Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Nêu được bào thai học của khe hở môi – hàm ếch. Phân loại được các loại khe hở môi – hàm ếch. Nêu được các phương pháp phẫu thuật môi – hàm ếch. 1. MỞ ĐẦU Khe hở môi – hàm ếch (KHMHE) là biến dạng bẩm sinh có liên quan nhiều đến y khoa và nha khoa với các vấn đề như : 1. Biến dạng cơ bản về giải phẫu. 2. Thiếu sự phát triển mặt. 3. Vấn đề của răng. Thiếu răng, biến dạng, răng thưa. Sai khớp cắn. 4. Vấn đề nói: Vòm khẩu cái không đủ dài. Rối loại khớp thứ phát. 5. Vấn đề tai: Rối loạn chức năng vòi Eustache. Viêm tai mãn tính. Điếc. 6. Rối loạn tâm lý. 7. Thêm vào bệnh bẩm sinh.
Bài 10 DỊ TẬT BẨM SINH HÀM MẶT TS BS Lâm Hoài Phương Mục tiêu - Nêu bào thai học khe hở môi – hàm ếch - Phân loại loại khe hở môi – hàm ếch - Nêu phương pháp phẫu thuật môi – hàm ếch MỞ ĐẦU Khe hở môi – hàm ếch (KHM-HE) biến dạng bẩm sinh có liên quan nhiều đến y khoa nha khoa với vấn đề : Biến dạng giải phẫu Thiếu phát triển mặt Vấn đề - Thiếu răng, biến dạng, thưa - Sai khớp cắn Vấn đề nói: - Vòm không đủ dài - Rối loại khớp thứ phát Vấn đề tai: - Rối loạn chức vòi Eustache - Viêm tai mãn tính - Điếc Rối loạn tâm lý Thêm vào bệnh bẩm sinh PHÂN LOẠI KHE HỞ MÔI - HÀM ẾCH Kernathan Stark (1958): Phân loại dựa phôi thai học hình thể Phần vòm miệng từ lỗ cửa đến lưỡi gà hàm ếch thứ phát, hình thành sau hàm ếch nguyên phát thành lập Hàm ếch nguyên phát gồm: mấu tiền hàm, vách ngăn trước mơi Lỗ cửa ranh giới hàm ếch nguyên phát thứ phát Harkin cộng (1962) : Đưa phân loại khe hở mặt dựa phơi thai học Kernathan Stark có cải tiến hơn: 2.1 KHHE nguyên phát: 2.1.1 KH môi +Một bên (P,T) : - Đơn (khe hở chưa đến mũi) - Toàn (khe hở đến mũi) +Hai bên (P+T) : - Đơn - Toàn +Giữa 74 +KH gờ môi +Sẹo bẩm sinh 2.1.2 KH xương ổ: +Một bên +Hai bên +Giữa 2.2 KHHE thứ phát: 2.2.1KHHE thường gặp: KHHE toàn : chạy dài từ lỗ trước đến lỗ sau KHHE phận: phần cứng toàn mềm KHHE phần phần mềm : có phần mềm KHHE thể màng: Xương không ráp vào nối vào màng mỏng (phát âm bình thường) 2.2.2 KHHE gặp : KH mỏm hàm dưới: - Môi dưới: độ dài: 1/3, 2/3, toàn - Xương hàm : độ dài: 1/3, 2/3, tồn - Dò mơi bẩm sinh KH mũi- mắt: kéo dài từ vùng mũi đến góc mắt KH miệng-mắt: kéo dài từ góc miệng đến rãnh mi KH miệng-tai: kéo dài từ góc miệng đến ống tai PHƠI THAI HỌC KHE HỞ MÔI – HÀM ẾCH 3.1 Sự tăng cường trung ngoại bì màng khe mang Đầu tiên lõm miệng đẩy ngoại bì sâu vào hố miệng nguyên thủy Hố miệng hình thành xuất hện màng khe mang hai phiến bao phủ ngoại bì gọi “bức thành biểu mô” Màng khe mang hai phiến cực mỏng cấu trúc diện từ lúc phơi thai vài cấu trúc tồn đến lúc sinh 75 Đa số màng khe mang gãy vỡ (do không chịu đựng tăng cường phôi) Màng khe mang tăng cường trung bì tháng đầu * Trong vùng “bức thành biểu mơ” trung bì di chuyển đến vùng tâm điểm xác định trung bình : xương, sụn, cơ, thần kinh, chiếm quanh đầu phía ngồi : - Tạo lắng đọng mặt - Lắng đọng thứ chụp đầu tăng cường cho lưỡi - Lắng đọng khác tạo thành đầu, mặt * Di chuyển trung bì lên đầu bị thất bại : - Bất thường não - Tật không khứu giác - Không thùy khứu giác, lưỡi chẻ đôi * Khiếm khuyết trung bì gò má : Hội chứng treatchet colines : + vùng cung mang thứ (miệng rộng, teo nửa hàm dưới, u thừa trước tai ) + vùng cung mang thứ hai: dị dạng tai, liệt mặt, dò bẩm sinh vùng cổ 76 * Các vùng khác tăng cường trung bì màng khe mang cần thiết không dẫn đến : - Chứng tim lạc chỗ - Nứt thành bụng - Lộn bàng quang * Sự lắng đọng trung bì khơng đủ màng khe mang khơng tăng cường gãy vỡ * Sự tăng cường trung bì thất bại hồn tồn gãy vỡ hồn tồn * Sự tăng cường trung bì phần gãy vỡ màng khe mang phần * Sự trung bì hóa theo thứ tự vùng lân cận lỗ mũi khẩu, sàn mũi, củ mũi, môiniêm mạc môi đỏ * Nếu trung bì hóa thất bại hồn tồn thành biểu mơ vỡ hồn tồn sứt mơi tồn * Nếu trung bì từ hai bên thất bại sứt mơi tồn bên * Nếu trung bì hóa khơng hồn tồn sứt môi đơn, thể tự liền * Nếu trung bì hóa vùng trung tâm hồn tồn khe hở mơi tật không khứu não 3.2 Sự khử cực khối ngoại bì : - Sự tăng cường trung bì màng khe mang chế đề cập tạo thành quan - Hai chế khác chế động Sự tạo dạng ngoại bì tế bào ngoại bì tăng sinh chuyển đến vùng định tạo rãnh xoang hốc Để tạo điều tế bào bị khử cực, xếp bình diện - Tế bào nằm gần màng nuôi dưỡng chế thẩm thấu - Tế bào nằm xa chết bong Từ chế : phôi lỗ mũi, chi, xoang * * Vùng mơi cung ngoại bì xuất sâu vào mũi tế bào nằm xa bị bong lỗ mũi đào sâu soang miệng, mang mũi lỗ mũi mấu lồi, xương tiền hàm, vách mũi trước, chân mũi * Hình thành hồn thiện mũi mơi vào tuần lễ thứ TẠO HÌNH MƠI 4.1 PHƯƠNG PHÁP MỔ MÔI MỘT BÊN 4.1.1 Tennison (1952) Ưu điểm: - V môi tự nhiên bảo tồn - Tạo đầy đặn cung môi đỏ - Bỏ tổ chức 77 Nhược điểm: - Sẹo nằm gờ nhân trung - Có khuynh hướng khơng cân xứng 78 4.1.2 Millard (1955) Ưu điểm: - Mũi dễ tạo vị trí, thẩm mỹ - Sẹo thẳng theo gờ nhân trung - Ít bỏ tổ chức Nhược điểm: - Không dễ tạo đủ chiều cao 79 80 4.2 PHƯƠNG PHÁP MỔ MÔI HAI BÊN Millard Ưu điểm: - Sẹo trùng gờ nhân trung - V môi đươc bảo tồn - Lực căng - Lực mũi dầy, cánh mũi cuộn tròn đẹp Nhược điểm: - Chiều cao nhân trung không đủ - Không tạo gờ mơi đỏ TẠO HÌNH KHE HỞ HÀM ẾCH 5.1 Mục đích: + Đóng kín khe hở hốc mũi khoang miệng + Cải thiện chức phát âm 5.2 Kỹ thuật: + Khâu niêm mạc sàn mũi + Khâu niêm mạc 5.3 Các phương pháp tạo hình KHHE 81 Phương pháp Langenbeck Phương pháp Veau 82 Phương pháp Limberg Phương pháp Furlow 83 Phương pháp vạt niêm mạc thành hầu 84 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1- Hiện người ta biết rõ nguyên nhân gây nên dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt (Đ -S) 2- Khe hở mơi tồn khe hở mơi có kết hợp với khe hở hàm ếch (Đ -S) 3- Khe hở mơi đơn có khe hở từ mơi đỏ chưa lên đến mũi (Đ -S) 4- Khe hở mơi-hàm ếch có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề thị giác (Đ - S) 5- Khe hở môi-hàm ếch khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển mặt phát triển (Đ - S) 6- Khe hở môi loại khe hở hàm ếch nguyên phát (Đ-S) 7- Lỗ cửa ranh giới khe hở hàm ếch nguyên phát thứ phát (ĐS) 8- Ưu điểm phương pháp Tennision mổ môi bên V môi tự nhiên bảo tồn (Đ-S) 9- Nhược điểm phương pháp Millard mổ môi bên phải cắt bỏ nhiều tổ chức (Đ-S) 10- Tại VN tuổi mổ môi tốt tháng tuổi, mổ hàm ếch 18 tháng tuổi (Đ-S) TÀI LIỆU THAM KHẢO Blair V.P : The Consideration of Contour as Well as Fonction in Operation for Chronic Ankylosis of the Lower Jaw Surg., Gynec.,& Obst 46: 167, 1928 Brown J.B., Peterson L.R., Cannon B and Lischer C :Ankylosis of the Coronoid Process of the Mandible Plast & Reconstruct Surg 1: 227,1946 Dingman R.O : Bilateral Ankylosis of the Tempotomandibular Joint with Retruction Deformity J Oral Surg 2: 71, 1994 Dorrance G.M , Webste P., and McWilliams H Arthoroplasty Upon the Tempotomandibular Joint , Ann Surg 79: 485, 1924 85 Ivy R.H., : Benign Bony Elargement of the Condyloid Process of the Mandibular Surg 85 : 27, 1927 Kazanjian V H : Ankylosis of the Tempotomandibular Joint Surg., Gynec.,& Obst 67 : 333, 1938 Robinson M : The Tempotomandibular Joint J Am Dent A 33: 1260, 1946 Schultz L.A., and Shrimer W., : Treatment of Acute and Chronic Traumatic Tempotomandibular Joint Arthritic J Floroda M.A 30: 189, 1943 Thoma K.H : Principal Factors Controlling Development of the Mandible and Maxilla Am J Orthodontics and Oral Surg 24: 171, 1938 86 ... HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 1- Hiện người ta biết rõ nguyên nhân g y nên dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt (Đ -S) 2- Khe hở mơi tồn khe hở mơi có kết hợp với khe hở hàm ếch (Đ -S) 3- Khe hở môi đơn có khe hở từ... Khiếm khuyết trung bì gò má : Hội chứng treatchet colines : + vùng cung mang thứ (miệng rộng, teo nửa hàm dưới, u thừa trước tai ) + vùng cung mang thứ hai: dị dạng tai, liệt mặt, dò bẩm sinh vùng... đọng mặt - Lắng đọng thứ chụp đầu tăng cường cho lưỡi - Lắng đọng khác tạo thành đầu, mặt * Di chuyển trung bì lên đầu bị thất bại : - Bất thường não - Tật không khứu giác - Không th y khứu