1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN về PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SINH vật CẢNH

54 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 68,77 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SINH VẬT CẢNH Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ở nước ngồi Cơng trình nghiên cứu làng nghề Theo Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Nhật Bản quốc gia tiến hành Cơng nghiệp hóa sớm nhanh, họ trì mơ hình làng nghề truyền thống tồn mở làng nghề Họ mở xí nghiệp sản xuất vừa nhỏ nông thôn để làm vệ tinh cho xí nghiệp lớn khu cơng nghiệp Từ năm 70 kỷ XX, tỉnh Oita (miền Tây Nam Nhật Bản) hình thành phát triển phong trào “Mỗi làng, sản phẩm” làm cho kinh tế làng nghề phát triển mạnh lên từ đó.[9] Theo Nguyễn Điền (1997), từ năm 1965-1995, Hàn Quốc đưa nhiều chương trình, kế hoạch phát triển nơng thôn thông qua phát triển làng nghề phi nông nghiệp Chủ yếu phát triển nghề thủ công đơn giản với ngun liệu sẵn có địa phương Quy mơ tổ hợp tác có khoảng 10 hộ gia đình, tổ chức cho vay vốn tín dụng lãi suất thấp làm vốn sản xuất thủ công phù hợp với nhu cầu địa phương Đến năm 80 kỷ XX, Hàn Quốc có 908 xưởng thủ cơng, chiếm 2,9% tổng số xí nghiệp vừa nhỏ, giải 23.000 lao động nông thôn, tham gia sản xuất gia đình[12] Tại Inđơnêxia, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn thực kế hoạch năm, Chính phủ có sách khuyến khích làng nghề phát triển, họ giảm thuế phù hợp để phát triển mạnh làng nghề phi nông nghiệp nông thôn.[12] Tại Ấn Độ quốc gia có nhiều làng nghề ngành nghề thủ cơng truyền thống hộ gia đình Các ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ có giá trị phát triển mạnh : kim hoàn vàng, bạc, đá quý, ngọc ngà, đồ mỹ nghệ, đồ trang sức,… Họ thành Viện Thủ công mỹ nghệ Ấn Độ chuyên nghiên cứu kinh tế, phát triển đào tạo kỹ thuật nghề cổ truyền dân tộc Đồng thời tổ chức kiện quảng bá kinh tế thủ công mỹ nghệ để xuất giới.[12] Tại Thái Lan, trình phát triển cơng nghiệp hóa, họ khuyến khích làng nghề nông thôn phát triển tiểu thủ công nghiệp Các ngành nghề truyền thống chế tác vàng, bạc, đá quý, đồ trang sức trì phát triển mạnh để xuất mạnh mặt hàng truyền thống (năm 2000, xuất thu gần tỉ USD) Mặt hàng gốm truyền thống Thái Lan phát triển mạnh, xuất đứng thứ hai sau lúa gạo.[12] (2)Cơng trình nghiên cứu sinh vật cảnh Theo Nguyễn Thị Lan (2006), SVC giới phát triển, cụ thể sau:[23, tr74] (1)Đài Loan có 13.000 chuyên canh hoa cảnh Doanh thu 400 triệu USD/năm, xuất 60 triệu USD/năm; (2)Thái Lan tập trung sản xuất hoa lan, cảnh, cá cảnh Xuất 600 triệu USD/năm Thái Lan mạnh hoa phong lan; (3)Trung Quốc có nhiều trung tâm dịch vụ SVC, có trung tâm bán triệu cành hoa/năm Trung Quốc có chủ trương chuyển hướng kinh tế công nghệ cao gắn với SVC Trung Quốc quốc gia có nhiều mạnh kinh tế SVC giới; (4)Các quốc gia phát triển có Hội viên SVC chuyên ngành cá cảnh, hoa lan, bonsai, xương rồng Doanh số lẻ cá cảnh giới khoảng tỉ USD/năm, khoảng 80% tiêu thụ thị trường Châu Âu, Mỹ Nhật Bản nước xuất cá cảnh mạnh : Sigapore, Thái Lan, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Hồng Kông, Đài Loan,…; (5)Hội Bonsai Mỹ thành lập năm 1967, hội tiên phong khu vực Bắc Mỹ, có Mexico, Mỹ, Canada câu lạc Bonsai quốc tế Hội Bonsai Nhật bản, Trung Quốc phát triển mạnh khu vực; (6)Hội hoa lan thành lập năm 2006 California với khoảng 70 gian hàng từ khắp nước giới Mexico, Thái Lan, Philippines,…người Việt thành công với dịch vụ SVC đây; (7)Hội xương rồng Châu Mỹ thành lập năm 1929, với 2000 hội viên 100 chi nhánh 30 bang Châu Mỹ nước khác Australia, Canada, India, Hội xương rồng Châu Úc thành lập năm 1930, với 1000 hội viên 13 chi hội Theo Phạm Văn Duệ (2006), nhận xét tình hình trồng hoa cảnh cảnh giới sau: [11, tr10] (1)Hà Lan xuất chiểm 64% sản lượng hoa xuất toàn giới với loại hoa : hoa hồng, hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, huệ, phòng lan, lay ơn; (2)Colombia, xuất chiếm 12% thị trường giới với loại hoa cẩm chương, cúc, hồng; (3)Israel, chiếm 5,7% thị phần xuất giới với loại hoa cẩm chương, hoa hồng, cúc, lay ơn; (4)Bungari, trồng nhiều hoa hồng; (5)Trung Quốc có nghìn trồng hoa, khoảng tỷ cành hoa năm 2000, trồng chủ yếu hoa hồng, phăng, cúc, lay ơn, đồng tiền; (6)Ấn Độ có 65 trồng hoa, đạt giá trị đạt 2050 R.S/năm, trồng chủ yếu hoa hồng, phăng, cúc, xuxi Lay ơn, đồng tiền, nhài, Anthurium, Gypsophila, lan; (7)Việt Nam có 1500 ha, trồng chủ yếu hoa hồng, phăng, cúc, xuxi, lay ơn, đồng tiền, huệ, nhài.[11] Theo Lê Công Kiệt Nguyễn Thiện Tịch (1996), Thái Văn Thiện(2005), nguồn gốc Bon sai từ Trung Quốc (Nhà Tần kỷ thứ III-SCN), phát triển chủ yếu Nhật (thời kỳ Asuka (552-645) Kamakura (1192-1333,…)), nơi mà số giá trị thẩm mỹ, triết lý tôn giáo có từ lâu, thể qua sở thích tinh luyện thành nét đơn sơ tinh túy [20, tr16; 30, tr18] Nhật Bản xem xứ sở Bon sai Người Nhật đưa nghệ thuật lùn lên đến mức hoàn thiện Họ tạo kiểu dáng (hay thế) nghệ thuật Bon sai, xây dựng quy tắc đăt thuật ngữ xác Trồng kiểng Bonsai để kinh doanh trở thành hoạt động có tầm vóc kỹ nghệ vườn ươm số nơi nước Nhật Bản Sự chuyển nhượng tác phẩm Bonsai thực chủ yếu xuyên qua thị trường bán đấu giá tổ chức định kỳ Một công nghệ Bonsai với quy mô lớn phát triển California, nhờ quan tâm ngày mạnh kiểng Bonsai Bắc Mỹ [20, tr16; 30, tr18] Người Trung Hoa đặc biệt ưa rễ phơi bày vững mạnh với gốc lớn u nần, bể nát hay đầy hang hốc Họ trọng tổng thể mang vẻ chấm phá chi li đường nét, tự phóng khống gò bó khn mẫu Đặc biệt thơ ca, hội họa có ảnh hưởng Bonsai với dáng văn minh nhân hay thác đổ Người Trung Hoa say mê thưởng ngoạn vẻ đẹp núi non, bên cạnh Bon sai có đá họ đặc biệt thành cơng với Bồn-cảnh Các kiểng Bon sai biến thiên từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang Tây chủng loại sử dụng tùy đại phương Từ tạo nét độc đáo riêng Bon sai Trung Hoa [20, tr16; 30, tr18] Theo Đinh Thị Dinh (2017), Trung tâm nghiên cứu phát triển Hoa, cảnh nhận định: Đài Loan mệnh danh “vương quốc hoa lan” nước xuất hoa lan đứng đầu giới với kim ngạch xuất hàng năm đạt 110 triệu USD [10] Theo Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2017), Đến thời điểm tại, Israel trở thành nhà xuất hoa lớn vào Liên minh Châu Âu, đứng sau Hà Lan Kenya Giá trị hoa xuất Israel đạt 200 triệu USD/năm tính đến 2017, quốc gia nắm giữ 1% thị phần xuất hoa cắt cành giới [33] Theo Nguyễn Văn Tiền (2017), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hoa cảnh, nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh hoa lan hồ điệp giới sau: (1)Đài Loan nước có sản xuất hoa lan hồ điệp sớm nay, nước có số lượng sản xuất giồng nhiều Hà Lan với quy mô khoảng 200 triệu giống/năm nước có diện tích nhà lưới sản xuất hoa lan hồ điệp lớn Trung Quốc khoảng 290ha.[32] Theo Nguyễn Mạnh Khải – Đinh Sơn Quang (2007), nghề trồng hoa - cảnh giới ngày phát triển nguyên nhân chủ yếu sau đây: (1)sự tiêu dùng hoa ngày tăng lên, đặc biệt nước phát triển (các nước nhập hoa-cây cảnh) châu Âu, Mỹ, Nhật Bản; (2)Sự hồn thiện cơng nghệ sản xuất hoa tươi (giống mới, tuổi thọ bảo quản lâu, khoa học kỹ thuật công nghệ trồng trọt, thu hoạch… tốt); (3)sự tiến vận chuyển, bảo quản khoa học, hiệu quả…(4)điều kiện thổ nhưỡng phù hợp nhu cầu sản xuất.[19, tr12] - Ở nước Điều lệ Hội Sinh vật cảnh Việt Nam xác định: [18] (1)Hội Sinh vật cảnh Việt Nam, viết tắt tiếng Việt: SIVACAVINA (2)Hội Sinh vật cảnh Việt Nam thành lập năm 1989 Hội SVC Việt Nam tổ chức xã hội – nghề nghiệp người hoạt động lĩnh vực bảo tồn, tơn tạo phát triển văn hóa nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, sản xuất kinh doanh làm dịch vụ sinh vật cảnh, góp phần xây dựng văn hóa, cảnh quan, sinh thái, mơi trường (3)Mục đích Hội SVC Việt Nam tập hợp rộng rãi công dân tổ chức Việt Nam tham gia hoạt động nhằm giữ gìn, phát triển, nâng cao truyền thống văn hóa tốt đẹp nhân dân lĩnh vực sinh vật cảnh, kết hợp với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngồi, góp phần tích cực vào việc: Bảo vệ phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái; phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm xây dựng Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, văn minh Hội SVC Việt Nam lấy hoạt động trọng tâm phát triển văn hóa, mơi trường, kinh tế xã hội thông qua hoạt động vi sinh vật cảnh (4)Hội SVC Việt Nam thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành viên tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp khác Việt Nam có nhu cầu Hội SVC thành phố Hồ Chí Minh thành lập năm 1995, từ buổi đầu thành lập Hội SVC TP HCM phát triển mạnh mẽ Hội xem đầu tàu khu vực phía Nam lĩnh vực hoạt động SVC Kinh tế thu từ hoạt động SVC Hội viên cao, giao dịch SVC nước quốc tế phát triển mạnh Nhiều giải thưởng SVC quốc tế trao cho câu lạc SVC TP HCM 10 yếu tố thứ hai yếu tố đặc trưng nghề chủ yếu với tên gọi làng nghề Như vậy, làng nghề sinh vật cảnh có yếu tố làng nghề hình thành từ việc tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng thuộc lĩnh vực sinh vật cảnh Mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề bắt nguồn từ cá nhân, từ hộ gia đình liên kết hộ gia đình lại với nhau, liên kết cá nhân có sở thích, ngành nghề u thích sinh vật cảnh lại với để sản xuất kinh doanh có hiệu lĩnh vực sinh vật cảnh Làng nghề sinh vật cảnh, hình thành sở tự nhiên, làng nghề lân cận địa bàn dân cư, tương tự làng nghề khác có Ngồi làng nghề sinh vật cảnh tự hình thành nhu cầu thị trường (cung cầu) hưởng thụ sản phẩm sinh vật cảnh, hình thành điều kiện mơi trường ngun liệu sinh vật cảnh có sẵn lực lượng nghệ nhân sinh vật cảnh có sẵn địa phương Làng nghề sinh vật cảnh, xuất phát từ hộ gia đình có sở thích làm nghề sinh vật cảnh phát triển mạnh, từ tự phát sản xuất để hưởng thụ cho gia đình, sang sản xuất theo nhu cầu để 40 kinh doanh ni sống gia đình làm giàu Dần dần họ làm ăn quy mơ lớn, đầu mối sản xuất tiêu thụ tập trung Các cá nhân hộ sản suất nhỏ lẻ làm cơng nhân làm mơ hình sản xuất vệ tinh cho hộ sản xuất kinh doanh lớn làm trung gian cho họ Nguồn lực chuyên gia làm nghề sinh vật cảnh nghệ nhân có sẵn hộ gia đình thuê mướn từ nơi khác đến để tư vấn, chăm sóc, nghiên cứu chế tác nghệ thuật theo nhu cầu thị trường Tóm lại, làng nghề gọi làng sinh vật cảnh có nghề thủ công chuyên sinh vật cảnh, nghề phát triển trội so với nghề khác có địa phương Trong làng nghề hình thành tầng lớp thợ thủ công sinh vật cảnh (nghệ nhân người lao động nghề sinh vật cảnh) Họ sống gắn bó với nghề sinh vật cảnh, sống nghề sinh vật cảnh, sản xuất sản phẩm sinh vật cảnh trao đổi thị trường hàng hóa Để cơng nhận làng nghề, yếu tố phải (1)số hộ dân vùng tham gia làm nghề sinh vật cảnh tối thiếu 30%; (2)Các hộ dân làm nghề sinh vật cảnh phải tồn với nghề tối thiểu năm (tính đến ngày Nhà nước cơng nhận); 41 (3)người dân làng nghề phải chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước sản xuất, kinh doanh sinh vật cảnh - Phát triển làng nghề sinh vật cảnh - Khái niệm “phát triển làng nghề sinh vật cảnh” Theo Hoàng Phê (2002), phát triển biển đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp [26.tr768] Như vậy, phát triển làng nghề sinh vật cảnh biến đổi trạng ban đầu theo hướng tăng lên huy mô làng nghề chất lượng làng nghề Cụ thể, phát triển quy mô sản xuất kinh doanh làng nghề sinh vật cảnh số hộ tham gia làng nghề ngàng nhiều, số người tham gia làng nghề ngày đông, số nghệ nhân tham gia làng nghề ngày nhiều, số diện tích, sở hạ tầng, vật chất, thiết bị, công nghệ,… sử dụng cho làng nghề ngày có quy mơ phù hợp phát triển làng nghề, sản phẩm làm làng nghề ngày phong phú, đa dạng 42 chủng loại, nhiều số lượng, nâng cao chất lượng thưởng thức nghệ thuật Phát triển chất lượng sản phẩm làng nghề sinh vật cảnh bao gồm phát triển hàm lượng chất xám có sản phẩm sinh vật cảnh, phát triển giá trị sản phẩm hàng hóa sản xuất, kinh doanh sinh vật cảnh, tăng nguồn thu lợi nhuận sau đầu tư so với kỳ sản xuất kinh doanh sinh vật cảnh,…chất lượng tay nghề nghệ nhân làng nghề tăng lên Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh làng nghề sinh vật cảnh theo nhu cầu tiến khoa học công nghệ tiên tiến - Mục đích phát triển làng nghề sinh vật cảnh Theo Lê Thị Minh Lý (2003), mục tiêu làng nghề bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể Các giá trị bao gồm: [25] Làng nghề giúp nhận dạng giá trị văn hoá đặc biệt văn hoá phi vật thể từ nguồn gốc đặc trưng xã hội nông nghiệp sản xuất mùa vụ, cấu qui mô thông qua chế độ làng xã Việt Nam 43 Làng nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất nhu cầu người Khẳng định tính truyền thống giá trị văn hố đích thực ngơi vị lịch sử cuả trình tồn phát triển lịch sử dân tộc Làng nghề hình thành gắn liền với vùng nguyên liệu chỗ thuận lợi với giao thông đường thuỷ Thờ tổ nghề nét văn hoá truyền thống chứa đựng ý nghĩa lịch sử xã hội, đời sống người Từ đặc trưng văn hóa cho phép mở rộng nghiên cứu “nghề”, “nghiệp”, yếu tố “bản địa”, “sự thiên di” hay khả lan toả nghề hay làng nghề Như vậy, việc thờ tổ nghề lễ hội làng nghề hoạt động, phận văn hoá tạo nên tranh đầy đủ làng nghề, việc bảo tồn giá trị khác cần thiết Vậy mục tiêu phát triển làng nghề sinh vật cảnh nhằm góp phần hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, cụ thể: (1)Phát triển làng nghề sinh vật cảnh nhằm tạo việc làm cho lao động nơng thơn (tiêu chí số 12 cấu lao độngNTM) 44 (2)Phát triển làng nghề sinh vật cảnh nhằm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động (tiêu chí số nhà ở; tiêu chí số 10 thu nhập tiêu chí số 11 hộ nghèo-NTM) (3)Phát triển làng nghề sinh vật cảnh khai thác nguồn lực nhàn rỗi nguyên vật liệu địa phương; (4)Phát triển làng nghề sinh vật cảnh góp phần bảo tồn giá trị văn hóa địa phương phát triển du lịch ngành kinh tế trọng điểm (tiêu chí số 16 văn hóa) (5)Phát triển làng nghề sinh vật cảnh góp phàn làm tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa kim ngạch xuất (6)Phát triển làng nghề sinh vật cảnh góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế q trình CNH-HĐH nơng thơn - Nội dung phát triển làng nghề sinh vật cảnh - Phát triển kinh tế làng nghề sinh vật cảnh (1)Phát triển sản xuất làng nghề sinh vật cảnh Làng nghề sinh vật cảnh thuộc làng nghề thủ cơng mang tính truyền thống đại trình hình thành phát 45 triển Trong làng nghề phải có tối thiểu 30% số hộ địa bàn tham gia làm nghề sinh vật cảnh Họ sản xuất kinh doanh mặt hàng sinh vật cảnh gồm một vài lĩnh vực chuyên hoa kiểng, cá kiểng, chim kiểng, chó kiểng, đá kiểng, bonsai, non bộ,.v.v Trong làng phải có đội ngũ nghệ nhân thợ có kỹ thuật tay nghề cao chuyên ngành sinh vật cảnh Có đội ngũ người lao động phục vụ cơng đoạn sản xuất kinh doanh làng nghề Các thành viên hộ làng nghề sinh vật cảnh phải tham gia lao động, sáng tạo sống nghề sản xuất kinh doanh sinh vật cảnh gia đình Để thực nghề sinh vật cảnh, hộ gia đình liên kết hộ gia đình làng nghề phải trang bị diện tích sân bãi, nhà kho, sân vườn, chuồng trại, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật động vật, thức ăn gia súc, gia cầm, công cụ, thiết bị đại phù hợp…để phục vụ khâu quản lý sản xuất kinh doanh (ươm trồng, nuôi dưỡng, trưng bày, kinh doanh, buôn bán) loại sản phẩm thuộc nghề sinh vật cảnh mang lại Các hình thức sản xuất làng nghề sinh vật cảnh 46 Tùy theo mức độ, điều kiện, kinh nghiệm, kiến thức lực khâu sản xuất kinh doanh kinh doanh sản phẩm sinh vật cảnh mà có hình thức đăng ký mơ hình sản xuất khác như: (1)Hộ gia đình; (2)Hợp tác xã, tổ sản xuất; (3)Doanh nghiệp tư nhân; (4)Công ty trách nhiệm hữu hạn làng nghề Tiêu thụ sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh làng nghề Một khâu quan trọng làng nghề sinh vật cảnh quản lý trình tiêu thụ sản phẩm lành nghề Khai thác thị trường, mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm sinh vật cảnh cho làng nghề vấn đề sống làng nghề Hiệu phát triển làng nghề tiêu chí tiêu thụ sản phẩm làng nghề đánh giá qua doanh thu hàng tháng, quý, năm mơ hình sản xuất kinh doanh làng nghề - Phát triển văn hóa, xã hội làng nghề sinh vật cảnh Để phát triển làng nghề sinh vật cảnh bền vững, phát triển kinh tế bền vững việc bảo tồn giá trị truyền thống làng nghề vấn đề sống làng nghề 47 Giữ gìn nét văn hóa truyền thống làng nghề sinh vật cảnh với đặc trưng riêng biệt, nét đặc sắc độc đáo,…thể sản phẩm sinh vật cảnh yếu tố bền vững sản xuất, kinh doanh làng nghề Khơng lợi nhuận phi phát, khơng mục đích kinh doanh gian dối đánh sắc văn hóa truyền thống làng nghề, mà tổ chức kinh doanh sản phẩm làng nghề qua việc mua gian, bán lận sản phẩm làng nghề sinh vật cảnh - Bảo vệ môi trường phát triển làng nghề sinh vật cảnh Làng nghề sinh vật cảnh phát triển bền vững, cần đến ý thực bảo vệ môi trường sống nghiêm túc theo pháp luật Nhà nước quy định Môi trường làng nghề sinh vât cảnh cần quan tâm bảo vệ bao gồm: (1)mơi trường khơng khí khu vực trồng trọt, chăn nơi; (2)mơi trường khơng khí khu vực dân cư sinh sống kinh doanh; (3)môi trường nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải sau sản xuất, qua xử lý); (4)môi trường đất; (5)môi trường chất thải rắn sản xuất, kinh doanh 48 - Các chủ thể tham gia phát triển làng nghề sinh vật cảnh (1)Nhà nước Nhà nước chủ thể quan trọng việc định hướng phát triển làng nghề theo quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm địa phương, ban hành chế sách để đầu tư sản xuất kinh doanh cho nhân dân làng nghề sinh vật cảnh (2)Hội sinh vật cảnh Câu lạc sinh vật cảnh Hội SVC tổ chức hiệp hội thuộc ngành nghề sinh vật cảnh tự tập hợp lực lượng Nhà nước công nhận, quản lý hoạt động Hội pháp luật Nhà nước quy định Hội nơi bày tỏ tâm huyết nhân dân làng nghề sinh vật cảnh với Nhà nước Hội nơi đại diện hợp pháp cho quyền lợi nghĩa vụ nhân dân làng nghề sinh vật cảnh (3)Nhà khoa học (nghệ nhân lao động kỹ thuật) Nhà khoa học người lao động kỹ thuật người nắm vững khoa học ngành nghề, nắm vững khoa học công nghệ, kỹ 49 thuật để làm việc làng nghề tham gia truyền tải, phổ biến áp dụng khoa học kỹ thuật lĩnh vực nuôi trồng cho nhân dân làng nghề sinh vật cảnh sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt (4)Nhà kinh doanh (doah nghiệp, hộ kinh doanh gia đình) Nhà kinh doanh, đầu tư vốn kinh phí để sản xuất, mua bán sản phẩm thuộc làng nghề SVC Nhà kinh doanh người hỗ trợ cho nhân dân làng nghề sinh vật cảnh tiêu thụ sản phẩm, định hướng, dự báo nhu cầu xã hội tiêu dùng sinh vật cảnh Từ đó, giúp cho người sản xuất kinh doanh làng nghề SVC có kế hoạch đầu tư phù hợp thị trường kinh doanh SVC, mang lại lợi nhuận cần thiết cho người dân làng nghề (5)Người dân làng nghề sinh vật cảnh (cá nhân, hộ nông dân, người lao động làng nghề) Đây lực lượng quần chúng đơng đảo trực tiếp tham gia q trình sản xuất sản xuất kinh doanh làng nghề sinh vật cảnh Lực lượng có nghĩa vụ quyền lợi theo hợp đồng lao động làng nghề theo Luật Lao động Họ làm việc chuyên 50 canh cho làng nghề SVC bán thời vụ làm việc công nhật theo hợp đồng theo mùa vụ, tùy theo chủ sở sản xuất thuê mướn nhân công lao động - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh - Yếu tố khách quan Vị trí làng nghề sinh vật cảnh có vai trò đinh đến điều kiện sản xuất kinh doanh thành cơng làng nghề Vị trí làng nghề sinh vật cảnh thuận lợi điều kiện giao thông đường thủy, đường bộ, đường hàng không để thuận tiền cho việc vận chuyển, lại người sản xuất kinh doanh làng nghề Ví trí làng nghề SVC có nằm gần vùng trung tâm văn hóa, du lịch, vùng kinh tế, thương mại trọng điểm, vùng nhân dân có trình độ dân trí cao, nơi có hiều trường đại học, viện nghiên cứu khoa học để đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trình độ cao (chuyên gia, nghệ nhân, kỹ thuật viên,…) phục vụ làng nghề sinh vật cảnh phát triển 51 Vị trí làng nghề thuộc vùng đất sản xuất phì nhiêu phù hợp với việc ươm trồng hoa, cảnh; phù hợp việc chăn ni, chăm sóc động vật; mơi trường nước tự nhiên, khơng khí lành mát mẻ, mưa thuận gió hòa,…thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh sinh vật cảnh - Yếu tố chủ quan Cơ chế sách quyền địa phương quan tâm đầu tư mức đến phát triển làng nghề như: sách thuế, loại phí lệ phí kinh doanh; hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng sách, giá dịch vụ thuê mặt sản xuất, kinh doanh, định hướng cho doanh nghiệp kết nối thị trường sản xuất kinh doanh (nhà nước, nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà kinh doanh,…) ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh Các kỹ chủ thể tham gia làng nghề như: kỹ vận động, tổ chức người tham gia làng nghề, kỹ đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo khoa học chuyên ngành sinh vật cảnh cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề 52 Mật độ dân số, trình độ học vấn nhân dân vùng ảnh hưởng đến phát triển làng nghề sinh vật cảnh Phương tiện, thiết bị sản xuất đại, phù hợp trình độ, lực kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh nguồn lực lao động làng nghề sinh vật cảnh Cơ sở hạ tầng xưởng, nhà kho, điện, đường, trường học, loại dịch vụ xã hội (dịch vụ y tế, dịch vụ viễn thông, …) đầu tư thuận lợi cho làng nghề tồn tại, phát triển Làng nghề sinh vật cảnh làng nghề có số hộ làm nghề sinh vật cảnh tối thiếu đạt 30% hộ dân địa bàn, hộ dân làng nghề sinh vật cảnh phải trì làm nghề hai năm tới thời điểm cơng nhận, người dân làng nghề phải chấp hành chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Phát triển làng nghề sinh vật cảnh làm cho làng nghề thay đổi theo hướng tích cực từ quy mô sản xuất kinh doanh đến hiệu sản xuất kinh doanh Trong đó, phải kể đến yếu tố khoa học công nghệ sản phẩm sinh vật cảnh làng nghề Làng nghề phát triển phải coi việc tăng thu nhập tạo 53 sống ổn định, phát triển cho nhân dân làng nghề quan trọng Các chủ thể tham gia phát triển làng nghề sinh vật cảnh bao gồm : (1)Nhà nước, (2)Hội sinh vật cảnh câu lạc sinh vật cảnh, (3)Nhà khoa học lao động kỹ thuật công nghệ, (4)nhà sản xuất kinh doanh sinh vật cảnh, (5)người dân lao động làng nghề sinh vật cảnh Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh vật cảnh bao gồm : (1)yếu tố khách quan (vị trí làng nghề, đất đai, thổ nhưỡng, hạ tầng kỹ thuật,…) (2)yếu tố chủ quan (gồm yếu tố từ liên quan đến chủ thể tham gia làng nghề sinh vật cảnh) 54 ... kiểu thực vật chia : gỗ, bụi thảo.[23,tr46] - Sinh vật cảnh Theo Nguyễn Thị Lan (2006), sinh vật cảnh sinh vật tự nhiên hóa, ni nấng, chăm sóc, dưỡng để làm cảnh Sinh vật cảnh sinh vật để ngắm... giá - Sinh vật cảnh - Sinh vật Theo Nguyễn Thị Lan (2006), Sinh vật tài nguyên thiên nhiên tái tạo, cần có điều kiện thích nghi để chúng tồn tạo phát triển Sinh vật gồm có động vật thực vật Theo... phủ có sách khuyến khích làng nghề phát triển, họ giảm thuế phù hợp để phát triển mạnh làng nghề phi nông nghiệp nơng thơn.[12] Tại Ấn Độ quốc gia có nhiều làng nghề ngành nghề thủ công truyền thống

Ngày đăng: 08/04/2020, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w