1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân quận 9, thành phố hồ chí minh

73 153 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 356,34 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VÕ HỮU CHÁNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VÕ HỮU CHÁNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYỀN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực xác Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ, quy định kết nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Võ Hữu Chánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VẤN ĐỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.3 Tranh chấp hợp đồng tín dụng 10 1.1.4 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 13 1.2 Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 16 Pháp luật Việt Nam hành có quy định cụ thể điều kiện hợp đồng tín dụng có tác dụng định hướng chi lựa chọn thỏa thuận việc ký kết hợp đồng tín dụng 16 1.2.2 Nội dung điều chỉnh chủ yếu củapháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 16 1.2.3 Vai trò pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 18 Tiểu kết chương 21 Chương 22 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPHỢP ĐỒNG TÍN DỤNG CỦA TAND QUẬN 9, 22 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 22 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 22 2.1.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng tím dụng Tòa án 22 2.1.2 án Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa 23 2.1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 24 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng số vụ việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, Hồ Chí Minh 29 2.2.2 Một số vụ tranh chấp điển hình xét xử Tòa án Quận 9, TP.Hồ Chí Minh 32 2.3 Đánh giá thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 37 2.3.1 Những thành tựu đạt 37 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 38 Tiểu kết chương 43 Chương 44 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPHỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TAND QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 44 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụngtại Tòa án 44 3.1.1 Quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng áp dụng pháp luật giải vụ án nói chung giải vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng nói riêng 44 3.1.2 áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp dồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 45 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 46 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 46 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án 51 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 55 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân NXB : Nhà xuất TAND : Tòa án nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số liệu thống kê vụ án xét xử sơ thẩm tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 29 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 34 năm đổi mới, Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, đến xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Các hình thức giao thương, giao dịch mua bán diễn hàng ngày xã hội ngày đa dạng mà pháp luật khó điều chỉnh quan hệ giao dịch dân Việc giao thương, giao dịch, mua bán không thực thông qua quan hệ giao tiếp, giao dịch miệng mà có hình thức phổ biến hình thức giao dịch văn Trong hình thức giao dịch văn bản, chủ thể mối quan hệ giao dịch, mua bán thường sử dụng hình thức hợp đồng Trong hợp đồng hợp đồng tín dụng phổ biến giao dịch với chủ thể có nhu cầu vay vốn phát triển kinh doanh, sản xuất Song song kiện pháp lý, việc hai bên tuân thủ theo thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng có vụ việc tranh chấp xảy bên điều khoản hợp đồng nhạy cảm, phức tạp Khi lợi ích bên bị ảnh hưởng quyền lợi hợp pháp làm thủ tục khởi kiện Tòa án trọng tài thương mại để pháp luật vảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên cách công bằng, theo quy định pháp luật Các phát sinh từ hợp đồng tín dụng dẫn đến tranh chấp hợp đồng tín dụng thơng qua Tòa án giải đóng vai trò quan trọng việc góp phần bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội đặc biệt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có 24 quận huyện, Quận nói vùng sâu, vùng xa thành phố tách từ Quận Thủ Đức từ năm 1997 Hiện nay, việc đẩy mạnh tốc độ xây dựng, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, tốc độ dân số nhập cư tăng lên, từ xuất nhiều khu vực kinh doanh trung tâm thương mại, chợ truyền thống Quận đãthu hút thương nhân nơi giao thương Song song trình phát triển Quân 9, giao dịch dân sự, đặc biệt giao dịch thơng qua hợp đồng tín dụng diễn ngày nhiều dẫn đến nhiều mẫu thuẫn nhiều tranh chấp phức tạp làm việc giải tranh chấp thơng qua Tòa án ngày khó khăn Trước tình hình cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhằm tạo đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên nói riêng, việc phát triển kinh tế bền vững nói chung Trong năm qua, pháp luật tổ chức tín dụng, pháp luật tranh chấp pháp sinh từ hợp đồng tín dụng Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Thơng qua hồn thiện quy phạm pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nước, kèm theo Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành giúp cho hoạt động cho vay tổ chức tín dụng thuận lợi, thực sách tiền tệ quốc gia chặt chẽ tránh rủi ro làm ảnh hưởng đến tiền tệ quốc gia, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh tế bên cạnh lợi ích bất cập giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Bằng đề tài: ” Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh”, với mong muốn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án, đánh giá thực trạng áp dụng vấn đề phát sinh từ việc áp dụng quy phạm pháp luật đó, từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đường Tòa án, hiểu rõ việc áp dụng pháp luật giải gặp thuận lợi khó khăn thực tiễn hộ gia đình, cá nhân chấp Quyền sử dụng đất Tăng cường quyền tự chủ, quyền tự cam kết, tự nguyện thỏa thuận chủ thể quan hệ chấp tài sản Do đó, pháp luật cần quy định điều kiện hộ gia đình chấp Quyền sử dụng đất, cụ thể: Bộ luật dân cần xác định tiêu chí để xác lập địa vị pháp lý hộ gia đình xác lập quyền tài sản cho hộ gia đình Luật đất đai cần xác định tài sản quyền sử dụng đất trường hợp xác định chung hộ gia đình riêng cho thành viên hộ gia đình Bên cạnh pháp luật cần bổ sung quy định quản lý đăng ký thành viên hộ gia đình nhằm xác định tư cách thành viên hộ gia đình, qua tạo thuận lợi cho hộ gia đình thực quyền người sử dụng đất Thứ tư, Mục đích biện pháp chấp để bảo đảm cho quyền lợi bên nhận chấp nghĩa vụ bị vi phạm, pháp luật cần ghi nhận quyền bên nhận chấp tài sản chấp loại vật quyền bảo đảm Thứ năm, cần giải thích rõ quy định hướng dẫn BLDS năm 2015 khái niệm tài sản để vừa tạo nên thống nhận thức tài sản chủ thể liên quan, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể việc xác định lựa chọn tài sản đối tượng chấp Thứ sáu, cần quy định cụ thể điều kiện riêng động sản tài sản hình thành tương lai trở thành tài sản chấp Quy định điều kiện cụ thể loại tài sản hình thành tương lai phép chấp có chế để tiến hành đăng ký tạm thời tài sản Thứ bảy, pháp luật cần bổ sung quy định loại tài sản chấp, pháp luật cần có quy định hướng dẫn mang tính chất “khoanh vùng” tài sản khơng thể dùng để chấp để tránh gây nhầm lẫn không làm thời gian bên nhận chấp thẩm định tính hợp pháp tài sản thơng qua tiêu chí sau: Những tài sản vật phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống thường ngày hay công cụ kiếm sống hàng ngày bên chấp tài sản không đối tượng bị kê biên theo quy định pháp luật thi hành án; Những tài sản cơng trình phục vụ cho hoạt động xã hội, tín ngưỡng(chùa, nhà thờ,…), hay phục vụ cho mục đích cơng cộng (cầu, đường, trụ sở quan Nhà nước, lực lượng quốc phòng, an ninh….); Những loại quyền sử dụng đất bị cấm chuyển dịch cho người khác theo quy định pháp luật: Luật đất đai có quy định quyền sử dụng đất không chấp vay vốn chúng nằm tản mạn nhiều điều luật không bảo đảm tính lơgíc tính thống nên cần có điều luật cụ thể rõ nội dung để thuận tiện cho chủ thể xác lập quan hệ chấp 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng liên quan đến giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án Vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh nảy sinh nhiều bất cập cần sửa đổi hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng việc làm cần thiết, nhằm thúc đẩy quan hệ vay vốn tín dụng chủ thể thuận tiện bảo vệ quyền lợi bên quan hệ tín dụng tạo điều kiện thuận lợi để thị trường tín dụng phát triển Thứ nhất: Qua số liệu thống kê kết giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh số lượng án cấp sơ thẩm bị sửa hủy tồn Một phần ngun nhân lực đội ngũ thẩm phán hạn chế số lượng, kiến thức, kinh nghiệm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nên dẫn đến tiến độ giải tranh chấp chậm nhiều sai xót ngồi việc tăng thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án cần tăng thêm chất lượng Thẩm phán, thư ký, sở vật chất Tòa án nhằm đảm bảo cơng tác giải tranh chấp theo quy định Thứ hai: thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhiều thời gian Trình tự, thủ tục Tồ án thường kéo dài lâu phải trải qua khâu: thụ lý, Toà án nghiên cứu tiến hành hoà giải đến xét xử sơ thẩm thời gian dài, đến án có hiệu lực pháp luật phải chờ quan thi hành án xử lý kéo dài nhiều thời gian khiến cho bên tranh chấp ln tình trạng chờ đợi, mệt mỏi tất yếu công việc giải tranh chấp Toà án cần rút ngắn thời gian làm cho trình giải tranh chấp nhanh gọn, pháp luật, đơn giản bảo vệ quyền lợi bên hợp đồng Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng trước mang Tòa án giải họ tiến hành bước thương lượng, hoà giải nên chứng chứng minh vụ việc có tình tiết rõ ràng có pháp lý tranh chấp hợp đồng tín dụng mà chứng rõ ràng, bị đơn có địa chỉ, lai lịch cụ thể, họ thừa nhận nghĩa vụ trước nguyên đơn, nguyên đơn xuất trình chứng văn để chứng minh cho yêu cầu bị đơn tất người liên quan khác vụ tranh chấp khơng có phản đối giả mạo chứng Tồ án khẳng định tính xác độ tin cậy thơng tin văn Tồ án khơng phải nhiều thời gian để điều tra, xác minh mà giải pháp luật vụ tranh chấp đó, đảm bảo giải nhanh gọn, hiệu Việc ban hành thủ tục rút gọn giúp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tòa án, tạo sở pháp lý để Tòa án giải nhanh chóng tranh chấp phát sinh xã hội mà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; giảm nhẹ thời gian, chi phí tố tụng Tòa án thời gian, chi phí đương cho việc tham gia tố tụng Tòa án cần phải có chế giám sát chặt chẽ trình tự tố tụng để đảm bảo quyền lợi cho bên vay, xảy tranh chấp hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng bên mong muốn áp dụng giải theo trình tự tố tụng rút gọn để nhanh chóng thu hồi vốn giải nợ xấu hoạt động tín dụng gây Bổ sung thêm văn hướng dẫn xử án theo thủ tục rút gọn luật tố tụng dân nhằm đảm bảo tính xác áp dụng vụ án theo thủ tục Ban hành thêm hình thức gửi đơn kiện qua cổng trực tuyến phương thức cấp, tống đạt, thơng báo Tòa phương tiện điện tử người khởi kiện gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đến tòa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức gửi trực tuyến qua cổng thơng tin điện tử Tòa án Ngày khởi kiện xác định ngày gửi đơn Việc cấp, tống đạt, thơng báo Tòa thực qua thư điện tử Ngày đương gửi đơn khởi kiện đến Tòa án phải xác định xác hoạt động tố tụng, thời điểm phát sinh quyền, nghĩa vụ Người khởi kiện trách nhiệm Thẩm phán giao nhiệm vụ tiếp nhận, giải đơn khởi kiện hệ thống mạng Internet nhiều bất cập, vấn đề an ninh mạng chưa giải triệt để nên đương truy cập để thực thao tác gửi đơn phận tiếp nhận đơn nhận, xử lý liệu văn gửi cấp có thẩm quyền khơng tiếp nhận nên khơng có để giải quyết; đương tiếp tục chờ đợi thơng tin Trong suốt q trình giải kể từ lúc tiếp nhận đơn khởi kiện, Thẩm phán phải thu thập chứng tài liệu kèm theo đơn khởi kiện Người khởi kiện giao nộp để có chấp nhận hay bác đơn khởi kiện đương Trường hợp đơn khởi kiện tài liệu kèm theo đơn gửi trực tuyến phương tiện điện tử qua cổng thơng tin Tòa án, điều luật quy định Thẩm phán phải in giấy vào vào sổ nhận đơn Trên thực tế, với việc nộp đơn khởi kiện, đương hầu hết gửi nhiều tài liệu gốc có giá trị chứng theo luật hạnh chưa quy định hoạt động sau Thẩm phán in tài liệu giấy Việc quy định thuận lợi cho người dân thực quyền khởi kiện, gây khó khăn cho Thẩm phán xét xử việc đánh giá tính khách quan chứng cứ, Thẩm phán khơng thể đánh giá chứng sở tài liệu chép lại, gốc cần phải có chữ ký xác nhận đương cấp, tống đạt, thơng báo văn bảo Tòa án đến đương làm cứ, để biết người trực tiếp tham gia tố tụng có nhận văn Tòa làm để thực bước xét xử Tòa án để điều luật thực phát huy tác dụng có hiệu cao vào thực tiễn ngành tư pháp trung ương cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét giải vướng mắc sau đây: Sớm có văn hướng dẫn việc thu thập chứng sau đương gửi đơn khởi kiện trực tuyến, theo hướng: Thẩm phán có trách nhiệm yêu cầu đương giao nộp tài đơn khởi kiện tài liệu gốc kèm theo để lưu hồ sơ đánh giá chứng sở văn bản, tài liệu gốc này, chứng thu thập cổng thơng tin điện tử mang tính chất tham khảo Với việc ban hành quy định gửi đơn kiện, cấp tống đạt qua trực tuyến không Tòa án trao đổi nghiệp vụ với qua trực tuyến mà phiên tòa , tòa án nhân dân xây dựng thêm phiên tòa xét xử qua trực tuyến cho người tham gia tố tụng Để làm điều Đảm bảo vận hành thơng suốt nâng cấp an ninh Cổng thông tin điện tử nhằm khắc phục tượng trang web truy cập bị chép, “đánh cắp” thông tin Tòa án nhân dân người dân huyện, tỉnh xa, nước ngồi, tham gia phiên tòa qua hình trực tuyến, để người dân bớt phải lại, di chuyển tòa tham dự trực tiếp, tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho người dân, đảm bảo quyền lợi bên đương khơng đến Tòa án điều kiện địa lý bị xét xử vắng mặt Để xây dựng mơ hình tòa án nhân dân cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hành tư pháp, tham khảo mơ hình xét xử từ nước phát triển để áp dụng vào xét xử thực tiễn VN cần bổ sung thủ tục yêu cầu toán nợ vào việc thuộc thẩm quyền Tòa án sở đơn người có quyền yêu cầu hồ sơ hợp đồng tín dụng Tòa án xem xét định buộc bên có nghĩa vụ phải tốn nghĩa vụ định việc xử lý tài sản theo hợp đồng bên có nghĩa vụ khơng toán nghĩa vụ Việc định ủy ban nhân dân, Công an, tổ chức nhà nước liên quan phối hợp với bên tham hợp đồng trình xử lý tài sản bảo đảm, nhằm bảo vệ quyền lợi bên 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất: Đưa kiến nghị cho Tòa án nhân dân bất cập pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng đối chiếu, rà sốt lại văn liên quan đến việc giải tranh chấp phát hợp đồng tín dụng thực tế văn liên quan đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm bấp cập việc giải tranh chấp nhiều bất cập văn pháp luật liên quan để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng quan liên quan phải xem xét lại rà soát lại, quan chun mơn cần phối hợpthấy khó khăn việc áp dụng quy định pháp luật, văn quy định chưa có tính thống đồng để ban hành văn hướng dẫn cụ thể Thứ hai: Tòa án nơi Đảm bảo trình tố tụng vụ án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia tố tụng có tranh chấp xảy ra, tạo lòng tin người tham gia tố tụng nhằm mục đích hạn chế vụ án xử oan, xử sai, tiến hành quy định pháp luật Thứ ba: Đội ngũ Thẩm phán phải Tồ án có lực thực tế có hạn chế, thẩm phán ln cập nhật kiến thức có kinh nghiệm dày dặn nắm bắt giải vấn đề xảy thực tế để có án giá trị pháp lý cao Thẩm phán ngồi việc có chun mơn nghiệp vụ tốt cần có trách nhiệm, đạo đức vụ án xét xử Tòa án Để hạn chế án sai sót này, đòi hỏi cần tăng cường mở lớp bồi dưỡng kiến thứcthường xuyên giải tranh chấp HĐTD cho Thẩm phán Đội ngũ thẩm phán cần trau dồi khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin để nghiên cứu cách giải tranh chấp nước giới để bổ trợ phần kỹ việc giải vụ án hiệu thuận tiện mà không ảnh hưởng đến quy định pháp luật Vì vậy, tổ chức buổi hội thảo, mở lớp chuyên đề cho đội ngũ nhân viên ngân hàng để đào tạo bổ sung nâng cao kiến thức, kinh nghiệm yêu cầu cấp thiết Xen kẽ việc nhân viên tín dụng học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ việc bồi dưỡng đạo đức, tác phong nghề nghiệp yếu tố cần thiết Thực phương pháp cần thời gian dài thực hoạt động TCTD có kết từ đội ngũ thực hiện, quy trình thực hiện, từ đánh giá hiệu quả, hạn chế rủi roTừ yếu tố nêu giúp hoạt động TCTD thực đạt hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế Thứ tư: Việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật trách nhiệm người tham gia thực hợp đồng tín dụng chưa cao dẫn đến tranh chấp, xem ngun nhân chủ quan Chính vậy, tăng cường tuyên truyền vấn đề pháp luật để nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Từ cải thiện q trình giải tranh chấp HĐTD Tồ án nhanh chóng giảm tranh chấp hợp đồng tín dụng người dân thực hiệnnghĩa vụ giao kết hợp đồng tín dụng Thứ năm: Người dân truy cập trang web điện tử Tòa án để gửi đơn kiện cấp, tống đạt, văn qua trực tuyến Nhưng thực tế áp dụng quy định BLTTDS 2015 nhiều bất cập có phòng xử án nhất, có Tòa án chưa có Tòa chun trách, ứng dụng công nghệ thông tin thông qua phền mềm nhiều khuyết điểm trình độ người sử dụng phần mềm hạn chế Từ thực tế, Tòa án cần có phương hướng, kế hoạch phù hợp để tăng cường đầu tư, cải thiện sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng với nhu cầu xét xử vụ án hiệu quả, nhanh chóng thủ tục pháp luật Thứ sáu, Tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua đồn thể, cơng chức, viên chức, báo giấy, báo điện tử , hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tòa án sinh hoạt văn hóa văn nghệ góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đọc loa phát địa phương thông tin pháp luật Mở hội thảo chuyên đề hay chương trình thi đua quần chúng để tuyên truyền thông tin pháp luật ghi nhận bất cấp, khó khăn vướng mắt người dân Cần tiếp thu kinh nghiệm nước pháp luật nước để cải thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi q trình chuyển đổi, hội nhập Việt Nam cần thiết, mang tính thực tiễn kinh tế Việc giúp nước ta có khung pháp lý đại , cơng an tồn để thực hợp đồng tín dụng có yếu tố nước ngồi tham gia phát huy vai trò thượng tơn pháp luật nhìn xa phát triển kinh tế xã hội đất nước Tiểu kết chương Các quan điểm nêu chương đúc kết từ việc áp dụng quy định pháp luật hành kế thừa quy định hết hiệu lực vào thực tiễn xét xử TAND quận vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng Cho ta thấy nhìn khách quan Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh để có hiệu việc thực đầy đủ, đồng bộ, thường xuyên giải pháp nêu để tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngành Tòa án nói chung, Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Song song đó, việc áp dụng giải pháp cần đánh giá hiệu áp dụng giải pháp, có phát sinhthêm điểm thiếu sót quy định pháp luật thực tiễn để tiếp tục giải pháp kế thừa nhằm giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án Quận ngày tốt KẾT LUẬN Trong hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cao Hoạt động chứa đựng rủi ro tiềm ẩn mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng tín dụng xảy tranh chấp Các tranh chấp liên quan đến hợp đồng tín dụng xảy ngày nhiều hơn, phức tạp dẫn đến tranh chấp yêu cầu Tòa án giải ngày gia tăng Do vậy, đòi hỏi chất lượng áp dụng pháp luật giải vụ án Tòa án phải có tầm cao hơn, triệt để hơn, cần thiết phải có giải pháp tích cực, lâu dài nhằm hạn chế đến mức thấp nhấp tranh chấp xảy Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đồng tín dụng ảnh hưởng khơng tốt đến ổn định trị - xã hội tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp để sở tìm giải pháp ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ tín dụng bền vững kinh tế Trên sở lý luận, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử giải tranh chấp phát sinh từ nghĩa vụ bên vay quan hệ hợp đồng tín dụng Tồ án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn tồn tại, hạn chế nguyên nhân, từ đưa quan điểm giải pháp Được hướng dẫn nhiệt tình cô hướng dẫn, Thẩm phán, Thư ký hỗ trợ hoàn thiện luận văn thời gian nghiên cứu, vốn kiến thức ỏi giới hạn khuân khổ luận văn thạc sĩ nên vấn đề nêu luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót.Rất mong đóng góp thầy để Luận văn sở nghiên cứu rút kinh nghiệm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn Bích (2014) Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp tài sản qua thực tiễn xét xử Vĩnh Phúc, Đại Học Quốc gia Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/06/2005, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013) Nghị định Số: 8019/VBHN-BTP Bộ Tư Pháp giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 10/12/2013, Hà Nội Chính phủ (2012) Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22/2/2012, Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định 83/2010/ NĐ-CP Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2010, Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 29/12/2006, Hà Nội Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư pháp (2013) “Một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm giao dịch bảo đảm công chứng” Trần Văn Duy –Nguyễn Hương Lan (2012) “Vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản số kiến nghị”, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005) Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Văn Đàm (2011) “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 11 Phạm Thị Hồng Đào – Văn phòng luật sư Thạnh Hưng (2016) “Thủ tục rút gọn theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015”, , (21/6/2016) 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012) Nghị 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung Bộ Luật TTDS năm 2011, ban hành ngày 03/12/2012, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hồng (2013) Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, Học viện Khoa học Xã Hội 14 Hoàng Quốc Hùng (2011) “Ba vấn đề cần cảnh báo việc công chứng hợp đồng ủy quyền”, Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư pháp, (05/08/2011) 15 Hồ Quang Huy – Nguyễn Quang Hương Trà (2012) “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ quy định pháp luật hiện”, Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư Pháp, , (15/10/2012) 16 Lý Thị Thanh Huyền (2012) Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kề tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ, Học viện Khoa học Xã Hội 17 Phạm Quốc Khánh (2013) “Giải pháp xử lý nợ xấu hiên ngân hàng thương mại Viêt Nam”,Tạp chí Tài Chính, , (10/7/2019) 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số: 127/2005/QĐNHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, ban hành ngày 03/02/2005, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2001) Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành ngày 31/12/2001, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 07/2013/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng, ban hành ngày 14/3/2013, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư số 08/2014/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế, ban hành ngày 17/3/2014, Hà Nội 22 Quốc Hội (2005)Bộ luật Dân 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc Hội (2015) Bộ luật Dân 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quốc Hội (2011) Bộ luật Tố tụng Dân sự, sửa đổi, bổ sung 2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc Hội (2015) Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Quốc Hội (2010) Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc Hội (2014) Luật Doanh nghiệp 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội 28 Quốc Hội (2005) Luật Giao dịch điện tử 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 29 Quốc Hội (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc Hội (2005) Luật Thương mại 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc Hội (2010) Luật Trọng tài thương mại 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội (2014) Nghị số 81/2014/QH13 Quốc hội việc thi hành luật tổ chức Tòa án nhân dân, ban hành ngày 22/11/2014, Hà Nội 33 Đào Thái Sơn – Vụ Pháp chế, Ngân hàng Nhà nước (2014) “Những thay đổi pháp luật giao dịch bảo đảm”, http://www.intecovietnam.com 34 Trần Thị Thùy Trang (2014) Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đường Tòa án Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phạm Văn Tuyết & Lê Kim Giang (2012) Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, Nhà xuất Tư pháp 36 Hoàng Yến (2012) “Vay nợ tín dụng: Rối chuyện bảo lãnh”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, , (12/9/2012) ... bất cập giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Bằng đề tài: ” Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh ,... luận tranh chấp hợp đồng tín dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng TAND Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. .. chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng số vụ việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân Quận 9,

Ngày đăng: 04/04/2020, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Bích (2014) Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế chấp tài sản qua thực tiễn xét xử tại Vĩnh Phúc, Đại Học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng có thế"chấp tài sản qua thực tiễn xét xử tại Vĩnh Phúc
2. Bộ Chính trị (2005) Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/06/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến"lược cải cách tư pháp đến năm 2020
3. Bộ Tư pháp (2013) Nghị định Số: 8019/VBHN-BTP của Bộ Tư Pháp về giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 10/12/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định Số: 8019/VBHN-BTP của Bộ Tư Pháp về"giao dịch bảo đảm
4. Chính phủ (2012) Nghị định số 11/2012/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22/2/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP của Chính phủ về việc"sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006"của Chính phủ về giao dịch bảo đảm
5. Chính phủ (2010) Nghị định 83/2010/ NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 83/2010/ NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký"giao dịch bảo đảm
6. Chính phủ (2006) Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 29/12/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của Chính phủ về giao"dịch bảo đảm
7. Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư pháp (2013) “Một số vấn đề về xử lý tài sản bảo đảm trong các giao dịch bảo đảm đã được công chứng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về xử lý tàisản bảo đảm trong các giao dịch bảo đảm đã được công chứng
8. Trần Văn Duy –Nguyễn Hương Lan (2012) “Vướng mắc trong giải quyết tranh chấp hợp đồng vay tài sản và một số kiến nghị”, <http:/ / tks.e d u.vn/thon g -tin- khoa-hoc/c h i-tiet/ 8 1 /5 1 0 &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vướng mắc trong giải quyếttranh chấp hợp đồng vay tài sản và một số kiến nghị
9. Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005) Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng"Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Phạm Văn Đàm (2011) “Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợpđồng tín dụng”
13. Nguyễn Thị Thu Hồng (2013) Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử tại Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội, Học viện Khoa học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng tín"dụng qua thực tiễn xét xử tại Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội
14. Hoàng Quốc Hùng (2011) “Ba vấn đề cần cảnh báo trong việc công chứng hợp đồng ủy quyền”, Cổng thông tin điện tử - Bộ Tưpháp<http s :/ / m oj . gov. v n/qt/tintuc / Pages / nghi e n -cuu-trao- d oi.aspx ? It e m I D=144 5 >, (05/08/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba vấn đề cần cảnh báo trong việc công chứng hợp đồng ủy quyền”, "Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư"pháp
15. Hồ Quang Huy – Nguyễn Quang Hương Trà (2012) “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của các tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ các quy định của pháp luật hiện”, Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư Pháp,<https:/ / moj.gov . vn/qt / tintuc/Pag e s/nghi e n-c u u-trao-doi. a spx ? It e m I D =154 7 >, (15/10/2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân dẫnđến nợ xấu của các tổ chức tín dụng - Nhìn từ góc độ các quy định của pháp luậthiện”, "Cổng thông tin điện tử - Bộ Tư Pháp
16. Lý Thị Thanh Huyền (2012) Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về thừa kề của tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ, Học viện Khoa học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong giải quyết"tranh chấp về thừa kề của tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ
17. Phạm Quốc Khánh (2013) “Giải pháp xử lý nợ xấu hiên nay của các ngân hàng thương mại Viêt Nam”,Tạp chí Tài Chính, <ht t p://tap c hit a ichinh.vn / nga n - hang/xu- l y - no-xa u - va- t ang-truong - tin-du n g -ta i -cac-ngan-h a ng-thu o n g - m a i-viet- n a m -3094 6 0.h t m l >, (10/7/2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xử lý nợ xấu hiên nay của các ngânhàng thương mại Viêt Nam”,"Tạp chí Tài Chính
18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số: 127/2005/QĐ- NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước, ban hành ngày 03/02/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Quyết định số: 127/2005/QĐ-"NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều"của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo"Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng"nhà nước
19. Ngân hàng Nhà nước (2001) Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành ngày 31/12/2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN của"Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín"dụng đối với khách hàng
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) Thông tư số 07/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng, ban hành ngày 14/3/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 07/2013/TT-NHNN"của Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định về việc kiểm soát đặc biệt đối với tổ"chức tín dụng
21. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư số 08/2014/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế, ban hành ngày 17/3/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 08/2014/TT-NHNN"của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa"bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với"khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế
22. Quốc Hội (2005)Bộ luật Dân sự 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự 2005
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w