1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 8-tiết 16-CN8

2 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Tu ần :8 NS: Tiết: 16 ND: Chương III: GIA CÔNG CƠ KHÍ Bài 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ I.M ục tiêu 1.Ki ến thức : Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến. Biết được tính chất cơ bản của vật liệu vật liệu cơ khí. 2.K ỹ năng: Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý. 3 .Thái độ: Có ý thức làm việc khoa học, liên hệ tốt thực tế, sáng tạo II.Chu ẩn bị 1.Giáo viên -Nghiên cứu SGK. -Một số mẫu vật liệu cơ -Bảng ghi nội dung hình 18.2. 2.Học sinh -Đọc trước bài 18. III.Các ho ạt động dạy và học 1.Ki ểm tra sĩ số: ( 1phút) 2.Kiểm tra bài cu õ ( 5phút) Trả và sữa bài kiểm tra 45 phút 3.Bài mới Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Các vật liệu cơ khí phổ biến 1.Vật liệu kim loại a. Kim loại đen -Thành phần chủ yếu là sắt (Fe) và cacbon (C) -Chia làm 2 loại chính: thép và gang. +Thép: tỉ lệ cacbon trong vật liệu <=2,14%. +Gang: tỉ lệ cacbon trong vật liệu > 2,14%. b. Kim loại màu Chủ yếu là đồng (Cu), nhôm (Al) và hợp kim của chúng. 2.Vật liệu phi kim loại a. Chất dẻo -Là sản phẩm được tổng hợp từ các ø Hoạt động 1 -Cho biết trên chiếc xe đạp những chi tiết bộ phận nào của xe được làm bằng KL? -Vật liệu KL có mấy loại? -Thành phần chủ yếu của KL đen là gì? -KL đen chia làm mấy loại? -Dựa vào đâu người ta chia KL đen thành thép và gang? -Thép chia làm những loại nào? -Gang chia làm những loại nào? GV tổng kết lại và giải thích thêm về KL đen. -Kể tên một vài kim loại màu? -Cho HS thảo luận nhóm điền vào bảng trang 61/SGK Cho HS thảo luận nhóm, để -Khung, vành, đùi, đóa, … -2 loại: KL đen và KL màu. -Là sắt và cacbon -2 loại: Thép và gang. -Dựa vào tỉ lệ cacbon -Thép cacbon, thép hợp kim -Gang trắng, gang xám, gang dẻo. -Đồng, nhôm, bạc, vàng , chì, … chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, … -Chia làm 2 loại: +Chất dẻo nhiệt. +Chất dẻo nhiệt rắn. b. Cao su Là vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1.Tính chất cơ học -Tính cứng, tính dẻo, tính bền. 2.Tính chất vật lý -Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… 3.Tính chất hóa học -Tính chòu axít, tính chống ăn mòn, … 4.Tính chất công nghệ -Khả năng gia công của vật liệu, tính đúc, tính rèn, … phân biệt tính chất của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn (vở bài tập/41) Hoàn thành bảng trang 62/SGK -Kể tên các sản phẩm cách điện làm bằng cao su? Nếu ta nắm được các tính chất vật liệu cơ khí thì người sữ dụng có lợi gì? ø Hoạt động 2 Để sử dụng vật liệu tốt cần hiểu rõ các tính chất của nó. -Vật liệu cơ khí có những tính chất nào? -GV giải thích các tính chất. Cho HS thảo luận nhóm để thấy rõ từng tính chất của các vật liệu. -HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày. HS: Thảo luận nhóm trả lời -Vỏ dây điện, chuôi kiềm điện, giầy cách điện, … -Tính cơ học, tính vật lý, tính hóa học, tính công nghệ, …. -HS thảo luận nhóm 4.Củng cố bài -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang 63 5.Dặn dò -Học bài 18. -Đọc trước bài 19. -Chuẩn bò các vật liệu và dụng cụ ở bài 19. (theo nhóm) -Chuẩn bò bảng báo cáo thực hành theo mẩu SGK. IV. Rút kinh nghi ệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 26/09/2013, 10:10

w