SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM với đề tài; VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH LỚP 5 – MÔN MĨ THUẬT Vẽ tranh là phân môn tổng hợp tất cả các kỹ năng khác của môn Mĩ thuật như: Kỹ năng vẽ theo mẫu, kỹ năng trang trí, kỹ năng sử dụng màu sắc, kỹ năng vận dụng luật xa gần, kỹ năng phối cảnh, vận dụng ánh sáng, vv…
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỘC BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẼ TRANH ĐỀ TÀI PHONG CẢNH LỚP – MÔN MĨ THUẬT Tên tác giả: Chức vụ: Giáo viên Môn: Mĩ thuật Đề tài nghiên cứu thuộc môn: Mĩ thuật Đăng ký danh hiệu thi đua cấp: Cơ sở NĂM HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thực trạng khó khăn gặp phải q trình thực đến việc giải khắc phục thành công đạt giảng dạy học tập môn Mỹ thuật thầy giáo học sinh trường Tiểu học xã Tĩnh Bắc năm học 2018– 2019 vừa qua; việc áp dụng thành công hiệu khái niệm “Lớp cảnh” vào giảng dạy phân môn Vẽ tranh đề tài Phong cảnh, thực đề tài qua mong nhận chia sẻ, trao đổi góp ý thêm đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Mơn Mĩ thuật giúp em hướng tới đẹp, góp phần giáo dục em trở thành người có đạo đức Ngồi giúp em có tâm hồn phong phú bớt mệt mỏi sau học căng thẳng Xuất phát từ đặc trưng môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi phải có hứng thú cao học tập.Từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Từ tâm lí học sinh lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích vẽ, sử dụng màu sắc dạy Mĩ thuật giáo viên cần phải gây tính tích cực hứng thú dạy điều tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiếp thu học cách hiệu Từ thực tiễn giảng dạy thực tiễn học sinh nơng thơn vùng III khơng có điều kiện để tiếp nhận tri thức Mĩ thuật, tiết dạy học Mĩ thuật giáo viên phải tạo hứng thú giảng dạy học tập giúp cho học sinh say mê học tập Mĩ thuật môn khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ sau học căng thẳng từ phần thúc đẩy phong trào văn hóa, thể thao văn nghệ lớp, trường thích vui tươi lành mạnh song giảng dạy Mĩ thuật cho tất đối tượng cần có phương pháp, nghệ thuật để truyền tải nội dung đa số học sinh có khiếu Đổi phương pháp giáo dục nhằm tích cực hóa trình học tập học sinh Khi giảng dạy vẽ tranh phong cảnh, người giáo viên thường hướng dẫn học sinh thực vẽ giống cách tiến hành tất vẽ tranh đề tài sinh hoạt khác Trên thực tế vẽ tranh phong cảnh có khác biệt định so với vẽ tranh đề tài sinh hoạt thông thường dẫn đến học sinh gặp lúng túng thực hành vẽ dẫn đến hiệu giảng dạy học tập thầy cô giáo học sinh chưa cao Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tìm hiểu học sinh, nghiên cứu tài liệu rút kinh nghiệm cho thân thấy cần phải áp dụng khái niệm “Lớp cảnh” vào giảng Vẽ tranh đề tài phong cảnh Sử dụng khái niệm “Lớp cảnh” dạy Vẽ tranh Đề tài phong cảnh môn Mỹ thuật Tiểu học Vì tơi chọn đề tài: “Vẽ tranh Đề tài phong cảnh lớp – Mĩ thuật” Mục đích nghiên cứu Để nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt giải khó khăn tạo hứng thú cho học sinh học môn Mỹ thuật, phân môn Vẽ tranh, thực đề tài nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp với mong muốn nâng cao nghiệp vụ cho thân tham gia nghiên cứu khoa học… Hy vọng qua đề tài đồng nghiệp đồng ý với quan điểm sáng tạo rút thêm kinh nghiệm nhỏ vào việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mà dày công nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện cho phép khả thân giới hạn số lượng học sinh trường Tiểu học xã Tĩnh Bắc nơi áp dụng thể nghiệm, không tham vọng giải nhiều vấn đề mà tập trung nêu bật khái niệm “Lớp cảnh” để áp dụng vào việc giảng dạy Vẽ tranh đề tài Phong cảnh chương trình Mỹ thuật Tiểu học hiệu 4.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung áp dụng vào giải vấn đề phần Vẽ tranh Đề tài phong cảnh lớp 3,4,5 Phương pháp nghiên cứu Căn tình hình thực tiễn điều kiện thân, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu - Quan sát - Nghiên cứu, thực hành - Tổng hợp Điểm kết nghiên cứu Về mặt lý luận có chỗ thiếu sót chưa chặt chẽ kinh nghiệm thân có hạn, tin phát khái niệm mẻ với việc giải vấn đề việc áp dụng vào giảng dạy tơi có thành cơng định Tính thực tiễn học sinh biết cách phân biệt cách vẽ tranh phong cảnh so với tranh đề tài sinh hoạt khác điểm Từ học sinh khơng bị lệ thuộc vào phương pháp vẽ tranh trước mà sáng tạo hơn, vẽ đẹp Qua tơi tin tưởng việc đưa khái niệm “Lớp cảnh” vào chương trình khoa học có hiệu thực II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí thuyết Vẽ tranh phân mơn tổng hợp tất kỹ khác môn Mĩ thuật như: Kỹ vẽ theo mẫu, kỹ trang trí, kỹ sử dụng màu sắc, kỹ vận dụng luật xa gần, kỹ phối cảnh, vận dụng ánh sáng, vv… - Phân môn Vẽ tranh chương trình Mĩ thuật Tiểu học gồm phần: * Vẽ tranh đề tài sinh hoạt sống người như: Đề tài Gia đình; Đề tài Bộ đội; Đề tài Ngày Tết, lễ hội mùa xuân vv… * Vẽ tranh đề tài Phong cảnh như: Phong cảnh quê hương; Cảnh đẹp đất nước, vv… - Từ trước tới dạy vẽ tranh phong cảnh cho học sinh, bước hướng dẫn học sinh tìm bố cục cho vẽ, người giáo viên quen dùng khái niệm mảng chính, mảng phụ hướng dẫn vẽ tranh đề tài sinh hoạt bình thường mà khơng đề cập đến khái niệm quan trọng “lớp cảnh”, dẫn đến việc học sinh lúng túng, khó khăn tìm bố cục hình ảnh để đưa vào vẽ cho phù hợp, sinh động hiệu Ví dụ: Bài vẽ tranh Đề tài Phong cảnh Bài lớp 4, vẽ chương trình Mỹ thuật Tiểu học loại đề tài Ở học sách giáo khoa sách giáo viên không nêu khái niệm hay hướng dẫn cách tìm mảng hình học Đây thiếu sót quan trọng 2 Cơ sở thực tiễn Đơn vị trường tách từ trường THCS xã Tĩnh Bắc năm 2012 nhận công tác giảng dạy Mĩ thuật trường năm 2009 xã vùng III cách Thị trấn Lộc Bình 23km đường xá lại khó khăn, nắng bụi, mưa lầy lội em học sinh gần sống biệt lập với mơi trường bên ngồi Do Bộ mơn Mĩ thuật ăn tinh thần hữu ích cho em Tuy nhiên tơi nhận thấy có số vấn đề cần đưa vào áp dụng để nâng cao chất lượng môn đặc biệt việc “ Giúp học sinh hiểu cách vẽ tranh phong cảnh vào phương pháp dạy học Mĩ thuật trường tiểu học” - Mặc dù đơn vị trường xây dựng sở vật chất riêng từ năm 2012 đưa vào sử dụng nhiên sở vật chất thiếu thốn chưa có phòng học riêng dành cho môn Mĩ thuật, hệ thống tranh ảnh cũ sử dụng lâu năm… Việc học sinh tiếp cận với đẹp, phương pháp học tập đại khơng có Mặc dù môn Mĩ thuật phân môn đặc thù sinh động thu hút học sinh, chủ điểm học gần gũi với sống em, nhiên hạn chế sở vật chất gây khó khăn ảnh hưởng lớn đến việc dạy học như việc mở rộng vốn kiến thức - Đồng hành với phát triển ngành, phương pháp dạy học đổi mới, sách giáo khoa thay cho phù với phương pháp điều kiện trẻ em Việt Nam dẫn tới nhiều học sinh yêu thích mơn học hơn, đại phận em học sinh có khiếu Còn lại phận em học sinh chậm tiến em chưa trú tâm vào môn học, đặc điểm phân bố vùng miền có em ngại trưng bày vẽ, điều kiện địa lí em chưa có điều kiện để tìm hiểu thêm môn - Do đặc điểm lứa tuổi tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học em nhỏ tuổi, nhà em giao tiếp với cha mẹ chủ yếu tiếng dân tộc nên lớp em rụt rè - Trường tơi đóng địa bàn xã vùng III giáp với Trung Quốc Gia đình em bố mẹ chủ yếu làm ruộng nên ngày nông nhàn bố mẹ sang Trung Quốc làm thuê việc học tập em phó mặc cho thầy nhà trường nên việc kết hợp với gia đình em gặp nhiều khó khăn, hiệu mơn học chưa cao, bố mẹ chưa chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho đặc biệt bút chì, tẩy, màu vẽ - Mặc dù có phương pháp dạy học tiến bộ, tài liệu giảng dạy thu hút học sinh, việc nhận thức học sinh lớp lại khơng đồng đều, có nhiều trình độ học sinh Do việc tổ chức hoạt động dạy học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt lớp học số học sinh cá biệt lợi dụng hoạt động làm việc theo cặp nhóm để nói chuyện làm việc riêng Những thực trạng trở ngại lớn trình dạy học mơn Mĩ thuật Do đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp sư phạm tốt, chủ động sáng tạo, cải tiến phương pháp luyện tập nhiều hình thức khác nhau, nhiều dạng tập khác phù hợp cho nội dung học để gây hứng thú động viên tất học sinh nhiệt tình tham gia luyện tập Thực trạng vấn đề, nội dung sáng kiến nghiên cứu thực Nội dung đề tài gồm: a, Thu thập, phân tích xử lý tài liệu lớp 3,4,5 trường Tiểu học xã Tĩnh Bắc Trên sở thu thập tài liệu, hồ sơ, sổ sách: Học bạ, sổ điểm, sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm Đề tài tiến hành thu thập số liệu, minh chứng đồng thời phân tích để đưa nhận đình : - Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh - Mức độ hứng thú em với môn học - Quan điểm tầm quan trọng môn với học sinh - Mức độ quan tâm gia đình đến việc học học sinh - Mức độ thường xuyên tham gia hoạt động học tập, tham gia lớp học Qua đó, đề tài vẽ lên tranh tổng quan thực trạng lớp kỹ quan sát, cảm nhận nói riêng với mơn Mĩ thuật nói chung Trên sở liệu đánh giá sơ nguyên nhân tình trạng hạn chế việc quan sát, cảm nhận diễn tả môn Mĩ thuật b Quan sát đánh giá lực sáng tạo rèn kỹ vẽ môn Mĩ thuật Đề tài tiến hành quan sát thực nghiệm với học sinh tiết học phần tìm nội dung đề tài thực hành vẽ chương trình Mĩ thuật lớp 3,4,5 c Phân tích, đánh giá thực trạng việc học rèn kỹ chọn đề tài để vẽ môn Mĩ thuật học sinh lớp 3A, 4A, 5A Qua kết theo dõi tài liệu, hồ sơ sổ sách quan sát đánh giá lực học rèn kỹ vẽ môn Mĩ thuật học sinh lớp nói chứng để đưa nhận định sau: - 18/65 học sinh, chiếm 27,7% học sinh biết cách cảm nhận , ứng dụng tốt kiến thực hoạt động thực hành vẽ Tuy nhiên hạn chế trình bày sáng tạo - Có 47/65 học sinh, chiếm 72,3% em rụt rè, chưa nhận thức tầm quan trọng việc học Mĩ thuật, em xao nhãng việc học rèn luyện nhà d Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu việc học rèn kỹ vẽ học sinh Trên cở sở nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp, thủ thuật dạy học rèn kỹ vẽ tranh hợp lý, hiệu phù hợp với điều kiện đơn vị e Đánh giá hiệu đề tài với việc học vẽ tranh học sinh Sau có biện pháp dạy Mĩ thuật phù hợp với đơn vị cần đánh giá hiệu với việc học rèn kỹ vẽ, cảm thụ đẹp tranh học sinh Các em nắm quy trình vẽ cách chuẩn mực * Thuận lợi: Bản thân đào tạo mơn Mĩ thuật, có tinh thần học hỏi, u nghề, mến trẻ.Tơi thích tìm tòi, khám phá mơn, liên quan đến học sinh Bản thân tơi trang bị máy tính riêng, kết nối mạng để phục vụ cho cơng tác giảng dạy nên việc tìm tài liệu dễ dàng Trường có trang bị máy chiếu, hệ thống tranh ảnh tài liệu môn Học sinh trường ham học hỏi, chăm ngoan, thích khám phá điều lạ Bên cạnh nhà trường ln nhận quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi nghành giáo dục huyện Lộc Bình Ngồi thân tơi ln BGH đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ 100% em học sinh em dân tộc thiểu số: Ngoan, hiền lễ phép với thầy cơ, hòa nhã với bạn bè, nghe lời ơng bà, cha mẹ Khó khăn: Trường Tiểu học xã Tĩnh Bắc nơi công tác xã vùng III nhiều khó khăn Trường lớp,cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn như: tranh ảnh, tượng, phòng đa Đa số em em nông thôn lao động tự nên em quan tâm đến việc học tập nói chung mơn Mĩ thuật nói riêng Vì học sinh khơng lo học, từ hiểu biết Mĩ thuật hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em tham gia học tập đáp ứng nhu cầu môn học, học Đa số em bị chi phối, ảnh hưởng mơn “chính - phụ” Các em dành thời gian quan tâm tới “mơn chính”, lo cho thi kiểm tra, lo cho điểm số đánh giá, nên phần nhãng việc học môn Mĩ thuật b Thành công - hạn chế Thành công: Khi truyền thụ cách thức vẽ tranh vào giảng dạy môn Mĩ thuật đến nay, tơi nhận thấy q trình học tập em trở nên tự giác hơn, em yêu thích mơn Mĩ thuật hơn, tạo nên niềm vui sáng bổ ích, bồi dưỡng cho em tình thần học tập, em tỏ thích thú khơng e ngại trình bày vẽ trước tập thể, tạo hưng phấn đồng em để em có hòa đồng nhận thức học tập Hạn chế: Vẫn họ sinh cá biệt chưa có ý thức học tập rèn luyện đạo đức chủ yếu tác động từ gia đình( phụ huynh chưa quan tâm bận làm kinh tế).Thời gian giảng dạy mơn nên khơng tiếp xúc gần gũi với học sinh nhiều c Mặt mạnh - mặt yếu Mặt mạnh: Giáo viên tham gia buổi tập huấn sử dụng công nghệ thông tin trường phòng giáo dục Giáo viên nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức đổi phương pháp dạy học Trường kết nối mạng nên việc tìm tư liệu, hình ảnh dễ dàng hơn; Trường có máy chiếu, đồ dùng phục vụ cho dạy học Giáo viên có nhiều năm cơng tác vùng sâu nên có nhiều kinh nghiệm dạy học Học sinh thường say mê hứng thú học tập môn Mĩ thuật Mặt yếu: Việc chuẩn bị cho giáo án đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian điều kiện phục vụ tiết dạy hình ảnh, tài liệu, Giờ học bị chi phối phụ thuộc vào điều kiện phòng học, đồ dùng dạy học cần thiết khác d Các nguyên nhân, yếu tố tác động Trường số đồ dùng dạy học phục vụ cho môn Mĩ thuật thiếu thốn: Tranh ảnh, tượng, màu vẽ Phụ huynh em em chưa thực quan tâm tới mơn học Mĩ thuật Từ em khơng thích học khơng đủ dụng cụ học tập Để khắc phục khó khăn nêu đồng thời giúp học sinh thỏa mãn hứng thú tập thực hành, trò chơi bổ ích Tôi cho việc ứng dụng vẽ tranh phong cảnh nói riêng vẽ tranh nói chung giảng dạy Mĩ thuật cần sớm thực phổ biến rộng rãi tới đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy môn Mĩ thuật tất trường tiểu học Hơn điều kiện em sinh sống, việc tiếp cận với tác phẩm nghệ thuật, vẽ thiếu nhi hạn chế Thời gian dạy vẽ nhà trường phân bố tiết/ tuần với thời lượng 35 phút Do phát triển trí tuệ chưa hồn chỉnh, tâm lí chưa ổn định nên lứa tuổi em dễ nhớ lại hay quên bước thầy hướng dẫn Có thể tiết trước dạy em tiết sau hỏi lại em quên bước vẽ, mà tuần có tiết Vậy làm để giúp học sinh học tốt Đó điều trăn trở thân tơi lên lớp e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt Mĩ thuật môn học độc lập chương trình Mĩ thuật Tiểu học Vì việc dạy học phải nghiêm túc, có kiểm tra đánh giá thường xuyên, qua để xếp loại học lực học sinh nhận xét theo thông tư 30 dựa chứng Bộ Giáo dục đưa Song thực tế cho thấy môn học chưa quan tâm học sinh, bậc phụ huynh Như nói em bị chi phối, ảnh hưởng mơn “chính - phụ” Các em dành thời gian quan tâm tới “mơn chính”, lo cho thi kiểm tra, lo cho điểm số đánh giá, nên phần nhãng việc học môn Mĩ thuật Các em chủ yếu em gia đình khó khăn lao động tự do, buôn bán nhỏ nên em quan tâm đến việc học tập Vì với mơn học Mĩ thuật khơng ngoại lệ, học sinh quan tâm, hiểu biết Mĩ thuật hạn chế, chưa sâu rộng, khơng kích thích em học tập Mĩ thuật môn khiếu giúp học sinh thỏa sức sang tạo, cảm thấy thoải mái, vui vẻ sau học căng thẳng từ phần thúc đẩy phong trào văn hoá văn nghệ lớp, trường thêm vui tươi lành mạnh Vậy giáo viên phải thu hút học sinh vừa tìm hiểu đẹp đồng thời giúp em say mê vẽ sáng tạo phù hợp với lứa tuổi em Trong chương trình Mĩ thuật tiểu học, học vẽ nội dung trọng tâm thực từ lớp đến lớp 5, phân mơn học sinh u thích Nhưng dạy chay em dễ nhàm chán đòi hỏi phải có đồ dùng dạy học vừa lạ, để cá em thích thú với mơn học Giai đoạn lứa tuổi đến 11, em phát triển mạnh mẽ thể chất, trí tuệ, tinh thần, em ham hiểu biết thích tìm tòi thứ xung quanh Dưới hướng dẫn giáo viên lĩnh hội kiến thức xác, đầy đủ Chính mà hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh cần phải phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú thu hút, học sinh dễ tiếp thu dễ nhớ, lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức.Với hình thức dạy vẽ đơn trở nên quen thuộc thọc sinh, làm học sinh nhàm chán nên hiệu học khơng cao Cần phải có điều lạ để thu hút tập trung ý học sinh Hiện phát triển công nghệ thông tin truyền thơng mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Là giáo viên trẻ tơi tích cực sử dụng phần mềm dạy học sử dụng phần mềm paipoi để giúp em có thêm vốn hiểu biết vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà từ học sinh hứng thú tham gia học mơi trường học tập Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thông tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Có nhiều hình thức để tạo học hấp dẫn cho học sinh, việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho học sinh hình thức bổ ích đem lại hiệu cao Tôi bắt gặp nhiều học sinh tỏ băn khoăn lúng túng thực vẽ đặt câu hỏi: Ở vẽ tranh đề tài sinh hoạt có nhóm nhân vật rõ ràng, rành mạch, vẽ tranh phong cảnh khơng biết phải quy hình ảnh vào nhóm sao? Tình thúc đẩy tơi định tìm hiểu giải đáp thắc mắc em nhằm cải thiện chất lượng dạy học Từ việc so sánh giống khác hai thể loại tranh So sánh tranh đề tài sinh hoạt tranh đề tài phong cảnh: Tranh đề tài sinh hoạt Tranh đề tài Phong cảnh Giống Đều tranh vẽ có nội dung đề Đều tranh vẽ có nội dung đề tài tài nào Khác Hình ảnh người trọng tâm, nội Cảnh vật nội dung dung Hình ảnh cảnh vật, sinh vật khác Hình ảnh người sinh vật hình ảnh phụ họa làm khác hình ảnh phụ họa bật nội dung Đối với tranh đề tài sinh hoạt đối tượng trung tâm người, không gian cảnh vật xung quanh bao gồm nhà cửa, cối, cơng trình kiến trúc… hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình ảnh thêm phần sinh động, vẽ bật Trong tranh phong cảnh có đối tượng lại cảnh vật, người sinh vật xung quanh đóng vai trò phụ họa làm tranh sống động Phong cảnh thường khoảng không gian bao la rộng lớn như: Một cánh đồng, khu rừng, thành phố, bãi biển, dòng sơng, cánh đồng hoa, làng mạc, vv… Nếu cận cảnh ta phân biệt đối tượng cụ thể như: Một ngơi chùa, tháp, cơng trình kiến trúc… Nhưng cảnh vật xung quanh chứa đựng nhiều hình ảnh nhiều lớp cảnh khác Riêng loại tranh viễn cảnh hình ảnh lại thường nhiều rộng lớn, không bị hạn chế nhiều giới hạn khơng gian, khó để nhận biết đối tượng ảnh hình ảnh đối tượng hình ảnh phụ trình tìm bố cục cho vẽ Nếu nhận hình ảnh khơng hẳn nằm giới hạn cụ thể để quy định làm mảng hay mảng phụ Vì thực tế đối tượng nằm mảng lẫn mảng phụ Ví dụ: Ở tranh sau người vẽ người xem khó để phân biệt đối tượng đâu đối tượng phụ Nếu xem đối tượng dòng sơng, ta thấy dòng sơng nằm vắt từ lớp trước (gần) sang lớp sau (xa): Dòng sơng nằm vắt từ lớp trước sang lớp sau Khó phân biệt đâu mảng đâu mảng phụ Đôi trọng tâm tranh không nằm phần dễ quan sát (tháp Rùa) Từ đó, người giáo viên giảng dạy người học cần xác định rõ tập trung thể đối tượng thể loại tranh cụ thể (Viễn cảnh hay cận cảnh), loại cần tập trung diễn tả đối tượng cho phù hợp Trong thực tế ta quan sát phong cảnh ta nhìn thấy đối tượng vị trí trường nhìn tầm mắt mình: trái, phải, trên, (thuộc mặt phẳng), gần hay xa (thuộc không gian) Đối tượng vị trí nào, trái, phải, hay người vẽ xác định rõ ràng Còn có đối tượng nằm khoảng cách gần xa người xem khơng thể xác định xác rõ ràng để chọn đối tượng làm hình ảnh cho vẽ Ngồi ra, phong cảnh bao gồm yếu tố chiều rộng, chiều cao chiều sâu, trải dài mắt người quan sát tận chân trời Có đối tượng nằm trải dài từ chân người quan sát đến tận đường tầm mắt nên khó để quy định chúng vào mảng, nhóm hay lớp cho phù hợp Ví dụ: Một dòng sơng chảy quanh co uốn khúc cánh đồng phía xa, đường thẳng chạy tít đường chân trời, hoa cỏ mọc đồi phía xa, với hàng đó… Nếu xem chúng đối tượng diễn tả khó để quy chúng vào mảng, nhóm hay lớp Vậy nên ta dựa vào khoảng cách xa gần mà phân chia đối tượng thành lớp Cảnh có từ đến nhiều lớp khác Trên lớp có từ đến nhiều đối tượng (hình ảnh) Để đơn giản quy định thành có lớp: Minh họa lớp cảnh: - Lớp trước: Gần mắt người quan sát Có thể trọng tâm tranh - Lớp giữa: Thường trọng tâm tranh, ý đặc tả - Lớp phía sau: Xa mắt người quan sát, ln hình ảnh phụ Có người vẽ dễ dàng chọn lựa đối tượng cụ thể để tập trung đặc tả trường hợp vẽ cận cảnh như: chùa, cầu, đò… Nhưng có khó để chọn đối tượng cụ thể để diễn tả trường hợp vẽ viễn cảnh Các đối tượng có vị vị trí tương đối ngang khoảng khơng gian định nên khơng có đối tượng phụ, như: cánh đồng, dòng sơng, đường, góc phố… Lúc người vẽ đặc tả đối tượng cụ thể để mờ nhạt đối tượng lại, mà phải “dàn đều” trọng tâm tồn tranh Lúc người giáo viên khơng thể dùng khái niệm mảng chính, mảng phụ để áp dụng vài giảng được, thiếu chuẩn mực, độ xác khoa học việc sử dụng ngơn từ Lúc ta sử dụng khái niệm “Lớp cảnh” để đưa vào giảng Vậy lớp cảnh gì? Minh họa thực tế giảng: Lớp Bài Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Phần Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên kết hợp nội dung Sách giáo viên giới thiệu cho em nội dung cần vẽ tranh phong cảnh vẽ vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước Vẽ cảnh vật thường là: nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi biển cả… - Tranh phong cảnh chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà sáng tạo dựa thực tế thông qua cảm xúc người vẽ Nên chọn cảnh vật quen thuộc, dễ vẽ, phù hợp với khả năng; tránh chọn cảnh phức tạp, khó vẽ Ở phần gợi ý giáo viên đưa học sinh đến đẹp, giúp em chọn đề tài, hình ảnh định vẽ Phần Cách vẽ tranh phong cảnh - Giáo viên giới thiệu cho học sinh hai cách vẽ tranh phong cảnh: + Quan sát cảnh thiên nhiên vẽ trực tiếp + Vẽ cách nhớ lại hình ảnh quan sát - Nhớ lại hình ảnh định vẽ - Vẽ , xếp hình ảnh trước hình ảnh phụ sau cho cân đối, hợp lí, rõ nội dung - Vẽ hết phần giấy vẽ màu kín Có thể vẽ nét trước vẽ màu sau, dùng màu vẽ trực tiếp Với phần giáo viên gợi ý cách vẽ thường dùng vẽ tranh nên học sinh dễ bị nhầm lẫn với đề tài tranh sinh hoạt đề tài khác Ngoài chưa khái quát cho học sinh hiểu lớp cảnh đan xen hình mảng với tạo vẻ đẹp cho tranh có độ sâu sắc hay gọi “Luật xa gần” Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Để hướng dẫn học sinh biết cách tìm bố cục cho vẽ tranh phong cảnh có kết tốt người giáo viên cần nắm nêu vấn đề quan trọng sau đây: 3.1 Khái niệm lớp cảnh Đây khái niệm khơng mẻ hội họa chưa nhắc đến chương trình Mỹ thuật cấp Tiểu học nên người giáo viên cần nắm vững hướng dẫn trực tiếp học sinh thơng qua việc ngồi thực tế để quan sát, hướng dẫn tranh ảnh chụp phong cảnh Cần rõ để học sinh thấy đâu lớp trước, lớp hay lớp sau, chúng có phân biệt, tách bạch rõ ràng hay khơng? Có nhiều lớp phụ, lớp có mối liên hệ với mảng phụ tranh, vv… 3.2 Chọn lớp cảnh Khi chọn lớp cảnh cần ý hướng dẫn học sinh chọn hình ảnh cần diễn tả để vẽ có trọng tâm, biết chọn cảnh phụ minh họa cho vẽ đẹp sinh động 3.3 Cách xếp lớp cảnh vào vẽ Lớp cảnh mảng cho tranh, khơng thiết phải nằm tranh khơng nên để bị lệch lên xuống sang phải sang trái nhiều Không nên để to hay nhỏ làm lệch bố cục tranh 3.4 Vẽ hình vào lớp cảnh Hình lớp cảnh thường đan xen, ăn sang phần với vẽ hài hòa tự nhiên Không thiết phải rõ ràng tách bạch lớp cảnh để tránh đơn điệu, cứng nhắc cho vẽ 3.5 Vẽ màu vào lớp cảnh Màu sắc lớp cảnh phải phù hợp với không gian xa gần theo phối cảnh Cần ý diễn tả lớp để làm bật trọng tâm vẽ Trên khái niệm đưa để áp dụng vào vẽ tranh phong cảnh, người giáo viên sử dụng giảng dạy hướng dẫn học sinh tìm bố cục thể hình ảnh học sinh dễ hiểu có cách tư khoa học sáng tạo Từ học sinh thể vẽ có bố cục hợp lý, vẽ có khơng gian phối cảnh màu sắc phù hợp đẹp Kết thực Trong năm học 2014-2015 trường Tiểu học Tĩnh Bắc áp dụng sáng kiến để truyền thụ cho học sinh khối 3,4,5 Kết chất lượng học tập vẽ tranh phong cảnh nâng lên rõ rệt Cụ thể thể bảng so sánh sau: Trước áp dụng: KHỐI Hoàn thành 40% 50% 55% Sau áp dụng tới thời điểm này: KHỐI Hoàn thành 100% 100% 100% Chưa hoàn thành 60% 50% 45% Chưa hoàn thành 0% 0% 0% Áp dụng khái niệm “lớp cảnh” vào giảng dạy hướng dẫn học sinh giải nhiều vấn đề liên quan thắc mắc từ em cách tư phân tích, lựa chọn Bên cạnh củng cố thêm cho em kiến thức bố cục, phối cảnh, luật xa gần,… Nếu trước hình vẽ em thường lộn xộn, xếp hình ảnh khơng theo quy luật tự nhiên đa số vẽ em đẹp hơn, xác khoa học đầy tính nghệ thuật sáng tạo Các em tự suy nghĩ vận dụng kiến thức giáo viên truyền đạt vào vẽ cách độc lập Ngồi tạo hứng thú cho em tiết học đầy bổ ích học dã ngoại, hiểu biết thêm tượng toán học, vật lý (Luật xa gần) thiên nhiên kỳ thú III PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm Trong thời gian áp dụng khái niệm “lớp cảnh” thân rút kinh nghiệm sau: - Khái niệm “lớp cảnh” giúp học sinh tiếp cận vấn đề cách nhanh chóng thơng qua gợi ý giáo viên - Khái niệm “lớp cảnh” giúp học sinh dễ dàng tư duy, phân tích chọn lựa hình ảnh, đối tượng vào vẽ, tránh bế tắc tìm chọn hình ảnh thể - Khái niệm “lớp cảnh” giúp học sinh củng cố thêm kiến thức luật xa gần cách phối cảnh, cách sử dụng màu sắc vào vẽ - Khái niệm “lớp cảnh” đòi hỏi người giáo viên phải thực đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu từ thực tế, lòng yêu nghề, yêu trẻ, biết quan tâm tới thắc mắc nhỏ em học sinh Khả ứng dụng, triển khai Với cách giảng truyền thụ đầy đủ, trọng tâm vẽ tranh qua phần sáng kiến này, hiệu phần giúp em bậc Tiểu học hiểu nhanh hơn, sâu sắc có ý tưởng lạ cho vẽ với lứa tuổi ngây thơ mình, hồn nhiên sáng thể qua vẽ có chất lượng Nếu quan tâm mức giảng dạy khái niệm “lớp cảnh” khả thi hiệu việc áp dụng vào loại dạy vẽ tranh phong cảnh Các em biết cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương, màu sắc từ gam màu sống Từ thêm yêu quê hương đất nước người Việt Nam Những kiến nghị, đề xuất - Nhà trường có kế hoạch ngoại khóa cho học sinh Tiểu học nhằm tìm hiểu thêm cách vẽ tranh phong cảnh môn Mỹ thuật - Xây dựng phòng học đa giành cho đặc thù môn, trang bị thêm đồ dùng dạy học như: Tranh ảnh, tượng, màu sắc dụng cụ để thực hành vẽ Tài liệu tham khảo: Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật – Nhà xuất Giáo dục, 1995 Chuẩn kiến thức kĩ lớp 3,4,5 – Nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Mỹ thuật 3,4,5 – Nhà xuất Giáo dục 4 Sách giáo viên Mỹ thuật 3,4,5– Nhà xuất Giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... pháp giảng dạy Mỹ thuật – Nhà xuất Giáo dục, 19 95 Chuẩn kiến thức kĩ lớp 3,4 ,5 – Nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa Mỹ thuật 3,4 ,5 – Nhà xuất Giáo dục 4 Sách giáo viên Mỹ thuật 3,4 ,5 Nhà xuất Giáo... để vẽ môn Mĩ thuật học sinh lớp 3A, 4A, 5A Qua kết theo dõi tài liệu, hồ sơ sổ sách quan sát đánh giá lực học rèn kỹ vẽ môn Mĩ thuật học sinh lớp nói chứng để đưa nhận định sau: - 18/ 65 học sinh,... sinh thấy đâu lớp trước, lớp hay lớp sau, chúng có phân biệt, tách bạch rõ ràng hay khơng? Có nhiều lớp phụ, lớp có mối liên hệ với mảng phụ tranh, vv… 3.2 Chọn lớp cảnh Khi chọn lớp cảnh cần