhỏ Từ những tình hình trên hộ nông dân trong bn cần có sự giúp đỡ từ các phía ban ngành có liên quan dé hộ nơng dân có điều kiên tốt nhất vận dụng tối đa diện tích đất của hộ hiện có

Ỏ bảng dưới đây đã cho thấy tình hình sử dụng đất đai của hộ nông dân trên địa bàn của Buôn Êa kruế xã Êa Bông huyện krông Ana tỉnh Đăk Lăk:

Bảng 3.3: Tình hình sứ dung đất đai

Chỉ tiên Diện tích (ha ) Cơ cấu(%)

2006

Tổng diện tích đất tự nhiên 795, 9 100

1 Dat nông nghiệp 452,6 56, 87

1.1 Đắt sản xuất nông nghiệp 293,7 64, 89

-Đắt trồng cây hàng năm 152,2 51,82

+ Dat trong lia 110, 5 72, 60

+ Đất trồng cây hàng năm khác 42,0 38, 01

- Dat trong cay lau nam 131,0 44, 60

1.2 Dat lam nghiép 100, 9 22, 29

1.3 Dat nudi trong thuỷ sản 58,0 12, 81

2 Dat phi néng nghiép 232, 6 29, 22

2.1 Đất ở 132,2 56, 84

2.2 Dat chuyên dùng 45,0 19, 35

2.3 Dat nghia trang, nghia dia 53,0 22,79

2.4 Đắt sông suối va đập 24.0 10, 32

3 Đắt chưa sử dụng 110, 4 13,87

Trang 22

Qua bảng trên ta thay téng dién tích dat tự nhiên là 795, 9 ha.Trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất: 64, 89% với 293, 7 ha Điều này chứng tỏ quỹ đất đai của buôn Êa Kruế xã Êa Bông đã sử dụng tối đa cho phát triển nông nghiệp Do vậy trong những năm tới các cấp chính quyền cần có sự quy hoạch bồ trí cây trồng hợp lý nhằm từng bước nâng cao thu nhập cho người dân Tiếp theo là đất phi

nông nghiệp chiếm 29, 22, % với 232, 6 ha Đất chưa sử dụng còn chiếm tỷ lỆ cao : 13, 87% với 110, 4 ha Trong tương lai đất đồi núi chưa sử dung với diện tích 110, 4

ha sẻ được chuyển sang trồng rừng 3.1.2.3 Thực trạng sán xuất nông nghiệp 4) Về cơ cấu diện tích các loại cây trong

Bang 3.4: Tình hình diện tích và cơ cấu cây trồng của Buôn Êa Kruế

DVT (ha) Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh

DT(ha) DT(ha) DT(ha) 06 với 04 | 06 với 05

1.Cây hàng năm 150 151 152, 2 2,2 1,2

-Lúa 109 112 110, 5 1,5 -1,5

-Ngô 15 14 22 17 18

- Đậu nành 9,4 8 3 -6, 4 -5

- Bắp 16,6 17 17 0,4 0

2.Cây lâu năm 129 133 132,2 3,2 -0,8

-Cà phê 98 99 93 -5 -6

- Điều 22 21 11,2 -10, 8 -9, 8

-Tiéu 9 13 10 1 3

Trang 23

sản xuất, cùng với sự quan tâm khuyến khích của địa phương trong việc áp dụng giống mới vào sản xuất

Trong đó diện tích cây Cà phê lại giảm với diện tích 6 ha trong 2006 với 2005 điều đó chứng tỏ những năm gàn đây khi giá Cà phê biến động khơng đều, thì một số hộ gia đình trồng Cà phê đã bỏ hoang vườn Cà phê, do đó số diện tích đang trồng khơng đem lại hiêuh quả cao cho hộ nơng dân

Diện tích tiêu, điều cũng không ngừng giảm trong năm 2006 so vơi 2005, mang lại nhiều khó khăn cho người dân tại bn, nhưng bên canh đó người dân ở đây đã có từng bước nhận thức và áp dụng các giống có năng suất cao hơn và chất lượng cao hơn nhằm tạo ra thu nhập cao hơn của người dân trong những năm tiếp theo 3.1.2.4 Về chăn nuôi

Bang 3.5 Co cau gia tri sản lượng ngành chăn nuôi và thuỷ sản

2004 | 2005 | 2006 | So sinh Chititu [ GT | CC GT CC GT CC | 2006/2 | 2006/2 Œrđ)| (%) | (Trả) | (%) (Trđẻ) | (%) 004 | 006 Chăn nuôi 157| 85,33 165| 84,18 177| 77,29 20 12 Thuy san 27|_ 14, 67 31| 15,82 52| 22,71 25 21

Tong gia tri 184 100 196 100 229 100 45 33

Ngn Điều tra tính tốn tơng hợp Qua bảng trên ta thấy ngành chăn nuôi của buôn Êa Kruế xã Êa Bông đang được phát triển mạnh, năm 2004 đóng góp 184 triệu đồng, 200 là 196 triệu đồng và đên năm 2006 con số này lên đến 229 triệu đồng vào tổng giá trị của tồn bn Bên canh đó ngành thuỷ sản tuy là khơng phải ngành có thế mạnh của buôn, chủ yếu là một số hộ nuôi trông giản đơn với tổng diện tích mặt nước là khoảng tuy không lớn, nhưng cũng đóng góp 27 triệu đồng (2004), 31 triệu đồng (2005) và đến năm (2006) lên đến 52 triệu đồng

Trong đó ngành chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 77, 29% vào năm 2006.Tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng gia tăng và tỷ tăng 85, 33% so với năm (2004), tốc độ phát triển của ngành là 12 triệu đồng vào năm (2006) so với năm (2005), 20 triệu đồng vào năm (2006) so với năm (2005)

Trang 24

dịch cúm gà, lở mom long móng ở heo, bị Vì vậy xã cần thực hiện tốt công tác

thú y cho bà con nông dân, đưa các giống mới có năng suất cao như bò thịt siêu nạc,

heo thịt siêu nạc, gà siêu trưng thích hợp với điều kiện khí hậu của địa phương,

nhan giúp nông dân nâng cao năng suất thu nhập Từ đó tạo nên sự cân bằng trong

nông nghiẹp

Bảng 3.6 Tình hình chăn ni của xã Ea Bong qua cac nam

So sanh Chi tiéu DVT 2004 2005 2006 2006/2004 12006/2005 Trâu Con 14 13 16 2 3 Bò Con 21 24 25 4 1 Lon Con 213 221 225 12 4 Dé Con 11 12 12 1 0

Gia cam Con 423 431 445 22 14

Nguồn Báo cáo hàng năm của UBND xã Trong những năm từ 2004 đến 2006 tình hình chăn ni của tồn bn

khơng may thuận lợi do các dich bệnh hoành hành, đặc biệt là trong những năm

2004, 2005 dịch cúm gia cầm và dịch lở mồm long móng đã làm cho đàn gia súc trong xã giảm đáng kẻ

Qua bảng số liệu 3.6 cho thấy: tình hình chăn nuôi trên địa bàn buôn Êa Kruế xã Êa Bông trong những năm gần đây có những biến đồi lớn Nguyên nhân là vì trong những năm qua tình hình dịch bệnh đang diễn biến không tốt cho chăn nuôi trên cả nước nói chung và trên địa bàn xã nói riêng Nhưng với sự lãnh đạo của Đảng bộ và UBND xã thì trong những năm qua dịch bệnh luôn được kiểm sốt vì vậy thiệt hại của bà con trong chăn nuôi là không lớn Bên cạnh đó chăn ni của địa phương phần lớn sử dụng lương thực tự làm ra

Trang 25

tại buôn cũng có nhiều hộ chăn nuôi heo với quy mô có thề gọi là trạng trại heo và áp dụng những biện pháp chăn nuôi tiến tiến trên thế gidi

Nhìn chung quá trình phát trién kinh té néng thén @ Buén Ea Krué xa Ea Bông cho thấy sản xuất nông nghiệp vẫn giữ một vị trí chủ chốt, trong đó ngành trồng trọt vẫn là ngành thế mạnh, ngành chăn nuôi đang tăng lên, cần quan tâm phát triển them ngành nuôi trồng thủy sản

3.1.2.5 Về thương mại, dịch vụ tiếu thú công nghiệp

Đối với ngành TM-DV, tồn bn có 2 điểm thu mua nông sản và trao đổi

vật tư nông nghiệp, gần 30 hộ mua bán nhỏ, 3 cửa hang dịch vụ ăn uống, 1 điểm thu

mua xăng dầu, 2 dại lý mua bán nước giải khát Giá trị ngành TM-DV đóng góp

cho tổng giá trị của tồn bn năm 2004 là §2 triệu đồng, năm 2005 là 91 triệu đồng

đến năm 2006 là 95 triệu đồng tăng 13 triệu đồng so với năm 2004 Đây cũng được coi la ngành kinh doanh có thu nhập cao của những hộ trong buôn nhất là hộ người kinh trong những năm tiếp theo

Tình hình phát triển kinh tế tại buôn cũng như giá trị sản xuất của các ngành nghề có những bước tăng đáng kề, chứng tỏ kinh tế xã không ngừng phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện Trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân ở buôn Êa Kruế xã Êa Bông trong những năm qua theo hướng CNH-HĐH thì ngành CN-TTCN-XDCB, TMDV đã đạt được những bước chuyển biến đúng dắn và phù hợp góp phần vào sự nghiệp kinh tế của buôn Êa kruế xã Êa Bông

Trong những năm tới ngành TTCN với ngành nghề truyền thống là sản xuất gạch ngói cần được cac cấp lãnh đạo xã quan tâm khôi phục và phát triển, phân đấu có càng nhiều cơ sở sản xuất gạch ngói chuyển đổi sản xuất càng tốt, cụ thể là chuyên sang các lò đứng, sản xuất các dây chuyền công nghiệp Từ đó mang lại lợi nhuận và thu nhập cao cho người sản xuất cũng như người lao động, tạo cho bn

Êa kruế nói riêng và của toàn xã nói chung một bộ mặt mới trong thời đại CNH-

HDH hiện này

3.1.2.6 Công tác y tế chăm sóc sức khóe cộng đồng

Về y tế sức khoẻ: Nhìn chung trong các năm qua đã và đang có những

chuyển biến tích cực trong lĩnh vực phòng chống dịch bệnh, khám điều trị ở tuyến

Trang 26

tuong đối đảm bao công tác khám chữa trị Đặc biệt sau khi thực hiện quyết định

139 của thủ tướng chính phủ về khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc tại chỗ từ khâu quản lý và cấp phát thuốc đã được quản lý chặt chẽ Chính vì vậy đã vào hoạt động nề nếp, bình quân hang năm gần 300 lượt người khám điều trị, đảm bảo tiêm

phòng các loại bệnh đúng định kỳ, khám phòng chống dịch bệnh được triển khai

rộng khắp, ngắn chặn kịp thời các bệnh lay lan, nên trong thời gian qua không có

các bệnh nào nghiêm trọng do dịch bệnh truyền nhiễm

Về công tác dân số kế hoạch hố gia đình Được chỉ đạo thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện các chỉ tiêu đình sản,

tránh thai đạt từ 75%-100%, tỷ lệ sinh con thứ 3+ thứ 4 được vận động nhắc nhở

thường xuyên, giảm tỷ suất sinh xuống dưới 2% trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống còn 29%

3.1.2.7 VỀ việc xây dựng cơ sở hạ tầng

Giáo dục - đào fạo: Tổng diện tích đất giáo dục — đào tạo là 0, 4 ha Hiện tại trên địa bàn bn có 01 trường trung học mẫu giáo Trong năm học 2005 — 2006,

tổng số học sinh tồn bn 156 em, trong đó mẫu giáo 45 cháu, Tiểu học 64 em, Trung học cơ sở 27 em, tổng số học sinh là đồng bào dân tộc tại chỗ là 68 em

Y té: Tram y tê xã có diện tích 0, 3 ha, trong những năm qua công tác phòng

chống các loại dịch bệnh được triển khai đồng bộ và có hiệu quả, các chương trình

mục tiêu y tế quốc gia được thực hiện tương đối tốt đã góp phần đáng kể về cơng tác chăm sóc sức khoẻ người dân trên địa bàn xã Êa Bông

Văn hố thơng tin: Trong những năm gần đây thực hiện việc xây dựng thiết chế văn hoá và Cji thị 39/CP —- TTg của thủ tướng Chính phủ về đây mạnh các hoạt động văn hoá thông tin; đến này hầu hết các hộ gia đình đều có phương tiện nghe nhìn Theo số liệu thống kê, diện tích đất dành cho cơ sở văn hoá 0, 45 ha, trong đó có 08 nhà sinh hoạt cộng đồng Song do tình hình phát triển tại địa phương, hiện nay xã chưa có nhà văn hoá trung tâm

Trang 27

chức thể dục thé thao huyện với nhiều nơi dung Diện tích đất dành cho thé duc thé

thao 3, 37 ha với 03 sân động tai Buôn Hma, Buôn Nắc và thôn Tân Hồ Đơng Năng lượng: Hiện nay trên địa bàn xã có I1/11 thơn Bn sử dụng điện lưới

quốc gia

Bưu chính viễn thơng: Các mạng điện thoại di động Vinaphone, ViettelMobilc, Mobiphone, điện thoại có định VNPT, Telecom đang phát triển và

phủ sóng khắp địa bàn xã Bưu điện văn hoá đã được xây dựng tại trung tâm xã và đã từng bước đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dân trên địa bàn 3.1.2.8 Về công tac giao thông thủy lợi

Giao thong: Hệ thống giao thong trên địa bàn quy hoạch khá hợp lý tạo được sự kiện kết giữa thôn Buôn cũng như việc vận chuyền sản phẩm nông nghiệp Do nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất nhiều hạn chế nên các tuyến giao thông lien thôn Buôn, nội đồng chủ yếu là nền đường cấp phối và đường đất theo số liệu thống kê diện tích đất giao thơng tính đến đầu năm 2007 là 117, 7 ha và có tổng chiều dài khoảng 200km Một số tuyến chính như sau:

- Tuyén tỉnh lộ 2 chạy qua địa bàn xã dài khoảng 4, 2km đường rộng 9m, mặt đường bê tong nhựa

- Tuyến tỉnh lộ 10 từ Buôn Nắc đến xã Dray Bhăng dài khoảng 8, 5km, rộng 6m, đường cấp phối và đã được nhựa hoá bán xâm nhập khoảng 2km

- Tuyến tinh lộ 2 đi Buôn Sah dài khoảng 3, 8km, rộng 6m nền đường đắt

- Tuyến từ Buôn Kô đến Buon Dhăm dài khoảng 1, 3km, rộng 6m nền đường đất Thuỷ lợi và mặt nước chuyên dụng: Mạng lưới kênh mương và mặt nước chuyên dung có diện tích là 171, 87 ha với 2 tuyến kênh chính có tổng chiều dài trén 11km va 07 hd đập lớn nhỏ, trong đó đập Êa Bơng có diện tích khoảng 64 ha Hệ thống thuỷ lợi và mặt nước chuyên dung đã đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho

khoảng 70% diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn

3.1.2.9 Cơng tác xóa đói giảm nghèo, an nỉnh chính trị trật tự an toàn xã hội > Ve cơng tác xố đói giảm nghèo và đền ơn đáp nghĩa:

Trang 28

chí quy định, phối hợp các ban ngành, đoàn thể vận dụng nhiều biện pháp xố đói giảm nghèo cho bà con trên địa bàn

Hàng năm, Đảng uỷ, chính quyền và các ban ngành đoàn thê tổ chức thăm

hỏi, tặng quà cho các đối tượng chính sách, bên cạnh đó cũng thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ những gia định thuộc dạng chính sách, thương binh liệt sỹ đến

nay hầu hết các nhà cộng đồng thôn Buôn trên địa bàn xã đã cơ bản hồn thành > Về cơng tác An ninh-Quốc phịng

+ Cơng tác an nỉnh trật tự: Tiếp tục phát huy giữ vững tình hình an ninh

chính trị, trật tự an toàn xã hội Làm tốt cơng tác phịng ngừa đề kịp thời đấu tranh với các loại tội phạm trên địa bàn buôn Đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, phát động

phong trào toàn dân tham gia chống tội phạm

-Tăng cường công tác Đảng uý, quản lý chặt chẽ nhân hộ khẩu, trạm trú tạm vắng, xét duyệt cấp phát hộ khẩu cho nhân dân theo quuy định, phấn đấu 2006 đảm bảo

100% hộ gia đình sống trên địa bàn có đủ hộ khẩu

-Tăng cường hoạt động của ban chỉ đạo 138, 130 và triển khai thực hiện có hiệu quả

Nghị quyết 09 về phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em

+ Công tác quốc phòng: Tiếp tục xây dựng phát triển lực lượng dân quân tự

vệ đảm bảo về số lượng và chất lượng chính trị, đồng thời đảm bảo về chế độ trực chiến, trực chỉ huy theo nhiệm vụ đề ra

- Làm tốt công tác hậu phương quân đội và quản lý chặt chẽ lực lượng dự bị động viên

- Quản lý tốt thanh niên trong độ tuổi nhằm phục vụ tôt cho việc động viên tuyển quân Đảm bảo giao quân đợt 1/2006 đạt 100%, bên cạnh đó tổ chức thủ quỹ an

ninh quốc phòng đạt chỉ tiêu được giao

- Chủ động lập các kế hoạch trong đấu tranh phòng ngừa tấn công địch và

các loại tội phạm

Trang 29

- Hồn thành cơng tác chuyên môn và triển khai tham mưu tăng cuờng hoạt động của thanh tra nhân dân, xây dựng kế hoạch kiểm tra 2006 đối với các thôn Buôn giúp làm tốt việc công khai tài chính trước nhân dân góp phần mỡ rộng quy chế dân chủ cơ sở

- Tiép tuc day mạnh công tac điều tra việc thực hiện hưởng ước của thôn Buôn đạt

hiệu quả

- Phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thu chỉ tại các cơ sở thôn Buôn và các

trường hợp đặc biệt đối với thu huy động đóng góp của nhân dân Đánh giá chung về điều kiện kinh tê xã hội:

e Thuan lợi:

- Buôn Êa Kruế xã Êa Bông cách quốc lộ 14 khoảng 20km và qốc lộ 26 khoảng 18km đây là các tuyến giao thông huyết mạch của các tỉnh Tây Nguyên và

miền Đông Nam Bộ thuận lợi cho việc giao lưu thương mại, hang hoá và tiếp thu

trình độ khoa học kỹ thuật trong các ngành sản xuất

- Bn có nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất gạch ngói, các cây trồng công nghiệp dài ngày, đây là yêu tố quan trọng để khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai

-Các thiết chế văn hoá như giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao đã cơ

bản đáp ứng được nhu cầu của người dân e Khó khăn

- Các cơng trình phúc lợi công cộng chưa được xây dựng hồn thiện, bn Êa krué xa Ea bông có I nhà văn hố nhưng ở xã thì lại chưa có nhà văn hố Vì thế các hoạt động đồn thể cũng như việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách gặp nhiều khó khăn

- Giao thông nội đồng chủ yếu là đường đất, và mùa mưa việc vận chuyềnsản phẩm nông nghiệp và đi lại của người dân thường bị khó khăn

- Trình độ của người dân vẫn còn thấp, nên rất khó khăn trong việc sản xuất kinh

doanh của người dân nơi đây Bên Cạnh đó tuổi tác bình qn của bn vẫn còn cao gay trỏ ngại lớn trong phát triển kinh tế hộ

Trang 30

của người dân trong buôn và có sự đồn kết rất sâu sắc của chính họ Bên cạnh đó

Trang 31

3.2 Kết quá nghiên cứu và tháo luận 3.2.1 Đặc điểm cúa hộ điều tra 3.2.1.1 Tuối cúa chú hộ điều tra

Bang 3.9 Tudéi của chú hộ điều tra

Tuổi Số hộ theo nhóm ti

Chí tiêu bình 31-40 41-50 51-60 >60 qn | Sốhộ | % |Sốhộ| % |Sôhộ| % |Sốhộ| % Khá 45 2] 28,5 3| 17,6 2] 28,5 0 0 Trung bình 47 2] 13,3 8 47 4| 57,1 1 25 Nghèo 4I 13| 76,5 6| 35,3 1| 14,2 3 75

Nguôn; Tông hợp từ phiêu điêu tra Qua bảng trên ta thấy: Số tuổi tứ`31-40 đối với hộ khá là 2 chiếm 11, 8% trong tổng số hộ điều tra, trung bình là 2 chiếm 11.8% và nghèo là 13 chiếm 76, 5% Qua đây ta thấy số hộ có độ tuổi 31-40 đối với hộ khá và trung bình chiếm tỷ lệ rất ít trong tổng số hộ điều tra

Số tuổi từ 41-50 đối với hộ khá là 3 chiếm 17, 6%, trung bình là 8 chiếm 47%, nghèo 6 chiếm 35, 3% ta thấy số hộ có độ tuổi từ 41-50 ở hộ trung bình

chiếm tỷ lệ cao hơn tới 47% so với hộ khá và hộ nghèo

Số tuôi từ 51-60 đối với hộ khá la 2 chiếm 28, 5%, trung bình 4 chiếm 57, 1%, nghèo 1 chiếm 14, 25 ở độ tuôi 51-60 vẫn là hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao tới

57, 1% so với hộ khá và hộ nghèo

Số tuôi trên 60, hộ khá khơng có ai, hộ trung bình có 1 chiếm 25%, còn lại hộ nghèo 4 hộ và chiếm 75%

Nhìn chung ở Buôn Êa Kruế, số tuổi của hộ điều tra cũng không cao, Đây là

dấu hiệu cho thấy lợi thế về tuổi tác dé sản xuất nông nghiệp là rất thuận lợi và thực

hiện tốt cơng tác xố đói giảm nghèo của Buôn

3.2.1.2 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp cúa nhóm hộ điều tra Qua bang 3.10 ta thay:

Trang 32

Bang 3.10 Nhân khẩu, lao động và nghề nghiệp của nhóm hộ điều tra Nhân Nghề nghiệp

Chỉ tiêu 2 Lao dong

khau NN CNVC Khac

Binh quan chung 146, 51 62, 44 52, 89 9 0, 56

Kha 39 19 14 5 0

Trung binh 104 42 38 4 0

Nghéo 158 65 40 0 25

Nguôn; Tổng hợp từ phiêu điều tra

Hộ trung bình: gồm 15 hộ và có 104 nhân khẩu trung bình 6,93, lao động 42

trung bình 2,8 trong đó lao động trong nông nghiệp 38 trung bình 2,53, cơng chức

Nhà nước 4 trung bình 0, 27

Hộ nghèo: gồm 23 hộ và có 158 nhân khẩu trung bình 6,87, lao động 65

trung bình 2,83 trong đó lao động trong nơng nghiệp 40 trung bình 1,74và lao động

khác co 25 người trung bình 1, 09

Bình quân chung trong tổng số 45 hộ có 146,51 nhân khẩu và 62,44 lao động, trong đó 52,89 lao đơng trong nông nghiệp và 9 lao đông về CNVC và 0.56 làm nghè khác

Nhìn chung bình quân chung của hộ điều tra còn chiếm tỷ lệ thấp, chính vì lý đo đó cần có sự quan tâm thích đáng tới các hộ nông dân trong buôn như: mở các lớp đào tạo tập huấn nguồn nhân lực nhằm tăng khả năng tay nghề chuyên môn cho lao động tại bn nói riêng và tồn xã nói chung nhằm thu hút lực lượng người lao động tại chỗ càng ngày càng nhiều nhất là về các ngành nông nghiệp nông thôn và các ngành nghề khác có liên quan tai buôn Êa Kruế xã Êa Bơng

3.2.1.3 Trình độ văn hóa của hộ điều tra

Qua bang 3.1 1ta thay: Ở hộ khá, số chủ hộ chưa đi học là 4 người chiếm 7,

8% tổng số hộ, học cấp 1 là 10 người chiếm 10, 95, học cấp II 9 người chiếm 13%, học cấp Ill 8 người chiém 24, 2%, hoc trén cấp Ill la 5 người chiém 22, 7% Day cũng coi như là nghịch lý ở nông thôn boi vi suc manh về kinh tế nó tỷ lệ thuận với

Trang 33

Bảng 3.11 Trình độ văn hóa của hộ điều tra

Chưa đi học Cấp I Cấp II Cấp III Trên Cập III

Chỉ tiêu Sôhộ | % |Sốhộ|[ % |Sốhộ| % |Sốhộ| % |Sốhộ | % BQ chung 21,09 | 32,48 | 30,40 | 33,12 | 39,67 | 42,34 | 22,24 | 67,34 | 21,02 ( 95,50 Khá 4| 7,8 10} 10,9 9 l3 8| 24,2 5 22,7 Trung binh 16 | 23,1 19 | 20,7 30 | 43,5 14) 42,4 16 72,7 Nghèo 49| 71,1 63| 68,4 30 | 43,5 II, 33,4 1 4,6

Nguồn; Tổng hợp từ phiêu điều tra

Hộ trung bình, Tổng số người chưa đi học là 16 người chiếm 23, 1%,

học cấp I 19 người chiếm 20, 7%, học cấp II 30 người chiếm 43, 5%, học cấp III 14 người chiếm 42, 4%, học trên cấp II 16 người chiếm 72, 7%

Hộ nghèo, tổng số người là 49 người chiếm 71, 1%, học cấp I 63 người chiếm 68, 4%, học cấp II 30 người chiếm 43, 5%, học cấp III 11 chiếm 33, 4%, học trên cấp III 1 người chiếm 4, 6%

Qua bảng trên bình quân chung: chưa đi học 21, 09 chiếm 32, 48%, học cấp I

là 30, 40 chiếm 33, 12%, học cấp II là 39, 67 chiếm 42, 34%, học cấp II là 22, 24 chiếm 67, 34%, học trên cấp III là 21, 02 chiếm 95, 50%

3.2.1.4 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra

Báng 3.12 Tình hình diện tích đất canh tác của hộ điều tra

Chỉ tiêu Số hộ | TốngDT (ha) | DTBQ/hộ(ha) | DTBQ/LD(ha) | _ DTBQ/khẳu(ha)

Trung bình Khá 15 7 14, 82 7, 53 0, 99 1,08 0,06 0, 02 0,03 0,01 Nghèo 23 13, 055 0, 56 0, 009 0, 003

Nguồn: Tổng hợp từ phiêu điều tra Qua bảng trên ta thấy: tổng diện tích đất canh tác của hộ điều tra là rất thấp Trong khi đó hộ khá có 7 hộ có tổng diện tích là 7, 53 chiếm 21, 26% trong tổng

diện tích của hộ, bình quân trên hộ là 1, 08 ha, bình quân trên lao động là 0, 06 ha,

Trang 34

Hộ trung bình là 15 có tổng diện tích là 14, 82 chiếm 41, 85% trong tổng diện tích của hộ, bình quân trên hộ là 0, 99 ha, bình quân trên lao động là 0, 02, bình

quân trên khâu là 0, 01 Điều này nhận thấy hộ trung bình về tình hình diện tích

canh tác của hộ là quá nhỏ so với lao động và nhân khẩu

H nghèo 23 có tổng diện tích 13, 055 chiếm 36, 87%, trong đó bình quân

trên hộ là 0, 59 ha, bình quân trên lao động là 0, 009 ha, bình quân trên nhân khẩu là

0, 003 ha Điều này cho thấy hộ nghèo ở trong buôn về tình hình diện tích đất canh tác là quá ít Nên hộ nghèo đã nghèo càng nghèo thêm

Nhìn chung theo xu hướng phát triển như ngày này thì trong sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành khác của hộ điều tra cần tiến hành áp dụng các phương

tiện trang thiết bị máy móc, kỹ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm để tạo điều

kiện thuận lợi nhất trong sản xuất, thì mới có thể mở rộng về quy mô sản xuất và

đảm bảo diện tích canh tác của hộ được

3.2.1.5 Tình hình trang bị công cụ sản xuất của hộ điều tra

Bang 3.13 Tình hình trang bị công cụ sắn xuất của hộ điều tra

Đơn vi Máy cày Máy xay sát Máy bơm nước — Bình phun thuộc

Chỉ tiêu tinh Số BQ/hộ Sẽ BQ/hộ Số BQ/ Số | BQ/hộ

(chiếc) lượng lượng lượng hộ lượng

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)

Khá (chiếc) 7 I 5 0,7 7 I 7 1

5 0,3 4 0, 26 3 0,2 9 0,6

Trung binh (chiếc)

Nghèo (chiếc) 2 0,08 3 0, 13 5; 0,21 8 0, 34

Nguon: Téng hop tir phiéu điều tra Qua bảng trên ta thấy: hộ khá có số lượng máy cày là 7 chiếc, bình quân trên hộ là 01chiếc Máy xay sát là 5 chiếc, bình quân trên hộ 0, 7 Máy bơm nước 7 cái, bình quân trên hộ là 1 cái Bình phun thuốc 7 bình, bình quân trên hộ là I bình Đây

được coi là tương đối đủ về công cụ sản xuất của hộ điều tra, nhưng nếu so với bn

khác trong xã thì đây vẫn là con số quả nhỏ

Hộ trung bình: có số lượng máy cày là 5 chiếc, bình quân trên hộ là 0, 3

chiếc Máy xay sát là 4 chiếc, bình quân trên hộ 0, 26 chiếc Máy bơm nước là 3 cái,

Trang 35

Hộ nghèo: có số lượng máy cày là 2 chiếc, bình quân trên hộ là 0, 08 Máy xay sát là 3 chiếc bình quân trên hộ là 0, 13 Máy bơm nước là 5 cái, bình quân trên

hộ là 0, 21 Bình phun thuốc 8§ bình, bình qn trên hộ là 0, 34 Hộ nghèo về công cụ sản xuất còn rất thiếu

3.2.1.6 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt của các nhóm hộ điều tra Bảng 3.14 Tình hình trang bị phương tiện sinh hoạt cúa các nhóm hộ điều tra

Nhà Xemáy Xe đạp Tivi Dau vd

Chi Pon Số [BQh| S6 |] BQ | S6 | BQ | Sd | Ba | Số BQ/

tiêu an luong 6 lượng hộ lượng hộ lượng hộ lượng hộ

(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Khá Chiéc 8 11 I1 1,5 12 1,7 7 1 7 1 Trung 15 1 10 0,6 12 0,8 9 0,6 8 0,5 bình Chiéc Nghèo | Chiếc 23 1 5] 0,2 10 0,4 9| 0.4 6| 0,26

Nguồn: Tổng hợp từ phiêu điều tra Bảng trên ta thấy: Hộ khá có 8 cai nhà bình quân trên hộ là I, 1, xe máy có

11 chiếc bình quân trên hộ la 1, 5, xe đạp 12 chiếc bình quân trên hộ là 1, 7, tivi 7 cái bình quân trên hộ là 1, dau vd 7 bình quân trên hộ là I Đây được coi là tạm ồn

về tình hình trang bị phương tiện sản xuất cũng như sinh hoạt của hộ điều tra, nhưng nếu so với hộ khác ở trong xã thì đây vẫn là ít

Hộ trung bình: có 15 cái nhà bình quân trên hộ là 1, xe máy có 10 chiếc bình

qn trên hộ la 0, 6, xe đạp 12 chiếc bình quân trên hộ là 0, 8, tivi 9 cái bình quân

trên hộ là 0, 6, đầu vđ 8 bình quân trên hộ là 0, 5 Tình hình trang bị phương tiện sản xuất cũng như sinh hoạt của hộ này cịn thiếu Từ tình hình trên cho thấy hộ này còn gặp rất khó khăn trong quá trình sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày trong cuộc sống của hộ nay

Hộ nghèo: có 23 cái nhà bình quân trên hộ là 1, xe máy có Š chiếc bình quân

trên hộ la 0, 2, xe đạp 10 chiếc bình quân trên hộ là 0, 43, tivi 9 cái bình quân trên

hộ là 0, 4, đầu vđ 6 bình quân trên hộ là 0, 26 Hộ trung bình về tình hình trang thiết bị phương tiện sản xuất là quá thiếu, cho nên trong quá trình hoạt động và sản xuất của hộ còn gặp rất nhiều khó khăn

Trang 36

cũng như hộ nghèo còn thiếu rất nhiều, vi thế còn rất khó khăn trong quá trình sinh hoat của hộ

3.2.1.7 Tình hình tiền vốn cúa hộ điều tra

Bảng 3.15 Tình hình tiền vốn của hộ điều tra

Nguồn vốn vay

a gen Đơn vị | Ngân hàn Hôi phụ nữ Tư thương

Chỉ tiêu tính |Số BQ_ |Số BQ |Số [BQ

tiên /hộ tiên /hộ tiên | /hộ

Khá Triệu đ 60 8,57 5 0,71 7 1

Trung binh Triéu d 82 5,46 20 1,33 16 1, 06

Nghéo Triệu đ 99 4,30 17,5 0, 06 10 0, 43

Nguon: Téng hop tit phiéu điều tra Qua bảng trên ta thay: H6 khá về vấn dé vay vốn, nguồn vay từ ngân hàng là 60 triệu tính bình qn trên hơ là 8.57 triệu, vay từ hội phụ nữ số tiền là 5 triệu tính bình qn trên hộ là 0.71 triệu, vay tư thương với số tiền 7 triệu tính bình qn là I triệu

Hộ trung bình, số tiền vay từ ngân hàng là 82 triệu tính bình qn trên hộ là

5, 46 triệu, vay từ hộ gia đình với số tiền 20 triệu tính bình quân trên hộ la 1, 33

triệu, vay tư thương với số tiền la 16 triệu tính bình qn trên hộ là 1.06 triệu

Hộ nghèo, số tiền vay từ ngân hàng là 99 triệu tính bình quân trên hộ la 4, 30 triệu, vay từ hội với số tiền la 17, Š triệu tính bình quân trên hộ là 0, 06 triệu, vay tư

thương với số tiền là 10 triệu tính bình qn trên hộ là 0, 43 triệu đồng

Nhìn chung số tiền vay từ các nguôn ngân hàng, hội, tư thương còn thấp, chứng tỏ các nguồn vay của người cho vay còn hạn chế, vì thế về sau các cấp chính quyền cần can thiệp tốt hơn nhằm tạo điều kiện của người thiếu vốn sản xuất và chỉ trả hang ngày của hộ

3.3 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế cúa hộ điều tra

3.3.1 Tình hình tông thu và cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra 3.3.1.1 Thu từ sản xuất nơng nghiệp

a.Tình hình cơ cấu diện tích cây trong va thu từ cây trong

Qua bảng số liệu 3.16: Hộ khá về tình hình cơ cấu diện tích của hộ, về điện

Trang 37

Hộ trung bình, về diện tích đất trồng cây ngắn ngày 8, 2 ha, diện tích trồng cây dài ngày là 6, 6 ha Như vậy nhìn chung đất sản xuấ của hộ chưa được nhiều so

với toàn bộ hộ trung bình

-Báng 3.16 Tình hình cơ cấu diện tích cây trồng của hộ điều tra

DVT (Ha)

Chitia Số Cây ngắn ngày Cay dai ngày

IH€M | nạ | Lúa bắp đậu | Khác | Càphê |Tiêu | Điều Khác

Bình quân 0,174 01| 0,09| 0,07| 0,19| 0,02| 0,03| 0,076 chung Khá 7| 1,73 1,4 0,9 0 2,3 0,5 0,7 0 Trung bình 15 3,1 2,2 1,5} 1,40 4,5 0,5 0,4) 1,20 Nghèo 23 3 13 1,7 2 2,1 0,2 0.5 | 2,255

Nguon: Téng hop tit phiéu diéu tra Hộ nghèo, về diện tích đất trồng cây ngắn ngày là 8 ha, diện tích đất trồng cây dài ngày là 5, 055 ha Như vậy nhìn chung đất sản xuất của hộ này vẫn cịn thiếu

Nhìn chung diện tích đất sản xuất của hộ điều tra cịn thấp và có quy mô nhỏ

Đây là con số rất khó khăn và khó có thể khai thác được tiệm năng đất sản xuất của

hộ, từ đó làm cản trở khả nảng nâng cao sản lượng, năng suất và tạo việc làm cho người dân tại Buôn

b) Thu từ cây trồng

Bảng 3.17 Tình hình thu từ cây trồng của hộ điều tra

DVT( Tr.đ)

Cây ngăn ngày Cây dài ngày

" “hà

Chítiêu | Sơhộ | yay bắp đậu Khác | Càphê | Tiêu Điều Khác Bình quân 2,07 1,34 0,5 0,46} = 2,87 1,95 0,31 0,4 chung Kha 7 20|_ 22.5 7,5 9 52 36 8 7 Trung binh 15 38,5 20 9 8| 49,6 31 3 9 Nghèo 23 35 17.8 6 4| 216 21 3 2

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Qua bảng số liệu ta có;

Trang 38

Hộ trung bình về tình hình thu từ trồng trọt của hộ, đối với nguồn thu từ cây

ngắn ngày là 75, 7 triệu đông, nguồn thu từ cây đài ngày là 92, 6 triệu đồng, tổng thu từ trồng trọt của hộ trung bibgf sẽ la 168, 1 triệu đồng, còn số này vẫn chưa cao

Hộ nghèo về tình hình thu từ trồng trọt của hộ, đối với cây ngắn ngày là 62, 8 triệu đồng, cây dài ngày là 53, 6 triệu đồng, tổng thu của hộ sẽ là 116.8 triệu đồng.con số này rất thấp so với hộ nghèo

Điều này cho thấy thực trạng sản xuất ngành trồng trọt của hộ điều tra chưa

đạt hiệu quả cao Vi vậy cần được có sự quan tâm từ các cấp chính quyền, nhằm

quản lý và chỉ đạo các hộ sử dụng sản xuất cây trồng đạt kết quả cao hơn trong năm tiếp theo

3.3.1.2 Thu từ ngành chăn nuôi của hộ điều tra

> Tình hình chăn nuôi và thu từ chăn nuôi của hộ điều tra

B ang 3.18 Tình hình chăn nuôi của hộ điều tra

DVT(Con)

Tiểu gia súc Đại gia suc

» gen £ A

Chi tiêu So hg Heo Gia cam Trâu Bị Dê

Bình qn chung 37, 18 105, 58 6, 00 10, 04 3, 00

Kha 7 25 92 4 7 3

Trung binh 15 12 12 2 3 0

Nghèo 2 8 71 0 2 0

Nguon: Téng hop tir phiéu điều tra Qua bang cho thay:

Hộ khá về tình hình chăn nuôi của hộ trong đó tiểu gia súc la 117 con chiếm

89, 3%, đại gia súc 14 con chiếm 10, 7% Trong khi đó bình quân chung của con

heo là 37, 18 tình trung bình là 3, 57, con gia cầm tính trung bình là 13, 14, con trâu tính trung bình là 0, 57, con bị tính trung bình là 1, 00, con dê tính trung bình là 0, 43 con Hộ này đã chú trọng về chăn nuôi đặc biệt về chăn ni heo và gia cầm,

ngồi ra cịn có một số con đại gia súc nhưng với số lượng còn chưa cao

Hộ trung bình về chăn nuôi của hộ, tiểu gia súc là 24 con chiếm tỷ lệ là 96%, đại gia súc la 5 con chiếm tỷ lệ là 4% Trong khi đó bình qn chung của con

Trang 39

tinh trung binh 1a 0, 13, con bo tinh trung binh 1a 0, 20 H6 nay da chu trong vé chan nudi dac biét về chăn nuôi heo và gia cầm, ngồi ra cịn có một số con đại gia súc

nhưng với số lượng còn chưa cao.Điều này cho thấy hộ này chưa phát triển về

ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi trâu, bị v.v

Hộ nghèo về tình hình chăn ni, về đại gia súc là 79 con chiếm 97, 5%, đại gia súc là 2 con chiếm 2, 5% Trong khi đó bình quân chung của con heo 1a 37, 18 tình trung bình là 0, 35, con gia cầm tính trung bình là 3, 09, con bò tính trung bình

là 0, 09 Hộ này đã chú trọng về chăn nuôi đặc biệt về chăn nuôi heo và gia cầm,

ngồi ra cịn có một số con đại gia súc nhưng với số lượng còn chưa cao.Điều này cho thấy hộ này chưa phát triển về ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn ni trâu, bị v.v Đây cho thấy hộ ngèo chưa chú trọng về chăn nuôi

-Tinh hình thu từ chăn ni của hộ điều tra

Tình hình thu từ chan nuôi của hộ điều tra trong nhưng năm cũng có bước ngày càng tang, do các hộ trong buôn ngày cang nhận thức và đua nhau học hỏi kinh nghiệm từ thực tế, như các hộ đã nhận thấy các giống mới có năng suất cao và ít tốn kém hơn so với giống củ, Điều này được thể hiện rõ ở bảng dưới đây

B ảng 3.19 Tình hình thu từ chăn ni của hộ điều tra

DVT(Tr.đ)

Tiêu gia súc Dai gia suc

Chỉ tiêu Số hộ

Heo Gia câm Trâu Bị Dê Bình qn 44,17 4,24 36., 00 26,82 | 0,80 chung Kha 7 31 3,7 25 21 2,8 Trung binh 15 13 0, 48 11 5,7 0 Nghéo 23 7,8 2,5 0 5,3 0

Nguồn: Tổng hợp từ phiêu điều tra Hộ khá về tình hình thu từ chăn ni trong đó tiểu gia súc là 34, 7 triệu đồng chiếm 41, 55%, dai gia suc 1a 48, 8 chiém 58, 45% Trong khi đó bình quân chung tiểu gia súc con heo là 44, 17 triệu trung bình là 4, 43 triệu, gia cầm 4, 24 triệu trung

bình là 0, 53 Bình quân chung về đại gia súc trong đó con trâu 36 triệu trung bình

Trang 40

bình là 0, 11 triệu Điều này do giá tri của con trâu và con bò cao hơn vì thế thu từ chăn nuôi con này được giá trị hơn

Hộ trung bình về tình hình thu từ chăn ni trong đó vê tiéu gia súc là 1, 78 triệu đồng chiếm 9, 63%, đại gia súc 16, 7 triệu đồng chiếm 90, 37% Điều này chứng tỏ nguồn thu từ chăn nuôi của hộ chưa cao.Trong khi đó bình quân chung

tiểu gia súc con heo là 44, 17 triệu trung bình là 0, §7 triệu, gia cầm 4, 24 triệu trung

bình là 0, 03 Bình quân chung về đại gia súc trong đó con trâu 36 triệu trung bình

là 0, 73 triệu, con bò là 26, 82 triệu trung bình là 0, 38 triệu, con dê 0, 80 triệu Điều

này do hộ chưa chú trọng về ngành chăn nuôi nên thu từ chăn nuôi của hộ này không đáng kê

Hộ nghèo về tình hình thu từ chăn ni trong đó tiểu gia súc là 10, 3 triệu

đồng chiếm 67, 3%, đại gia súc là 53 triệu đồng chiếm 32, 7% điều này cũng cho thấy nguồn thu từ ngành chăn nuôi của hộ nghèo quá thấp Trong khi đó bình qn chung tiểu gia súc con heo là 44, 17 triệu trung bình là 0, 34 triệu, gia cầm 4, 24 triệu trung bình là 0, 11 Bình quân chung về đại gia súc trong đó con trâu 36 triệu,

con bò là 26, 82 triệu trung bình là 0, 23 triệu, con dê 0, 80 triệu Điều này do hộ

cũng chưa chú trọng về ngành chăn nuôi nên thu từ chăn nuôi của hộ này không đáng kể và quá thấp

3.3.1.3 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra

Bảng 3.20 Cơ cấu các nguồn thu của hộ điều tra

Tổng thu | Thu tir tng trot Thu từ chăn ni

Chí tiêu (Tr D) ST % ST % Binh quan 13,306 | 9,922 78, 4 2,872 21,9 chung Khá 245, 5 162 66 83,5 34 Trung bình 198,28] 168, 1 84,8 30, 18 15,2 Nghèo 155| 116,4 90 15,6 10

Ngày đăng: 23/08/2014, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w