Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Mỹ
Trang 1Khoa kinh tÕ ngo¹i th¬ng
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
1 §Æc ®iÓm cña thÞ trêng rau qu¶ Mü 2
2 NÐt chung vÒ t×nh h×nh tiªu thô rau qu¶ cña thÞ trêng Mü 3
2.1 Møc tiªu thô rau 4
Trang 22.2 Mức tiêu thụ quả cụ thể 5
3 Tâm lý, thị hiếu, tập quán tiêu dùng 7
II Sản xuất và cung cấp trong nớc 9
1 Diện tích, năng suất và công nghệ canh tác 9
2 Sản lợng rau quả qua các năm 10
2.1 Sản lợng rau 11
2.2 Sản lợng quả 12
III Nhập khẩu 15
1 Một số điều luật và mức thuế liên quan đến nhập khẩu rau quả 15
1.1 Cấm nhập khẩu một số loại nông sản 15
1.2 Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại đối với hàng thực phẩm (HACCP) 16
1.3 Quy định của FDA đối với nhập khẩu trái cây 17
1.3 Thuế nhập khẩu một số loại quả của Mỹ 19
2 Kim ngạch nhập khẩu của Mỹ về rau quả 19
3 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Mỹ 26
Chơng II Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vào thị trờng Mỹ trong những năm gần đây 28
I Đánh giá chung về tình hình sản xuất trong nớc 28
1 Diện tích 28
1.1 Diện tích rau đậu 29
1.2 Diện tích cây ăn quả 29
2 Sản lợng và năng suất 31
3 Thực trạng chế biến và bảo quản rau quả 34
3.1 Hệ thống bảo quản 34
3.2 Hệ thống chế biến 34
II Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 37
1.Kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam 37
1.1.Đặc điểm và xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ 37
1.1.1 Đặc điểm và xu hớng biến động chung của kim ngạch xuất khẩu rauquả Việt Nam 37
1.1.2 Xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vàothị trờng Mỹ 39
1.2 Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng 41
Trang 32 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu 43
2.1 Những thị trờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam 43
2.1.1 Thị trờng Liên xô và các nớc Đông Âu 44
2.1.2 Thị trờng Trung Quốc 45
2.1.3 Các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc 46
I Định hớng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ 56
1 Dự báo thị trờng rau quả của Mỹ trong những năm tới 56
1.1 Về cơ cấu nhập khẩu rau quả 56
1.2 Dự báo về giá 57
2 Mục tiêu xuất khẩu rau quả 58
3 Những định hớng lớn trong xuất khẩu 59
3.1 Định hớng về chiến lợc sản phẩm và thị trờng 59
3.1.1 Định hớng về thị trờng 60
3.1.2 Định hớng về sản phẩm 61
3.2 Quy hoạch vùng sản xuất rau quả tập trung 62
II Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ 65
1 Những giải pháp vi mô 65
1.1 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trờng 65
1.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu rau quả 69
Trang 42.4 ChÝnh s¸ch vèn, tÝn dông 80
2.5 ChÝnh s¸ch b¶o hiÓm kinh doanh xuÊt khÈu rau qu¶ 81
2.6 ChÝnh s¸ch hç trî, khuyÕn khÝch xuÊt khÈu rau qu¶ 81
KÕt luËn 86
Tµi liÖu tham kh¶o: 1
Trang 5Lời mở đầu
Sau hơn 15 năm đổi mới, đất nớc ta đã đạt đợc những thành công rấtđáng kể Từ một nớc nông nghiệp phải nhập khẩu lớn lơng thực triền miên,giờ đây chúng ta đã trở thành một nớc xuất khẩu gạo và nhiều nông sản kháccó vị thế trên thế giới Từ khi Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần thứ VIII hớng dẫnthực hiện đa dạng hoá cây trồng, hớng về xuất khẩu, ngành rau quả Việt Namđã có những bớc phát triển, và thích ứng kịp trớc những biến động đột ngộtcủa thị trờng nớc ngoài, trớc hết là thị trờng Mỹ.
Quá trình bình thờng hoá quan hệ Việt Mỹ, đặc biệt là hiệp định thơngmại song phơng đợc ký kết và có hiệu lực tháng 12/2001 là động lực mở cánhcửa thị trờng Mỹ, một thị trờng hấp dẫn và lớn nhất thế giới, để cho các doanhnghiệp Việt Nam vào cuộc và cạnh tranh một cách bình đẳng với các nớckhác Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trớc cơ hội lớn để đẩy mạnhxuất khẩu và đa phơng hoá thị trờng.
Trong bối cảnh đó, em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng xuất khẩu
rau quả của Việt nam vào thị trờng Mỹ” cho khoá luận tốt nghiệp của
mình Với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Trung Vãn cùng với sựnỗ lực của bản thân, em mong muốn đợc nghiên cứu sâu hơn về các giải phápnhằm mở rộng xuất khẩu rau quả Việt Nam
Nội dung đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát thị trờng rau quả Mỹ
Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹtrong những năm gần đây
Chơng 3: Định hớng và giải pháp mở rộng xuất khẩu của rau quả ViệtNam vào thị trờng Mỹ.
Tuy đã có nhiều cố gắng và nỗ lực, nhng do những hạn chế về thời gian,kinh nghiệm và khả năng của ngời viết, nên đề tài này khó tránh khỏi nhữngsai sót Vì vậy em mong đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô trong Trờngvà ý kiến của đông đảo độc giả
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lan Phơng
Trang 6Chơng I
Khái quát chung về thị trờng rau quả Mỹ
I Tình hình tiêu thụ
1 Đặc điểm của thị trờng rau quả Mỹ
Hợp chủng quốc Hoa kỳ là một trong những nớc có diện tích lớn nhấtthế giới (9,4 triệu km2), dân số đông với thành phần số rất phức tạp Đây làmột quốc gia trẻ với nhiều ngời nhập c từ khắp các châu lục trên thế giới, thựcsự là một thị trờng khổng lồ và rất lý tởng đối với những nớc muốn đẩy mạnhxuất khẩu Thị trờng rau quả Hoa Kỳ là một thị trờng với mức tiêu dùng cao,nhu cầu rau và trái cây các loại và luôn có xu hớng tăng Do lợng dân nhập cngày càng đông và mang đến những sở thích thị hiếu tiêu dùng khác nhau, l-ợng giao dịch rau quả trên thị trờng ngày càng đa dạng với đủ các chủng loạiquả và rau đến từ khắp các miền khí hậu của mọi khu vực trên thế giới.Không chỉ loại quả có múi nh cam, bởi, quýt trên thị trờng Mỹ mà nhiềuchủng loại khác, đặc biệt là quả nhiệt đới và chuối cũng tham gia không kémphần sôi động trên thị trờng rau quả khổng lồ này Mỹ là một trong những nớcvừa xuất khẩu vừa nhập khẩu trái cây và rau lớn nhất thế giới Phần lớn rauquả đợc phân phối qua hệ thống kênh phân phối là các siêu thị bán lẻ và cáccửa hàng thực phẩm, cung cấp hàng hoá cho ngời tiêu dùng cuối cùng khắp n-ớc Mỹ Vai trò của các nhà trung gian phân phối nh ngời chuyên nhập khẩu,ngời bán buôn ngày càng giảm, còn vai trò của các nhà sản xuất, những nhàbán lẻ ngày càng tăng Họ đặt trực tiếp các đơn đặt hàng từ những nhà xuấtkhẩu nớc ngoài vừa giảm đợc phí trung gian, vừa đảm bảo chất lợng hàng hoá.Trong những năm gần đây, xu hớng sát nhập các tập đoàn phân phối thựcphẩm của Mỹ diễn ra mạnh mẽ Quá trình này dẫn đến một số tập đoàn lớnthao túng và chi phối thị trờng Các doanh nghiệp nớc ngoài muốn thâm nhậpvào thị trờng Mỹ trở nên khó khăn hơn và phải thông qua các tập đoàn trên.Một đặc trng nữa rất riêng của thị trờng Mỹ, đó là một phần lớn khối lợng rauquả tiêu thị trên thị trờng là những rau quả nhập khẩu Nhng dù là thị trờngnhập khẩu rau quả lớn của thế giới nhng đây lại là thị trờng khắt khe, khôngphải rau quả nào cũng “chen chân” đợc vào thị trờng này mà đó phải là nhữngloại đáp ứng đợc các tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch thực phẩm phức tạp củaHoa Kỳ Vấn đề nhãn hiệu cũng rất đợc chú ý, hầu hết các rau quả tham giatrên thị trờng đều có nhãn hiệu của các công ty hay t nhân để đảm bảo chất l-ợng tiêu dùng Hiện nay, xu hớng của thị trờng Hoa Kỳ là tăng cờng các biện
Trang 7pháp bảo hộ và tăng lợng giao dịch rau quả tơi trong tổng lợng giao dịch cácsản phẩm rau quả
2 Nét chung về tình hình tiêu thụ rau quả của thị trờngMỹ
Thị trờng Mỹ đợc coi là thị trờng tiêu dùng lớn nhất thế giới, xã hội Mỹđợc coi là xã hội tiêu thụ Ngời ta ớc tính rằng hàng năm nớc Mỹ tiêu gấpnhiều lần các nớc khác Ngày nay nhận thức đợc về vai trò của rau và quả đốivới sức khoẻ đợc nâng lên, nên rất nhiều ngời tiêu dùng Mỹ tăng cầu đối vớimặt hàng này Nhìn chung mức tiêu thụ bình quân đầu ngời về rau quả củaMỹ luôn cao hơn so với mức trung bình của thế giới Mức tiêu thụ bình quânđầu ngời về rau trên thế giới là 90 kg/năm, Việt Nam là 60kg/năm Trong khiđó mức bình quân của Mỹ rất cao, lên tới 187 kg một ngời/năm, tức là gấpđôi mức bình quân của thế giới Còn mức tiêu thụ trái cây bình quân đầu ngờicủa Mỹ cũng đạt mức gần 130kg/năm Cầu lớn kéo theo cung cao, lợng rauquả tham gia trên thị trờng này hết sức sôi động, đa dạng các chủng loại, trongđó một phần lớn là rau quả đợc nhập khẩu từ các nớc khác Nhng nguồn cungtrong nớc vẫn cha thể đáp ứng nhu cầu khổng lồ đó, nên hàng năm Mỹ phảinhập khẩu một khối lợng đáng kể để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng đa dạngcủa ngời dân Rau quả tơi chiếm tỷ trọng hơn một nửa trong cơ cấu tiêu dùngsản phẩm rau quả nói chung Các loại quả tơi phổ biến trên thị trờng nớc nàylà chuối, táo, cam, xoài, lê, quýt, đu đủ, dâu tây… N ớc quả cũng là loại sản Nphẩm chế biến đợc yêu thích và tiêu dùng nhiều thứ hai sau hoa quả tơi Đặcbiệt ngời Mỹ thích sử dụng các loại nớc ép thay cho nớc uống và thờng xuyêntrong bữa ăn hàng ngày, chiếm tỷ trọng hơn 1/3 cơ cấu tiêu dùng hoa quả.Ngoài ra còn có các dạng chế biến khác nh: đóng hộp, đông lạnh, sấy khô… N
2.1 Mức tiêu thụ rau
Mức tiêu dùng bình quân mỗi ngời năm 2001 là 200,4 kg rau (kể cả
khoai tây, nấm đậu đỗ, khoai lang), giảm 2% so với năm 2000, trong đó lợngrau tơi đợc tiêu thụ không thay đổi, vẫn giữ ở mức 78kg; nhng cầu đối với rauhộp và rau bảo quản lạnh lại giảm, đạt 52 kg/ngời so với 55,2kg của năm2000 Năm 2002, tổng lợng rau đợc tiêu thụ giảm nhẹ so với năm trớc, chủyếu là do rau tơi giảm, còn rau lạnh và đóng hộp tăng với số lợng nhỏ Khoaitây là loại rau đợc tiêu dùng nhiều nhất ở Mỹ, khối lợng tiêu thụ hàng nămluôn ở mức cao, gấp nhiều lần các loại rau khác Mức tiêu thụ bình quân là62,3 kg mỗi ngời từ năm 1998 đến nay Dấu hiệu giảm bắt đầu từ năm 2001,nguyên nhân do ảnh hởng của giá cao vì nguồn cung trên thị trờng giảm
Trang 8Bảng 1: Tiêu thụ rau bình quân đầu ngời ở Mỹ ( Đơn vị: kg)
Cải xanh 3.3 3.9 3.8 3.5 3.2 Cải bắp 4.5 4.0 4.7 4.7 4.4
Cần tây 3.0 3.0 2.9 3.0 3.0 Da chuột 4.8 5.0 5.1 4.6 5.2 Rau diếp 12.8 14.3 14.5 14.4 13.9
Cà chua 41.5 40.4 39.8 37.6 39.6 Khoai tây 62.7 62.0 63.0 62.6 61.2
Rau khác 49.2 51.1 54.0 53.3 52.2
Nguồn :USDA- 2002/ Vegetables and melon yearbook 2002.
Qua bảng số liệu trên cho thấy rõ tình hình tiêu thụ rau ở Mỹ trongnhững năm qua vẫn đợc duy trì khá ổn định và ở mức cao (trên 200kg/ng-ời/năm), trong đó cao nhất là năm 2000 với mức 205,3kg/ngời.
2.2 Mức tiêu thụ quả cụ thể
Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời năm 2000 ở Mỹ là 139 kg, tăng 3% sovới năm 1999 và các năm về trớc, đạt mức cao thứ hai trong lịch sử từ trớc đếnnay ( mức cao nhất là năm 1998) Trong đó, tiêu thụ quả có múi tăng 8%,bằng 59kg/ngời, chủ yếu là do cung trong nớc tăng vì đây là một năm đợcmùa của Mỹ Tuy vậy tiêu dùng các loại quả khác lại giảm 1% so với năm tr -ớc, ở mức 80kg/ngời Trong 3% tăng so với năm trớc đó, chủ yếu là do lợngtiêu dùng quả tơi tăng, đặc biệt là quả có múi tơi Cam tơi, quýt tơi, bởi laiquýt đợc tiêu thụ nhanh với khối lợng lớn, nhng chanh và bởi lại giảm nhẹ sovới năm trớc Việc tiêu dùng cam tơi tăng, loại quả tơi chiếm tỷ trọng 1/2trong toàn bộ tiêu dùng quả có múi tơi, tác động mạnh đến mức tăng tiêu dùngchủng loại quả này nói chung Tuy nhiên mức tiêu thụ các loại quả khác ngoàiquả có múi lại giảm, chủ yếu vẫn là giảm tiêu dùng chuối tơi, táo tơi, nho, lê,mận Trong khi đó các loại quả nhiệt đới khác đợc nhập khẩu lại tăng tiêudùng, đạt mức tiêu dùng kỷ lục Quả đóng hộp năm 2000 đạt bình quân đầungời là 7kg, chủ yếu là tăng lợng cung nội địa, cùng với xuất khẩu giảm kéotheo đầu vào để sản xuất quả đóng hộp tăng Mức tăng lợng đào đóng hộp tiêuthụ bình quân mỗi ngời trong năm, và các loại quả đóng hộp nh: táo, đào ngọt,
Trang 9mận không thay đổi Sản phẩm quả đông lạnh cũng tăng trong năm này, bìnhquân mỗi ngời là 1,5kg Bên cạnh đó tiêu thụ quả sấy khô và nớc quả lại giảm,bình quân mỗi ngời dùng hơn 1 kg sản phẩm quả khô và 4 kg sản phẩm nớcquả Nguyên nhân chủ yếu làm tiêu dùng nớc quả giảm là do nguyên liệu làmnớc ép ít, thất thu sản lợng cộng với nhập khẩu ít.
Năm 2002, ngời Mỹ tiêu dùng nhiều hoa quả tơi, sấy khô, đông lạnh vànớc ép nhiều hơn so với năm 2001, trung bình mỗi ngời là 129 kg, trong đó có45 kg hoa quả tơi, 84 kg hoa quả chế biến dới các dạng khác nhau Tiêu thụcác loại quả không có múi tơi và chế biến đều tăng so với năm 2001, nhng tiêuthụ các quả có múi lại giảm Mùa cam cho mức sản lợng thấp hơn ở Florida đãlàm giảm đáng kể mức cung cấp các loại cam tơi cho thị trờng trong nớc cũngnh nguyên liệu làm nớc trái cây.
Bảng 2- Tiêu thụ bình quân đầu ngời một số loại rau quả chính ở Mỹ (Đơn vị: kg)
Táo 45.9 48.4 48.3 47.0 Nho 53.1 45.4 46.9 51.0 Chuối tơi 27.6 28.6 31.4 29.2 Cam 85.8 97.5 86.9 91.5 Bởi 16.5 15.2 15.6 15.4 Đào 10.2 8.9 9.7 10.0 Lê 7.0 6.7 6.9 6.2 Dứa 12.4 11.2 13.3 12.9 Xoài tơi 1.8 1.6 2.0 2.2
Nguồn: USDA-2002/Fruit and Tree Nuts yearbook
Qua bảng trên ta thấy cam, chuối, táo, nho, là những loại quả đợc tiêudùng phổ biến ở Mỹ Chuối tơi vẫn là trái cây đợc a thích nhất với con số bìnhquân đầu ngời trong những năm qua là 13kg, trong đó mức cao nhất là 14,3kgnăm 1999 Hiện nay, lợng chuối tiêu thụ có giảm nhẹ, nhng đây vẫn là loạiquả tơi xếp thứ nhất trong sản lợng tiêu dùng hàng năm ở Mỹ Tiếp theo là táotơi với khối lợng trung bình là hơn 8kg/ngời Cam tơi đạt mức tiêu thụ lớnnhất vào những năm 50-60 (bình quân 8,5 kg mỗi ngời, bởi lẽ lợng xuất khẩuít, lại đợc mùa liên tiếp nên cung cấp trong nớc dồi dào; những năm sau đómức tiêu thụ giảm dần, đạt thấp nhất là 5,4kg Tuy vậy gần đây có xu hớng
Trang 10tiêu dùng dới dạng tơi tăng trở lại do giống cam đợc cải thiện và giá lại rẻ hơn.Nớc cam luôn là loại nớc quả đợc a thích nhất ở Mỹ, dẫn đầu trong các loại n-ớc hoa quả có mặt trên thị trờng, ngời tiêu dùng Mỹ thích sử dụng nớc camthay cho các loại nớc uống hàng ngày và thay cho cam tơi Nhận thức đợc vaitrò của cam đối với sức khoẻ, cung cấp nhiều Vitamin C và các loai axit tốt, vìvậy tiêu dùng nớc cam vẫn giữ đợc mức ổn định trong suốt hàng chục năm
Xoài, đu đủ là những loại quả nhiệt đới chủ yếu đợc nhập khẩu để đảmbảo cho cầu trong nớc, tuy bình quân tiêu dùng loại quả này còn cha cao nhngcó xu hớng tăng tiêu dùng trong những năm gần đây và sắp tới Xoài nhậpkhẩu chiếm tỷ trọng 75% trong cơ cấu tiêu dùng, so với mức 3,4% thời kỳnhững năm 80 Tốc độ tăng tiêu dùng của đu đủ nhập khẩu ở Mỹ là 10%/năm.
3 Tâm lý, thị hiếu, tập quán tiêu dùng
Quan điểm tiêu dùng của ngời Mỹ: Nếu ngời Đức coi thờng hành vi tiêu
dùng hoang phí, ngời Nhật xem thái độ tiết kiệm là hành vi quý tộc thì ngờiMỹ ngợc lại: văn hoá ngời Mỹ tôn sùng tiêu dùng đến mức cho rằng: giá trịcủa một cá nhân trong xã hội không xác định bằng việc cá nhân ấy đã làm gìvà tiết kiệm đợc bao nhiêu mà là xác định bởi tiêu chuẩn cá nhân ấy tiêu dùngnh thế nào Vì vậy ngời ta vẫn thờng nói đó là thế giới của tiêu dùng Chịu ảnhhởng của các yếu tố xã hội, văn hoá, lối sống, mức sống, thị hiếu tiêu dùngnói chung của ngời Mỹ rất đa dạng Ngay cả khi bán hàng cho mỗi bang, mỗivùng của Mỹ, ngời ta có thể phải sử dụng những chiến lợc Marketing khácnhau Yêu cầu của ngời tiêu dùng đối với phẩm cấp hàng hoá cũng có nhiềuloại: từ phẩm cấp thấp, phẩm cấp trung bình đến phẩm cấp cao Đặc biệt ngờiMỹ khác ngời Châu Âu ở điểm không quá cầu kỳ, mà chuộng những hàng hoáđơn giản và tiện dụng, những sản phẩm mới lạ, độc đáo, kích thích sự tò mò.Riêng đối với thực phẩm, tâm lý tiêu dùng của ngời Mỹ rất thận trọng, họ sẵnsàng trả giá cao cho những sản phẩm đạt yêu cầu an toàn thực phẩm, đặc biệtđối với sản phẩm thuộc loại cao cấp Rau và quả là những mặt hàng rất nhạycảm với ngời tiêu dùng, vì vậy những yêu cầu về vệ sinh kiểm dịch thực phẩmcủa nớc này rất khắt khe Các sản phẩm rau quả đợc coi là đủ tiêu chuẩn antoàn thực phẩm sẽ phải hội tụ những tiêu chuẩn cơ bản sau đây:
Trớc hết, đó phải là rau quả sạch, tức là không còn tồn d các chất độc
hại có nguồn gốc từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, thuốc bảo quản sảnphẩm Hoặc khi có một số hoá chất độc đợc sử dụng thì phải tuân thủ nghiêmngặt về thời gian, liều lợng, cách thức sử dụng sao cho lợng tồn d chất độc hạitrong sản phẩm không quá giới hạn cho phép Sản phẩm rau sạch còn là sản
Trang 11phẩm không tồn tại quá mức cho phép về các loại vi khuẩn gây bệnh cho conngời
Thứ hai, sản phẩm rau quả phải đợc bao gói, và bao bì đó phải thoả mãn
đợc các yêu cầu cơ bản là: bảo quản sản phẩm bên trong, đẹp về hình thức;tiện lợi cho ngời sử dụng; trên bao bì phải ghi rõ các nội dung, địa chỉ sảnxuất, thời gian sản xuất, thời hạn sử dụng, đặc điểm sản phẩm, cách sử dụng… N
Thứ ba, là rau quả bán trên thị trờng phải đợc cơ quan kiểm dịch có uy
tín về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm.
Mức sống càng tăng lên do kinh tế phát triển và thu nhập cao, xu hớngtiêu dùng cũng ít nhiều thay đổi Ngày nay, ngời tiêu dùng có xu hớng giatăng tiêu thụ các sản phẩm rau quả tơi hơn rau quả đã qua chế biến dới dạngđóng hộp, sấy khô, muối Thực chất, các loại quả và rau giàu giá trị dinh dỡnghơn khi đợc sử dụng ở dạng tơi với điều kiện vệ sinh an toàn Trừ cây dứa vàmột số cây đặc biệt khác nh lạc liên (vốn dĩ trồng để chế biến), hầu hết cácloại quả và rau phải ăn tơi mới đúng giá trị của nó Vì vậy, thị trờng các loạirau quả chế biến đang ở trong giai đoạn bão hoà ở các nớc phát triển, và rauquả tơi có đơn giá cao hơn trên thị trờng quốc tế thậm chí còn cao hơn cảnhững sản phẩm rau quả đã qua chế biến Theo tài liệu của FAO, các nhànghiên cứu rút ra xu hớng tiêu dùng nói chung ở các nớc phát triển và ở Mỹnói riêng là:
- Ngời tiêu dùng muốn sử dụng quả "sạch", sản xuất theo công nghệmới chỉ dùng phân hữu cơ, giảm thiểu tối đa dùng phân hoá học và thuốc trừsâu.
- Quả phải sạch sẽ, tơi ngon, đợc trình bày đẹp, đợc bao gói cẩn thận, cóghi đặc điểm, hàm lợng dinh dỡng, có hớng dẫn cách dùng.
- Quả có màu sắc, hình thức đẹp, hấp dẫn, ngời mua, dễ tiêu dùng vàcòn dùng để trang trí.
- Ngời tiêu dùng ngày càng a thích nớc quả ép nguyên chất không phađờng, không có chất phụ gia, thích các đồ uống pha chế trên cơ sở nớc quảnguyên chất tạo hơng vị hấp dẫn.
Xu hớng tiêu thụ từ nay đến năm 2010:
- Tăng nhu cầu đối với các sản phẩm tiện dụng- Tăng cơ hội chọn lựa các sản phẩm đa dạng- Tăng nhu cầu đối với các sản phẩm nhập ngoại - Tăng nhu cầu đối với các sản phẩm hữu cơ
Trang 12- Tăng nhu cầu đối với các sản phẩm chế biến sẵn
- Tăng nhu cầu đối với các nhãn mác t nhân của các tập đoàn bán lẻ - Tăng xu hớng phân cực thị trờng
- Tăng yêu cầu đối với nhãn mác sản phẩm
II Sản xuất và cung cấp trong nớc
1 Diện tích, năng suất và công nghệ canh tác
Hợp chủng quốc Hoa kỳ là một trong những nớc có diện tích lớn nhấtthế giới (9,4triệu km2), phía Bắc và Nam giáp 2 nớc Canada và Mêhicô, phíaĐông và Tây giáp Thái Bình Dơng và Đại Tây Dơng Với lãnh thổ rộng lớn(bề ngang 4000 km, dài 2500 km), Hoa Kỳ có tất cả các loại địa hình, khí hậu,đồng bằng rộng lớn ở phía Đông và ở dải ven biển phía tây, núi cao ở phía tây.Khí hậu ôn đới và cận nhiệt phía Nam, hàn đới phía Bắc Khí hậu, địa hình đadạng cho phép Mỹ phát triển các sản phẩm nông nghiệp trên quy mô lớn Vớidiện tích canh tác là 12 triệu ha, nông nghiệp Mỹ đợc chuyên môn hoá sảnxuất theo vùng ở mức độ cao Các vành đai cây trồng vật nuôi đợc hình thànhở một số vùng trong nớc: “Vành đai ngô” hình thành trong địa phận các bangÔhaiô, Indiana, Ilinoi, “Vành đai lúa mỳ” lớn nhất là vùng lãnh thổ ngũ hồ,giới hạn bởi các vùng Mitxitxipi và Mitxuri, các loại cây ăn quả chủ yếu đợctrồng ở các bang California và Florida, cùng một số bang khác Đảo Hawai cókhí hậu thổ những, thích hợp với cây mía, dứa Rau đợc trồng nhiều nhất ởbang Florida và Michigân, và dải dác ở khắp các bang khác Các nông trạingày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Mỹ, phần lớnsản lợng rau quả là do các nông trại lớn ở nớc Mỹ cung cấp Sự ra đời của cáctổ hợp nông - công nghiệp góp phần thúc đẩy sự tăng trởng của nông nghiệpMỹ, năng suất nông nghiệp nói chung và rau quả nói riêng có xu hớng tăngtheo thời gian Năng suất là yếu tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển củanông nghiệp Mỹ trong những thập kỷ qua Mỹ đều có những thế mạnh vềnăng suất nh: độ màu mỡ của đất, chất lợng của cơ sở hạ tầng, máy móc, thuỷlợi và lao động Công nghệ canh tác đợc cơ giới hoá cao, kỹ thuật tiên tiến, sửdụng phân bón lớn, thuỷ lợi tốt, lại có những chính sách tài trợ hiệu quả củanhà nớc, nền nông nghiệp Mỹ thực sự vững mạnh và phát triển
2 Sản lợng rau quả qua các năm
Công nghệ canh tác hiện đại kết hợp với những chính sách nông nghiệpphù hợp của chính phủ đã tác động mạnh đến năng suất cây trồng ở Mỹ kéotheo sản lợng rau quả lớn hàng năm.
Trang 13Bảng 3: Sản lợng rau và quả của Hoa Kỳ trong những năm gần đây (Đơnvị: 1000 tấn)
Rau tơi 21001 22484 23848 23494 22743Rau chế biến 15640 19197 17144 15112 17205
Quả có múi 17770 13633 17276 16216 16194Các loại quả khác 16545 17331 18847 16734 17215
Tổng sản lợng
70,955 72645771157155673357
Nguồn: ERS.USDA-2003/ Vegetable and Melon Outlook
Là một trong những nớc sản xuất rau và quả lớn của thế giới, sản lợngrau quả của Mỹ trung bình đạt trên 70 triệu tấn mỗi năm (trong đó không kểkhoai tây, đậu đỗ, da, khoai lang, nấm) Năm 2000 là năm đợc mùa nhất củaMỹ, tổng sản lợng rau quả gần lên tới 80 triệu tấn, tăng nhiều so với nhữngnăm trớc, do điều kiện thời tiết thuận lợi Nhng những năm gần đây, sản lợngrau quả lại có xu hớng giảm, mức độ giảm đáng kể, trung bình giảm 5 triệutấn mỗi năm.
2.1 Sản lợng rau
Năm 2001, tổng sản lợng rau giảm 7%, chủ yếu do diện tích gieo trồnggiảm, thời tiết mùa xuân quá ẩm ớt ở California, lại hạn hán ở các bang miềnĐông và Tây Chỉ một số loại rau vẫn tăng nh: Đậu Hà Lan, khoai lang, rauBina, còn nhiều loại khác nh: Bí, tỏi, hạt tiêu, rau bina bị giảm diện tích kéotheo sản lợng thấp, ảnh hởng đến toàn bộ lợng rau tơi đợc tiêu thụ trên thị tr-ờng Các loại rau chế biến dới dạng đóng hộp giảm 14% so với năm 2000, nh-ng rau bảo quản lạnh lại tăng 4% Hạn hán ở Michigân và Newyork làm sản l-ợng đậu khô giảm mạnh tới 26% Năm 2002, sản lợng rau tăng 5% so với năm2001, đây là mức cao thứ 3 sau kỷ lục năm 2000 và đỉnh cao của năm 1999.Sản lợng đậu đỗ tăng 53%, khoai tây tăng 6% (trong đó khoai tây chế biếntăng 26%) Mùa vụ rau diếp đạt sản lợng thấp hơn so với năm trớc 4%, cảixanh cũng giảm 9% sản lợng Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp sản lợng rau t-ơi giảm, do năng suất của cả hai vụ Đông và Xuân đều thấp Rau đóng hộptăng một lợng bằng 1/5 so với tổng sản lợng của năm 2001, dẫn đầu là tăng
Trang 14sản lợng khoai tây Thời tiết thuận lợi ở Michigân cộng với diện tích trồngcao hơn đã đa sản lợng đậu nhẩy vọt sau vụ mất mùa do hạn hán của năm trớc.
2.2 Sản lợng quả
Sau một năm thất thu vì thời tiết xấu, giá lạnh kéo dài làm năng suấtcủa hầu hết các loại quả đều giảm, năm 2000 là năm đợc mùa hoa quả nhất từtrớc đến nay của Mỹ, với mức sản lợng vợt 36 nghìn tấn, tăng 15% so với nămtrớc Đây cũng là năm cây có múi cho ra sản lợng lớn thứ 2 trong những nămgần đây (sau năm 1998) nhng có mức tăng sản lợng lớn nhất: 27% Một phầnđóng góp đáng kể vào mức tăng này là của sản lợng cam đã trở lại mức bìnhthờng sau một năm giảm kỷ lục Nho chiếm 41% trong tổng sản lợng các loạiquả khác, mức tăng là 23%, là loại trái cây quan trọng góp phần tăng chínhcủa các loại trái cây không có múi Ngoài ra còn đợc mùa các loại quả khácnh: đào, mơ, mận, đu đủ, dâu tây, bơ, chuối và dứa ở Hawai
Sản lợng quả có xu hớng giảm kéo dài từ sau năm 2000 đến nay, mùavụ sản xuất quả năm 2001 giảm 8% so với năm trớc, trong đó, quả có múigiảm 6% các loại quả khác giảm 11% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việcgiảm này là do diện tích trồng và năng suất thấp hơn năm 2000 Thêm vào đólà nhân tố thời tiết không đợc thuận lợi: hạn hán ở Florida, ma dới mức trungbình và gió to, ma đá ở Wasington, hai bang sản xuất trái cây lớn nhất nớcMỹ Riêng chỉ có sản lợng quả chà là, ôliu, chanh, xuân đào, lê và dứa ởHawai là cao hơn năm trớc Năm 2001 cũng là năm mà một số loại quả chínhyếu nh : nho, táo, cam đều giảm, kéo theo việc giảm mùa màng của cả nớc.Khối lợng táo giảm 10% so với năm 2000 và nho giảm 15% Hai vùng trồngnhiều nho nhất cả nớc là California và NewYork đều mất mùa, với mức giảmlớn nhất là 67% ở Michigân Nho trồng để làm rợu vẫn tăng đều trong nhữngnăm qua và nho chế biến để làm nớc ép đều giảm Trong việc giảm sản lợngnói chung của các loại quả có múi thì cam giảm ít nhất, sản lợng có giảm ởbang Florida, California và Arizona, nhng tăng ở Texas do thời tiết thuận lợi.
Năm 2002, là năm đợc mùa của những cây không có múi và hạt dẻ, kéotheo sản lợng cây ăn trái nói chung đạt khoảng 33,4 triệu tấn, tăng 2% so vớinăm 2001 Trong khi đó sản lợng quả có múi lại giảm, nhất là bởi và chanh.Đây là năm mùa cây có múi thấp nhất từ trớc đến nay của Mỹ không kể năm1999 do thời tiết giá lạnh tàn phá mùa màng California và Arizon là 2 bangdẫn đầu cả nớc về sản lợng chanh Tính riêng năm 2002, diện tích giảm vànăng suất thấp ở 2 bang này dẫn đến giảm sản lợng quả có múi trong cả nớc.Ngoài ra còn có các bang nh Florida, Texas, Arizona, nơi cung cấp phần lớn
Trang 15bởi cho toàn nớc Mỹ cũng giảm sản lợng cây bởi, việc giảm năng suất trênmỗi ha từ năm 1997-1998 cũng tác động không nhỏ đến giảm sản lợng trongnăm 2000 Các loại quả khác tăng 3%, chủ yếu là do tác động của khối lợngnho tăng 12% Đây là vụ nho đợc mùa thứ hai trong suốt nhiều năm qua, sảnlợng nho chiếm 43% trong tổng sản lợng quả không có múi, trong khi đó năm2001 mới chiếm khoảng 20% Một số loại quả khác nh: đào, mận, mơ, quả vả,dâu tây, chà là cũng đều tăng Một đặc điểm quan trọng là cây hạch của Mỹchiếm diện tích không lớn, chỉ chiếm tỷ trọng 4% trong tổng sản lợng quả nóichung nhng là loại cây có mức tăng sản lợng nhanh nhất, hơn bất cứ trái câynào trong những năm qua, năm 2001tăng 20%, năm 2002 tăng 11%
Trang 16Bảng 4: Tình hình sản lợng một số loại quả chính ở Mỹ trong những nămqua ( Đơn vị: tấn)
Nguồn: USDA-2003/Fruit and Tree Nuts yearbook
Sau 3 năm giảm liên tục, mùa táo Mỹ năm 2003 dự đoán đạt 4,2 triệutấn, tăng 8% so với năm ngoái, nhng vẫn còn ở mức nhỏ hơn so với vụ mùanăm 1988 Sự bứt phá này trong sản xuất chủ yếu là do đợc mùa ở các bangmiền Đông và Trung đất Mỹ Thời tiết thuận lợi, các bang ở miền Đông dựtính đạt gần 1,044 triệu tấn, tăng 27% so với sản lợng vụ năm ngoái, các bangmiền Trung đạt 0,6 triệu tấn, tăng 64% Michigân là bang có sản lợng táo lớnnhất miền trung nớc Mỹ, ớc tính sẽ đạt 440.380 tấn, gần gấp đôi vụ mùa thiệthại do giá lạnh năm trớc Với sản lợng là 2,587triệu tấn, các bang miền tâygiảm sản lợng 5%, do năng suất giảm ở bang có sản lợng táo hàng năm lớnnhất nớc Mỹ, Washington.
Nho là một trong những loại cây ăn quả quan trọng ở Mỹ, sản lợng nholuôn chiếm 1/3 sản lợng của các loại cây không có múi ở Mỹ Nho chủ yếu đ-ợc trồng ở California và Washington Năm 2003, nho cho sản lợng là 6,4 triệutấn, giảm 4% so với năm 2002, nhng tăng 7% so với năm 2001 Nho ở bangCalifornia chiếm tỷ trọng 89% cả nớc (3,7triệu tấn)
Nớc Mỹ là nớc sản xuất cam đứng thứ hai thế giới sau Braxin, sản lợngcủa hai nớc gộp lại bằng 1/2 tổng sản lợng toàn cầu Cam là loại quả có giá trịsản xuất đứng thứ 2 sau nho, đạt 1,7 tỷ đôla năm 2000, chiếm 16% giá trị sảnxuất quả toàn quốc Sản xuất cam tăng nhanh trong những thập kỷ qua, trungbình tăng ở mức 49% Khoảng 80% sản lợng cam đợc đem đi chế biến, chủyếu dới dạng nớc cam, còn lại là tiêu thụ tơi Bang có sản lợng cam đứng đầuvà cũng là bang chế biến cam lớn nhất nớc Mỹ là Florida Trong những nămgần đây, Mỹ là nớc xuất khẩu cam đứng thứ nhì thế giới, sau Braxin, trong khiđó chủ yếu xuất sang các nớc Châu Âu.
Quýt là loại quả có múi quan trọng của Mỹ, đặc biệt nhu cầu tiêu dùngquýt tăng trong những năm qua, sản lợng quýt vẫn giữ ở mức trung bình trên
Trang 17250.000 tấn/năm Tốc độ tăng sản lợng từ năm 1980 đến nay là 6%/năm Cácbang trồng nhiều quýt nhất chủ yếu là Florida, California và Arizona.
Xoài, đu đủ, bơ, dứa là các loại trái cây chủ yếu trồng ở những nớc cókhí hậu nhiệt đới, vì vậy những cây này đợc sản xuất hạn chế ở Mỹ Xoài chỉcó ở miền Nam bang Florida (diện tích < 700ha), đu đủ, bơ, dứa chủ yếu trồngở Hawai Sản lợng bơ của Mỹ không lớn, chỉ ở mức trung bình 187 ngàn tấnmỗi năm, với sản lợng cao nhất là năm 2000 (217 ngàn tấn), tăng 36% so vớinăm 1998 Tuy vậy sản lợng bơ những năm sau đó không tăng, vẫn giữ ở mứctrung bình hàng năm.
III Nhập khẩu
1 Một số điều luật và mức thuế liên quan đến nhập khẩurau quả
1.1 Cấm nhập khẩu một số loại nông sản
Điều khoản 8e của luật điều chỉnh nông nghiệp Mỹ quy định cấm nhậpkhẩu một số mặt hàng nông sản nếu chúng không đáp ứng đợc yêu cầu về: cấploại, kích cỡ chất lợng và độ chín gồm: “cà chua, nho khô, ôliu, quả chanhđắng ( Chanh nớc có vị đắng), bởi, hạt tiêu còn xanh, cà chua ái Nhĩ Lan, dachuột, cam, hành, quả óc chó, chà là, nho (dùng cho bữa ăn), trái cà, mận, táo,trái kiwi, đào” Tiêu chuẩn này xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn những sảnphẩm mà Mỹ sản xuất đợc và có nhu cầu trong nớc.
1.2 Điểm kiểm soát tới hạn mối nguy hại đối với hàng thực phẩm (HACCP)
Đây là hệ thống kiểm soát chất lợng sản phẩm dựa trên nguyên tắc phântích và xác định các nguy cơ và điểm kiểm soát tới hạn, nhằm đảm bảo antoàn vệ sinh và ngăn chặn từ xa tất cả các mối nguy tiềm ẩn về sinh học, hoáhọc và lý học trong tất cả các công đoạn sản xuất/chế biến thực phẩm nóichung
HACCP đợc ban hành tháng 12/1995 và từ tháng 12/1997 đợc Cơ quanquản lý thực phẩm và thuốc của Mỹ (Food and Drugs Administration) đa vào
áp dụng bắt buộc đối với thuỷ sản của Mỹ và thuỷ sản nhập khẩu từ nớc ngoài.
HACCP hiện đợc đa vào bộ Luật về Thực Phẩm (Food Code) của Mỹ, do FDAgiám sát việc thi hành và mở rộng ra áp dụng cho nhiều mặt hàng thực phẩmkhác, trớc mắt là cho chế biến nớc quả HACCP đợc xây dựng trên cơ sở cácquy định về an toàn, vệ sinh áp dụng trên thế giới: Thực tiễn sản xuất hànghóa (Goods Manufacturing Practice (GMP)) và Thủ tục quản lý tiêu chuẩn vệsinh thực phẩm (Sanitation Standard Operating Procedure (SSOP)), v.v Muốn
Trang 18xây dựng hệ thống HACCP cơ sở sản xuất phải có đầy đủ các điều kiện sảnxuất gồm nhà xởng, kho, dây chuyền thiết bị sản xuất, môi trờng sản xuất, vàcon ngời theo các quy chuẩn của GMP, SSOP trong đó đặc biệt chú trọnggiám sát an toàn vệ sinh qua kiểm tra các hồ sơ vận hành, kiểm tra việc sửachữa/điều chỉnh khi các giới hạn bị vi phạm, giám sát chặt chẽ vệ sinh sảnxuất và vệ sinh cá nhân của công nhân trong tất cả các khâu sản xuất, chếbiến.
Cơ chế kiểm soát "từ xa" của HACCP tập trung trên 7 nguyên tắc cơbản:
- Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa
- Xác định điểm kiểm soát tới hạn (critical control points)
- Xây dựng danh mục các công đoạn chế biến có thể xảy ra các mốinguy đáng kể và mô tả các biện pháp phòng ngừa
- Thiết lập các điểm tới hạn và giới hạn tới hạn liên quan đến mỗi đIểmkiểm soát tới hạn
- Giám sát các điểm kiểm soát tới hạn, thiết lập các thủ tục sử dụng kếtquả giám sát để hiệu chỉnh và duy trì quá trình kiểm soát.
- Thực hiện sửa chữa/điều chỉnh cần thiết khi thấy giới hạn tới hạn bị viphạm
- Lu trữ hồ sơ để chứng thực việc thực hiện HACCP và các thủ tục thẩmtra quá trình thực hiện HACCP.
1.3 Quy định của FDA đối với nhập khẩu trái cây
(Bao gồm trái cây, hạt các loai, tơi, khô, lạnh, hấp, luộc, đông lạnhhoặc xử lý bảo quản tạm) Sản phẩm có thể còn nguyên dạng, cắt hoặc sử lýthế nào đó, nhng cha qua chế biến.
Theo quy định này, việc nhập khẩu phải:
- Phù hợp với các quy định về chất lợng của FDA
- Phù hợp quy định của FDA về các thủ tục và thông báo hàng đến- Phù hợp với các quy định về kiểm dịch của USDA, có thể phải xingiấy phép
- Phù hợp với các quy định về đơn hàng nhập khẩu của USDA, về cấpđộ (grade), kích cỡ, chất lợng, nếu đòi hỏi.
- Phù hợp các quy định về môi trờng của Cơ quan Bảo Vệ Môi trờngHoa Kỳ (EPA), về nồng độ thuốc trừ sâu còn lu lại trong sản phẩm nhập khẩu.
Trang 19Bảng 5: Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoáthuộc quy định này
Số văn bảnLoại biện pháp áp dụngCác cơ quan nhà nớcđiều hành
19 CFR 12 Quy chế về thuốc trừ sâu CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
19 CFR 12.1 et seq.;Tiêu chuẩn kỹ thuật, mã,nhãn,
CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
19 CFR 12.10 etseq.
Thủ tục khai báo Hảiquan
CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
19 CFR Part 132 AAA-Quotas nhập khẩunông sản
CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
21 CFR 1.83 et seq.TiTiêu chuẩn kỹ thuật, mã,nhãn,
CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
21 USC 301 et seq Cấm nhập khẩu hàng giả CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
42 USC 151 et seq Vệ sinh dịch tễ CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
7 USC 150aa et seq Cấm nhập khẩu CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
7 USC 601 et seq AAA-Quotas nhập khẩunông sản
CFSAN, AMS, PPQ,APHIS, EPA, USCS
Nguồn: Harmonized Tariff Schedule of United States 2001
Một số loại quả tơi nhập khẩu: quả bơ, xoài, chanh, cam, nho, nhokhô… phải đảm bảo các yêu cầu về nhập khẩu của Mỹ về, chủng loại, kích cỡ,chất lợng và độ chín (7U.S.C.608(e)) Các hàng này phải qua giám định vàchứng chỉ giám định phải do Cơ quan giám định và an toàn thực phẩm (FoodSafety & inspection Service) thuộc Bộ Nông Nghiệp cấp có ghi phù hợp vớicác điều kiện nhập khẩu
Trang 20Các điều kiện hạn chế khác có thể đợc Cơ Quan Giám Định Thực Vậtvà Động vật (Animal and plant Health inspection Service- APHiS) thuộc BộNông Nghiệp áp đặt theo Điều luật về Kiểm dịch Cây “Plant Quarantine Act”,và Cơ quan FDA (Division of import Operations and Policy –HFC-170) theođiều luật liên bang “Food, Drug and Cosmetic Act”.
1.3 Thuế nhập khẩu một số loại quả của Mỹ
Bảng 6: Thuế suất nhập khẩu của Mỹ về một số loại quả
00 - Hàng rời 0,51 c/kg O,64c/kg00 - Đã đóng
0804.40.00 Quả bơ 11,2 c/kg 33,1 c/kg0804.50.40 Xoài
40 - Tơi 6,6 c/kg 33,1 c/kg00 - Khô 1,5 c/kg 33,1 c/kg
Nguồn: Harmonized Tariff Schedule of United States 2001
2 Kim ngạch nhập khẩu của Mỹ về rau quả
Xuất phát từ sự khác nhau giữa cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, cũng nh sựkhác biệt về lợi thế so sánh tơng đối, cho nên Hoa Kỳ tuy xuất khẩu rau quảlớn trên thế giới nhng hàng năm vẫn nhập khẩu một lợng rau quả đáng kể Đólà những sản phẩm do trong nớc cha sản xuất đợc, hoặc cha đáp ứng đủ, cầnnhập khẩu bổ sung, nhng cũng có những sản phẩm nhập khẩu do nhu cầu tráivụ của ngời tiêu dùng Nhìn chung thị trờng rau tơi trong những năm quakhông có những biến động lớn, trong khi đó thị trờng quả tơi lại diễn ra sôiđộng trên toàn quốc cũng nh toàn thế giới với số lợng và trị giá tăng trởngnhanh đều, đặc biệt trong 5 năm vừa qua Mặt khác trong thập kỷ 90, khủnghoảng tài chính toàn cầu làm đồng đô la tăng giá mạnh so với các đồng tiềnkhác đã kích thích nhập khẩu tất cả các mặt hàng nông sản Trong đó các sảnphẩm vờn chiếm 40% tổng lợng nhập khẩu, tiếp theo là các sản phẩm nhiệt
Trang 21đới nh cà phê, ca cao, cao su Đáng chú ý là trong giai đoạn 1991-2001, giá trịnhập khẩu các sản phẩm từ vờn của Mỹ tăng hơn 2 lần, từ 8,6 tỷ lên đến 17,2tỷ Các sản phẩm từ vờn bao gồm rau quả tơi, rau quả chế biến và đồ uống chếbiến từ rau quả Trong những năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu các loại quảvà rau của Mỹ tăng lên đáng kể Nhập khẩu quả tơi (không tính da hấu) đãtăng mạnh, chiếm từ 34,7% tỷ lệ tiêu dùng trong nớc năm 1990 lên tới 42%năm 2000 Cũng trong giai đoạn này (nếu không tính da hấu và chuối), tỷtrọng nhập khẩu các mặt hàng hoa quả tơi tăng từ 11,6% lên 19% trong tổngtiêu dùng cả nớc.
Khung cảnh chung của thị trờng rau quả Mỹ trong những năm qua rấtsôi động, đầy đủ các chủng loại đến từ hầu hết các nớc trên thế giới Nhậpkhẩu rau mang tính mùa vụ cao, rộ vào khoảng thời gian giữa tháng 10 vàtháng 4 năm sau khi sản xuất ở Mỹ có phần hạn chế Tốc độ tăng kim ngạchnhập khẩu rau bình quân là 5%, không cao bằng tốc độ tăng của kim ngạchnhập khẩu trái cây, nhng nhìn chung tăng nhanh hơn so với toàn thế giới.Trong đó hơn một nửa là nhập khẩu rau tơi, với giá trị tăng đều hàng năm Cácloại rau nhập khẩu vừa để bổ sung cho nguồn cung trong nớc còn hạn chế,vừa để thoả mãn cầu hoa quả và rau đa dạng của ngời tiêu dùng Mỹ ở khắpcác bang Kim ngạch nhập khẩu rau tơi năm 2000 là 2,4 tỷ đôla, tăng 4% sovới năm 1999, vừa đủ để bù cho lợng nhập khẩu rau tơi giảm năm 1999 Nhậpkhẩu rau tơi và da chiếm 6,9% trong tiêu dùng nội địa và tăng lên 13,6% năm2000 Rau tơi nhập khẩu chủ yếu và ổn định từ các nớc: Hà Lan, Pêru,CostaRica, Cộng hoà Đô-mi-ni-ca
Mỹ là nớc nhập khẩu trái cây lớn của thế giới, với lợng nhập khẩu hàngnăm lên tới 5 tỷ USD, chủ yếu là trái cây nhiệt đới và chuối do đây là nhữngloại sản phẩm mà Mỹ sản xuất ít và hầu nh không sản xuất đợc, trong khi đónhu cầu của ngời dân lại rất cao Tuy vậy trong những năm qua, nhập khẩutrái cây ôn đới tăng mạnh, đặc biệt là nho và các loại da Tuy nhiên nhập khẩucác mặt hàng này phụ thuộc vào mùa vụ, nhiều nhất vào cuối mùa thu và đầumùa xuân và giảm mạnh trong giai đoạn vào cuối tháng 5 đến tháng 10, nhìnchung nhập khẩu các mặt hàng này nhằm bổ sung cho mùa vụ của thị trờngMỹ Hoa quả tơi vẫn là những loại đợc a chuộng nhất, chiếm hơn nửa số lợngbán ra trên thị trờng, sản xuất tăng không kịp so với cầu tiêu dùng Sự bùngnổ nhập khẩu quả tơi năm 1999 tăng tới mức 40%, nhng năm sau đó chỉ tăngđợc 1%, dấu hiệu của sự tăng hết mức xuất hiện vào cuối năm 2000 và đầu
Trang 222001 Tăng nhập khẩu chủ yếu là do việc mở rộng nhập khẩu nho tơi từ Chilêvà Mêhico, da từ Guatemala, Costa Rica và Honduras, dâu tây từ Mexico Nh-ng trong những năm qua, hoa quả nớc ngoài vẫn phải đối mặt với những quyđịnh nghiêm ngặt về vệ sinh dịch tễ của Hoa Kỳ Đã có nhiều nhà xuất khẩunớc ngoài phải đối mặt với lệnh cấm nhập khẩu của Mỹ do nghi ngờ trong cáclô hàng có chứa ấu trùng một loài ruồi Theo nhận định của các chuyên gia thìnăm nay (2003), có thể nhập khẩu hoa quả giảm hơn so với cùng kỳ năm trớc,trong đó chủ yếu là do kim ngạch nhập khẩu chanh và cam giảm mạnh trongkhi đó xuất khẩu lê và nho của các thị trờng khác vào Mỹ tăng lên trái câychế biến chủ yếu dới dạng nớc ép: cam, táo, rợu, dứa, lê, đào, dâu đóng hộp.
3 Cơ cấu nhập khẩu
3.1 Nhập khẩu rau
Các loại rau nhập khẩu rất đa dạng, nhập khẩu rau tơi đã tăng lên đángkể, đặc biệt là tiêu, lên tới 88%, da chuột là 53%, bí 53% và măng tây là 91%.
Trang 23Bảng 7: Cơ cấu rau nhập khẩu theo các năm (Đơn vị: triệu USD)
Rau đã qua chế biến 1020 1189 1280
Nguồn: USDA-2003
(Các loại rau khác bao gồm: nấm, khoai lang, đậu lăng, đậu Hà Lan khô)
Bảng trên cho thấy, năm 2002, Mỹ nhập khẩu 1.189 triệu USD kimngạch nhập khẩu rau chế biến năm 2002, chủ yếu là rau đóng hộp ( 606 triệuUSD), tiếp theo là rau đông lạnh (347triệu USD), sau cùng là rau đợc sấy khô(236 triệu USD) Lợng rau tơi nhập khẩu năm 2002 tăng 1% so với năm 2001,nhng theo ớc tính thì năm 2003 tăng 15%, tức là tốc độ tăng rất nhanh, thểhiện một lợng cầu về rau lớn trên thị trờng Mỹ Những loại rau nhập khẩu chủyếu là: cà rốt, cần tây, cải xanh, của cải, hành, măng tây, rau diếp, cần tây, súplơ, bí, đậu Tốp các loại rau đứng đầu trong toàn bộ rau nhập khẩu vẫn là càchua trong những năm qua, tiếp theo là khoai tây, da chuột, hành và hạt tiêu.Sau đây là cụ thể các loại rau nhập khẩu của Mỹ:
Cà chua: Nhu cầu về tiêu dùng cà chua đang có xu hớng tăng trên toàn
cầu, chỉ tính riêng nớc Mỹ, đã chiếm hơn 20% lợng cà chua nhập khẩu toàncầu năm 1998 (3,6 triệu tấn) Kim ngạch nhập khẩu cà chua tăng từ 451 triệuUSD năm 1995 lên tới 758 triệu USD năm 1998, nhng giảm xuống còn 640triệu USD năm 2000 Đến năm 2002, lợng nhập khẩu cà chua tăng lên860.869 tấn, tăng 18% so với năm 2000 Hiện nay tỷ lệ nhập khẩu cao nàyđang có nguy cơ đe doạ sản xuất trong nớc, dẫn đến tranh chấp thơng mại.
Da chuột: Khối lợng nhập khẩu da chuột tăng đều và liên tục từ năm
1998 trở lại đây, tốc độ tăng trung bình trên 5% mỗi năm Năm 1998, nhậpkhẩu 300 ngàn tấn da chuột, là nớc nhập khẩu da chuột đứng thứ hai sau Đức
Trang 24(400 ngàn tấn) trong khi đó tổng lợng da chuột nhập khẩu toàn cầu là 1,2triệu tấn Năm 2002 toàn nớc Mỹ nhập khẩu gần 400 ngàn tấn.
Nấm: Các loại nấm chủ yếu là nấm rơm nấm mỡ (ngoài ra còn có nấm
hơng, nấm sò, mộc nhĩ) là sản phẩm mà hàng năm có nhu cầu lớn, nhng lợngsản xuất trong nớc không đủ Nấm nhập khẩu dới dạng chế biến là muối, sấykhô (sấy chân không), đóng hộp Mỹ nằm trong tốp những nớc nhập khẩu nấmlớn nhất thế giới, năm 2001 nhập khẩu 18, 614 triệu, tăng 9% so với năm2000.
Ngoài ra còn có: hạt tiêu, hành, đậu, tỏi, bí, đậu, trong đó khối lợngnhập khẩu hạt tiêu và hành luôn đạt mức trên 200 ngàn tấn trong một vài nămgần đây Đặc biệt rau diếp là loại rau tăng trởng kim ngạch nhập khẩu nhanhtrong những năm qua Khối lợng nhập khẩu tăng liên tục từ những năm 1990,khối lợng nhập khẩu năm 2002 gấp 5 lần năm 1990, nhu cầu trong nớc về loạirau này không ngừng tăng.
3.2 Nhập khẩu quả
3.2.1.Quả nhiệt đới
Các loại quả nhiệt đới thờng đợc trồng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệtđới Các nớc đang phát triển chiếm khoảng 98% tổng sản lợng quả nhiệt đớitrong khi các nớc phát triển chiếm 80% tổng lợng nhập khẩu quả nhiệt đớitoàn cầu Do vậy hàng năm Mỹ nhập khẩu một lợng trái cây nhiệt đới rất lớn,điều kiện tự nhiên cũng nh khí hậu của nớc này không cho phép sản xuất đợcnhiều, mà cầu các sản phẩm này lại rất lớn Các loại trái cây nhiệt đới chủ yếulà xoài, dứa, đu đủ, bơ Ngoài ra còn các loại quả khác là vải, và, chôm chôm,ổi, lạc tiên, tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lợng quả nhiệt đới toàncầu, nhng buôn bán các loại quả này đang có xu hớng tăng nhanh trong nhữngnăm qua do thị hiếu thích tiêu dùng quả “lạ” gia tăng ở nớc này.
Mỹ là nớc nhập khẩu dứa và xoài lớn nhất thế giới Trong tổng lợngnhập khẩu dứa của toàn thế giới, kim ngạch nhập khẩu của Mỹ chiếm 74%.Trong khi lợng nhập khẩu dứa và các loại quả nhiệt đới khác tăng lên trên thịtrờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng thì tỷ trọng của xoài có xuhớng giảm đi.
Bảng 8: Tình hình nhập khẩu quả nhiệt đới của Mỹ trong những nămqua (Đơn vị: 1000 tấn)
Trang 25Nguồn: FAO, Tropical Fruit, tháng 7 năm 2003 (Đơn vị: 1000 tấn)
Đu đủ là loại trái cây nhiệt đới chiếm phần quan trọng trong thị trờngrau quả Mỹ, hàng năm lợng nhập khẩu rất nhiều, chiếm tỷ trọng 75% tổng l-ợng tiêu dùng trong toàn nớc, tăng hơn rất nhiều so với năm 1980, mới chiếmkhoản 3,4% tổng tiêu dùng nội địa Đu đủ nhập khẩu chủ yếu là dới dạng tơivà từ các nớc có khí hậu nhiệt đới.
Trong những năm qua, chuối vẫn là loại quả nhiệt đới đợc tiêu dùngnhiều nhất ở Mỹ, một mặt do sự gia tăng dân số nhập c từ những nớc khác màchủ yếu là những nớc nhiệt đới, mặt khác do cầu trong nớc về loại quả này vẫnluôn ổn định và là loại quả bổ, chứa nhiều chất dinh dỡng nên rất đợc ngờitiêu dùng nội địa a thích Tuy nhiên, lợng nhập khẩu có xu hớng giảm trongnăm 2000, 2001và 2002, sau nhiều năm tăng liên tục trớc đó, trung bình giảmmỗi năm trong giai đoạn này là 200 nghìn tấn Mặc dù vậy, lợng nhập khẩucủa Mỹ vẫn duy trì ở mức 30% trong tổng lợng nhập khẩu chuối của toàn cầu
Bảng 9: Khối lợng nhập khẩu chuối của Mỹ (Đơn vị: 1000tấn)
Trang 26xa, các loại nớc ép từ trái cây sẽ đợc sử dụng phổ biến thay cho nớc uốngthông thờng Kể từ năm 1998 đến nay, lợng nhập khẩu quả có múi của Mỹ làkhoảng trên 320.000 tấn, cao nhất là vào năm 2001 với 414.000 tấn, cao gấp 7lần so với nhập khẩu năm 1988 Nhập khẩu cam và quýt tơi tăng từ 18 triệuđôla năm 1995 lên đến 109 triệu đôla 2000, thời vụ nhập khẩu mạnh từ tháng11 đến tháng 1 năm sau
Quýt là loại quả đợc sản xuất nhiều nhất ở Trung Quốc, tiếp theo là TâyBa Nha, Nhật Bản và Braxin, Thái Lan… N có nhiều loại quýt với những hìnhdáng và mùi vị khác nhau trên thế giới tuỳ theo điều kiện khí hậu và đất đaicủa mỗi quốc gia Mỹ vẫn duy trì nhập khẩu quýt hay còn gọi cam nhỏ hàngnăm để bổ sung cho việc cung cấp còn ít trong nớc Từ năm 1996 trở đi, tỷ lệnhập khẩu tăng với tốc độ là 27%/năm Ngời tiêu dùng Mỹ đặc biệt rất thíchloại quả này, vì chúng dễ bóc vỏ lại chứa ít hột Năm 2002, lợng nhập khẩucam nhỏ tăng nhng còn bị hạn chế nhập khẩu do cơ quan kiểm tra vệ sinh câytrồng và vật nuôi phát hiện ra một loại sâu bệnh gây hại có trong cam nhậpkhẩu từ những nớc thuộc Điạ Trung Hải Nhập khẩu chủ yếu vào tháng 9tháng 10 với khối lợng hơn 65.000 tấn.
3 Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của Mỹ
Nông sản Mỹ nói chung chủ yếu nhập khẩu từ những nớc Canada,Mexico, Liên minh Châu Âu, Braxin, và một số nớc Châu á nh Inđonexia,Thái Lan… N Cùng với xuất khẩu, thị trờng nhập khẩu của Mỹ trong những nămqua không có những biến động lớn Các nớc xuất khẩu rau quả lớn vào thị tr-ờng Mỹ vẫn là những nớc lân cận, những nớc thuộc Châu Mỹ nh Ecuado,Costa Rica, Brazil, đặc biệt Mêxico là nớc cung cấp gần nh tất cả các mặthàng rau và hoa quả vào thị trờng này Với điều kiện địa lý thuận lợi: sát biêngiới với Hoa kỳ, nớc này xuất khẩu nhiều nhất những sản phẩm tơi và đônglạnh.
Rau chủ yếu đợc nhập khẩu từ những nớc có khí hậu ấm, bao gồmkhoai tây, tiêu, bí và da chuột Mexicô là nớc xuất khẩu rau chính vào thị tr-ờng Mỹ, chiếm 69% thị phần, tiếp theo là Canada với 15% và Hà Lan là 5%.Mỹ là một nớc sản xuất cà chua lớn nhất thế giới, sau Trung Quốc, nhng hàngnăm vẫn nhập khẩu một lợng lớn cà chua trên thế giới, nhất là từ Mexico,Canada Đây cũng là hai nhà cung cấp cà chua quan trong cho thị trờng càchua tơi của Mỹ Tính riêng kim ngạch xuất khẩu của hai nớc này đã lên tới1,8 tỷ đô la trong hai năm từ 2000-2002 Tây Ba Nha là nớc xuất khẩu khoaitây lớn nhất vào thị trờng Mỹ.
Trang 27Các loại quả nhập khẩu của Mỹ, chủ yếu là những quả nhiệt đới và từnhững nớc đang phát triển Theo thống kê của Tổ chức lơng thực thế giớiFAO, Các nớc đang phát triển chiếm khoảng 98% tổng sản lợng quả nhiệt đớitrong khi các nớc phát triển chiếm tới 80% tổng lợng nhập khẩu quả nhiệt đớitoàn cầu Hai nhà cung cấp sản phẩm chuối chính cho nớc Mỹ là Costa Ricavà Ecuador Nhng năm 2000, mức xuất khẩu từ hai nớc này giảm mạnh tới 15% so với những năm trớc Trong khi đó nhập khẩu từ 2 nớc Hondrus vàGuatemala lại tăng nhanh
Nhập khẩu dứa tơi, trong những năm qua chủ yếu vẫn từ nớc CostaRica Năm 2000, nớc này xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 257.783 tấn dứa tơi,chiếm thị phần 81% tổng lợng dứa nhập khẩu Tỷ trọng này đã tăng gấp đôitrong 10 năm qua Hundras là nớc xuất khẩu dứa vào thị trờng Mỹ đứng thứ 2,tổng lợng cung của nớc này mới chiếm khoảng 13% khối lợng xuất khẩu củaCosta Rica và có tỷ trọng là 10% trong 318.837 tấn dứa nhập khẩu của Mỹnăm 2000 Những nớc Mexico, Ecuado và Thái Lan là những thị trờng xuấtkhẩu dứa vào Mỹ lớn tiếp theo Tốp 5 nớc cung cấp dứa đứng đầu này chiếm99% tổng lợng dứa nhập khẩu của Mỹ Philippines và Peru là hai nớc đứngcuối trong tốp 10 nớc xuất khẩu lớn nhất Trớc năm 2000, lợng dứa nhập khẩutừ Peru hầu nh không có, nhng đến năm 2000 đã đạt đợc 56 tấn
Mexico là nớc cung cấp 75% lợng xoài cho thị trờng Hoa Kỳ trong suốt5 năm qua Tuy vậy, khối lợng xoài xuất khẩu từ nớc này đã giảm 31% trongnăm 2001 Những nớc Ecuador, Brazil, Peru và Haiti chiếm 1/4 thị phần nhậpkhẩu xoài của Mỹ Về nhập khẩu đu đủ cũng giống nh nhập khẩu xoài, nhàcung cấp hàng đầu vẫn là Mexico, với khối lợng là 55 124 tấn (tỷ trọng là thịtrờng là 79%)
Trang 28Chơng II
Thực trạng xuất khẩu rau quả của Việt Namvào thị trờng Mỹ trong những năm gần đây
I Đánh giá chung về tình hình sản xuất trong nớc
Trong những năm qua do có sự đổi mới trong các chính sách nôngnghiệp đã kích thích tinh thần sáng tạo và năng lực làm việc cho ngời dân.Nhờ vậy mà sản xuất rau quả cũng đợc khuyến khích phát triển Ngời dân tựchủ hơn trong việc chọn cây trồng đem lại giá trị kinh tế cao hơn cây lơngthực và hoa mầu trớc đây Rau và cây ăn quả là những cây trồng có mức lợinhuận cao đáng kể so với cây lúa Do mức sống của ngời dân đợc cải thiện,
thu nhập tăng dẫn đến nhu cầu tiêu thụ rau quả tăng lên đáng kể, đặc biệt là ở
những thành phố lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… Nở những trung tâmnày hình thành lên những vành đai “xanh” rau và cây ăn trái để đáp ứng nhucầu cho những thị trờng hấp dẫn đó Bên cạnh đó, đất nớc ngày càng hội nhậpvào nền kinh tế thế giới đã mở rộng hơn nữa thị trờng xuất khẩu đối với nhiềuloại rau quả Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu đãtạo điều kiện thuận lợi cho rau và quả Việt Nam thâm nhập vào những thị tr-ờng nớc ngoài Nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tăng nhanh đã thúc đẩysản xuất trong nớc phát triển liên tục Diện tích rau và cây ăn quả tăng lênđáng kể, năng suất đợc cải thiện và sản lợng cũng tăng nhiều qua các năm.
1 Diện tích
Cả nớc có 12 triệu ha đất canh tác, diện tích cây hàng năm chiếm 75%(trong đó có diện tích trồng rau), diện tích cây lâu năm chiếm 15% (có diệntích cây ăn quả) Trong những năm 90, diện tích cây hàng năm tăng bình quân2,9%/năm, cao hơn mức tăng dân số, trong khi đó diện tích cây lâu năm tăngnhanh tới 7,7%/năm Chỉ sau 1 năm triển khai đề án phát triển rau quả đếnnăm 2010 với tổng vốn đầu t lên đến 16.086 tỷ đồng, diện tích trồng rau quảnăm 2000 đã đạt trên 1 triệu ha, tăng 6,3%.
1.1 Diện tích rau đậu
Mặc dù có sự tăng trởng khá cao nhng diện tích rau đậu chỉ chiếm 6%diện tích cây hàng năm, tức là 624.000 ha Tốc độ tăng diện tích bình quâncủa rau đậu trong những năm 90 là 5%/năm Rau đợc trồng ở khắp các tỉnhthành phố với quy mô, chủng loại khác nhau Trải qua quá trình sản xuất lâudài đã hình thành những vùng rau chuyên canh với những kinh nghiệm truyềnthống, trong các điều kiện sinh thái khác nhau Sản xuất rau chủ yếu tập trungở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, vùng Đông nam bộ và
Trang 29Đà Lạt Trong đó Đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng rau cao nhất (83ngàn ha), tiếp đến là Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích hơn 77 ngàn ha.Sản xuất rau đợc quy thành 2 vùng chính: Vùng rau chuyên doanh ven thànhphố, thị xã, khu công nghiệp lớn, diện tích chiếm khoảng 40% (115.000 ha) vớisản lợng đạt 48% (vào khoảng 1,5 triệu tấn) Vùng cây luân canh với cây lơngthực, trồng chủ yếu vào vụ đông tại các tỉnh phía Bắc, ĐBSCL và cả miền Đôngnam bộ, ngoài ra rau còn đợc trồng tại các gia đình, diện tích vờn bình quần 1 hộkhoảng 36m2 Rau của nớc ta phong phú về chủng loại, gồm 70 loại cây chủ yếu.Đặc biệt ĐBSH có rau vụ đông là một trong những lợi thế của Việt Nam so vớimột số nớc trên thế giới Các loại rau chủ yếu bao gồm: cải bắp, su hào, cà chua,da chuột, ớt cay, nấm, khoai tây
1.2 Diện tích cây ăn quả
Trong giai đoạn 1995-2000, diện tích cây ăn quả tăng nhanh và ổn địnhvới tốc độ bình quân hàng năm là 10,3% Nếu nh vào năm 1995 diện tích câyăn quả các loại chỉ có 346,4 nghìn ha thì năm 2000 đã lên tới 565 nghìn ha vàđạt 589,4 nghìn ha vào năm 2001 Năm nhóm cây ăn quả quan trọng nhất củaViệt Nam bao gồm chuối, xoài, nhãn-vải-chôm chôm, quả có múi (cam,chanh, quýt, bởi) và dứa Vào năm 1995 thì diện tích của 5 nhóm cây ăn quảnày chỉ có 236,6 nghìn ha (chiếm 68% tổng diện tích cây ăn trái các loại) đếnnăm 2000 đã đạt 419 nghìn ha (chiếm 74% tổng diện tích cây ăn trái), vớimức tăng bình quân hàng năm là 12,1%/năm Diện tích các cây khác (sầuriêng, thanh long, sa pô, mận, đu đủ, bơ, v.v) cũng tăng từ 109,8 nghìn ha lên146 nghìn ha trong cùng kỳ
Nhóm các cây vải-nhãn-chôm chôm có tốc độ tăng trởng nhanh nhất vềdiện tích bình quân 34,8%/năm từ 37,9 nghìn ha lên 169 nghìn ha, tiếp đó làxoài với mức tăng 17,4%/năm từ 21,1 nghìn ha lên 47 nghìn ha, dứa với mức7,1% từ 26,3 nghìn ha lên 37 nghìn ha Mặc dù vậy, cần lu ý rằng diện tíchtrồng dứa chỉ bắt đầu tăng kể từ năm 1998 khi Việt Nam đã khai thông đợc trởlại thị trờng xuất khẩu cho mặt hàng này Tuy nhiên, diện tích trồng chuối vàcây có múi chỉ tăng ở mức thấp tơng ứng là 1,5% và 2,4% Với kết quả đó,diện tích chuối và cây có múi chỉ đạt 99 nghìn ha và 67 nghìn ha vào năm2000 Tốc độ tăng trởng về diện tích gieo trồng của vải-nhãn-chôm chôm làcao nhất so với bất kỳ một cây trồng nào khác trong cùng giai đoạn Nhờ đó,vải-nhãn-chôm chôm đã trở thành nhóm cây ăn quả quan trọng nhất về mặtdiện tích, chiếm 30% tổng diện tích các loại Theo số liệu của Bộ Nôngnghiệp và PTNT thì ĐBSCL là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nớc với diện
Trang 30tích 238,8 nghìn ha (chiếm 38% tổng diện tích trồng cây ăn quả toàn quốc).Tiếp đó là các vùng Đông bắc (xấp xỉ 100 nghìn ha, 17%), Đông Nam bộ (79nghìn ha, 15%), các vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Bắc Trung bộ cókhoảng từ 40-50 nghìn ha Các tỉnh trọng điểm với một số loại cây ăn quả đợcphân bố nh sau: Vải-nhãn-chôm chôm đợc tập trung chủ yếu ở ĐBSCL vàvùng Đông Bắc Các tỉnh trồng nhiều vải nhãn là Bắc Giang (25,5 nghìn ha),Bến Tre (16,2 nghìn ha), Tiền Giang (13,5 nghìn ha), Vĩnh Long, Sơn La, HảiDơng (xấp xỉ 9,5 nghìn ha);
Chuối đợc trồng rải rác ở tất cả các nơi trên toàn quốc Các tỉnh trồngchuối chủ yếu là Thanh Hoá, Cà Mau (7-8 nghìn ha), Đồng Nai, Sóc Trăng (6nghìn ha);
Cây có múi đợc trồng chủ yếu ở ĐBSCL, nh Cần Thơ (13,1 nghìn ha),Bến Tre, Vĩnh Long (6 nghìn ha) Bên cạnh đó 2 tỉnh Hà Giang và Nghệ Ancũng có trên 4 nghìn ha;
Dứa cũng đợc trồng tập trung tại ĐBSCL, nh Kiên Giang (9,2 nghìn ha),Tiền Giang (7,8 nghìn ha), Bạc Liêu (3,6 nghìn ha);
Xoài đợc trồng chủ yếu ở ĐBSCL, nh Tiền Giang (6 nghìn ha), CầnThơ, Đồng Tháp, Kiên Giang (trên 3 nghìn ha) Bên cạnh đó, các tỉnh BìnhPhớc và Khánh Hoà cũng có trên 4 nghìn ha xoài.1
2 Sản lợng và năng suất
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, trong năm 2001,tổng diện tích rau quả Việt Nam đã tăng 6,3% so với năm 2000, vì vậy, tổngsản lợng rau quả cũng tăng 5% so với năm trớc Sản lợng rau quả năm 2000tăng 5% so với năm 1999 và đạt 10 tấn trong đó 6 triệu tấn quả và 4 triệu tấnrau Các loại rau quả chủ yếu gồm: chuối, dứa, thanh long, nhãn, vải, xoài, dahấu, da chuột, măng ta, ngô bao tử Tuy nhiên tốc độ tăng diện tích cao hơntốc độ tăng sản lợng, điều này cho thấy năng suất của rau quả của nớc ta nóichung cha cao: năng suất rau là 14 triệu tấn/ha; năng suất quả là 8,5triệutấn/ha Theo dự kiến của Bộ NN và PTNT đến năm 2010, sản lợng rau quả sẽđạt 17 triệu tấn, tăng 5,4%/năm.
Đồng bằng sông Hồng là vùng sản xuất rau lớn nhất của cả nớc, chiếmkhoảng 29% sản lợng rau toàn quốc, với những điều kiện thuận lợi về đất đai,thời tiết và gần thị trờng Hà Nội Thời tiết mát trong giai đoạn tháng 10 đếntháng 2 là điều kiện tốt để trồng các loại rau ôn đới nh cải bắp, hành, cà chua,củ cải và xúp lơ Tiếp theo, ĐBSCL chiếm 23% sản lợng rau của cả nớc Năng
1 Nguồn: Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện chơng trình rau quả, 9/2001, Ban Chỉ đạo chơng trình rau quả, Bộ Nông nghiệp và
PTNT
Trang 31suất rau quả cả nớc nói chung tăng 0,7%/năm vào những năm 90 Do diện tíchrau gần đây tăng khá, nên sản lợng rau năm 1999 cả nớc đạt gần 5 triệu tấn,bình quân đầu ngời 60kg/năm Nhng so với bình quân chung của thế giới 1999là 90kg/năm thì mức bình quân đầu ngời nớc ta còn thấp Tuy nhiên năng suấtnhiều loại rau (nh bắp cải, da hấu, cà chua… N) của vùng truyền thống vẫn cao
Ví dụ: Bắp cải 40 –60 tấn/ha, cà chua 20 –40 tấn/ha… N
Xu hớng biến động sản lợng của các loại cây ăn quả giống với sự thayđổi diện tích: sản lợng vải, nhãn, chôm chôm tăng rất nhanh, sản lợng cây cómúi cũng vậy, trong khi sản lợng chuối hầu nh không tăng, còn sản lợng dứalại có xu hớng giảm xuống Điều đáng chú ý là đối với các loại trái cây chủyếu, tốc độ tăng diện tích cao hơn tốc độ tăng sản lợng, đồng nghĩa với việcnăng suất của một số loại trái cây giảm xuống Hiện nay, năng suất quả củaViệt Nam nhìn chung còn thấp: vải (8 tấn/ha), nhãn (10-11 tấn/ha), xoài (14tấn/ha), dứa (13-14 tấn/ha), cây có múi (14 tấn/ha) Tính chung, tổng sản lợngquả các loại đạt xấp xỉ 4 triệu tấn trong năm 2000, tăng khoảng 1 triệu tấn sovới năm 1995 Trong năm 2001, tổng số lợng quả ớc đạt 4,2 triệu tấn.
Bảng 10- Diện tích, năng suất sản lợng một số cây ăn quả, giai đoạn 20002 (Đơn vị tính: Diện tích:1000 ha; Năng suất tấn/ha; Sản lợng 1000 tấn)
Diện tích gieo trồngcây ăn quả
346,4
375,1
426,1 447,0 512,8 565,0 Sản lợng quả các loại
(triệu tấn)
1- Cam, chanh, quýt
+ Diện tích gieo trồng 59,5
74,1
67,2 71,0 63,4 67,0 74,6+ Năng suất bình quân* 6,
4
6,6
5,9 5,7 6,4 6,4 8,6+ Sản lợng 379,
4
444,5
393,3 401,5 405,1 427,0 441,8
2- Chuối
+ Diện tích gieo trồng 91,8
95,9
92,4 89,3 94,6 99,0 101,5+ Năng suất bình quân* 4,0 3,8 4,2 13,5 13,1 1,1 11,3+ Sản lợng 282,2 1 18,7 1 16,1 1 08,0 1 42,6 1100,0 1044,4
3- Xoài
2 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 và báo cáo của ban Chỉ đạo chơng trình rau quả của Bộ
Trang 32+ Diện tích gieo trồng 21,1
26,2
31,2 37,1 40,7 47,0 53,9+ Năng suất bình quân* 7,
2
7,2
5,3 4,9 4,6 3,8 6,3+ Sản lợng 152,
5
187,9
164,8 180,5 188,6 178,9 209,4
4- Dứa
+ Diện tích gieo trồng 26,3
26,2
25,8 28,8 32,3 37,0 39,0+ Năng suất bình quân* 7,
0
7,1
7,7 8,5 8,1 7,9 10,3+ Sản lợng 184,
8
185,2
1992 243,6 262,8 292,0 348,4
5- Nhãn, vải, chômchôm
+ Diện tích gieo trồng 37,9
62,0
90,6 113,7 131,2 169,0 226,5+ Năng suất bình quân* 5,
9
4,5
4,5 3,8 4,2 3,6 4,0+ Sản lợng 223,
2
275,9
405,2 428,6 545,4 617,0 904,5
6- Nho
+ Diện tích gieo trồng 2,3
2,3 1,5 1,7 1,8+ Năng suất bình quân* 15,
3
19,9 22,5 11,9 13,6+ Sản lợng 35,
2
45,8 33,8 20,2 24,5
7- Thanh Long
+ Diện tích gieo trồng 1,5
1,8 2,0 2,8 3,2+ Năng suất bình quân* 10,
1
9,7 10,3 11,9 14,3+ Sản lợng 15,
1
17,5 20,6 33,2 45,8
Nguồn: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Ghi chú: *Năng suất các loại cây ăn trong bảng trên quả tính theo diệntích gieo trồng nên thấp hơn so với năng suất thực thu khi cây ăn quả đến giaiđoạn cho thu hoạch khá ổn định.
Trang 333 Thực trạng chế biến và bảo quản rau quả
3.1 Hệ thống bảo quản
Công nghệ bảo quản rau quả tơi giữ vai trò rất quan trọng, do đặc tínhthu hoạch theo mùa vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảoquản rau quả lại khó khăn Trong khi đó, ngời tiêu dùng trên thế giới đang cóxu hớng gia tăng cầu đối với sản phẩm ở dạng tơi Hầu hết rau quả tơi trongđiều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao hơn sovới sản phẩm đã qua chế biến Nhng cho đến nay kỹ thuật bảo quản rau quả t-ơi mới dừng ở mức sử dụng kinh nghiệm truyền thống, thủ công là chính, chacó thiết bị lựa chọn và xử lý quả tơi trớc khi xuất khẩu Do công tác bảo quảnkhông tốt nên chi phí cho một đơn vị sản phẩm rau quả xuất khẩu thờng vợtđịnh mức cho phép Cũng cha có công nghệ và phơng tiện thích hợp để bảoquản rau quả sau thu hoạch nên tỷ lệ h hỏng cao Để đa nguyên liệu đến nơichế biến, sản phẩm bị hỏng do bảo quản không tốt lên tới hàng chục phầntrăm Nhiều loại quả nh nhãn, vải thiều, chuối đợc sấy khô để kéo dài thờigian bảo quản, nhng không giữ đợc hơng vị thơm ngon vốn có ban đầu Kỹthuật bảo quản mới chỉ dừng lại ở mức đóng gói bao bì và lu trữ tại cảng bằngkho mát chuyên dùng Vậy mà vẫn cha đạt yêu cầu, do mẫu mã còn xấu, thaotác thủ công dẫn đến tính đồng bộ không cao Những hạn chế trong công tácbảo quản cũng là một trong những yếu tố làm giảm sức cạnh tranh của sảnphẩm rau quả trong nớc và cản trở hoạt động xuất khẩu rau quả phát triển.
3.2 Hệ thống chế biến
Các loại quả ở Việt Nam chủ yếu đợc tiêu thụ ở dạng tơi, chỉ có một tỷlệ rất nhỏ đợc chế biến, khoảng 10% theo ớc tính của Ban chỉ đạo chơng trìnhrau quả Tính đến năm 2001, Việt Nam có 17 nhà máy và 48 cơ sở chế biếnrau quả với tổng công suất chế biến đạt khoảng 180.000 tấn sản phẩm/năm.Bên cạnh đó, còn có một số nhà máy khác đang đợc xây dựng với tổng côngsuất chế biến khoảng 20.000 tấn sản phẩm/năm Nh vậy, nếu tính cả nhữngnhà máy này thì tổng công suất chế biến của toàn bộ các nhà máy và cơ sở sẽđạt khoảng 200.000 tấn sản phẩm/năm.
Bên cạnh hệ thống chế biến rau quả chính thống, còn hình thành nhữngcơ sở chế biến-bảo quản qui mô nhỏ của ngời dân, hay còn gọi là cơ sở thủcông Các vùng chế biến quả tập trung có qui mô cấp hộ gia đình đã đ ợc hìnhthành, nh: vải sấy khô ở Lục Ngạn-Bắc Giang (1.500 hộ); long nhãn ở Hng
Trang 34Yên (100 hộ);, nhãn sấy ở Vĩnh Long (110 hộ)3 Nếu nh 5 năm trớc đây ngànhcông nghiệp chế biến rau quả ở Việt Nam chủ yếu gồm các doanh nghiệp nhànớc, đặc biệt là Tổng Công ty Rau quả Việt Nam (Vegetexco) thì trong vòngvài năm trở lại đây các nhà máy chế biến của t nhân và có vốn đầu t nớc ngoàiđã phát triển rất mạnh nh: Nhà máy chế biến nớc giải khát DELTA ở Long Ancó công suất 10.000 tấn sản phẩm/năm Nh vậy, cơ cấu của ngành côngnghiệp chế biến rau quả đã thay đổi đáng kể trong vài năm qua với việc mởrộng và nâng cao vai trò của các cơ sở và nhà máy chế biến của t doanh Trongkhi đó, tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nớc mà nhất là Vegetexco đã giảmđáng kể Vào năm 1993, Vegetexco sản xuất đợc khoảng 30.000 tấn rau quảchế biến đồ hộp và đông lạnh thì đến năm 2000 chỉ còn khoảng 19.610 tấn vàđạt 27.673 năm 2001 Theo điều tra của IFPRI, hiện nay trên cả nớc có hàngtrăm nhà máy và cơ sở chế biến rau quả có qui mô nhỏ và vừa với công suấtbình quân khoảng 1.000-1.500 tấn nguyên liệu/năm Trong số đó khoảng 2/3chỉ chế biến rau, khoảng 1/5 chỉ chế biến quả và phần còn lại thì chế biến cảrau và quả Phần lớn khoảng 4/5 các nhà máy là thuộc kinh tế t nhân chỉ cókhoảng trên dới 10% là doanh nghiệp nhà nớc và còn lại là các nhà máy liêndoanh có vốn đầu t nớc ngoài
Hầu nh tất cả các cơ sở sản xuất đều có hệ thống kho dự trữ sản phẩmvới công suất khác nhau tuy nhiên rất ít cơ sơ chế biến có hệ thống kho lạnh.Đối với những cơ sở chế biến nhỏ vài trăm tấn sản phẩm hàng năm thì họ th-ờng sử dụng nhà ở kết hợp làm kho Chỉ có những nhà máy chế biến có quimô vừa và lớn thì có hệ thống nhà kho riêng và một số có những kho lạnh cóthể bảo quan đợc sản phẩm lâu hơn.
Tuy nhiên, trong khi các nhà máy chế biến rau quả đợc xây dựng ngàycàng nhiều nhng việc xây dựng vùng nguyên liệu lại chậm hơn xây dựng nhàmáy, dẫn đến tình trạng khá phổ biến là nhà máy thiếu phải chờ vùng nguyênliệu phát triển Thêm vào đó thiếu cả vốn lu động, nhà máy hoạt động khônghết công suất, thậm chí một số nhà máy phải đóng cửa
Các dạng chế biến cơ bản đợc tiêu thụ ở Việt Nam gồm có nớc ép tráicây, quả ớp đờng, mứt, sấy khô và một số quả đóng hộp Trong đó phổ biếnnhất là nớc ép trái cây nh nớc ép táo, cam, dứa, vải, chôm chôm, đào, xoài, lạctiên, ổi Các dạng cơ bản đợc tiêu thụ với số lợng lớn là nớc cam, táo và hỗnhợp Chúng ta có thể nhận thấy sự xuất hiện của các sản phẩm nớc ép của ViệtNam lẫn hàng nhập khẩu Các nhà sản xuất nớc ép lớn ở Việt Nam là
3 Nguồn: Báo cáo sơ kết 1 năm thực hiện chơng trình rau quả, 9/2001
Trang 35Vinamilk, tiếp theo đó là Delta Đối với các loại mứt và quả đóng hộp chỉ cótại các siêu thị và cửa hàng thực phẩm lớn Phần lớn trong số này là hàng nhậpkhẩu và chỉ có một số ít đợc chế biến trong nớc, chủ yếu tại các nhà máy cóvốn liên doanh với công ty nớc ngoài Các loại quả khô và quả tẩm đờng rấtphổ biến ở Việt Nam Các loại quả tẩm đờng gồm có mơ, mận, khế, quýt, táo,dừa, mít, và chuối Tơng tự dạng sấy khô có thể dễ dàng tìm thấy của các loạiquả, gồm vải, nhãn, táo, mít, chuốt và nhiều loại khác
II Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị ờng Mỹ
tr-1.Kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam
1.1.Đặc điểm và xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả ViệtNam vào thị trờng Mỹ
1.1.1 Đặc điểm và xu hớng biến động chung của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam
Từ năm 1990 trở về trớc, rau quả của Việt Nam chủ yếu xuất sang LiênXô và các nớc Đông Âu, nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập CộngĐồng Hỗ Trợ Kinh tế COMENCO Sau cuộc khủng hoảng của các nớcXHCN, sự sụp đổ của khối COMENCO làm gián đoạn trao đổi thơng mại giữacác nớc, thêm vào đó sự suy thoái kinh tế làm giảm nhu cầu nhập khẩu đối vớicác sản phẩm của Việt Nam Xuất khẩu giảm từ 9.535 tấn (1989) xuống còn450 tấn (1991).
Trong vòng một vài năm sau đó, xuất khẩu rau quả lại tăng mạnh trở lạimột phần do có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, một số diện tích đất trồng lúađợc chuyển sang trồng rau và cây ăn quả Đây cũng là thời kỳ sản xuất rauquả đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm, do vấn đề an ninh lơng thực không còn làvấn đề bức xúc hàng đầu Chính phủ đã duyệt đề án phát triển rau quả đếnnăm 2010 với tổng vốn đầu t lên đến 16.086 tỷ đồng Nhờ vậy, những nămgần đây, trong khi nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu thấp hơn những năm tr-ớc thì rau quả lại nổi lên nh một mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu lớn
Trang 36B¶ng 11: Kim ng¹ch xuÊt khÈu rau qu¶ cña ViÖt Nam tõ 1997-2000
N¨m Gi¸ trÞ (triÖu USD) % so víi n¨mtríc
Trang 37trọng này có tăng lên trong những năm sau đó, năm 1999: 3%, năm 2000: 5%,và đỉnh cao đạt đợc là 7,5% trong năm 2001, nhng vào 2 năm 2002 và 2003 tỷtrọng đang có xu hớng giảm Nguyên nhân này bắt nguồn từ tình trạng giánông sản xuất khẩu giảm trên thị trờng thế giới, phần nữa là do những khókhăn trong xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc-thị trờng rau quả lớn nhấtcủa Việt Nam - sau khi Trung Quốc ra nhập Tổ chức thơng mại Thế giới(WTO) Những con số trên nói lên rằng, năng lực sản xuất rau quả của ViệtNam vẫn còn rất khiêm tốn, giá trị xuất khẩu rau quả còn rất nhỏ bé và khôngđáng kể so với xuất khẩu nông- lâm- thuỷ sản nói chung.
1.1.2 Xu hớng biến động của kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ
Cùng với xu hớng biến động tăng của xuất khẩu rau quả nói chung vàotất cả các thị trờng, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ cũng tăng trong những nămqua, đa thị trờng Mỹ trở thành thị trờng rau quả lớn thứ 6 của Việt Nam saunhững thị trờng Châu á: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc Trớcnhững năm 1990, hầu nh rau quả của Việt Nam cha đến đợc với thị trờng Mỹ,vì khoảng cách địa lý, đặc biệt tình hình chính trị giữa hai nớc còn quá nhạycảm dẫn đến trao đổi thơng mại đều không đáng kể Hàng hoá của Việt Namvào Mỹ do không đợc hởng chế độ đãi ngộ Tối Huệ Quốc (MFN), phải chịuthuế suất rất cao từ 30% đến 40%, dẫn đến khó cạnh tranh với hàng hoá nớcngoài trên thị trờng này Tuy vậy, từ năm 1998 trở lại đây, giá trị ngoại tệ thuđợc từ xuất khẩu rau quả vào Mỹ cũng tăng đáng kể và đợc đánh giá là rất cótriển vọng trong tơng lai.
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trờng Mỹ trong nhữngnăm qua (Đơn vị: 1000tấn)
Kim ngạch xuất
Nguồn: Vụ Thống kê- Bộ Thơng Mại.
Trong năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng 2 lần sovới kim ngạch năm 2000, đạt giá trị trên 5 triệu đôla, gần bằng giá trị xuất
Trang 38khẩu vào một trong số những thị trờng rau quả chính của Việt Nam nh HànQuốc (7,783 triệu đô la) Tốc độ tăng trung bình cao hơn so với tốc độ tăngkim ngạch qua các năm vào những thị trờng lớn của rau quả Việt Nam Đợcđánh giá là thị trờng tiềm năng, vì vậy kim ngạch cha lớn, mới chỉ chiếm tỷtrọng khoảng hơn 2% so với giá trị xuất khẩu rau quả của cả nớc, nhng đócũng là những kết quả đáng khích lệ cho toàn ngành Dấu hiệu của sự gia tăngnày bắt đầu vào năm 1998, từ sự “cất cánh” của mặt hàng dứa hộp xuất khẩucủa ta sang thị trờng Hoa Kỳ Kim ngạch xuất khẩu dứa hộp trong tơng lai sẽlên tới hơn chục triệu đô la mỗi năm Tuy nhiên sự tăng trởng này cha ổnđịnh, và còn rất nhỏ bé so với tổng kim ngạch nhập khẩu rau quả hàng nămcủa Mỹ Đạt tỷ trọng là 0,1% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ, thểhiện rau quả Việt Nam thực sự mới chỉ là “đặt chân” lên đất Mỹ, chứ cha đểlại dấu ấn quan trọng nào Mỹ là một thị trờng khó tính với những quy địnhkhắt khe về vệ sinh, các quy định về nhãn mác thơng mại và xuất xứ hàng hoá.Trong khi đó, công nghệ chế biến và bảo quản vệ sinh dịch tễ của ta lại chađáp ứng đợc yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng cũng nh thị hiếu thị trờng Khâutiếp thị và quảng cáo của Việt Nam còn yếu, làm hạn chế khả năng đẩy nhanhxuất khẩu rau quả chế biến cũng nh rau quả tơi sang thị trờng Mỹ.
1.2 Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng
Rau quả xuất khẩu của Việt nam ra thế giới dới các dạng tơi, sấy khô,đông lạnh và đóng hộp Trong đó hơn 80% lợng rau quả xuất khẩu là ở dạngchế biến, hầu hết là đóng hộp và một phần ở dạng sấy khô và đông lạnh, phầncòn lại là rau quả tơi, xuất khẩu không đáng kể Các loại quả xuất khẩu chủyếu là dứa, chuối, xoài, vải, da hấu, nhãn, thanh long và chôm chôm; các loạirau xuất khẩu là cải bắp, da chuột, khoai tây, hành, cà chua, đậu, súp lơ và ớt.Những năm gần đây, do có sự biến động về thị trờng xuất khẩu và khối lợngxuất khẩu nên cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu có sự thay đổi đáng kể Theo sốliệu của Tổng cục Hải quan về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trongnăm 1999 đối với toàn thế giới nh sau: rau quả tơi (27,6 triệu USD, chiếm tỷtrọng 6,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả), rau quả khô (53,1 triệu USD,tỷ trọng: 50,6%) và rau quả chế biến (24,2 triệu USD, chiếm 23,1%) Nh vậy,có thể thấy tỷ lệ rau quả tơi xuất khẩu vẫn chiếm tỷ lệ tơng đối hạn chế so vớilợng rau quả khô và chế biến
Rau và quả Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu dới dạng chế biến, lợngrau quả tơi xuất sang không đáng kể, chỉ đạt vài trăm ngàn USD mỗi năm, chủyếu là hành tỏi, đậu xanh, các loại quả nhiệt đới Kim ngạch tỏi xuất sang thị
Trang 39trờng Mỹ ở mức không đáng kể năm 1998 là 20 000 đô la, năm kế tiếp sau đãtăng gấp 10 lần và gấp hơn 20 lần vào năm 2001 Tỏi cung cấp cho thị trờngMỹ chủ yếu là tỏi tơi, với các chủng loại khác nhau Đây là mặt hàng rau xuấtkhẩu có giá trị lớn của Việt Nam trong những năm gần đây, đem lại nhiềungoại tệ, đến nay đạt kim ngạch là 439.000 đô la, giảm 10% so với năm 2001 Những năm trớc năm 2002, sản phẩm nấm đóng hộp và nấm khô hầunh cha có mặt tại thị trờng Mỹ, nhng đến năm 2002 có bớc đột phá lớn trongkhối lợng nấm hộp xuất vào thị trờng này với kim ngạch xuất khẩu cao hơn cảtỏi và đạt mức 862.000 USD Da chuột muối đã có kim ngạch xuất khẩu16.000 đô la vào thị trờng Mỹ năm 2001, nhng những năm về trớc và năm2002 giá trị xuất khẩu không đáng kể
Tỷ trọng giữa giá trị rau xuất khẩu và quả xuất khẩu trong tổng kimngạch 5,318 triệu xuất sang Mỹ năm 2002 đạt mức cân đối Việt Nam chủ yếuxuất khẩu quả nhiệt đới sang thị trờng Mỹ, nhiều nhất vẫn là dứa, vải, đu đủ,ngoài ra còn có chanh tơi, da và ổi Dứa đóng hộp xuất khẩu năm 1998 đạthơn 2 triệu đôla, và tăng lên gần 3.5 triệu đôla ngay năm sau đó, nh ng từ năm2000 trở lại đây, lợng dứa hộp và chế biến xuất sang nớc này giảm đáng kể,thấp nhất là 449.470 đôla (năm 2000) Nguyên nhân chính là do công nghệchế biến của ta còn lạc hậu, công suất nhỏ lại thêm vào đó lợng nguyên liệucho chế biến không đủ vì vậy hầu hết các nhà máy chỉ làm việc một thời giantrong năm Nhng ngợc với xu hớng biến động giảm của sản phẩm dứa hộpxuất khẩu vào thị trờng Mỹ, kim ngạch xuất khẩu dứa tơi lại tăng trong nhữngnăm gần đây, đến năm 2002 đã đạt mức 316.061 đô la, tăng gấp hơn 3 lần sovới năm 1998 So với mức nhập khẩu 180 triệu đô la dứa tơi của Mỹ thì ViệtNam xuất khẩu dứa còn cha đáp ứng đủ 1% nhu cầu nhập khẩu của nớc này.Tuy vậy Việt Nam đã đứng thứ 8 trong số các nớc xuất khẩu dứa hàng đầu vàothị trờng Mỹ, dẫn đầu là các nớc Philippines, Indonesia và Thái Lan Vấn đềtồn đọng do cây dứa của Việt Nam tuy có hơng vị tốt nhng năng suất còn thấp,thấp hơn từ 5 đến 6 lần so với giống dứa Cayen trên thế giới với sản lợng là50-60 tấn/ha Nhng gần đây chính phủ đã hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng này vàothị trờng Mỹ, và bắt đầu áp dụng giống dứa mới cho năng suất cao vào gieotrồng, vì vậy ngành dứa xuất khẩu của Việt Nam rất có triển vọng trong tơnglai.
Với tốc độ tiêu thụ đu đủ tăng 10%/năm của ngời tiêu dùng Mỹ, trongkhi sản lợng đu đủ trong nớc còn quá thấp, vì vậy hàng năm Mỹ phải nhậpkhẩu khối lợng lớn loại quả nhiệt đới này Đây cũng là thị trờng nhập khẩu đu