vở bài tập hóa 10 chương 5,6,7

98 115 0
vở bài tập hóa 10 chương 5,6,7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vở bài tập hóa 10 gốm 4 phần: lý thuyết, bài tập điền khuyết, các dạng bài tập tự luận, các bạng bài tập trắc nghiệm phù hợp mọi đối tượng học sinh, giảm bớt thời gian soạn bài cho giáo viên, đầy đủ các chuyên đề liên hệ zalo 084.364.8886

Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Chương V: Nhóm halogen Bài 21 : KHÁI QUÁT VỀ NHĨM HALOGEN ********************* I.Vị trí nhóm halogen BTH : - Nhóm halogen - Gồm : II.Cấu hình e nguyên tử , cấu tạo phân tử : - Đều có lớp ngòai : - Để đạt cấu hình bền chúng → X + → Thể tính - Dạng đơn chất , nguyên tố halogen tồn III.Sự biến đổi tính chất : 1.Sự biến đổi tính chất vật lí đơn chất : → Khi từ F I thì: - Trạng thái : khí ( ) , lỏng ( ) , rắn ( ) - Màu sắc : - t0s , t0nc : 2.Sự biến đổi độ âm điện → Khi từ F I thì: - BKNT - Độ âm điện - Flo có số oxi hóa .( ) ; clo, brom, iot ngịai số oxi hóa cịn có số oxi hóa 3.Sự biến đổi tính chất hóa học đơn chất : - Do có nên tính chất đơn chất, thành phần tính chất hợp chất nguyên tố halogen - Tính từ đến - Là : → + Tác dụng với kim loại → + Tác dụng với H2 + Hidroxit halogen axit Tính axit - Tính khử Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Muối AgX: AgF , AgCl ., AgBr , AgI Bài 22 : CLO ( ) I.Tính chất vật lí : - Clo - , dCl2/KK = ⇒ - Tan II.Tính chất hóa học : Có .ở lớp ngồi cùng, khuynh hướng → Cl + ⇒ Thể tính → 1.Tác dụng với kim lọai (-Au, Pt) : Na + Cl → Fe+ Cl → → 2.Tác dụng với H2 H + Cl → Hỗn hợp nổ mạnh ⇒ KL: Clo thể tính 3.Tác dụng với nước : Cl + H O  ⇒ Clo HClO có tính Cl2 + q tím ẩm ⇒ III.Trạng thái tự nhiên : - Tồn dạng , chủ yếu (nước biển ,muối mỏ , khóang cacnalit KCl.MgCl2.6H2O ) - Clo có đồng vị bền : IV.Ứng dụng : Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 V.Điều chế : 1.Trong phịng thí nghiệm : Cho HCl tác dụng với → HCl + MnO2 → HCl + KMnO4 KClO3 + HCl → K2Cr2O7 + HCl → * Chú ý: chất tạo nhiều Cl2 nhất: ; chất tạo Cl2 *Để loại bỏ tạp chất, dẫn khí clo qua bình đựng dung dịch 2.Trong công nghiệp : NaCl +H2O ñpdd  → Bài 23: HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA ************* I.Hiđro clorua ( ) 1.Cấu tạo phân tử : - CT e: - CTCT: ⇒HCl II.Axit clohiđric : 1.Tính chất vật lí : -HCl Axit đặc HCl ( .) khơng khí ẩm 2.Tính chất hóa học : a/Tính axit mạnh : Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 → - Làm q tím → - T/d với bazơ , oxit bazơ → NaOH + HCl → CuO + 2HCl → - T/d với KL ( ) → Zn + 2HCl …………+ ……………… → Fe + 2HCl ………… + ………………… → T/d với muối → Na2CO3 + HCl → AgNO3 + HCl b/Tính khử : Khi tác dụng với chất oxi hóa KMnO4 , MnO2 ,K2Cr2O7 → HCl + MnO2 → HCl + KMnO4 K2Cr2O7 + HCl → Kết luận: 3.Điều chế : a.Trong phịng thí nghiệm : NaCl + H2SO4 250 C 0, phản ứng toả nhiệt B H >0, phản ứng thu nhiệt D Câu 39 : ∆ ∆ H 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 4: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị A 2,500 B 0,609 C 0,500 D 3,125 Câu 5: Cho chất xúc tác MnO vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5 10-4 mol/(1.s) B 5,0 10-4 mol/ (1.s) C 1,0 10-3 mol/ (1.s) D 5,0 10-5 mol/ (1.s) Câu 6: Cho cân phản ứng hóa học: 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 Chọn phát biểu nhất: A Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch B Khi giảm áp suất, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận Trang 87 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 C Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thuận; giảm áp suất, cân chuyển dịch sang chiều phản ứng nghịch D Khi tăng áp suất, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng nghịch; giảm áp suất, cân chuyển dịch sang chiều phản ứng thuận Câu 7: Cho cân phản ứng hóa học: 2NO (khí) ↔ N2O4 (khí) Cho biết NO2 khí màu nâu, N2O4 khí khơng màu Khi ngâm bình chứa NO vào nước đá, thấy màu nâu bình nhạt dần Phản ứng thuận phản ứng: A Phát nhiệt B Thu nhiệt C Không thu nhiệt, không phát nhiệt D Vừa thu nhiệt, vừa phát nhiệt Câu 8: Một phản ứng hóa học nhiệt độ tăng thêm 10 0C tốc độ phản ứng tăng lần Nếu tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C tốc độ phản ứng tăng: A lần B lần C 16 lần D 32 lần Câu 9: Trong trình sản xuất gang, xảy phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) ↔ 2Fe (r) + 3CO (k), ∆H > Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng? A Tăng nhiệt độ phản ứng B Tăng kích thước quặng Fe2O3 C Nén khí CO2 vào lị D Tăng áp suất khí hệ Câu 10: Trong phản ứng đây, phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng? A N2 + 3H2 ↔ 2NH3 B N2 + O2 ↔ 2NO C 2NO + O2 ↔ 2NO3 D 2SO2 + O2 ↔ 2SO3 Câu 11: Cho cân hóa học: (1) H2 (k) + I2 (r) ↔ 2HI (k); ∆H = 51,8 kJ (2) 2NO (k) + O2 (k) ↔ 2NO2 (k); ∆H = -113 kJ (3) CO (k) + Cl2 (k) ↔ COCl2 (k); ∆H = -114 kJ (4) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k); ∆H = 117 kJ Cân hóa học chuyển dịch sang phải tăng áp suất A (1), (2) B (2), (3) C (3), (4) D (4), (1) Câu 12: Một phản ứng hóa học xảy theo phương trình: A + B → C Nồng độ ban đầu chất A 0,80 mol/l, chất B 1,00 mol/l Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống 0,78 mol/l Nồng độ chất B lúc A 0,98M B 0,89M C 0,80M D 0,90M Câu 13: Thực nghiệm cho thấy tốc độ phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → C (k) + D (k) Được tính theo biểu thức: v = k[A].[B] Nếu nồng độ chất B tăng lần nồng độ chất A không đổi Tốc độ phản ứng tăng lên: A lần B lần C lần D 12 lần Câu 14: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0C, tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm lần Để tốc độ phản ứng (đang tiến hành 300C) tăng lên 81 lần cần phải thực phản ứng nhiệt độ Trang 88 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường A 450C B 500C Bài học Hóa 10 C 600C D 700C Câu 15: Để hòa tan hết mẫu kẽm dung dịch axit clohiđric 20 0C cần 27 phút Cũng mẫu kẽm tan hết axit nói 400C phút Để hịa tan hết mẫu kẽm axit nói 55 0C cần thời gian A 34,64 giây B 43,64 giây C 64,43 giây D 44,36 giây Câu 16: Xét phản ứng sau: H 2O (k) + CO (k) ↔ H (k) + CO2 (k) Ở 7000C phản ứng có số cân K = 1,873 Tính nồng độ H 2O trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H 2O 0,3000 mol CO bình 10 lít 7000C A 0,0173M B 0,0127M C 0,1733M D 0,1267M Câu 17: Cho gam kẽm viên vào 50 ml dung dịch H 2SO4 4M nhiệt độ thường (25 0C) Trường hợp tốc độ phản ứng không thay đổi A Thay gam kẽm viên gam kẽm bột B Thay dung dịch H2SO4 nồng độ 4M dung dịch H 2SO4 nồng độ 2M (giữ nguyên thể tích dung dịch axit 50 ml) C Thực phản ứng 500C D Dùng dung dịch H2SO4 nói với thể tích gấp đơi ban đầu Câu 18: Cho phản ứng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k) (2) S (r) + O2 (k) ↔ SO2 (k) (3) H2 (k) + Br2 (k) ↔ 2HBr (k) (4) CaCO3 (r) ↔ CaO (r) + CO2 (k) Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân A.1 B C D Câu 19: Hịa tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất lượng khí NO thu đem oxi hóa thành NO2 sục vào nước dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) tham gia trình 3,36 lít Khối lượng m Fe3O4 A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam Câu 20: Cho phản ứng hóa học: H2 + I2 → 2HI Khi tăng 250C tốc độ phản ứng tăng lên lần Nếu tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C tốc độ phản ứng tăng: A lần B 81 lần C 729 lần D 243 lần PHẦN Câu Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng A Giảm nhiệt độ phản ứng tăng B Tăng nhiệt độ phản ứng tăng C Không đổi nhiệt độ phản ứng tăng D Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ phản ứng Câu Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng: A Giảm nồng độ chất phản ứng tăng C Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất phản ứng B Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng D Không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng Trang 89 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Câu Đối với phản ứng có chất khí tham gia, kết luận sau đúng? (Trừ trường hợp tổng số mol chất khí tham gia tạo thành nhau)? A Khi tăng áp suất hệ, tốc độ phản ứng tăng B Khi giảm áp suất hệ, tốc độ phản ứng tăng C Khi tăng áp suất hệ, tốc độ phản ứng không đổi D Khi giảm áp suất hệ, tốc độ phản ứng không đổi Câu Trong phản ứng hoá học tốc độ phản ứng A giảm tăng diện tích bề mặt chất phản ứng B khơng đổi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng C Tăng tăng diện tích bề mặt chất phản ứng D Tỉ lệ nghịch với diện tích bề mặt chất phản ứng Câu Câu sau đúng? A Chất xúc tác chất không làm thay đổi tốc độ phản ứng khơng bị tiêu hao q trình phản ứng B Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng bị tiêu hao phần trình phản ứng C Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ bị tiêu hao hết trình phản ứng D Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng, không bị tiêu hao trình phản ứng Câu Lấy dung dịch Na2S2O3 có nồng độ khác cho vào cốc khác Sau lấy dung dịch H 2SO4 cho vào cốc trên, cốc đựng dung dịch Na 2S2O3 có nồng độ lớn xuất kết tủa trước Điều chứng tỏ nhiệt độ tốc độ phản ứng A Tỉ lệ thuận với nồng độ chất phản ứng B Không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng C Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất tham gia phản ứng D Không thay đổi Câu Phản ứng thí nghiệm xảy nhanh hơn? A Zn + 3ml dd HCl 18% B Zn + 3ml dd HCl 10% C Zn + ml HCl 12% D Zn + 3ml HCl 8% Câu Phản ứng sau xảy nhanh hơn? A Zn + 3ml dd H2SO4 B Zn(bột) + ml dd H2SO4 (đung nóng nhẹ) C Zn + ml dd H2SO4 (làm lạnh) D Zn(hạt) + 3ml dd H2SO4 (đun nóng nhẹ) Câu Cho phản ứng: X (K) + 2Y(K) → P(K) + Q(K) Khi nồng độ chất Y tăng lên lần nồng độ chất X khơng thay đổi tốc độ phản ứng tăng lên hay giảm lần? A Tăng lên B Giảm C Không đổi D Giảm nửa Câu 10 Cho phản ứng X(K) + 2Y(K) → P(K) + Q(K) Khi áp suất hệ tăng lên tốc độ phản ứng sẽ: A Tăng lên B Giảm C Không đổi D Giảm nhiều Câu 11 Trong cặp phản ứng, phản ứng có tốc độ lớn A Fe + dd HCl 0,1M B Fe + dd HCl 0,5M C Fe + dd HCl 0,2M D Fe + dd HCl 2M Câu 12 Trong cặp phản ứng, phản ứng có tốc độ lớn A Zn + dd NaOH 1M 250C B Zn + dd NaOH 1M 100C C Zn + dd NaOH 1M 500C D Zn + dd NaOH 1M 150C Câu 13 Trong cặp phản ứng, phản ứng có tốc độ lớn A Zn (hạt) + dd HCl 1M 250C C Zn (tấm mỏng) + dd HCl 1M 250C B Zn (bột) + dd HCl 1M 250C D Zn (khối tinh thể) + dd HCl 1M 250C Trang 90 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Câu 14 Có phản ứng xảy trực tiếp phân tử bình kín theo phương trình: A + 2B = 2AB Tốc độ phản ứng thay đổi áp suất tăng lên lần? A Tăng 16 lần B Tăng 48 lần C Tăng 126 lần D Tăng 216 lân Câu 15 Xét cân hoá học phản ứng sau: H2 (K) + I2 (K) ↔ 2SO2 (t) + O2 (K) 2HI ↔ CaCO3 đ 2SO3 (K) ↔ CaO (r) + CO2 (K) Fe2O3 (r) + 3CO (K) ↔ 2Fe (r) + 3CO2 (K) N2 (K) + O2 (K) ↔ 2NO (K) Khi tăng áp suất phản ứng có cân hố học khơng bị dịch chuyển là: A 1, 2, B 1, 4, C 1, 3, D 1, 3, Câu 16 Trong phịng thí nghiệm tăng tốc độ phản ứng điều chế ôxy từ muối KClO 3, người ta làm sau: A Nung tinh thể KClO3 nhiệt độ cao B Nung tinh thể KClO3 MnO2 nhiệt độ cao C Đun nhẹ dung dịch KClO3 bão hoà D Đun nhẹ tinh thể KClO3 Câu 17 Khi cho axit HCl tác dụng với MnO2 (rắn) để điều chế khí Clo, khí Clo thoát nhanh khi: A Dùng axit HCl đặc, nhiệt độ thường B Dùng axit HCl đặc, đun nóng nhẹ C Dùng axit HCl lỗng, đun nóng nhẹ D Dùng axit HCl loãng, nhiệt độ thường Câu 18 Cho phản ứng: 2SO2 (K) + O2 (K) ↔ 2SO3 (K) ∆H < O Nhận xét sau không đúng? Để cân chuyển dịch theo chiều tạo SO3 cần: A Tăng nồng độ O2 SO2 B Tăng áp suất C Giảm nhiệt độ phản ứng D Dùng chất xúc tác V2O5 tăng nhiệt độ Câu 19 Trong công nghiệp, NH3 tổng hợp theo phản ứng N2(K) + 3H2 (K) ↔ 2NH3 (K) ∆H < Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3 cần: A Tăng nhiệt độ hệ B Tăng nhiệt độ, giảm áp suất hệ D Dùng từ t0 thích hợp tăng p hệ, dùng chất xtác C Giảm nhiệt độ, tăng áp suất hệ Câu 20 Cho phản ứng sau: 2NO + O2 ↔ 2NO2 ∆H = - 124 KJ/mol Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A Tăng áp suất B Giảm nhiệt độ C Tăng nhiệt độ D Tăng áp suất giảm nhiệt độ Câu 21 Cho 5,6 gam sắt tác dụng H2SO4 (4M) nhiệt độ thường, muốn tốc độ phản ứng tăng lên cần: A Thay dung dịch H2SO4 2M B Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đơi C Giảm thể tích dung dịch H2SO4 4M xuống nửa D Tăng nhiệt độ phản ứng Mức độ áp dụng Câu 22 Cho phản ứng 2A (K) + B2 (K) ↔ 2AB (K) Được thực bình kín, tăng áp suất lên lần tốc độ phản ứng thay đổi nào? Trang 91 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 A Tốc độ phản ứng tăng 16 lần B Tốc độ phản ứng tăng 64 lần C Tốc độ phản ứng tăng 32 lần D Tốc độ phản ứng giảm 1/2 Câu 23 Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/l, sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/l Tốc độ phản ứng thời gian là: A 0,0002 mol/ls B 0,0024 mol/ls C 0,0022 mol/ls D 0,0046 mol/ls Câu 24 Cho phản ứng: N2+ 3H2↔ 2NH3 Tại nhiệt độ xác định, người ta đo nồng độ chất thời điểm cân là: [N2]= 1(M); [H2]=2(M); [NH3]=1(M) Hằng số cân phản ứng nhiệt độ là: A 0,125 B 0,25 C D Mức độ phân tích Câu 25 Phản ứng chất khí A B biểu thị phương trình sau:A + B = 2C Trường hợp Nồng độ chất 0,01mol/l Trường hợp Nồng độ A 0,04 mol/l nồng độ B 0,01 mol/l Trường hợp Nồng độ chất 0,04mol/l Tốc độ phản ứng trường hợp lớn trường hợp là: A lần lần B lần lần C lần 16 lần D lần 12 lần Câu 26 Hằng số cân hệ: H2 + I2 ↔ 2HI Ở nhiệt độ 36, nồng độ ban đầu H O2 1mol/l, % Hiđrô Iốt chuyển thành HI là: A 75% B 45% Câu 27 Xét phản ứng: H2 + Br2 C 50% ↔ D 30% 2HBr, nồng độ ban đầu H Br 1,5 mol/l mol/l, đạt tới trạng thái cân có 90% Brơm phản ứng Vậy số cân phản ứng là: A 0,42 B 87 Câu 28 Xét phản ứng 2SO2 + O2 C 54 ↔ D 99 2SO trạng thái cân nồng độ SO 2, O2 SO3 là: 0,2 mol/l; 0,1 mol/l; 1,8 mol/l Khi nén thể tích hỗn hợp giảm xuống lần, cân hố học chuyển dịch phía: A Chiều thuận B Chiều nghịch C Khơng ảnh hưởng đến cân hố học D Khơng xác định Câu 29 Một bình kín tích 0,5 lít chứa 0,5mol H 0,5 mol N2, nhiệt độ (t0C); trạng thái cân có 0,2 mol NH3 tạo thành A 1,278 Hằng số cân K là: B 3,125 Câu 30 Cho phản ứng: (K) + H2O (hơi) C 4,125 D 6,75 ↔ O2 (K) + H2 (K) t0C K = 1; trạng thái cân [ H2O ] = 0,03 mol/l, [ CO2 ] = 0,04 mol/l Nồng độ ban đầu CO là: A 0,039 M B 0,08 M C 0093 M Câu 31: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 450C: Trang 92 D 0,073 M Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường N2O5 → N2O4 + Bài học Hóa 10 O2 Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 1,36.10-3 mol/(l.s) B 6,80.10-4 mol/(l.s) C 6,80.10-3 mol/(l.s) D 2,72.10-3 mol/(l.s) Câu 32: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5 10-4 mol/(1.s) B 5,0 10-4 mol/ (1.s) C 1,0 10-3 mol/ (1.s) D 5,0 10-5 mol/ (1.s)./ → Câu 33: Có phản ứng xảy dung dịch: C2H5Br + KOH C2H5OH + KBr Nồng độ ban đầu KOH 0,07M Sau 30 phút lấy 10 ml dung dịch hỗn hợp phản ứng đem trung hòa vừa đủ 12,84ml dung dịch HCl 0,05M Tính vận tốc trung bình phản ứng khoảng thời gian A 2.10-6M.s-1 B 3,22.10-6M.s-1 C 3.10-6M.s-1 D 2,32.10-6M.s-1 Câu 34: Cho cân sau (I) 2HI (k) € (II) CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2 (k) H2 (k) + I2 (k) (III) FeO (r) + CO (k) € Fe (r) + CO2 (k) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C Câu 35: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  → ¬   D 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ D Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ Câu 36: Xét cân bằng: N2O4 (k)  → ¬   2NO2(k) 25oC Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ N2O4 tăng lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần Câu 37: Cho cân hoá học: H (k) + I (k) 2 C giảm lần € 2HI (k); ∆ D tăng 4,5 lần H > Cân không bị chuyển dịch A tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ HI C tăng nồng độ H2 D giảm áp suất chung hệ Câu 38: Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 2M nhiệt độ thường Biến đổi không làm thay đổi vận tốc phản ứng Trang 93 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 A tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên lần B thay gam kẽm hạt gam kẽm bột C thay dung dịch H2SO4 2M dung dịch 1M D tăng nhiệt độ lên đến 500C Câu 39: Xét cân hóa học phản ứng sau:  → ¬   (1) H2 (k) + I2 (k)  → ¬   (2) 2SO2 (k) + O2 (k) (3) CaCO3 (r)  → ¬   2HI(k) 2SO3 (k) CaO (r) + CO2 (k) (4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) (5) N2 (k) + O2 (k)  → ¬    → ¬   2Fe (r) + 3CO2 (k) 2NO (k) Khi tăng áp suất, số cân hóa học không bị dịch chuyển A B C D Câu 40: Cho hai hệ cân sau hai bình kín: C(r) + H2O (k)  → ¬   CO (k) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) ;  → ¬   ∆H CO2 (k) + H2 (k) ; = 131 kJ ∆H (1) = - 41 kJ (2) Có điều kiện điều kiện sau làm cân dịch chuyển ngược chiều ? (1) Tăng nhiệt độ (2) Thêm lượng nước vào (3) Thêm khí H2 vào (4) Tăng áp suất (6) Thêm lượng CO vào (5) Dùng chất xúc tác A B C D Câu 41: Khi cho lượng magiê vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng magiê dạng A Viên nhỏ B Thỏi lớn C Lá mỏng D Bột mịn, khuấy Câu 42: Trong bình kín có hệ cân hóa học sau:  → CO(k) + H O(k); ∆H > CO (k) + H (k) ¬   2 Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm lượng nước; (c) giảm áp suất chung hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm lượng CO2; Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A (a), (c) (e) B (a) (e) C (d) (e) D (b), (c) (d) Câu 43: Xét cân hoá học số phản ứng (1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  → ¬   2Fe(r) + 3CO2(k) (2) CaO(r) + CO2(k) Trang 94  → ¬   CaCO3(r) Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường (3) N2O4(k)  → ¬   Bài học Hóa 10 2NO2(k) (5) 2SO2(k) + O2(k)  → ¬   (4) H2(k) + I2(k)  → ¬   2HI(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân hố học khơng bị dịch chuyển hệ A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) Câu 44: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) C (1), (4) € D (1), (2), (4) ∆ 2SO3(k) ; H < Để cân chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác V2O5, (5): giảm nồng độ SO3 Số biện pháp A B C D CHUYÊN ĐỀ 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÂN BẰNG HOÁ HỌC Dạng TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG-CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN TỐC: Phương pháp: Hiểu khái niệm vận dụng tốt cơng thức tính tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ chất tham gia phản ứng sản phẩm đơn vị thời gian Cơng thức tính tốc độ trung bình phản ứng Xét phản ứng: A → B Nồng độ chất A thời điểm t1 C1 (mol/lit); thời điểm t2 C2 (mol/lit); v= Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất A: C1 − C2 C − C1 ∆C =− =− t2 − t1 t2 − t1 ∆t Nếu tính theo sản phẩm B với nồng độ C1’ thời điểm t1 C2’ thời điểm t2 (C2’> C1’), lúc tốc độ trung v= bình phản ứng là: v= Tổng quát: Với ∆C ∆t v ∆C ∆t C2' − C1' ∆C = t2 − t1 ∆t (đối với chất tham gia: ∆C = Cđầu – Csau ; chất sản phẩm: ∆C = Csau – Cđầu) (mol/lít giây) tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian từ t1 đến t2 : Biến thiên nồng độ chất tham gia sản phẩm : thời gian phản ứng Lưu ý: Đối với phản ứng mà hệ số tỉ lệ chất khác nhau, dạng: aA + bB → cC + dD v= ∆C A ∆CB ∆CC ∆CD × = × = × = × a ∆t b ∆t c ∆t d ∆t Trang 95 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 lúc tính theo chất khác giá trị v đồng Ex1 Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ Br2 0,0120 mol/lít, sau 50 giây nồng độ 0,0101 mol/lít Tính tốc độ trung bình phản ứng khoảng 50 giây theo Br2? Ex2 Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất 0,024 mol/lit Sau 10 giây xảy phản ứng, nồng độ chất 0,022 mol/lit Hãy tính tốc độ phản ứng thời gian Ex3 Cho phản ứng: A + 2B → C Cho biết nồng độ ban đầu A 0,8M; B 0,9M số tốc độ K = 0,3 Hãy tính tốc độ phản ứng nồng độ chất A giảm 0,2M Ex4 Cho phản ứng hóa học có dạng: A + B → C Tốc độ phản ứng thay đổi khi: a) Nồng độ A tăng lên lần, giữ nguyên nồng độ B b) Nồng độ B tăng lên lần, giữ nguyên nồng độ A c) Nồng độ A B tăng lên lần d) Nồng độ chất tăng lên lần, nồng độ chất giảm lần e) Tăng áp suất lên lần hỗn hợp phản ứng, coi phản ứng chất khí Ex5(CĐ-07) Cho phương trình hoá học tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) ‡ˆ ˆ† ˆˆ 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ hiđro lên lần tốc độ phản ứng thuận A tăng lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần o HD:Cần biếtFPƯTQ: aA + bB t , xt ‡ˆ ˆˆ ˆˆ †ˆˆ Sản phẩm ⇒ Cơng thức tính tốc độ pư thuận: Vt = kt.[A]a.[B]b Ex6(B-09) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dd H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O (đkc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2 ) là: A 5,0.10-4mol/l.s B 5,0.10-5mol/l.s C 1,0.10-3mol/l.s D 2.5.10-4mol/l.s Ex7(CĐ_10): Cho phản ứng : Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br 4.10-5 mol (l.s) Giá trị a A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a) Ảnh hưởng nồng độ: Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng (do số lần va chạm có hiệu tăng) b) Ảnh hưởng áp suất: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, áp suất tăng tốc độ phản ứng tăng (tăng áp suất nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng) c) Ảnh hưởng nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng Thông thường, tăng nhiệt độ lên 10 0C tốc độ phản ứng tăng từ 2-3 lần Số lần tăng gọi hệ số nhiệt độ Trang 96 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 t −t1 vt2 = vt1 k t 10 kt: hệ số nhiệt độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên lần nhiệt độ tăng lên 100C) d) Ảnh hưởng diện tích bề mặt: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng e) Ảnh hưởng chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng khơng bị tiêu hao q trình phản ứng Ex8 Nghiên cứu phụ thuộc tốc độ phản ứng tổng hợp hiđro iotua vào nhiệt độ, khoảng nhiệt độ xác định, người ta biết nhiệt độ tăng lên 25 oC tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Hỏi: a) Tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần nhiệt độ tăng từ 25oC lên 75oC? b) Tốc độ phản ứng hóa học giảm lần nhiệt độ giảm từ 170oC lên 95oC? Ex9 Một phản ứng hóa học, nhiệt độ tăng thêm 10 oC tốc độ phản ứng tăng lần Nếu tăng nhiệt độ từ 200oC lên 240oC tốc độ phản ứng tăng A lần B lần Ex10 Cho phản ứng hóa học: H2 (k) + I2 (k) C 16 lần D 32 lần 2HI (k) Khi tăng 250C tốc độ phản ứng tăng lần Nếu tăng nhiệt độ từ 20oC lên 170oC tốc độ phản ứng tăng A lần B 81 lần C 243 lần D 729 lần Ex11 Khi tăng nhiệt độ thêm 10oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên lần Để tốc độ phản ứng tiến hành 30oC tăng lên 81 lần, thực phản ứng nhiệt độ A 50oC B 60oC C 70oC D 80oC Ex12 Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: a) Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) b) Nung đá vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống c) Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất ximăng) Ex13 Giải thích nhiệt độ lửa axetilen cháy oxi cao nhiều so với cháy khơng khí Ex14 Cho phản ứng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Công thức tính tốc độ phản ứng v = k[H 2].[I2] Tốc độ phản ứng hóa học tăng lần tăng áp suất chung hệ lên lần? Ex15 Tốc độ phản ứng tăng lần tăng nhiệt độ từ 200 oC đến 240oC, biết tăng 10oC tốc độ phản ứng tăng lần Trang 97 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Dạng XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG (K) KHI BIẾT NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG CỦA CÁC CHẤT TRONG PHẢN ỨNG VÀ NGƯỢC LẠI Phương pháp: Hiểu khái niệm vận dụng tốt cơng thức tính số cân phản ứng Khái niệm: trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Hằng số cân phản ứng thuận nghịch Xét hệ đồng thể (các chất trạng thái khí lỏng): aA + bB ‡ˆ ˆ† ˆˆ cC + dD Tốc độ phản ứng thuận: vt = kt[A]a.[B]b Tốc độ phản ứng nghịch: = kn[C]c.[D]d Ở trạng thái cân bằng: vt = theo ĐLTDKL, ta có số cân KC tính: k [ C ] [ D ] KC = t = k n [ A] a [ B ] b c d Trong [A], [B], [C], [D] nồng độ mol/l chất A, B, C, D thời điểm cân bằng; kt, kn số tốc độ phản thuận phản ứng nghịch; KC số cân biểu thị qua nồng độ KC phụ thuộc vào nhiệt độ  Đối với phản ứng chất khí HSCB biểu thị qua áp suất riêng phần chất khí TTCB: KP = PCc PDd PAa PBb Quan hệ KC KP: KP = KC(RT)∆n Trong đó: ∆n = (c + d) – (a + b); Nếu ∆n = KP = KC Trong hệ dị thể: Nồng độ chất rắn coi số nên khơng có mặt biểu thức tính KC Ex: C(r) + CO2 (k) ‡ˆ ˆ† ˆˆ 2CO (k) ⇒ Kc = [CO]2 [CO2 ] Ex16 Viết biểu thức tính tốc độ phản ứng sau đây: a) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) b) C (r) + CO2 (k) → 2CO (k) ; c) 4FeS2 (r) + 11O2 (k) → 8SO2 (k) + 2Fe2O3 (r) d) Fe2O3 (r) + 3CO (k) → 2Fe (r) + 3CO2 (k) ; Ex17 Viết biểu thức tính tốc độ cho phản ứng thuận nghịch sau đây: a) N2 (k) + O2 (k) ‡ˆ ˆ† ˆˆ c) N2 (k) + 3H2 (k) ‡ˆ ˆ† ˆˆ 2NO (k) b) N2O4 (k) 2NH3 (k) Ex18 Cho biết phản ứng sau: H2O(k) + CO(k) d) PCl5 (k) ‡ˆ ˆ† ˆˆ ‡ˆ ˆ† ˆˆ ‡ˆ ˆ† ˆˆ 2NO2 (k) ; PCl3 (k) + Cl2 (k) ; H2(k) + CO2(k) Ở 700oC số cân K C = 1,873 Tính nồng độ H 2O CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O 0,300 mol CO bình 10 lít 700oC Trang 98 ... có tính oxi hóa mạnh Trang 49 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 C H2O H2O2 có tính oxi hóa H2O có tính oxi hóa yếu D H2S H2SO4 có tính oxi hóa H2S có tính oxi hóa yếu Câu... Hidrosunfua: Trang 45 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 - Lưu huỳnh dioxit: II.BÀI TẬP : Bài 1: Từ Fe, S H2SO4 lõang trình bày phương pháp điều chế H2S Viết... H 2SO4 10% thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Khối lượng dung dịch thu sau phản ứng A 101 ,68 gam B 88,2 gam C 101 ,48 gam Giải nH 2SO4 = nH = 0,1 ⇒ mddH 2SO4 10% = Ta có: 0,1.98 .100 = 98 (gam) 10 Áp dụng

Ngày đăng: 02/04/2020, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tác dụng với hầu hết các kim loại:

  • Câu 35: Cho dung dịch có chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 ngun tố có trong tự nhiên, ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, Zx <ZY) vào dd AgNO3 dư thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

  • Câu 40: Cho 1,9 gam muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan