Bài SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5. Rất hay được viết theo mẫu mới, rất chi tiết cụ thể và đầy đủ, đúng cấu trúc, tải về chỈnh sửa lại tên là chỉ việc in..
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỘC BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ TAM GIA MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Tên tác giả: Lưu Bích Thảo Chức vụ: Giáo viên Đề tài nghiên cứu thuộc môn:Tiếng Việt Đăng ký danh hiệu thi đua cấp: sở LẠNG SƠN, 2016 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người, phương tiện giao tiếp tư Do học sinh cần học môn Tiếng Việt cách khoa học cẩn thận thông qua phân môn Luyện từ & câu, Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Mơn Tiếng Việt bước đầu cung cấp cho học sinh kiến thức sơ đẳng ngữ âm, nghĩa từ, cụm từ, câu văn, câu thơ, nhằm giúp em ban đầu hình thành phát triển nhân cách người Từ xa xưa ông cha ta nói “ Ngơn ngữ cơng cụ tư duy”, ngôn ngữ người phát triển chứng tỏ tư phát triển Để giúp học sinh có tư phát triển nhà trường Tiểu học mơn Tiếng Việt coi trọng nội dung phương pháp giáo dục Người xưa nói “ Hiền tài ngun khí quốc gia”, bồi dưỡng học sinh giỏi công tác mũi nhọn việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng cho địa phương nói chung Bồi dưỡng Tiếng Việt học sinh trang bị kiến thức tối thiểu cần thiết giúp em hòa nhập với cộng đồng phát triển với phát triển xã hội Những kiến thức môn Tiếng Việt hành trang bước đường đưa em khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu giới xung quanh kho tàng tri thức vơ tận lồi người Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt bồi dưỡng lực cảm thụ hay, đẹp giá trị văn hóa, hướng cho em đến với giao tiếp lịch văn minh, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp với người, thiên nhiên hướng tới đẹp sống, kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác lòng say mê ý chí vươn lên học tập Tiếng Việt giúp em học tốt môn học khác Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người dìu dắt thầy Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ - nói - viết - thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp, giúp em làm giàu vốn từ, vốn tri thức tâm hồn Tích lũy cho em kiến thức cần thiết, khơi dậy tiềm thức tâm hồn học sinh yêu quý phong phú Tiếng Việt vũ khí tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng sâu sắc Làm nghề dạy học, muốn “sản phẩm” đạt chất lượng cao, muốn có học sinh giỏi, đặc biệt người tâm huyết với nghề nghiệp tơi ln dồn lực trí tuệ để đạt mong muốn Vậy làm để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao? Đây khó khăn cá nhân tôi, ba năm liền ban giám hiệu nhà trường tin tưởng giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi trường Tôi trăn trở sâu tìm hiểu nội dung chương trình đại trà nâng cao, tìm phương pháp tối ưu để bồi dưỡng đạt hiệu Hai năm vừa qua nhà trường có học sinh giỏi cấp huyện Mặc dù kết chưa cao thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp, biện pháp học tập bồi dưỡng học sinh giỏi Tôi mạnh dạn đưa để anh chị em đồng nghiệp tham khảo, hi vọng kinh nghiệm nhỏ phần giúp anh chị em đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài với mục đích tìm biện pháp, hình thức, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp nhằm đạt kết cao Đồng thời nâng cao chất lượng nâng cao trình độ chun mơn cho cá nhân tơi Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học xã Tam Gia Phạm vi nghiên cứu Là học sinh khối trường Tiểu học xã Tam Gia Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thảo luận, phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm, phương pháp sàng lọc, phương pháp khảo sát, phương pháp hỏi đáp nắm bắt tình hình thực tiễn đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm để tìm nhiều biện pháp khác II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Ông cha ta tư xưa có câu “Khơng thầy đố mày làm nên”, điều muốn nói giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Muốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi” Bồi dưỡng học sinh giỏi công việc nhiều khó khăn thách thức khơng phải người giáo viên làm Để có hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên cần phải đạt yêu cầu sau: Có kiến thức vững vàng, hiểu biết khoa học, tự nhiên xã hội Trình độ tâm lý học, sư phạm học đủ để hiểu học sinh có ứng xử khoa học q trình giảng dạy Có phương pháp tự học, tự bồi dưỡng, phương pháp lựa chọn thông tin khoa học cần thiết cho việc giáo dục giảng dạy, nâng cao trình độ trị, tư tưởng đạo đức giáo viên Có kiến thức kinh nghiệm thực tế Có trình độ văn hố sâu rộng, có vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực Có kiến thức tâm lý học, giáo dục học, phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học Học hỏi giáo viên có kinh nghiệm lâu năm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đề cao việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Tạo điều kiện thời gian, tài liệu để nghiên cứu tài liệu tham khảo Tham gia giao lưu chuyên môn với trường bạn để trao đổi chuyên môn Tích cực tham dự lớp học tập nâng cao chun mơn nghiệp vụ, trình độ kiến thức, lớp tập huấn giáo viên Phòng giáo dục & Đào tạo huyện Lộc Bình tổ chức hàng năm Dạy học nghề vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Tính khoa học lực chun mơn, tính nghệ thuật lực sư phạm Để đảm bảo việc dạy tốt đem lại hiệu chất lượng cao đỏi hỏi người giáo viên phải có hai Song đặc thù bậc tiểu học lại mang tính nghệ thuật nhiều Để tiến hành bồi dưỡng lực sư phạm thân tơi tiến hành sau: Tổ chức tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh, khả thiết kế hoạt động dạy học để có điều kiện tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm Tham gia buổi thao giảng, hội giảng có dịp thể kỹ sư phạm cao Dự thăm lớp đồng nghiệp thường xuyên rút kinh nghiệm kiến thức phương pháp giảng dạy Thực ứng xử sư phạm, cách đối xử với học sinh, xử lý tình xảy tháng học trước giúp giáo viên có thêm lực sư phạm Thường xuyên tự bồi dưỡng để hồn thiện Tích cực học tập, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường có thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi Rèn bắt buộc giáo viên có sổ tích luỹ ghi chép thơng tin, giải tập Tiếng việt khó, đề thi qua năm bậc Tiểu học Tạo điều kiện mặt thời gian để học thêm ngoại ngữ, tin học Tích cực học hỏi, ứng dụng công nghệ thông công tác giảng dạy Học tập, sưu tầm thông tin khoa học kỹ thuật Cơ sở thực tiễn Trong hai năm trở lại trường Tiểu học xã Tam Gia có nhiều chuyển biến tích cực việc dạy học Đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Việc tổ chức thi chọn học sinh giỏi bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần nâng cao chất lượng dạy học đồng thời phát học sinh có khiếu để tiếp tục bồi dưỡng cấp học cao Trong trình dạy học việc ý đến phát triển học sinh yêu cầu Bởi việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng giáo viên Là giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học xã Tam Gia, thân nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Tôi sâu tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu tập huấn sách giáo khoa nâng cao, giáo viên phải nắm nội dung chương trình kiến thức Tiếng Việt, biết vận dụng đổi phương pháp dạy học, lấy học sinh làm trung tâm, biết tôn trọng sáng tạo học sinh Trong trình giáo dục biết sử dụng nhiều câu hỏi gợi mở để hướng học sinh phân tích tìm hiểu tập Qua nghiên cứu đó, đối chiếu với thực tế giảng dạy cố gắng tìm biện pháp tối ưu nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu cao Tuy nhiên số khó khăn thuận lợi sau: Thuận lợi Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường quyền địa phương quan tâm đạo sát đặc biệt quyền địa phương có phần thưởng có tính khích lệ để động viên giáo viên học sinh Bên cạnh nhà trường tạo điều kiện cần thiết đảm bảo cho công tác bồi dưỡng đạt hiệu như: phòng học, chế độ bồi dưỡng giáo viên, đồ dùng dạy học đặc biệt Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn thường xuyên hội ý, rút kinh nghiệm giai đoạn bồi dưỡng, Hiệu trưởng trực tiếp đạo, kiểm tra, đánh giá Thị trường sách hội nhập kinh tế thị trường dồi dào, phụ huynh học sinh tìm mua cho em sách phù hợp với việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức môn Tiếng việt Khó khăn Về phía giáo viên: Kiến thức Tiếng việt, khả tư nghệ thuật hạn chế, kinh nghiệm bồi dưỡng Đặc trưng mơn học chủ yếu phần cảm thụ viết phụ thuộc nhiều vào cá nhân học sinh, trình bồi dưỡng, tích luỹ kinh nghiệm vốn từ học sinh Thời gian dành cho chương trình bồi dưỡng khơng nhiều chủ yếu từ lớp 4, việc nắm khối lượng kiến thức nặng nề với em Bên cạnh tập trung em chưa bền vững, khả tập trung chưa cao, nóng vội tình cộng với trình độ ngơn ngữ thấp so với u cầu đặt học sinh giỏi tạo khơng khó khăn cho công tác bồi dưỡng Học sinh người dân tộc nên tiếp thu chậm Trường có nhiều điểm trường cách xa trường nên việc học sinh tập trung học sinh ơn khó khăn Chất lượng học sinh giỏi mơn Tiếng Việt thấp Nội dung đề tài, Sáng kiến nghiên cứu thực Tìm biện pháp nội dung hình thức bồi dưỡng phù hợp với khả tiếp thu học sinh Lựa chọn phương pháp dễ hiểu, ngắn gọn, đổi phương phương dạy học, không áp đặt, gây hứng thú học tập cho em Bồi dưỡng kiến thức, kỹ từ ngữ, ngữ pháp, kỹ xác định từ loại bồi dưỡng kiến thức từ đơn giản nâng cao dần Bồi dưỡng cảm thụ văn bồi dưỡng cho em thấy cá cách sử dụng biện pháp, nghệ thuật “hình ảnh đẹp”, so sánh, nhân hóa Giúp học sinh trau dồi vốn sống vốn hiểu biết tiếp xúc với văn thơ Tạo điều kiện cho em cảm nhận vẻ đẹp thơ văn cách tinh tế sâu sắc, giúp em mở rộng tầm nhìn sống, khơi sâu suy nghĩ cảm xúc, vần điệu, từ ngữ, gợi liên tưởng phát huy trí tưởng tượng học sinh Bồi dưỡng Tập làm văn giúp em mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết, đưa câu hỏi gợi mở phù hợp với trình độ học sinh Cung cấp cho em văn mẫu để em biết cách sử dụng biện pháp nghệ thuật, nhân hóa, so sánh, dùng điệp từ, điệp ngữ, để viết hay, sinh động Các biện pháp thực 4.1 Xây dựng kế hoạch phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi Tổ chức phát tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi khối lớp Đây bước quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Xuất phát từ thực tế học sinh có xếp loại học lực giỏi học sinh có khiếu cần bồi dưỡng Ngược lại học sinh có khiếu chưa học sinh có xếp loại học lực giỏi Cho nên làm để phát học sinh có khiếu từ tiến hành tuyển chọn tiến hành bồi dưỡng công việc quan trọng Bước 1: Giáo viên tiến hành khảo sát chất lượng học sinh cách kiểm tra nội dung kiến thức chương trình học, kiến thức nâng cao hình thức kiểm tra viết, thảo luận trao đổi ngày Bước 2: Tổ chức thi chọn Lập kế hoạch tổ chức tuyển chọn: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường việc đề kiểm tra, việc bố trí thời gian, cách thức tuyển chọn Phối hợp tất giáo viên khối để tiến hành tuyển chọn cách xác, khách quan Tiến hành sau: Ra đề kiểm tra: nội dung kiểm tra phải nằm hệ thống kiến thức chương trình học, có nâng cao, có dạng tập mở đề phải phù hợp với khả đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tổ chức thi chấm bài: Việc tổ chức thi chấm việc định chọn đối tượng học sinh giỏi, cần phải tiến hành cách nghiêm túc thật khách quan Sau thành lập đội tuyển khối, tiến hành bồi dưỡng thời gian ngắn để chuẩn bị cho em dự thi vòng trường tổ chức Bước 3: Tổ chức thi chọn để thành lập đội tuyển học sinh giỏi trường Ra đề kiểm tra Tổ chức thi tuyển chọn đội tuyển Việc phát thi tuyển chọn học sinh giỏi tiến hành hàng năm nhằm củng cố, bổ sung số học sinh đội tuyển loại học sinh có biểu hạn chế lực Học sinh ôn luyện 4.2 Biên soạn tài liệu giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Sau chọn đội tuyển học sinh giỏi, công việc cần thiết đem lại chất lượng giảng dạy cao việc biên soạn tài liệu giảng dạy Việc nghiên cứu, chọn lọc tài liệu quan trọng, biên soạn nội dung chương trình ơn luyện, bồi dưỡng, tìm hiểu mảng kiến thức phân mơn sau trao đổi chọn lọc hệ thống từ nhiều tài liệu khác thành tài liệu riêng để giảng dạy Ví dụ ơn Luyện từ câu ngồi nội dung sách giáo khoa giáo viên phải tham khảo thêm tập nâng cao, tập trắc nghiệm, Tiếng việt nâng cao tìm hiểu thêm tài liệu mạng Chắt lọc kiến thức cô đọng Cần tập trung vào mảng kiến thức trọng tâm, cần thiết Bồi dưỡng cảm thụ văn tham khảo thêm tài liệu cảm thụ văn học tiểu học hệ thống câu hỏi, tập liên tưởng kích thích em khám phá hay, đẹp thơ, đoạn văn Bồi dưỡng Tập làm văn tham khảo thêm tài liệu đoạn văn hay, văn hay mạng phù hợp với khả học sinh 4.3 Bồi dưỡng kiến thức phân môn luyện từ câu Bồi dưỡng kiến thức, kỹ từ ngữ Từ đơn: từ có tiếng Ví dụ: Bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em, con, đi, đến, khóc, cuời, nói… Từ phức: từ gồm hai hay nhiều tiếng Từ phức gồm có: Từ ghép từ láy Từ ghép: tiếng có nghĩa ghép lại với Ví dụ: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ… Trong từ ghép cần phân biệt Từ ghép có nghĩa phân loại Từ ghép có nghĩa tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại: Chỉ có tiếng loại lớn tiếng có tác dụng chia loại lớn thành loại nhỏ Ví dụ:, san sẻ, mong ngóng, đứng Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Các tiếng từ ghép tổng hợp phải thuộc loại nghĩa (nghĩa vật: sách vở, quần áo); hoạt động (đi đứng, ăn uống); tính chất (trắng đen; phải trái) Từ láy: Là từ phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống Ví dụ: rào rào, khéo léo, luôn, he hé… Phân biệt từ ghép từ láy: Vì em hay dễ lẫn cách xác định từ ghép từ láy nên phân môn dạy cho Học sinh khái niệm từ ghép giáo viên cần khắc sâu cho học sinh hiểu quan hệ tiếng từ 10 ghép quan hệ nghĩa từ láy có quan hệ âm Trong từ láy xác định tiếng gốc (tiếng có nghĩa) tiếng láy (láy lại tồn phận thức âm tiếng gốc) Làm giàu vốn từ hay luyện kĩ nắm nghĩa sử dụng Dạng 1: Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ hay thành ngữ cụ thể Dạng 2: Cho từ có yếu tố cấu tạo yêu cầu học sinh phân biệt nghĩa Ví dụ: Phân biệt nghĩa hai từ sau: đoàn kết, câu kết Dạng 3: Yêu cầu học sinh kể từ theo chủ đề Dạng 4: Dạng để sửa lỗi từ dùng sai Dạng 5: Đặt câu, viết đoạn với từ cho sẵn Bồi dưỡng kiến thức, kĩ ngữ pháp Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp gồm kiểu câu: Câu đơn Câu ghép Khi dạy cho học sinh phân biệt thành phần câu giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh phân định rõ ranh giới chủ ngữ vị ngữ Lưu ý câu có từ ngữ dễ làm cho học sinh xác định hay nhầm trạng ngữ em xác định chủ ngữ giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh rõ: Chủ ngữ nêu đối tượng thơng báo, vị ngữ chứa đựng nội dung thông báo đối tượng Cách xác định thành phần câu a) Trạng ngữ: Trạng ngữ thường đứng đầu câu hay cuối câu đứng câu Khi xác định trạng ngữ ta đặt câu hỏi: Trạng ngữ thời gian (Khi nào? Bao giờ); Trạng ngữ nơi chốn (Ở đâu?); Trạng ngữ nguyên nhân (Vì sao?)… b) Chủ ngữ vị ngữ Trường hợp đảo ngữ: (VN trước, CN đứng sau) Ví dụ: Lấp ló / ớt chín VN CN 11 Trường hợp câu văn CN có từ âm “tiếng” Ví dụ: Tiếng rơi / xào xạc CN VN Trường hợp câu văn dài cần kèm theo câu hỏi phụ VD: Hoa lá, chín, vạt nấm ẩm ướt suối chảy róc rách CN chân / đua toả mùi hương VN c) Cách xác định câu ghép: Câu ghép phải câu có từ hai vế trở lên, vế câu thường có đủ CN VN VD: Nếu chim / tơi lồi bồ câu trắng Vế Vế Lưu ý : Các em thường nhầm trạng ngữ câu, danh từ câu thường đặt câu thiếu thành phần Vì vậy, giáo viên nên tập trung vào dạng tập - Dạng 1: Các ví dụ sau ví dụ thành câu, ví dụ chưa thành câu? Vì sao? Hãy chữa lại cho đúng? - Dạng 2: Chữa câu sai hai cách - Dạng 3: Tìm thành phần câu - Dạng 4: Yêu cầu học sinh kết hợp thành phần câu - Dạng 5: Mở rộng nòng cốt câu cách thêm thành phần phụ Kiến thức từ loại, kỹ xác định từ loại Khi dạy cho học sinh khái niệm danh từ, động từ, tính từ giáo viên cần dạy cho học sinh cách xác định từ loại cách sau: a) Danh từ kết hợp với từ số lượng (một, hai, vài, dăm, mươi, những, các, mọi, mỗi, từng,…) phía trước từ này, ấy, đó, kia,…ở phía sau nên ta cần thử thêm vào trước sau từ cần xác định thấy hợp lý danh từ VD: Những xe đạp; Xe đạp b) Động từ: Giáo viên cần lưu ý học sinh: Động từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, sắp, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,…khi muốn xác định từ có phải 12 động từ hay không ta cần thêm vào trước từ cần xác định từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ, phải, …) từ thời gian (vừa, đã, sẽ, đang, sắp,…) từ hồn thành (rồi, xong,…) xem có thích hợp khơng, từ động từ Cần cho học sinh cách xác định động từ hoạt động động từ trạng thái học sinh hay bị nhầm lẫn Chức ngữ pháp quan trọng động từ câu vị ngữ Khi làm chủ ngữ động từ khả kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,… c) Tính từ Cách xác định tính từ Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ như: rất, hơi, lắm, quá,…) VD: đẹp, xinh Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ mức độ) có tác dụng gợi tả hình ảnh gợi cảm xúc VD: xanh biếc, tím ngắt Ngồi giáo viên cần ôn cho học sinh Các kiểu câu kể cách xác định chủ ngữ vị ngữ kiểu câu kể: Ai làm gì?; Ai nào?; Ai gì? Cách đặt câu hỏi, câu khiến, câu cảm Các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ,… 4.4 Bồi dưỡng cảm thụ văn Nắm nghệ thuật tác dụng chúng việc diễn đạt thơ, văn Biết cách làm dạng cảm thụ văn học Biết phân tích để lột tả hay, đẹp thơ văn, tư tưởng chủ đạo, học, ý nghĩa tư tưởng sâu xa mà tác giả muốn gửi gắm vào thơ, đoạn văn Biết trình bày văn cảm thụ giàu cảm xúc, biết lồng cảm xúc vào cảm thụ, sử dụng ngơn ngữ sáng, giàu hình ảnh tự nhiên Khi dạy cảm thụ văn học cần cung cấp cho học sinh kiến thức 13 biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đảo ngữ,…các dấu hiệu nhận biết tác dụng chúng việc biểu đạt nội dung mục đích người viết Các bước làm văn cảm thụ Trong trình học để làm tốt văn cảm thụ văn học đạt kết tốt giáo viên cần hướng dẫn em thực đầy đủ bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập (phải trả lời điều gì, nêu bật ý gì…) Bước 2: Phân tích nội dung, tìm nghệ thuật để thấy hay, đẹp nội dung câu thơ (câu văn) hay đoạn trích nêu đề (dựa vào u cụ thể đọc để tìm hiểu) Ví dụ: Kết thúc thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, nhà thơ Đặng Hiển viết: Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà Theo em, hình ảnh làm nên vẻ đẹp đoạn thơ ? Vì ? Giáo viên nên phân tích gợi ý cho em thấy hay thơ Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh tìm hình ảnh làm nên vẻ đẹp đoạn thơ, câu từ góp phần làm bật vẻ đẹp Những hình ảnh gây ấn tượng đẹp lòng người đọc Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào, nghệ thuật giúp ta hiểu điều gì? Bước 3: Viết đoạn văn cảm thụ văn học (khoảng 7-10 dòng) hướng vào yêu cầu đề (Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn có câu mở đoạn, thân đoạn kết đoạn) Đoạn văn cảm thụ cần diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộc cảm xúc em, cần tránh mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, tránh diễn giải dài dòng nội dung đoạn thơ (đoạn văn) sa vào phân tích qua kĩ giọng văn không phù hợp với lứa tuổi 14 Bài viết cảm thụ có hay hay khơng, đạt u cầu hay khơng tuỳ thuộc vào cảm nhận người đọc học sinh cần đảm bảo yêu cầu đề Học sinh viết văn hay tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khiếu, khả vốn từ cảm xúc học sinh 4.5 Bồi dưỡng Tập làm văn Phân mơn Tập làm văn đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ nhiều phân mơn Luyện từ câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập đọc Để làm văn hay học sinh phải sử dụng kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết, phải vận dụng kiến thức Tiếng Việt, sống thực tiễn để viết văn Kiểu nói, viết phục vụ sống hàng ngày a) Trao đổi ý kiến: Kiểu giúp em dùng lời lẽ để thuyết phục người khác Giáo viên cần xác định cho học sinh rõ: Mục đích trò chuyện, dự kiến câu hỏi, ý kiến phản bác người nói chuyện, chuẩn bị thông tin lý lẽ để thuyết phục lại b) Viết thư: Để viết thư hay giáo viên cần xác định cho em phải thể quan tâm, tình cảm chân thành với người nhận thư Lời lẽ thư phải phù hợp với “vai” người viết Kiểu văn kể chuyện Để viết văn kể chuyện hay giáo viên hướng dẫn em cần phải xác định cốt chuyện, xem chúng bao gồm việc gì, diễn biến kết thúc Các nhân vật truyện có hành động lời nói, ý nghĩ, tình cảm Một văn kể chuyện hay phải bộc lộ cách rõ ràng chủ ý người kể, có cốt truyện rõ ràng, có nhân vật xác định với đặc điểm tính cách rõ nét, sinh động, có cảm xúc Kiểu miêu tả a) Tả đồ vật Đối với dạng giáo viên cần xác định cho học sinh biết đồ vật miêu tả đồ vật em thường thấy sống hàng ngày gần 15 gũi với em dễ trở thành thân thiết với em: ví dụ trống, bút, sách, cặp sách, bàn, đồng hồ,…Mỗi đồ vật có hình dáng, màu sắc, kích thước, chất liệu,…cụ thể Cần cho em nắm rõ miêu tả đặc điểm văn Đồ vật thường gắn liền với đời sống người nên miêu tả em phải nói cơng dụng, ích lợi đồ vật tình cảm người đồ vật đó, có đồ vật lên cách sinh động có hồn b) Tả cối Giáo viên xác định cho học sinh rõ đối tượng văn miêu tả cối xung quanh em Đó bóng mát, hoa, ăn quả, …Chúng có ích gần gũi với sống người Mỗi loại có hình dáng, đặc điểm, lợi ích khác Vì vậy, miêu tả giáo viên cần lưu ý cho học sinh phải làm bật điểm này…Cây cối nằm khung cảnh thiên nhiên nên miêu tả cần gắn chúng với việc miêu tả xung quanh mây trời, chim chóc, hồ ao, đình chùa người Và nhắc em ln phải gắn tình cảm có văn trọn vẹn c) Tả vật Đối tượng tả loài vật vật quen thuộc, gần gũi với em là: trâu, bò, chó, mèo, gà, vịt,…Mỗi lồi vật có đặc điểm tiêu biểu vật lại có đặc điểm riêng khác với lồi nói chung Vì vậy, miêu tả cần lột tả nét tiêu biểu đặc trưng cá thể màu sắc, vóc dáng, tính nết,…Cần nêu bật lợi ích vật đó, văn phải thể chăm sóc, tình cảm u mến người viết chúng Tóm lại: Với đề tập làm văn, giáo viên cần sưu tầm văn hay năm trước cho em tham khảo đồng thời rèn cho học sinh có thói quen sưu tầm đọc tham khảo văn hay để từ rút ý hay cần học tập Sau tổ chức cho em lập dàn ý, trình bày dàn ý, viết đoạn văn, văn trình bày miệng trước lớp Trình bày miệng giúp em có khả diễn đạt 16 ngôn ngữ cách tự tin, việc rèn cho học sinh có kĩ tìm hiểu phân tích đề, quan sát, tìm ý, kỹ diễn đạt, viết đoạn hồn thiện viết vơ quan trọng Khi cho học sinh trình bày miệng việc rèn kĩ nhận xét làm bạn quan trọng khơng em cần phải nhận biết viết bạn hay chỗ chỗ chưa hay để làm viết em tránh lỗi Giáo viên cần phải giúp học sinh rõ từ ngữ, câu văn học sinh viết hay động viên em có thêm nguồn động lực để học tập đạt kết cao 4.6 Tổ chức thi sàng lọc, rèn kỹ làm thi cho học sinh Sau bồi dưỡng thời gian, giáo viên phần hiểu tiếp thu em, biết em nhạy cảm, tinh tế cách hiểu, giáo viên xây dựng đề kiểm tra (Đề kiểm tra tổng hợp kiến thức Luyện từ câu, Cảm thụ văn, Tập làm văn sát với nội dung ơn có nâng cao, có dạng tập mở) tổ chức thi để sàng lọc đối tượng tuyển chọn Giáo viên cần chấm, chữa cho em thật kĩ lưỡng, trả giúp em thấy ưu khuyết điểm làm mình, để học sinh tự rút kinh nghiệm để sửa chữa Giáo viên phát điểm mạnh, điểm yếu học sinh để điều chỉnh kiến thức, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp Giáo viên tham khảo thêm đề thi mạng để học sinh làm quen Để rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu phân tích đề, quan sát, kiến thức diễn đạt, 4.7 Tổ chức vinh danh, khen thưởng học sinh giỏi Công tác thi đua, khen thưởng động lực thúc đẩy chất lượng học tập học sinh Vì nhu cầu cần thiết người thể thân coi trọng danh dự đồng thời phấn đấu vươn lên người Do để thúc đẩy phong trào thi đua thầy dạy giỏi, trò học tốt cơng tác thi đua khen thưởng phải khách quan, công tâm đầy trách nhiệm, khen thưởng người có cơng 17 Có sổ vàng truyền thống để ghi tên học sinh đạt thành tích, sổ vàng truyền thống lưu giữ hàng năm Tổ chức lễ tuyên dương, khen thưởng phải thật trang trọng Kết thực Qua thực tế giảng dạy, từ năm học 2013-2014 áp dụng số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt vào trình bồi dưỡng học sinh giỏi khối lớp trường Tiểu học xã Tam Gia, đến thời điểm tiếp tục bồi dưỡng, bước đầu nhận thấy tiến rõ rệt học sinh phân môn Luyện từ câu, Cảm thụ văn học, Tập làm văn.Trường tiến hành tổ chức thi trường để nhằm khuyến khích học sinh có thêm động lực phấn đấu thi đua học tập Kết đạt sau: HS giỏi cấp trường Năm học HS giỏi SLHS cấp huyện Nhất ơn Nhì Ba KK SL % SL % SL % SL % 2013-2014 20 20 40 20 2014-2015 14,3 28, 42,9 14,3 +1 50 +0 KK SL % 20 Tăng,giảm +1 2015-2016 Tăng,giảm +0 50 +1 50 Giao lưu HS giỏi cấp trường Giao lưu HS giỏi cụm Xuất sắc % Xuất sắc % 100 33,33 Kết khích lệ, thơi thúc tơi có niềm tin vào việc xây dựng kế hoạch giáo dục giảng dạy có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi Đề tài triển khai nghiên cứu khối lớp Trường tiểu học tiểu học xã Tam Gia tập thể cán giáo viên tán thành Hy vọng biện pháp đề áp dụng tốt trường tiểu học có điều kiện tương tự trường tiểu học Tiểu học xã Tam Gia 18 III PHẦN KẾT LUẬN Những kết luận đánh giá sáng kiến cải tiến kỹ thuật Để bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt hiệu trước hết giáo viên phải vững kiến thức, kỹ thực hành Tiếng việt, có vốn sống, vốn cảm xúc phong phú Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên cần linh hoạt áp dụng biện pháp bồi dưỡng học sinh Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn ghi chép giáo án cách khoa học Tham mưu nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trường bạn có bề dày thành tích Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Tiếng việt, phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Giáo viên cần có trình độ chun mơn vững vàng để trang bị thật nhiều kiến thức chuyên sâu cho học sinh Học sinh Tiểu học hành động chủ yếu theo cảm xúc học sinh lớp đối tượng học sinh lớp mà bồi dưỡng Do vậy, giáo viên không cần trau dồi kiến thức chun mơn mà cần trau dồi kiến thức tâm lý học đặc biệt tâm lý học sinh Tiểu học Từ năm trước trường chưa có học sinh giỏi cấp huyện, với yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi, hai năm trở lại trường tơi có học sinh giỏi cấp huyện, chưa đạt kết cao, niềm an ủi động viên khích lệ tơi, cố gắng để năm học có nhiều học sinh giỏi cấp Các đề xuất, kiến nghị 19 2.1 Đối với Ban giám hiệu nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khố học tập kinh nghiệm trường có thành tích cao cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nhà trường nên tổ chức thi học sinh giỏi từ lớp 1,2,3 để có lựa chọn sàng lọc từ đầu năm học để phát học sinh có tố chất để có hướng bồi dưỡng Cần có chế độ cao giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh giỏi để kịp thời động viên thúc đẩy phát triển giáo viên học sinh 2.2 Đối với Phòng giáo dục cần tổ chức khoá tập huấn mở lớp bồi dưỡng kiến thức, phương pháp kỹ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tên tài liệu Tác giả Nhà xuất 20 NXB Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học Tiếng Việt Nâng cao Trần Mạnh Hưởng Giáo Lê Phương Nga ( Chủ biên ) dục NXB Trần Thị Minh Phương - Lê Hữu Giáo Tỉnh Bài tập bổ trợ nâng cao Trần Thị Minh Phương dục NXB Tiếng Việt (Tập một, Tập Hoàng Cao Cương Giáo hai) Phạm Thị Kim Oanh Bài tập trắc nghiệm tự dục NXB luận Tiếng Việt (Tập một, Đào Tiến Thi - Nguyễn Thị Lan Anh Giáo Tập hai) dục NXB Bài tập Tiếng Việt (Tập Đỗ Việt Hùng (Chủ biên) - Lương một, Tập hai) Thị Hiền Sách giáo khoa Tiếng Việt (Tập một, Tập hai ) Hồng Hồ Bình – Nguyễn Thị Hạnh - Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán - Sách giáo viên Tiếng Việt (Tập một, Tập hai) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nguyễn Trại Nguyễn Minh Thuyết ( Chủ biên) Hồng Hồ Bình – Nguyễn Thị Hạnh - Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Toán Nguyễn Trại Giáo dục NXB Giáo dục NXB Giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT 21 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN MỤC LỤC Nội dung I PHẦN NỘI DUNG Lý chọn đề tài Trang 1 22 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Cơ sở thực tiễn Nội dung đề tài, Sáng kiến nghiên cứu thực Các biện pháp thực 4.1 Xây dựng kế hoạch phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi 4.2 Biên soạn tài liệu dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 4.3 Bồi dưỡng kiến thức phân môn Luyện từ câu 4.4 Bồi dưỡng cảm thụ văn 12 4.5 Bồi dưỡng tập làm văn 14 4.6 tổ chức thi sàng lọc, rèn luyện kỹ làm thi cho học sinh 16 4.7 Tổ chức vinh danh học sinh giỏi 16 Kết thực 17 III PHẦN KẾT LUẬN 18 Những kết luận đánh giá sáng kiến cải tiễn kỹ thuật 18 Các đề xuất, kiến nghị 19 IV DANH MỤC TÀI LỊU THAM KHẢO 20 23 24 ... VỊ VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT 21 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GD&ĐT VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN ... để có điều kiện tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm Tham gia buổi thao giảng, hội giảng có dịp thể kỹ sư phạm cao Dự thăm lớp đồng nghiệp thường xuyên rút kinh nghiệm kiến thức phương pháp giảng dạy... em sách phù hợp với việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức mơn Tiếng việt Khó khăn Về phía giáo viên: Kiến thức Tiếng việt, khả tư nghệ thuật hạn chế, kinh nghiệm bồi dưỡng Đặc trưng môn học chủ yếu