1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế chấp tài sản để đảm bảo tiền vay trong hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật việt nam và thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

94 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 421,34 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU CÚC THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU CÚC THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI NgànhLuật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “ Thế chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng thực tiễn xát xử Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai “ tơi thực sở hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đình Hảo Tồn tài liệu, sở pháp lý, số liệu sử dụng phục vụ cho công việc nghiên cứu Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu Luận văn tơi tự tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn cơng tác, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả NGUYỄN THỊ THU CÚC MỤC LỤC MỞ ĐÀU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 11 1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng ngân hàng 16 1.3 Hình thức chấp đăng ký tài sản chấp 19 1.4 Xử lý tài sản chấp 23 1.5 Điều chỉnh pháp luật chấp tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 26 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 31 2.1 Thực trạng pháp luật chấp tài sản hợp đồng tín dụng ngân hàng 31 2.2 Thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 47 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TRONG TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để đảm bảo tiền vay Hợp đồng tín dụng ngân hàng 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để đảm bảo tiền vay Hợp đồng tín dụng ngân hàng 68 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân HĐTD : Hợp đồng tín dụng NƠHTTTL : Nhà hình thành tương lai NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSHTTTL : Tài sản hình thành tương lai TCTD : Tổ chức tín dụng MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Như biết, kinh tế thị trường nhu cầu vốn cho phát triển, mở rộng đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thành phần kinh tế lớn, với chế định tài như: cơng ty tài chính, thị trường chứng khốn,… hệ thống ngân hàng “ kênh ” cung cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế,… Với vai trò, vị trí mình, NH có chức đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia, đòn bẩy cho kinh tế phát triển Các NH với tư cách trung gian tài – nơi thực huy động tiền gửi từ phía cơng chúng – có trách nhiệm hồn trả vốn vay người gửi, thực cho vay khách hàng có nhu cầu vốn Cho vay hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho NH Để đảm bảo cho NH trì phát triển vững đòi hỏi hoạt động cho vay NH phải an toàn hiệu Để bảo đảm vốn vay mình, tồn khâu quy trình cho vay phải tuân thủ nghiêm ngặt (từ khâu nhận hồ sơ vay vốn đến định cho vay, kể việc xử lý tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ…) Trong mối quan hệ NH người cho vay Có quyền lựa chọn khách hàng (người vay) vay dựa điều kiện, yêu cầu định, yêu cầu tài sản bảo đảm cho vay khơng có bảo đảm … Đây sở pháp lý bảo đảm cho phía NH thu hồi vốn (gốc + lãi) theo thời hạn thỏa thuận trước, qua phân biệt quan niệm cho vay với việc cấp phát ngân sách nhà nước đặc trưng cho vay việc phải có hồn trả Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, yếu tố gắn liền với hoạt động kinh doanh nói chung Để đảm bảo an tồn hiệu hạn chế đến mức tối đa hoạt động cho vay ngân hàng, tất nước giới có quy định chặt chẽ để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, đặc biệt trọng đến vấn đề cho vay có bảo đảm việc chấp tài sản Trong trường hợp tài sản bảo đảm tiền vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ Cần lưu ý bảo đảm sở để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai (bởi nguồn thu từ hiệu dự án đầu tư, trình sản xuất kinh doanh đưa lại) không đạt kết cao, việc cho vay có bảo đảm tài sản áp dụng với khách hàng có uy tín khơng cao ngân hàng Đặc biệt thực cam kế quốc tề lĩnh vực ngân hàng Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đặt cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thách thức vô to lớn Trong đó, ngân hàng lĩnh vực hoàn toàn mở cam kết gia nhập WTO Việt Nam Thực tiễn xét xử tòa án vụ án về chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng phản ánh phần phức tạp hoạt động tín dụng Việt Nam nói chung, địa phương nước nói riêng Đồng Nai địa phương tồn vụ việc tranh chấp chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng Vì vậy, việc nghiên cứu hợp đồng cho vay thuộc NH nói chung chấp tài sản hoạt động cho vay thuộc NH nói riêng cấp thiết, sở bất cập pháp luật Việt Nam chấp tài sản hoạt động cho vay NH; đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NH Với lý trên, chọn đề tài “ Thế chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ” để thực luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung chấp tài sản bảo đảm tiền vay số nhà nghiên cứu đề cập như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Ngọc năm 2015 với đề tài “ Pháp luật cho vay ngân hàng thương mại chấp quyền sử dụng đất Việt Nam ”, Nguyễn Thanh Thúy (2014), Thế chấp nhà hình thành tương lai theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam chấp tổ chức, cá nhân mua doanh nghiệp có chức kinh doanh bất động sản thực tiễn áp dụng, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Nguyễn Hồng (2015), Thế chấp nhà hình thành tương lai theo pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu chấp theo quy định pháp luật Việt Nam hành, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định đề xuất giải pháp để tháo gỡ vướng mắc, bất cập thực tiễn Hoàng Thị Hải Hà (2015), Pháp luật cho vay chấp nhà hình thành tương lai ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu cho vay chấp bằng, sở phân tích quy định pháp luật Việt Nam đánh giá thực tiễn áp dụng quy định vấn đề này, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật cho vay chấp NƠHTTTL Phạm Ngọc Trâm (2016), Thế chấp nhà hình thành tương lai để đảm bảo thực nghĩa vụ từ hợp đồng tín dụng, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày số vấn đề lý luận chấp NƠHTTTL Đánh giá thực trạng pháp luật chấp NƠHTTTL để đảm bảo thực nghĩa vụ từ HĐTD, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề Nguyễn Trần Huyền Trang (2016), Thế chấp nhà hình thành tương lai theo Luật Kinh doanh bất động sản 2014, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận chấp Nghiên cứu quy định Luật Kinh doanh bất động sản 2014 chấp thực tiễn áp dụng, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề Huỳnh Anh (2016), Một số vấn đề pháp lý chấp nhà hình thành tương lai ngân hàng thương mại, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19, tr 51 - 58 Bài viết vào nêu phân tích thời gian qua, quy định giao dịch chấp liên quan đến loại tài sản chủ yếu dựa vào quy định chung, nên có nhiều bất cập chưa giải áp dụng, thêm vào vấn đề phát sinh Trong đó, vấn đề nhận diện nhà hình thành tương lai, vấn đề xác lập giao dịch đăng ký chấp vấn đề đáng quan tâm Phạm Vân Anh (2017), Thế chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn tập trung trình bày vấn đề lý luận chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Nghiên cứu quy định pháp luật chấp nhà hình thành tương lai để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng; hạn chế, bất cập quy định Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề “ Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam ” (Trần Thanh Thanh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội 2012); “ Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành ” (Vũ Thị Hồng Yến, luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội 2013); “ Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành ” (Nguyễn Trung Hiếu, Luận văn Thạc sĩ luật học 2015); Ngoài ra, việc nghiện cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay nói chung chấp tài sản bảo đảm tiền vay đề cập sách chuyên khảo như: “ Pháp luật chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam – Thực trạng hướng giải ”, sách chuyên khảo, Nguyễn Thị Nga, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2015 – Nội dung tác giả đề cập cách có hệ thống, biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, thiếu sót hướng khắc phục, hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, có so sánh với biện pháp bảo đảm tiền vay nước giới như: Nhật bản, Liên bang Nga, Mỹ, Pháp … Lê Văn Tề & Huỳnh Thị Hương Thảo (2011), Thị trường tài định chế tài trung gian, Nhà xuất Phương Đơng; Võ Thị Thúy Anh & Lê Phương Dung (2009), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất Tài chính; Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; Lê Đình Nghi (2009), Giáo trình luật dân Việt Nam tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; bên nhận chấp trường hợp tài sản chấp bị hư hỏng, giảm sút giá trị quãng thời gian tạm đình có định lý tài sản, khoản nợ Mặt khác, Luật Phá sản chưa có quy định cụ thể việc xử lý tài sản chấp thực tách rời, độc lập hay thực chung với thủ tục lý nợ Theo đó, việc xử lý tiến hành đồng thời theo thủ tục phá sản có thỏa thuận Tổ quản lý, lý tài sản với bên nhận chấp Nội dung thỏa thuận bao gồm: chủ thể quyền bán tài sản, phương thức bán trách nhiệm toán tiền cho bên nhận chấp tài sản bán xong Nếu khơng có thỏa thuận việc xử lý tài sản chấp giải riêng Mặt khác, điều 299, Bộ luật dân 2015 quy định trường hợp mà bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm gồm: “ Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật … “ Như vậy, mặt, điều luật đưa nguyên tắc mang tính mặc định quyền xử lý bảo đảm ngân hàng (nhất trường hợp bên khơng có thỏa thuận hợp đồng bảo đảm); mặt khác, cho phép bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm trường hợp xử lý bảo đảm khác, đồng thời ghi nhận trường hợp xử lý bảo đảm bắt buộc theo quy định văn luật cụ thể Trường hợp xử lý bảo đảm nêu trường hợp thơng thường có vi phạm nghĩa vụ bảo đảm Trường hợp thứ hai thường xảy ngân hàng thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ (khoản 3, Điều 296, Bộ luật dân 2015) hay 80 trước tuyên bố bên có nghĩa vụ phá sản (điểm b, khoản 1, Điều 53, Luật phá sản 2014) Còn theo quy định Điều 90, Luật thi hành án dân 2008 (được bổ sung, sửa đổi năm 2014) thì: trường hợp người phải thi hành án khơng tài sản khác có tài sản không đủ để thi hành án, chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án cầm cố, chấp giá trị tài sản lớn nghĩa vụ bảo đảm chi phí cưỡng chế thi hành án Ngồi ra, bên thỏa thuận số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác, bên vay vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vay hay bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ nêu hợp đồng bảo đảm Tóm lại hướng hồn thiện pháp luật cần đề cao tính độc lập tự chủ, tự thỏa thuận, tính tự định tự chịu trách nhiệm định chủ thể tham gia giao kết hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp tài sản Ngồi ra, quyền bình đẳng chủ thể hợp đồng chấp tài sản cần bảo vệ, quy định liên quan đến việc chấp tài sản cần xác định rõ điều kiện để khách hàng dễ ràng tiếp cận với vốn vay sửa đổi, hồn thiện sở quy định cơng khai, minh bạch cụ thể tiêu chuẩn để khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn NHTM Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM phải bảo đảm tính đồng với văn pháp luật khác liên quan đến việc chấp tài sản NHTM phải đặt tính hệ thống hóa hệ thống pháp luật dựa tảng chung làm sở Bộ luật Dân năm 2015 Pháp luật chấp tài sản cần sửa đổi theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế hoạt động ngân hang 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để đảm bảo tiền vay Hợp đồng tín dụng ngân hàng 81 Hợp đồng tín dụng với vai trò kênh huy động vốn quan trọng kinh tế, vậy, để việc giao kết thực hợp đồng tránh rủi ro, vô hiệu khơng đáng có, giúp Nhà nước điều tiết kinh tế, chống lạm phát, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng người viết xin đề xuất số kiến nghị sau: 3.2.1 Hoàn thiện hình thức hợp đồng cho vay tín dụng: Các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải thực đăng ký mẫu hợp đồng cho vay (đối với cá nhân) với Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương theo Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13/01/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung Điều cần phải làm rõ có nên bắt buộc ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng phải đăng ký hợp đồng mẫu Nếu hoạt động phải đăng ký với quan quản lý dẫn tới tính cạnh tranh, làm gia tăng thêm thủ tục hành ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, mà ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khơng đăng ký kịp làm hợp đồng vô hiệu, điều này, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng 3.2.2 Hồn thiện điều khoản mục đích hợp đồng vay: Để bảo đảm việc sử dụng vốn vay mục đích khả trả nợ bên vay, Luật Tổ chức tín dụng quy định, ngân hàng có trách nhiệm có quyền kiểm tra, giám sát q trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ bên vay, cán tín dụng cần có hướng dẫn khách hàng lập danh sách, mua ai, người bán ký vào Tăng cường khả giám sát trình hoạt động kinh doanh trình sử dụng vốn vay khách hàng, phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, phải tiến hành lập 82 biên bản, dừng giải ngân Nếu cần thiết, phải báo đến quan nhà nước có thẩm quyền để phối hợp xử lý, đảm bảo tuân thủ quy định đảm bảo trách nhiệm pháp lý cho cán tín dụng cho người định đến khoản vay ngân hàng 3.2.3 Đảm bảo tính thống Bộ luật Dân Luật Tổ chức tín dụng: Quy định Bộ luật Dân năm 2015 lãi suất vay bên thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Trong đó, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi bổ sung 2017) quy định: “ Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật” Như vậy, thực tế áp dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng cần phải dẫn chiếu ngược lại quy định Bộ luật Dân năm 2015 thỏa thuận không vượt mức 20%/năm Việc dẫn chiếu qua lại lẫn văn gây lúng túng việc áp dụng pháp luật cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng Tòa án chưa có thống cụ thể có tranh chấp lãi suất cho vay tòa áp lập luận áp dụng mức khác (dân sự, hay kinh doanh thương mại) Theo quy định Bộ luật Dân phải quy định mức lãi suất trần, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khơng thể cho vay khoản vay có giá trị cao điều dễ gặp rủi ro Sự quy định mang tính cứng nhắc trái với nguyên tắc thị trường không phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam cải cách hệ thống ngân hàng gia nhập WTO Mặt khác, Điều 13 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, quy 83 định: “ Tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tín nhiệm khách hàng, trừ trường hợp áp dụng mức lãi suất tối đa cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam 05 lĩnh vực ưu tiên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thời kỳ Do đó, cần làm rõ thỏa thuận theo nhu cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn mức độ tính nhiệm khách hàng Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 3.2.4 Định giá tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản: Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hướng hình thành định, không để xác định cách “ tràn lan ”, cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bất động sản bảo đảm thống Việc xây dựng ban hành Luật đăng ký giao dịch đảm bảo cần thiết nhằm đạt mục tiêu sau: Thống pháp luật lĩnh vực đăng ký bất động sản giao dịch đảm bảo; Hủy bỏ quy định khơng phù hợp pháp luật đăng ký giao dịch bất động sản bảo đảm; Bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tĩnh khách quan đời sống kinh tế, xã hội; Đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Pháp luật hành thiếu quy định việc: Bên giữ giấy chứng nhận sở hữu tài sản bất động sản chấp, cầm cố bất động sản phương tiện vận tải; Yêu cầu việc đăng ký giao dịch bảo đảm cần phải tập trung thống 3.2.5 Về lãi suất cho vay lãi nợ hạn BLDS năm 2015: Quy định lãi suất vay lãi nợ hạn BLDS năm 2015 cần sửa đổi thời gian tới Hiện quy định lãi suất vay Điều 468 (của BLDS năm 2015 áp dụng dịch vụ cấp tín dụng TCTD nói chung, NHTM nói riêng, quy định khơng phù hợp việc BLDS 2015 hạn chế lãi suất vay nêu mà khơng có loại trừ số lĩnh vực đặc thù điều chỉnh văn pháp luật chuyên 84 ngành không không phù hợp với chủ trương sách Đảng, xu hội nhập kinh tế quốc tế mà khơng quán với chế điều hành lãi suất hành NHNN 3.2.6 Về biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản hình thành tương lai: Bảo đảm tiền vay TSHTTL biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ có nhiều ưu thể cần phải phát huy, đặc biệt trường hợp bên vay khơng đủ uy tín tài sản hữu để cầm cố, chấp Bảo đảm tiền vay TSHTTL thực thông qua biện pháp cầm cố, chấp tài sản thông thường khác, khác biệt chỗ tài sản cầm cố, chấp chưa hữu thời điểm giao kết HĐTD hợp đồng bảo đảm Vì vậy, pháp luật điều chỉnh vấn đề giống với pháp luật cầm cố, chấp TSBĐ thực nghĩa vụ dân nói chung, khơng nên cố gắng đưa quy định khác biệt để tự làm phức tạp vấn đề Do TSHTTTL loại tài sản mang tính đặc thù nên pháp luật bảo đảm TSHTTTL cần có hệ thống đầy đủ quy định riêng, cụ thể điều chỉnh giao dịch bảo đảm loại tài sản Các quy định phải bao quát đủ khâu từ việc xác định TSHTTTL, giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản Các quy định đặt phải phù hợp với quy định BLDS, Luật Đất đai, Luật Nhà văn pháp luật khác có liên quan phải đồng với nhau, đồng thời phải nêu đặc thù việc giao dịch bảo đảm loại tài sản - Thứ 1, Thống thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản bất động sản (Nhà ở) BLDS năm 2015 Luật Nhà năm 2014 - Thứ 2, hoàn thiện quy định chủ thể hộ gia đình BLDS chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, có quan hệ HĐTD - Thứ 3, bổ sung quy định Thế chấp tài sản bên thứ ba để bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS Do BLDS 2015 quy định biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản người thứ ba theo hình thức bảo lãnh mà chưa quy định hình thức chấp tài sản người thứ ba, vậy, nguoi viet kiến nghị thời gian tới BLDS bổ sung quy định việc chấp tài sản bên thứ ba để bảo đảm thực nghĩa vụ để tránh cách hiểu áp dụng không thống nay, hạn chế việc bị Tòa án tuyên hủy Hợp đồng chấp quyền sử dụng bên thứ ba vơ hiệu, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch - Thứ 4, bổ sung quy định việc bảo lãnh tài sản thuộc sở hữu chung hộ gia đình để bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS Do nay, tài sản chấp, bảo lãnh thuộc quyền sở hữu chung thành viên hộ gia đinh xảy tranh chấp, Tòa án cấp có quan điểm chưa thống việc xác định tính hiệu lực hợp đồng bảo lãnh người chủ hộ đại diện hộ gia đình đứng xác lập khơng có tham gia tất thành viên hộ gia đình Do vậy, người viết kiến nghị thời gian tới BLDS bổ sung quy định trường hợp hộ gia đình dùng tài sản thuộc sở hữu chung để bảo lãnh cho nghĩa vụ bên bảo lãnh - Thứ 5, sửa đổi quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân 2015 - Thứ 6, NHNN cần tiến hành cơng tác hồn thiện hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng cách phát huy vai trò điều phối thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng CIC trung tâm thơng tin tín dụng CIC thuộc vụ tín dụng - NHNN với nhiệm vụ thu thập thông tin quan hệ tín dụng TCTD thành viên với doanh nghiệp lớn - Thứ 7, NHNN cần hệ thống hóa ban hành hình thức cẩm nang nghiệp vụ hướng dẫn NHTM kiến thức thẩm định tín dụng, quy trình cho vay; đưa tiêu chuẩn hóa ngành lĩnh vực giúp cho cán tín dụng có 33 định cho vay từ giúp cho trình ký kết thực HĐTD thuận lợi hơn, nhanh chóng KẾT LUẬN Tóm lại, phát triển kinh tế, ngân hàng có vai trò quan trọng Một kinh tế khơng thể phát triển khơng có lưu thông luân chuyển vốn Nhưng để đảm bảo cho đồng vốn vận hành an toàn hiệu cần phải có biện pháp bảo đảm hữu hiệu để phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Một biện pháp người viết đề cập biện pháp chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng chấp tài sản khung pháp lý làm sở quan trọng cho biện pháp bảo đảm Mặc dù quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng chấp tài sản tương đối hồn chỉnh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, giúp hạn chế rủi ro, phần đáp ứng nhu cầu vốn lưu thông Tuy nhiên, nhu cầu hồn thiện pháp luật ln tồn Vì hệ thống pháp luật rỏ ràng, thống tạo điều kiện thuận lợi đem đến hiệu cao việc áp dụng Trong luận văn người viết làm rõ khái niệm, đặc điểm biện pháp chấp tài sản, hợp đồng chấp tài sản, nêu lên 88 cần thiết quy định pháp luật đề tài Qua đó, tìm hiểu phân tích cụ thể quy định pháp luật liên quan hành khuôn khổ có so sánh với văn trước Từ sở cộng với tìm hiểu, đánh giá thực trạng, người viết đưa đề xuất nhằm hoàn thiện bất cập chủ thể, đối tượng hợp đồng, vướng mắc chưa thống quy định pháp luật liên quan đến việc thực hợp đồng chấp tài sản Việc ban hành văn hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung số văn rà soát để bãi bỏ quy định không phù hợp cần phải thực cách đồng bộ, toàn diện góp phần tạo thống hoàn thiện hệ thống pháp luật HĐTD chế định phức tạp khoa học pháp lý, vừa hội đủ điểm chung hợp đồng nói chung vừa mang đặc thù riêng biệt lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng; vừa hợp đồng kinh doanh thương mại vừa hợp đồng dân chịu điều chỉnh quy định pháp luật rải rác lĩnh vực thương mại, dân sự, tài ngân hàng Qua đề tài tìm hiểu này, người viết đưa số kiến nghị vấn đề chung chế độ pháp lý HĐTD Vấn đề cần có quy định, chế độ pháp lý thống cho HĐTD ngân hàng hay HĐTD cần phải quy định rõ pháp luật tín dụng ngân hàng Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể tham gia hợp đồng, đặc biệt người vay Đây tiền đề tạo ổn định, lành mạnh cho hoạt động hệ thống ngân hàng, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận với vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế rủi ro hoạt động TCTD Bên cạnh đó, vấn đề hoàn thiện việc ký kết thực HĐTD vấn đề cấp bách cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng 89 Qua đó, thực tiễn hoạt động, NHTM phải đề cao coi trọng công tác đào tạo cán bộ, công tác Pháp chế - tuân thủ cơng tác Kiểm tra, kiểm sốt nội để đảm bảo tính an tồn cao hoạt động tín dụng, đặc biệt rủi ro phát sinh vấn đề ký kết thực HĐTD Trong thời gian công tác tai Đồng Nai, người viết cố gắng tìm hiểu vấn đề pháp lý thực tiễn ký kết thực HĐTD áp dụng Ngân hàng tham gia, chỉnh sửa bổ sung mẫu biểu tín dụng để đảm bảo phù hợp với quy định Ngân hàng, đồng thời tuân thủ quy định NHNN có liên quan Bài luận nêu số giải pháp, kiến nghị nhằm đóng góp phần nhỏ vào lợi ích chung Ngân hàng, đảm bảo hạn chế tối đa rủi ro hoạt động Ngân hàng, đặc biệt hạn chế rủi ro tranh chấp mặt pháp lý HĐTD Ngân hàng khách hàng Vì vậy, tìm hiểu có tính chất khái qt nhằm mục đích hồn thiện kiến thức pháp luật lĩnh vực hoạt động ngân hàng, qua bổ sung thêm kiến thức cho thực tiễn công việc thân / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số 02/2015/TTBTNMT ngày 27/01/2015 Quy định chi tiết số điều Nghị định số 43/2014/NĐ-CP Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ, ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2015, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/TT-BTP ngày 16/02/2011 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền trình tự thủ tục đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, ban hành ngày 16 tháng 02 năm 2011, Hà Nội; Bộ Tư pháp (2013), Văn hợp số 8019/VBHN-BTP ngày 10/12/2013 Nghị định giao dịch bảo đảm; ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2013, Hà Nội; Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; ban hành ngày 19 tháng năm 2014, Hà Nội; Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT/BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm; ban hành ngày 06 tháng năm 2014, Hà Nội; Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Ngân hàng nhà nước (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT/BTP-BTNMT ngày 23/6/2016 có quy định trường hợp đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2016, Hà Nội; Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường - Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMTNHNN ngày 06/6/2014 Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, ban hành ngày 06 tháng 06 năm 2014, Hà Nội; Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; ban hành ngày 15 tháng năm 2014, Hà Nội; Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký giao dịch đảm bảo; ban hành ngày 01 tháng năm 2017, Hà Nội; 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai; ban hành ngày 15 tháng năm 2014, Hà Nội; 11.Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn); 12 Đặng Văn Hưng (2017), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; 13 Nguyễn Thị Nga (2009), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật; 14 Ngân hàng nhà nước (2017), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2015, Hà Nội; 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam- Bộ Xây dựng - Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường (2014), Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLTNHNN- BXD-BTP-BTNMT ngày 25/4/2014 Hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nhà ở, ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2014, Hà Nội; 16 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, ban hành ngày 03 tháng 02 năm 2005, Hà Nội; 17 Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn hợp số 20/VBNH-NHNN ngày 22/05/2014 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng; ban hành ngày 22 tháng 05 năm 2014, Hà Nội; 18 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp; 19 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, Hà Nội: Nhà xuất Tư pháp; 20 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng 2010, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng dân 2015, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Công chứng năm 2014, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật nhà năm 2014, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân 2005, Hà Nội 28 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân 2015, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Luật Thi hành án dân 2008 (có sửa chữa bổ sung năm 2014), Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật Công Chứng 2014, Hà Nội 31 Quốc hội, Luật Hàng hải 2015, Hà Nội 32 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân 2015, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015); Giáo trình Luật dân 2015 Tập 1, 2, Nhà xuất Tư pháp 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đất đai 2005, Nhà xuất Tư pháp 35.Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước CHXHCNVN, Nhà xuất Công an nhân dân ... thực tiễn chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng - Đánh giá thực trạng chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố. .. luận chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng pháp luật chấp tài sản để đảm bảo tiền vay hợp đồng tín dụng ngân hàng thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành. .. CHẤP TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 31 2.1 Thực trạng pháp luật chấp tài sản hợp đồng tín dụng ngân

Ngày đăng: 02/04/2020, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w