Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – vẽ tranh đề tài phong cảnh

7 509 0
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – vẽ tranh đề tài phong cảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp – Vẽ tranh Đề tài phong cảnh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sử dụng khái niệm “Lớp cảnh” dạy Vẽ tranh Đề tài phong cảnh môn Mỹ thuật THCS PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh đề tài: Từ thực trạng khó khăn gặp phải trình thực đến việc giải khắc phục thành công đạt giảng dạy học tập môn Mỹ thuật thầy cô giáo học sinh trường THCS Bình Thịnh năm học 2009 – 2010 vừa qua; việc áp dụng thành công hiệu khái niệm “Lớp cảnh” vào giảng dạy phân môn Vẽ tranh đề tài Phong cảnh, thực đề tài qua mong nhận chia sẻ, trao đổi góp ý thêm đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Lý chọn đề tài: Khi giảng dạy vẽ tranh phong cảnh, người giáo viên thường hướng dẫn học sinh thực vẽ giống cách tiến hành tất vẽ tranh đề tài sinh hoạt khác Trên thực tế vẽ tranh phong cảnh có khác biệt định so với vẽ tranh đề tài sinh hoạt thông thường dẫn đến học sinh gặp lúng túng thực hành vẽ dẫn đến hiệu giảng dạy học tập thầy cô giáo học sinh chưa cao Qua thực tế nhiều năm giảng dạy, tìm hiểu học sinh, nghiên cứu tài liệu rút kinh nghiệm cho thân thấy cần phải áp dụng khái niệm “Lớp cảnh” vào giảng phân môn Vẽ tranh đề tài Phong cảnh Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Trong điều kiện cho phép khả thân giới hạn số lượng học sinh trường THCS Bình Thịnh nơi áp dụng thể nghiệm, không tham vọng giải nhiều vấn đề mà tập trung nêu bật khái niệm “Lớp cảnh” để áp dụng vào việc giảng dạy Vẽ tranh đề tài Phong cảnh chương trình Mỹ thuật THCS hiệu Mục đích nghiên cứu: Để nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt giải khó khăn tạo hứng thú cho học sinh học môn Mỹ thuật, phân môn Vẽ tranh, thực đề tài nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp với mong muốn nâng cao nghiệp vụ cho thân tham gia nghiên cứu khoa học… Hy vọng qua đề tài đồng nghiệp đồng ý với quan điểm sáng tạo rút thêm kinh nghiệm nhỏ vào việc truyền đạt kiến thức cho học sinh mà dày công nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu: Về mặt lý luận có chỗ thiếu sót chưa chặt chẽ kinh nghiệm thân có hạn, tin phát khái niệm mẻ với việc giải vấn đề việc áp dụng vào giảng dạy có thành công định Tính thực tiễn học sinh biết cách phân biệt cách vẽ tranh phong cảnh so với tranh đề tài sinh hoạt khác điểm Từ học sinh không bị lệ thuộc vào phương pháp vẽ tranh trước mà sáng tạo hơn, vẽ đẹp Qua tin tưởng việc đưa khái niệm “Lớp cảnh” vào chương trình khoa học có hiệu thực PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận: Vẽ tranh phân môn tổng hợp tất kỹ khác môn Mỹ thuật như: Kỹ vẽ theo mẫu, kỹ trang trí, kỹ sử dụng màu sắc, kỹ vận dụng luật xa gần, kỹ phối cảnh, vận dụng ánh sáng, vv… Phân môn Vẽ tranh chương trình Mỹ thuật THCS gồm phần: * Vẽ tranh đề tài sinh hoạt sống người như: Đề tài Gia đình; Đề tài Bộ đội; Đề tài Ngày tết mùa xuân; Đề tài Quê hương em vv… * Vẽ tranh đề tài Phong cảnh như: Phong cảnh quê hương; Cảnh đẹp đất nước, vv… Từ trước tới dạy vẽ tranh phong cảnh cho học sinh, bước hướng dẫn học sinh tìm bố cục cho vẽ, người giáo viên quen dùng khái niệm mảng chính, mảng phụ hướng dẫn vẽ tranh đề tài sinh hoạt bình thường mà không đề cập đến khái niệm quan trọng “lớp cảnh” , dẫn đến việc học sinh lúng túng, khó khăn tìm bố cục hình ảnh để đưa vào vẽ cho phù hợp, sinh động hiệu Ví dụ: Bài vẽ tranh Đề tài Phong cảnh tiết lớp 7, vẽ chương trình Mỹ thuật THCS loại đề tài Ở học sách giáo khoa sách giáo viên không nêu khái niệm hay hướng dẫn cách tìm mảng hình học Đây thiếu sót quan trọng Thực trạng vấn đề: Tôi bắt gặp nhiều học sinh tỏ băn khoăn lúng túng thực vẽ đặt câu hỏi: Ở vẽ tranh đề tài sinh hoạt có nhóm nhân vật rõ ràng, rành mạch, vẽ tranh phong cảnh phải quy hình ảnh vào nhóm sao? Tình thúc đẩy định tìm hiểu giải đáp thắc mắc em nhằm cải thiện chất lượng dạy học Từ việc so sánh giống khác hai thể loại tranh này: So sánh tranh đề tài sinh hoạt tranh đề tài phong cảnh: Tranh đề tài sinh hoạt Tranh đề tài Phong cảnh Giống Đều tranh vẽ có nội dung đề tài Đều tranh vẽ có nội dung đề tài nào Khác Hình ảnh người trọng tâm, nội Cảnh vật nội dung dung Hình ảnh người sinh vật khác Hình ảnh cảnh vật, sinh vật khác hình ảnh phụ họa phụ họa làm bật nội dung Đối với tranh đề tài sinh hoạt đối tượng trung tâm người, không gian cảnh vật xung quanh bao gồm nhà cửa, cối, công trình kiến trúc… hình ảnh phụ hỗ trợ cho hình ảnh thêm phần sinh động, vẽ bật Đề tài sinh hoạt Đề tài phong cảnh Trong tranh phong cảnh có đối tượng lại cảnh vật, người sinh vật xung quanh đóng vai trò phụ họa làm tranh sống động Phong cảnh thường khoảng không gian bao la rộng lớn như: Một cánh đồng, khu rừng, thành phố, bãi biển, dòng sông, cánh đồng hoa, làng mạc, vv… Nếu cận cảnh ta phân biệt đối tượng cụ thể như: Một chùa, tháp, công trình kiến trúc… Nhưng cảnh vật xung quanh chứa đựng nhiều hình ảnh nhiều lớp cảnh khác Riêng loại tranh viễn cảnh hình ảnh lại thường nhiều rộng lớn, không bị hạn chế nhiều giới hạn không gian, khó để nhận biết đối tượng ảnh hình ảnh đối tượng hình ảnh phụ trình tìm bố cục cho vẽ Nếu nhận hình ảnh không hẳn nằm giới hạn cụ thể để quy định làm mảng hay mảng phụ Vì thực tế đối tượng nằm mảng lẫn mảng phụ Ví dụ: Ở tranh sau người vẽ người xem khó để phân biệt đối tượng đâu đối tượng phụ Nếu xem đối tượng dòng sông, ta thấy dòng sông nằm vắt từ lớp trước (gần) sang lớp sau (xa): Dòng sông nằm vắt từ lớp trước sang lớp sau Khó phân biệt đâu mảng đâu mảng phụ Đôi trọng tâm tranh không năm phần dễ quan sát (tháp Rùa) Từ đó, người giáo viên giảng dạy người học cần xác định rõ tập trung thể đối tượng thể loại tranh cụ thể (Viễn cảnh hay cận cảnh), loại cần tập trung diễn tả đối tượng cho phù hợp Trong thực tế ta quan sát phong cảnh ta nhìn thấy đối tượng vị trí trường nhìn tầm mắt mình: trái, phải, trên, (thuộc mặt phẳng), gần hay xa (thuộc không gian) Đối tượng vị trí nào, trái, phải, hay người vẽ xác định rõ ràng Còn có đối tượng nằm khoảng cách gần xa người xem xác định xác rõ ràng để chọn đối tượng làm hình ảnh cho vẽ Ngoài ra, phong cảnh bao gồm yếu tố chiều rộng, chiều cao chiều sâu, trải dài mắt người quan sát tận chân trời Có đối tượng nằm trải dài từ chân người quan sát đến tận đường tầm mắt nên khó để quy định chúng vào mảng, nhóm hay lớp cho phù hợp Ví dụ: Một dòng sông chảy quanh co uốn khúc cánh đồng phía xa, đường thẳng chạy tít đường chân trời, hoa cỏ mọc đồi phía xa, với hàng đó… Nếu xem chúng đối tượng diễn tả khó để quy chúng vào mảng, nhóm hay lớp Vậy nên ta dựa vào khoảng cách xa gần mà phân chia đối tượng thành lớp Cảnh có từ đến nhiều lớp khác Trên lớp có từ đến nhiều đối tượng (hình ảnh) Để đơn giản quy định thành có lớp: Minh họa lớp cảnh - Lớp trước: Gần mắt người quan sát Có thể trọng tâm tranh - Lớp giữa: Thường trọng tâm tranh, ý đặc tả - Lớp phía sau: Xa mắt người quan sát, hình ảnh phụ Có người vẽ dễ dàng chọn lựa đối tượng cụ thể để tập trung đặc tả trường hợp vẽ cận cảnh như: chùa, cầu, đò… Nhưng có khó để chọn đối tượng cụ thể để diễn tả trường hợp vẽ viễn cảnh Các đối tượng có vị vị trí tương đối ngang khoảng không gian định nên đối tượng phụ, như: cánh đồng, dòng sông, đường, góc phố… Lúc người vẽ đặc tả đối tượng cụ thể để mờ nhạt đối tượng lại, mà phải “dàn đều” trọng tâm toàn tranh Lúc người giáo viên dùng khái niệm mảng chính, mảng phụ để áp dụng vài giảng được, thiếu chuẩn mực, độ xác khoa học việc sử dụng ngôn từ Lúc ta sử dụng khái niệm “Lớp cảnh” để đưa vào giảng Vậy lớp cảnh gì?

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan