tuần 8

8 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG O Henri I.MỤC TIÊU: - Hiểu được tấm lòng u thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O - Hen Ri. II.KIẾN THỨC CHUẨN: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thơng, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thưc về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc – hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ : - Nêu những nét tính cách của hai nhân vật Đơn ki-hơ- tê và Xan-chơ Pan-xa - Tìm những chi tiết tương phản của hai nhân vật trên. - Giới thiệu bài mới : Mỹ là một đất nước có thành tựu lớn về tiểu thuyết và truyện ngắn, trong 11 giải Nobel có đến 8 giải về tiểu thuyết, truyện ngắn. Hai nhà văn dù khơng được giải Nobel nhưng nổi tiếng khắp thế giới là Jack London và O’ Henry. Truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O’ Henry được đánh giá là một trong những truyện ngắn hay nhất thế giới. Hơm nay chúng ta sẽ học phần trích của tác phẩm này. * Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. - Trình bày những nét chính về tiểu sử O’ Henry. Hãy kể tên một vài tác phẩm của ơng mà em biết? -Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng? - Lớp trưởng báo cáo. - HS thực hiện theo u cầu của GV. - Lắng nghe, ghi tựa bài. HS trình bày Truyện O’ Henry phong phú về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ của người dân Mỹ, do vậy mang ý nghĩa ph phn r rệt. Ơng thường xây dựng những tình huống đảo ngược nên truyện tăng tính hấp dẫn, lơi cuốn. HS trình bày I. Tìm hiểu chung: 1. Tc giả : - O-Henri (1862 – 1910) là nhà văn Mỹ chun viết truyện ngắn. - Truyện của ơng tốt 1 Tuần: 8 Tiết: 29, 30 Ngày soạn 24/9/2010 Ngày dạy: 27/9 – 2/10 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý * Hoạt động 3: Phân tích. Cảnh ngộ những người hoạ sĩ: - Cảnh ngộ những người hoạ sĩ được miêu tả như thế nào trong truyện? Nhân vật Xiu - Tại sao Xiu cùng cụ Bơ- men sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ nhìn cây thương xn, rồi nhìn nhau khơng nói năng gì? - Sáng hơm sau Xiu có biết chiếc lá cuối cùng là lá giả, lá vẽ khơng? Vì sao? - Tình cảm của Xiu dành cho Giơn-xi như thế nào? Em nghĩ gì về Xiu? Nhân vật Bơ-men - Em thử gợi lại vài nét về nhân vật Bơ men trong phần Đọc thêm để làm rõ sự đối lập giữa ngoại hình, tính cách của nhân vật này? -Tình u thương của cụ Bơ- men đối với Giơn-xi được biểu hiện như thế nào khi nghe tin Giơn xi chờ chiếc lá cuối cùng rụng để ra đi? -Em thử hình dung lại cảnh cụ Bơ men vẽ chiếc lá trong đêm mưa bo để cứu Giơn xi? - Qua việc làm thầm lặng đó, em nghĩ gì về cụ Bơ-men? Giáo viên tóm tắt phần nội dung từ đầu truyện cho đến phần trích. Giơn-xi, Bơ-men, Xiu HS trình bày * Cảnh sống nghèo khổ, thương tâm của những người họa sĩ - Mùa đơng rét mướt – Khu phố tồi tàn - Bệnh viêm phổi – căn buồng khép kín - Giơn-xi bệnh viêm phổi nặng tuyệt vọng, chờ chiếc lá cuối cùng rụng là cơ sẽ chết HS trình bày -Vì lo cho bệnh và tín mạng của Giơn-xi vì nhớ đến ý định sẽ chết nếu chiếc lá cuối cùng rụng xuống. -Khơng hề biết chiếc lá cuối cùng ấy là lá vẽ và tâm trạng nặng nề đeo đẳng Xiu cho tới khi cơ biết được sự thật. HS trình bày - Hoạ sĩ nghèo, ,ngồi 60, nghiện rượu,xấu xí, hay chế giễu sự mền yếu >< thất bại trong nghệ thuật, nung nấu một kiệt tác. ,rất u thương hai cơ họa sĩ, tự coi mình l con chĩ xồm bảo vệ hai nữ hoạ sĩ trẻ HS trình bày theo nhĩm Sợ sệt, chẳng nói năng gì  Dù n lặng nhưng trong thâm tâm, cụ suy nghĩ cách giữ lại chiếc lá, Giơn-xi sẽ có hy vọng sống -> cụ lẳng lặng vẽ chiếc lá để cưú Giơn-xi. Ta biết được điều này qua lời kể của Xiu ở cuối truyện. GIÁO VIÊN: Tình u thương là thiên đường hạnh phúc của con người. Em bé bán diêm phải chết trong mộng tưởng đẹp đẽ của đời mình vì thiếu tình thương ấy. Còn Giơn-xi thì sao? Cơ từ bờ vực của cái chết trở lại với đời chính nhờ tình yu thương ấy, tình u thương đùm bọc trong hoạn nạn của người hoạ sĩ. Cụ đã bất chấp thời tiết khắc nghiệt, bất chấp tuổi già, sức yếu, tạo nên chiếc lá để cứu Giơn-xi. Cụ đã khai trí cho cơ biết cái giá và sự thiêng liêng của cuộc sống. Khơng phải chiếc lá thường xn truyền nghị lực cho cơ mà chính cụ Bơ-men, người hoạ sĩ già qua chiếc lá đã giúp cơ lấy lại niềm tin và tình u cuộc sống. Qn mình cứu người là một hành động cao cả. Tình u những người nghèo khổ, đồng cảnh ngộ của cụ Bơ-men quả là đáng q biết bao, nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn cũng thường tâm niệm: “Sống trên đời chỉ cần một tấm lịng. Để làm gì em biết khơng?Để gió cuốn đi .” Tấm lòng cụ Bơmen khơng chỉ làm đẹp giá trị đạo lên tinh thần nhân đạo sâu sắc. II. Phân tích 1. Nội dung: a. Cảnh ngộ những người hoạ sĩ: - Sống ngho khổ - Giơn-xi bệnh vim phổi nặng, tuyệt vọng, chờ chết b. Tình thương u của Xiu: - Lo sợ, động viên chăm sóc khi bạn bệnh và vui mừng khi thấy Giơn xi hồi phục. -->Tình bạn chân thành, cao đẹp c. Hoạ sĩ Bơ men và kiệt tác: - Sợ sệt, nhìn cây thường xn … chẳng nói năng gì. - Âm thầm vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa bão - Bệnh viêm phổi -> qua đời * Giàu lòng thương u, hy sinh cao thượng. 2 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý Nhân vật Giơn-xi : - Điều gì đ khiến cho Giơn xi muơn sống? - Theo em, Giơn-xi cảm nhận được điều gì qua chi tiết: “ Chiếc lá thường xn vẫn còn đó”? - Từ đó, em có suy nghĩ gì về Giơn xi? * Câu hỏi thảo luận : 1-Xiu nói : “Chiếc lá ấy chính là kiệt tác của Bác Bơ men. Em thử trình bày ý kiến của em? 2-Theo em nhà văn O-Hen-ri quan niệm về nghệ thuật chân chính là như thế nào? - Tại sao người kể chuyện bỏ qua chi tiết cụ Bơ men vẽ chiếc lá mà phải đợi đến dịng cuối cng mới cho bạn đọc biết ? - Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện? -Nêu nghệ thuật đặc sắc của truyện? - Truyện ca ngợi những ai ? Về điều gì? Em học tập được điều gì qua văn bản ? - Nghệ thuật chân chính mang trong đó cái tài và cái tâm của người họa sĩ đức con người,mà còn làm sáng đẹp giá trị nghệ thuật trong đời. HS trình bày - Vốn đa cảm Giơn-xi đ lin tưởng đến số phận của mình thản nhiên đón chờ cái chết. Cho đến lúc nhìn thấy chiếc lá đầy nghị lực ,mạnh mẽ vẫn tồn tại sau những đêm bão tuyết, cơ mới hồi sinh. Nghị lực của chiếc lá tác động vào tâm hồn Giơn xi - Giơn- xi yếu đuối, đáng trách, nhưng cũng đáng thương -> Bài học nghị lực trong cuộc sống HS trình bày theo nhĩm - Kiệt tác? -Là hiếm hoi ,là bất ngờ ngồi ý muốn con người -Kiệt tác khi nó có giá trị nhân sinh và giá trị nghệ thuật rất cao, nhất là phải phục vụ cuộc sống con người GIÁO VIÊN: Bức họa Chiếc lá được tạo ra trong một đêm mưa bão. Thực ra nó cũng chỉ là chiếc lá thường xn rất đổi bình thường, khơng có gì đặc biệt ngồi điểm giống chiếc lá thật. nó được vẽ bằng tất cả tấm lòng thương u và những hơi thở cuối cùng của người nghệ sĩ .Và khi ra đời chiếc lá ấy đã tác động mạnh mẽ đến tâm linh con người, nó làm thức dậy niềm tin vào cuộc sống ở Giơn xi, nó đánh thức khát vọng hướng về cái đẹp trong cơ, đem đến nghị lực sống cho cơ nên kiệt tác chính là ở đó. HS trình by Truyện sẽ có dư âm, để cho người đọc nhiều suy nghĩ, dự đốn. GIÁO VIÊN: Nếu một khi con người khơng thể tự mình làm ngọn đèn chiếu sáng cho chính mình, khơng thể tự mình là nơi nương tựa cho chính mình, thì cng cao q biết bao cái vai trò của người khơi nguồn, cầm đuốc làm rực lên ngọn lửa tình u cuộc sống vĩnh cữu .CLCC của cụ Bơmen là chiếc lá nối dài một đời, là nơi cho con người gửi gắm tình u niềm tin và hi vọng để chiến thắng ốm đau, sợ hãi bất lực của bản thân. Bức vẽ chiếc lá đã đánh đổi mạng sống của người hoạ sĩ già đáng kính. Hạnh phúc thay cho những ai có thể làm cho người khác hạnh phúc. Chúng ta tiếc thương cho người họa sĩ nghèo giàu đức hy sinh và cũng ngạc nhiên trước sức mạnh kì diệu của cái đẹp nghệ thụât .Phải cảm thơng sâu sắc lắm, u thương con người nghèo khổ lắm nhà văn mới có thể nên viết lên những trang đời thấm đẫm tình người xúc động đến vậy. CLCC là bản tình ca về Tình u thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau và còn là d. Nhân vật Giơn- xi: - Chờ đợi chiếc lá .rụng để ra đi -Chiếc l cuối cng vẫn bm chặt . -Muốn ăn, hy vọng được vẽ. Vịnh  hồi sinh nhờ nghị lực của chiếc l * Chiếc l cuối cùng -kiệt tác của cụ Bơmen -Vẽ giống như thật ( bức họa nghệ thuật -> cái tài) - Đem lại sự sống cho Giơnxi ( phục vụ cuộc sống -> cái tâm ) 2. Nghệ thuật: * Dàn dựng cốt truyện chu đáo, các tình tiết được sắp xếp tạo nên hứng thú đối với độc giả. *Đảo ngược tình huống hai lần -Giơn-xi từ chỗ ci chết  thốt cơn nguy hiểm. - Bơ men khỏe mạnh  ci chết bất ngờ. - Kết thc gy bất ngờ, hứng th. 3. Ý nghĩa: Mấy trang kết thúc truyện chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri đủ chứng tỏ truyện được xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết 3 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý bức thơng điệp mà O hen ri muốn gửi đến những người làm nghệ thuật. Người hoạ sĩ nào cũng có thể làm nên kiệt tác nếu có thiện tâm bởi sứ mệnh cao cả của nghệ thuật là phục vụ con người, vì sự sống của con người. hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú và làm ta rung cảm trước tình u thương cao cả của những con người nghèo khổ. *Hoạt động 4: Luyện tập Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về cụ Bơ-men? - Thực hiện theo u cầu của giáo viên. III. Luyện tập *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò * Củng cố: - Vì sao nói chiếc lá cuối cùng là kiệt tác của bác Bơ men? - Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện. * Hướng dẫn tự học: - Về học bài, chuẩn bị bài “Chương trình địa phương”. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe, ghi nhận . CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) I.MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. II.KIẾN THỨC CHUẨN: 1.Kiến thức: -Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thit, thân thích. 2.Kĩ năng: - Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Khởi động: - Ổn định : - Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tình thái từ ? - Giải thích ý nghĩa các tình thái từ trong những câu sau: a) Chiếc áo này đẹp nhỉ? b) Thơi thì chờ thêm nửa tiếng vậy. - Giới thiệu bài mới : Trong lớp từ ngữ điạ phương, có nhiều từ trùng hoặc khơng trùng từ ngữ tồn dân, nhất là những cử chỉ - Lớp trưởng báo cáo. - HS thực hiện theo u cầu của GV. - Lắng nghe, ghi tựa bài. 4 Tuần: 8 Tiết: 31 Ngày soạn 24/9/2010 Ngày dạy: 27/9 – 2/10 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý quan hệ ruột thịt, thân thích. Việc tìm các từ ngữ trong bảng thống kê mà em đã chuẩn bị đã cho thấy điều này. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - GV cho HS thảo luận theo tổ: mỗi tổ làm chung một bảng điều tra cuối bảng điều tra cần rút ra những từ ngữ khơng trùng với từ ngữ tồn dân (nếu có) Sau đó tập hợp các sưu tầm về các tổ viên về vấn đề thứ hai và thứ ba (SGK) - u cầu đại diện tổ báo cáo kết quả. * Hoạt động 3: Củng cố dặn dị - Qua bài chương trình địa phương (phần TV) em học tập được gì? - Về xem lại bài bổ sung thêm những từ còn thiếu. - Chuẩn bị bi: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Hs thảo luận - Mỗi tổ chọn 1 đại diện trình by kết quả điều tra sưu tầm. - Phát biểu, ghi nhận. I. Tìm hiểu từ hiểu từ ngữ chỉ quan hệ thân thuộc ở địa phương. II. Báo cáo kết quả BẢNG KẾT QUẢ STT Từ ngữ tồn dân Từ ngữ dùng ở địa phương 1. Cha Cha, ba, tía,theo thứ của cha 2. Mẹ Mẹ, má , vú 3. Ơng nội Ơng nội 4. Bà nội Bà nội 5. Ơng ngoại Ơng ngoại 6. Bà ngoại Bà ngoại 7. Bác ( anh trai của cha ) Bác 8. Bác ( vợ anh trai của cha ) Bác 9. Chú ( em trai của cha ) Chú 10. Thím ( vợ của ch ) Thím 11. Bác ( chị gái của cha ) Cơ 12. Bác ( chồng chị gái của cha ) Dượng 13. Cơ ( em gái của cha ) Cơ 14. Chú ( chồng em gái của cha ) Dượng 15. Bác ( anh trai của mẹ ) Cậu 16. Bác ( vợ anh trai của mẹ ) Mợ 17. Cậu ( em trai của mẹ ) Cậu 18. Mợ ( vợ của cậu ) Mợ 19. Bác ( chị gái của mẹ ) Dì 20. Bác ( chồng chị gái của mẹ ) Dượng 21. Dì ( em gái của mẹ ) Dì 22. Chú ( chồng em gái của mẹ ) Dượng 23. Anh trai Anh trai 24. Chị dâu ( vợ anh trai ) Chị dâu 5 Giaựo aựn: Ngửừ vaờn 8 Huyứnh Hửừu Lyự 25. Em trai Em trai 26. Em du ( v ca em trai ) Em du, thớm,, m 27. Ch gỏi Ch gỏi 28. Anh r ( chng ca ch gỏi ) Anh r 29. Em gỏi Em gỏi 30. Em r ( chng ca em gỏi ) Em r, dng 31. Con Con 32. Con dõu ( v ca con trai ) Con dõu 33. Con r ( chng ca con gỏi ) Con r 34. Chỏu ( con ca con ) Chỏu LP DN í CHO BI VN T S KT HP VI MIấU T V BIU CM I.MC TIấU: - Bit lp b cc v cỏch thc xõy dng dn bi cho bi vn t s c yu t miờu t v biu cm. II.KIN THC CHUN: 1. Kin thc: - Cỏch lp dn ý cho vn bn t s cú s dng yu t miờu t v biu cm. 2.K nng: - Xõy dng b cc, sp xp cỏc ý cho bi vn t s kt hp vi miờu t v biu cm; - Vit mt bi vn t s cú s dng yu t miờu t v biu cm. III.HNG DN THC HIN: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung * Hot ng 1: Khi ng: - n nh : - Kim tra bi c : Kim tra bi v son - Gii thiu bi mi: Th loi t s v dn ý ca mt i vn t s ó rt quen thuc i vi cỏc em. B cc ca mt bi t s kt hp vi miờu t, biu cm cng cú 3 phn nh cỏc bi vn khỏc. Tuy vy, loi bi ny, ngi vit khụng ch thun tuý k li s vic m mi s vic li c phỏt trin, soi sỏng bi nhiu yu t miờu t, biu cm. Hụm nay, chỳng ta s luyn tp lm dn ý ca bi t s kt hp vi miờu t, biu cm, ỏnh giỏ. * Hot ng 2: Hỡnh thnh kin thc: - Gi HS c vn bn, tr li cõu hi. - Bi vn cú th chia my - Lp trng bỏo cỏo. - HS thc hin theo yờu cu ca GV. - Lng nghe, ghi ta bi. - Hc sinh c bi vn Mún qu sinh nht. *M bi :Quang cnh chung ca bui sinh nht I. Tỡm hiu dn ý ca bi vn t s kt hp vi miu t biu cm: a) B cc 3 phn - M bi: 6 Tun: 8 Tit: 32 Ngy son 24/9/2010 Ngy dy: 27/9 2/10 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý phần? Hãy chỉ ra cụ thể từng phần. - Truyện kể về việc gì? Ai là người kể chuyện (ngơi thứ mấy)? - Truyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hồn cảnh nào? - Chuyện xảy ra với ai? Có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Tính cách của mỗi nhân vật ra sao? - Diễn biến câu chuyện ra sao: mở đầu nêu vấn đề gì? Đỉnh điểm ở đâu? Kết thúc chỗ nào? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? - Yếu tố miêu tả, biểu cảm được kết hợp và thể hiện như thế nào trong truyện? Tác dụng của nó? - Những nội dung trên được kể theo thứ tự nào? - Từ văn bản trên, hãy rút ra dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Chốt ý , gọi HS đọc ghi nhớ. *Thân bài :Món q sinh nhật độc đáo của Trinh * Kết bài :Cảm nghĩ của Trang về món q sinh nhật - Sự việc chính: Diễn biến buổi sinh nhật. Ngơi kể thứ nhất (tơi = Trang) - Thời gian: buổi sáng, trong nhà Trang. - Hồn cảnh: sinh nhật Trang - Sự việc xoay quanh nhân vật Trang (NV chính) Trinh, Thanh, +Trang, Thanh: vui vẻ, hồn nhiên. +Trinh: kín đáo đằm thắm chân thành + Thanh: hồn nhiên nhanh nhẹn - Mở đầu: Tâm trạng bồn chồn của Trang khi người bạn thân thiết chưa đến. - Đỉnh điểm: Sự xuất hiện của Trinh với chùm ổi. - Kết thúc: Sự xúc động của Trang. - Điều tạo nên bất ngờ là tình huống truyện => Tình huống : Trang có ý trách Trinh rồi sau đó vỡ lẽ về tấn lòng thơm thảo của bạn - Miêu tả: Suốt cả buổi sáng nhà tơi tấp nập kẻ ra người vào. - Tác dụng: giúp người đọc hình dung khơng khí của cảm nhận được tình bạn thắm thiết - Biểu cảm: tơi vẫn cứ bồn chồn khơng n. - Tác dụng: biểu lộ tình cảm bạn bè chân thành. - Trình tự thời gian có dùng hồi ức - HS: trả lời - Đọc ghi nhơ - Thân bài: - Kết bài: II. Nhận xét về dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm a) Mở bài: Giới thiệu về sự việc, nhân vật, tình huống câu chuyện (cũng có khi nêu kết quả sự vịêc, số phận nhân vật trước, thân bài mới kể ngược lại thời gian). b) Thân bài: Kể lại câu chuyện theo một trình tự nhất định ( chuyện diễn ra như thế nào) trong khi kể người viết thường kết hợp miêu tả con người sự việc và thể hiện thái độ tình cảm của mình trước sự việc , con người được miêu tả. c) Kết bài: Nêu kết cục của sự việc, cảm nghĩ của người viết 7 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý Ghi nhớ: Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài). Tuy vậy, trong từng phần cần đưa vào nội dung yếu tố miêu tả và biểu cảm để dàn ý được hồn chỉnh hơn. * Hoạt động 3: Luyện tập a/ Mở bài: giới thiệu ai? Trong hồn cảnh no? b/ Thân bài: Nếu các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu, sau đó, tiếp theo) và kết quả (mấy lần quẹt diêm? Mỗi lần diễn ra như thế nào? Và kết quả ra sao?) Trong khi nêu các sự việc chính chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó. c/ Kết bài: Kết cục số phận của nhân vật thế nào? Và cảm nghĩ của người kể ra sao? a/ Mở bài: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện. b/ Thân bài: Lúc đầu do khơng bán được diêm nên em bé khơng dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Em bị gió rét hành hạ. Sau đó, em bé đánh liều các que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt 1 que diêm, em lại thấy hiện ra một viễn cảnh ấm áp và đẹp đẽ, cảm giác dễ chịu. c/ Kết bài: Em bé bán diêm đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Mọi người qua đường. . . niềm vui đầu năm. * Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen trong q trình kể chuyện, đặc biệt là sau các lần quẹt diêm, kèm theo là suy nghĩ và tâm trạng của nhân vật. III. Luyện tập a/ Mở bài: b/ Thân bài: c/ Kết bài: * Hoạt động 4: Củng cố dặn dò * Củng cố: - Về xem lại bài, làm bài tập 2 trang 95 * Hướng dẫn tự học: - Chuẩn bị bài: “Hai cây phong”. - Học sinh lắng nghe, ghi nhận 8 KÝ DUYỆT Tuần 8, ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng KÝ DUYỆT Tuần 8, ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng . “Hai cây phong”. - Học sinh lắng nghe, ghi nhận 8 KÝ DUYỆT Tuần 8, ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng KÝ DUYỆT Tuần 8, ngày tháng năm 2010 Tổ trưởng . cầu của GV. - Lắng nghe, ghi tựa bài. 4 Tuần: 8 Tiết: 31 Ngày soạn 24/9/2010 Ngày dạy: 27/9 – 2/10 Giáo án: Ngữ văn 8 Huỳnh Hữu Lý quan hệ ruột thịt, thân

Ngày đăng: 26/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - tuần 8

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức: Xem tại trang 5 của tài liệu.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - tuần 8

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan