vở bài tập hóa 10 gốm 4 phần: lý thuyết, bài tập điền khuyết, các dạng bài tập tự luận, các bạng bài tập trắc nghiệm phù hợp mọi đối tượng học sinh, giảm bớt thời gian soạn bài cho giáo viên, đầy đủ các chuyên đề liên hệ zalo 084.364.8886
Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN Bài 3: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ Bài 6: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 7: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Bài 11 : LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HỒN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON & TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CÁC NGUN TỐ CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Bài 15 : HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ Bài 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA VƠ CƠ Bài 19 : LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN Bài 21 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Bài 22 : CLO ( ) Bài 23: HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC Bài 24: SƠ LƯỢC HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO Bài 25: FLO – BROM – IOT Bài 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH Bài 29 : OXI – OZON Bài 30: LƯU HUỲNH Bài 32: HIDRO SUNFUA – LƯU HÙYNH ĐIOXIT – LƯU HÙYNH TRIOXIT Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 38 : CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 39: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG, CÂN BẰNG HÓA HỌC Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Nguyên Tử: - Nguyên tử vỏ gồm Ntử hạt nhân - Electron Nguyên tố hoá học: - Nguyên tố hoá học - Nguyên tử nguyên tố hoá học Hoá trị nguyên tố: - Hoá trị nguyên tố xác định theo - Quy tắc hoá trị: Định luật bảo toàn khối lượng: Xét phản ứng :A + B C + D Ta có : Mol: - Mol: m V n - Khối lượng mol: - Thể tích mol A - Các công thức chuyển đổi: Tỉ khối chất khí: - Tỉ khối chất khí A chất khí B: d A B - Tỉ khối chất khí A khơng khí : d A kk PHIẾU HỌC TẬP SỐ : Bài 1: Nguyên tử số p số e số lớp e Nitơ Natri 11 Lưu huỳnh 16 Agon 18 Bài 2: Tính hố trị ngun tố: số lớp e bên Trang số e lớp Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 a) Cacbon : CH4, CO, CO2 b) Sắt trong: FeO, Fe2O3 Bài 3: Có chất khí riêng biệt sau: H2, NH3, SO2 Hãy tính; a) Tỉ khối khí khơng khí b) Tỉ khối khí khí N2 Dung dịch:Nồng độ dung dịch: - Nồng độ phần trăm: - Nồng độ mol/l: C % CM Phân loại hợp chất vô cơ: .loại a Oxit: - Phân loại: -Tính chất: Oxit axit Oxit bazơ b Axit: - Phân loại: -Tính chất: c Bazơ: - Phân loại: -Tính chất: Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 d Muối: - Phân loại: -Tính chất: Bảng tuần hoàn ngun tố hố học: Ơ ngun tố: Chu kì: Nhóm: : II Bài tập: Bài 1: Trong 800 ml dung dịch NaOH có gam NaOH a) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH b) Phải thêm ml nước vào 800ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Bài 2: Nguyên tố A BTH có số hiệu nguyên tử 12 Hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử nguyên tố A? b) Tính chất hố học đặc trưng ngun tố A? c) So sánh tính chất hố học ngun tố A với nguyên tố đứng nhóm, trước sau chu kì Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Chương I: Nguyên Tử Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I.Thành phần cấu tạo nguyên tử: Electron: a Sự tìm electron: (bởi vào năm ) - Khi tia truyền phía -Tia âm cực la gồm b Khối lượng điện tích e: me = kg qe = C qe = Sự tìm hạt nhân ngtử: - Ngtử có cấu tạo , có phần mang - Xung quanh có tạo nên - Khối lượng ngtử tập trung Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: a Sự tìm proton (bởi vào năm ) mp = kg qp = C qp = b.Sự tìm nơtron (bởi vào năm ) mn = kg qn = II Kích thước khối lượng ngtử : Kích thước: Ngtử có đường kính khỏang m 1Å = .m, 1nm = m nm = .Å Khối lượng: :đơn vị khối luợng ngtử ( ) 1u = khối lượng ngtử * Kết luận: -Đặc điểm hạt p, n, e: Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Hạt p n Điện tích Khối lượng - Do nguyên tử trung hòa điện nên e - Nguyên tử có loại hạt trên, trừ có .p e * Cơng thức: m - Khối lượng riêng: d = V - Thể tích hình cầu: V= r - Số Avogađro: NA = 6,023.1023 - Tính bán kính nguyên tử biết khối lượng riêng: r 3MP% 4dN A (P%: độ đặc khít nguyên tử mạng tinh thể) Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I Hạt nhân ngtử: Điện tích hạt nhân (ĐTHN): - Trong ngtử : Số đơn vị -Vd: ĐTHN ngtử nitô Vậy ngtử nitơ có p, e số đơn vị ĐTHN = Số khốii (A) : - Là A = -Vd1 :Ngtử Na có 11P 12N Vậy ANa = = -Vd2:Ngtử clo có số đơn vị ĐTHN 17 số khối la 35.Tính hạt cấu tạo nên clo? Ta có Z = ; P = E = N = n p Các đồng vị bền (Z=1 đến Z=80) ln có: � �1,5 Từ đó, ta có: S S �p � (với S tổng số hạt p, n, e S = p +e + n = 2p + n) 3,5 Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 II Nguyên tố hóa học: Định nghĩa: -Là -Vd:Tất ngtử có số đơn vị ĐTHN 19 thuộc ngtố Kali Vậy K có Số hiệu nguyên tử (Z): - Cũng -Vd: Ngtố S có số hiệu ngtử 16 Vậy S có Kí hiệu nguyên tử (KHNT): 31 15 Vd: X P P co Z= , A = .` P = E = ., N = III.Đồng vị : -Các đồng vị nguyên tố hóa học nguyên tử có khác - Vd:Nguyên tố có đồng vị: IV.Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố hóa học : 1.Nguyên tử khối: -Cho biết khối lượng nguyên tố gấp -Nguyên tử khối Nguyên tử khối trung bình: A= Nếu ngtử có đồng vị : A= ; a1 A2 A ( với A1 < M < A2) a2 A A1 VD1: SGK trang 13 a=75,77% , b=24,23%, A1 = 35, A2 =37 Tính A =? A Cl = = Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 VD2: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền 3517Cl 3717 Cl Tính tỉ lệ % đồng vị đó, biết ngun tử khối trung bình Clo 35,5 Giải: Gọi a phần trăm số ng tử cuả : 3517Cl % số ngtử cuả 3717 Cl 35,5= a= b= -Bài 3:LUYỆN TẬP:THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A LÝ THUYẾT: - Cấu tạo nguyên tử me = …………… kg =………………… Vỏ chứa qe = …………… C=………………… Ngtử proton mp = ……………… kg=……………………… hạt nhân nơtron qp = …………… C mn = mp = ……………… kg=…………………… qn = ……….… C - Số khối ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… - Đồng vị……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… - Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình - ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… - Ngun tố hóa học ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… - Kí hiệu nguyên tử ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B BÀI TẬP: Bài 1: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị 79 35 Br 81 35 Br Tính tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị đó, biết ngun tử khối trung bình brom 79,99 Trang Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Căn vào đâu mà người ta biết chắn nguyên tố hidro(Z=1) nguyên tố Uradi(Z=91) có 90 nguyên tố? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Nguyên tử kẽm có bán kính r=1,35.10-1 nm có khối lượng nguyên tử 65 u a Tính khối lượng riêng nguyên tử kẽm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… b Thực tế toàn khối lượng nguyên tử tập trung hạt nhân với bán kính r=2.10-6 nm Tính khối lượng riêng kẽm Biết Vhình cầu = r ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… -Bài : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I Sự chuyển động e nguyên tử: Các electron chuyển động khu vực xung quanh không theo quỹ đạo tạo nên II Lớp electron phân lớp electron : Lớp electron : - Các e có mức lượng - Được đánh STT từ ngòai đượ kí hiệu TT lớp Tên lớp Phân lớp electron : - Các e có mức lượng Trang 10 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xn Trường Bài học Hóa 10 Ex12 Hòa tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al Mg HNO loãng thu dung dịch A 1,568 lit (đktc) hỗn hợp hai khí khơng màu có khối lượng 2,59 gam có khí hóa nâu khơng khí a) Tính % m kim loại hỗn hợp; b) Tính số mol HNO3 phản ứng Ex13 Hòa tan 62,1 gam kim loại M dung dịch HNO3 loãng 16,8 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai khí khơng màu khơng hóa nâu ngồi khơng khí ; tỉ khối hỗn hợp so với H2 17,2 Xác định tên kim loại M Ex14 Chia hỗn hợp Cu Al làm hai phần Một phần cho vào dung dịch HNO đặc nguội có 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay Một phần lại cho vào dung dịch HCl có 6,72 lit khí H bay Xác định %m kim loại hỗn hợp Ex15 Một lượng 60 gam hỗn hợp Cu CuO tan hết lit dung dịch HNO 1M cho 13,44 lit (đktc) khí NO bay a) Tính %m chất hỗn hợp; b) Tính nồng độ muối axit dung dịch thu Ex16 Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn ZnO tạo dung dịch có chứa hai muối; khối lượng muối Zn(NO3)2 113,4gam khối lượng muối thứ hai 8gam Tính %m Zn ZnO hỗn hợp Ex17 Cho 0,09 mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch A gồm HNO 1M H2SO4 0,5M thu V lit khí NO (đktc) Tính V khối lượng muối thu Ex18 Có 34,8 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu Chia hỗn hợp làm hai phần Một phần cho vào HNO đặc, nguội có 4,48 lit (đktc) chất khí bay Một phần lại cho vào dung dịch HCl có 8,96 lit(đktc) chất khí bay Tính khối lượng kim loại hỗn hợp Ex19 Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch HNO 1M thu V1 lit khí NO dung dịch A Nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 1M H2SO4 0,5M thu V2 lit khí NO dung dịch B Tính V1 / V2 Ex20 Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (đktc) dung dịch X Tính khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X? *ÔN ĐH PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ: Dạng 1: Xác định tính chất (oxi hóa, khử) chất (phân tử, ion): Dựa vào số oxi hóa nguyên tố có chất Nếu nguyên tố có mức oxi hóa: + Thấp nhất: có tính khử + Cao nhất: có tính oxi hóa + Trung gian: vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Trang 114 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Dạng 2: Xác định vai trò chất (phân tử, ion) phản ứng oxi hóa khử: Tính số oxi hóa nguyên tố có chất trước sau phản ứng Nếu nguyên tố có số oxi hóa: + tăng: chất khử + giảm: chất oxi hóa + vừa tăng vừa giảm: vừa chất oxi hóa vừa chất khử + khơng đổi: mơi trường Dạng 3: Phân loại phản ứng hóa học: - Tính số oxi hóa ngun tố trước sau phản ứng - Nếu có thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa khử, ngược lại phản ứng oxi háo khử Dạng 4: Dựa vào phản ứng oxi hóa khử so sánh tính chất (oxi hóa, khử) chất (phân tử, ion): Vận dụng qui luật chiều phản ứng oxi hóa khử để so sánh Ví dụ 1: Cho dãy gồm phân tử ion: Zn, S, FeO, SO 2, Fe2+, Cu2+, HCl Tổng số phân tử ion dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A B C D Giải Tính số oxi hóa ngun tố có chất cho dựa vào số oxi hóa có nguyên tố: 2 2 4 2 1 1 Zn (0, +2) , S (-2, 0, +4, +6) , FeO (0, +2, +3) , SO2 (-2, 0, +4, +6) , Cu 2 (0, +1, +2) H Cl (H: 0, +1 ; Cl : -1, 0, +1, +3, +5, +7) � Các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: S, FeO, SO2, Fe2+, HCl Chọn D Ví dụ 2: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A H2SO4 FeSO4 B K2Cr2O7 H2SO4 C FeSO4 K2Cr2O7 D K2Cr2O7 FeSO4 Giải Tính số oxi hóa nguyên tố chất trước sau phản ứng, ta có : Fe+2 → Fe+3 (FeSO4 chất khử) Cr+6 → Cr+3 (K2Cr2O7 chất oxi hóa) Chọn D Ví dụ 3: Cho phản ứng 2KMnO4 +16HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 5/8 B 8/5 C 5/16 Giải Trang 115 D 5/4 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Tính số oxi hóa cân phản ứng trên: 2KMnO4 +16HCl-1 → 2KCl-1 +2 MnCl2-1 + 5Cl20 + 8H2O Từ ta thấy tổng số 16 phân tử HCl có 10 phân tử thể tính khử (tạo 5Cl 2), lại phân tử có số oxi hóa khơng đổi (tạo KCl MnCl2, làm môi trường cho phản ứng) � k 10 16 Chọn A Ví dụ 4: Cho phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (3) 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (4) O3 → O2 + O (5) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 Số phản ứng oxi hoá khử là: A B C D Giải Tính số oxi hóa ngun tố chất trước sau phản ứng, ta có: (1) Ca(OH)2 + Cl20 → CaOCl2+1,-1 + H2O (2) 2H2S-2 + S+4O2 → 3S0 + 2H2O (3) 2N+4O2 + 2NaOH → NaN+5O3 + NaN+3O2 + H2O (4) O30 → O20 + O0 (5) 4KCl+5O3 → KCl-1 + 3KCl+7O4 � Có phản ứng có thay đổi số oxi hóa nguyên tố (1), (2), (3), (5) Chọn D Ví dụ 5: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 (1) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (2) Phát biểu là: A Tính khử Cl- mạnh Br- B Tính oxi hố Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hố Cl2 mạnh Fe3+ Giải Vận dụng qui luật chiều phản ứng oxi hóa khử cho phản ứng (1), ta có : - Tính khử: Fe2+ > Br- - Tính oxi hóa: Br2 > Fe3+ Vận dụng qui luật chiều phản ứng oxi hóa khử cho phản ứng (2), ta có : - Tính khử: Br- > Cl- - Tính oxi hóa: Cl2 > Br2 Chọn D Trang 116 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 II BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ: Để cân phản ứng oxi hóa khử thường dùng phương pháp thăng electron phương pháp đại số kết hợp hai Ví dụ 1: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 29 B 27 C 28 D 26 Giải K2Cr2+6O7 + 6KI- + 7H2SO4 → Cr2+3(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I20 + 7H2O 2I- → I2 + 2e Cr2+6 + 6e → Cr2+3 Chọn A Ví dụ 2: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 +K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 47 B 27 C 31 D 23 Giải 5Na2S+4O3 + 2KMn+7O4 + x NaHS+6O4 y Na2S+6O4 + 2Mn+2S+6O4 + K2S+6O4 + z H2O S+4 → S+6 + 2e Mn+7 + 5e → Mn+2 Bằng phương pháp thăng electron ta có hệ số cân Na2SO3, KMnO4, MnSO4, K2SO4 Gọi x, y, z hệ số cân NaHSO 4, Na2SO4, H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na, S, H ta có hệ phương trình: 10 x y � �x � � x y � �y � �x z �z � � � 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O Chọn B Ví dụ 3: Cho phản ứng: C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + MnO2 + KOH Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 14 B 18 C 16 Giải Trang 117 D 20 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 3C2-2H4 + 2KMn+7 O4 + 4H2O → C2-1 H4(OH)2 + 2Mn+4O2 + 2KOH 2 C-2 → 2C-1 + 2e Mn+7 + 3e → Mn+4 Chọn C Ví dụ 4: Cho phản ứng hóa học sau: aFexOy + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Nếu b = 2(6x – y) a A B C D Giải 3FexOy + (12x-2y) HNO3 → 3xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H2O xFe+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e (3x-2y) N+5 + 3e → N+2 Chọn C III BÀI TẬP VỀ GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON: Dựa định luật bảo tồn e: “Tổng số mol e nhường tổng số mol e nhận” Cần xác định chất nhường, chất nhận, e (có thể bỏ qua số giai đoạn trung gian) Ví dụ 1: Hồ tan 5,6 gam Fe dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V A 80 B 20 C 40 D 60 Giải �FeSO4 KMnO4 �Fe2 ( SO4 )3 ddH SO4 � ddX � ���� � Tóm tắt: 5,6 gam Fe ���� �H SO4 �MnSO4 Ta có: nFe nFe2 0,1 Bảo toàn e: Fe+2 → Fe+3 + 1e 0,1 → 0,1 Mn+7 + 5e → Mn+2 0,02 � 0,1 � V = 0,04 (lít) = 40 ml Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe 2O3 CuO đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhơm thu hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO đun nóng thu V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 0,224 B 0,672 C 2,24 Giải Tóm tắt theo sơ đồ: Trang 118 D.6,72 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 �Fe2O3 t o h� a tan ho� n to� n 0,81 gam Al � �� � h� n h� p A ������ � VNO ? dung d� ch HNO3 CuO � Thực chất toán có q trình cho nhận electron nguyên tử Al N Bảo toàn e: Al Al+3 + 3e 0,81 27 N+5 + 3e 0,09 mol N+2 0,09 mol 0,03 mol VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít Chọn D IV BÀI TẬP VỀ TÍNH VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG : Áp dụng cơng thức tính vận tốc trung bình phản ứng: C C1 C v� � t2 t1 t C1 nồng độ mol/l thời điểm t1 C2 nồng độ mol/l thời điểm t2 Dấu “+” để sản phẩm phản ứng, dấu “ –’’ để chất tham gia phản ứng Mối liên hệ vận tốc trung bình phản ứng với vận tốc trung bình theo chất: 1 1 _ v a v A b v B c vC d v D Ví dụ 1: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ HCOOH 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ HCOOH 0,008 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng khoảng thời gian sau 40 giây tính theo HCOOH A 5,0.10-5 mol/(l.s) B 2,5.10-4 mol/(l.s) C 2,0.10-4 mol/(l.s) D 2,5.10-5 mol/(l.s) Giải Áp dụng cơng thức tính vận tốc trung bình phản ứng, ta có: v 0, 01 0, 008 5.105 (mol / l.s ) 40 Chọn A Ví dụ 2: Cho phương trình hóa học phản ứng: X + 2Y Z + T Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất X 0,02 mol/l Sau 20 giây, nồng độ chất X 0,0075 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo chất Y khoảng thời gian A 6,25.10-4 mol/(l.s) B 7,5.10-4 mol/(l.s) C 1,25.10-3 mol/(l.s) D 1,5.10-3 mol/(l.s) Giải Trang 119 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xn Trường Bài học Hóa 10 Áp dụng cơng thức tính vận tốc trung bình phản ứng theo chất X, ta có: vX 0, 02 0, 0075 6, 25.104 (mol / l.s) 20 vY 2v X 1, 25.103 (mol / l.s) Chọn C V BÀI TẬP VỀ VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ LƠ- SA-TƠ-LI-Ê: Cần nhớ: - Yếu tố làm dịch chuyển cân bằng: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ - Chiều dịch chuyển: Cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động Cụ thể: - Nồng độ: Khi tăng nồng độ chất cân cân dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ chất ngược lại - Áp suất: Khi tăng chung hệ cân bằng, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tổng số mol chất khí ngược lại Đối với hệ cân có tổng số mol chất khí hai vế phương trình hóa học áp suất khơng ảnh hưởng đến cân - Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, cân dịch chuyển theo chiều thu nhiệt; giảm nhiệt độ cân dịch chuyển theo chiều tỏa nhiệt Ví dụ 1: Cho cân hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) � 2SO3 (k); ΔH < Cho biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận? A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (2), (3), (4), (6) D (1), (2), (4) Giải Vận dụng ngun lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có yếu tố làm cân dịch chuyển theo chiều thuận (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (5) giảm nồng độ SO3 Chọn B Ví dụ 2: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) � 2NH3 (k); H = -92 kJ Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A giảm nhiệt độ giảm áp suất B tăng nhiệt độ tăng áp suất C giảm nhiệt độ tăng áp suất D tăng nhiệt độ giảm áp suất Giải Vận dụng ngun lí Lơ-sa-tơ-li-ê, ta có yếu tố làm cân dịch chuyển theo chiều thuận giảm nhiệt độ tăng áp suất Chọn C C CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), catot xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- Trang 120 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 C oxi hoá ion Na+ D khử ion Na+ Câu 2: Cho dãy chất ion: Cl 2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố khử A B C D Câu 3: Trong chất FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử A B C D Câu 4: Cho phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) → (c) MnO2 + HCl (đặc,t0) → (d) Cu + H2SO4 (đặc, t0) → (e) Al + H2SO4 (loãng) → (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Số phản ứng mà H+ axit đóng vai trò chất oxi hố A B C D Câu 5: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 1/7 B 4/7 C 3/7 D 3/14 Câu 6: Khi cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO 3, sau phản ứng thu sản phẩm khử Y nhất, biết số phân tử HNO3 bị khử 1/6 tổng số phân tử HNO3 phản ứng Tổng hệ số chất (là số nguyên tối giản) có phương trình cân A 24 B 22 C 20 D 29 Câu 7: Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy A B C D Câu 8: Cho phản ứng sau (1) 4KClO3 → KCl + 3KClO4 (2) CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO (3) CO + Cl2 → COCl2 (4) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (5) NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2 (6) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Số phản ứng phản ứng oxi hóa khử A B C Trang 121 D Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Câu 9: Cho dung dịch X chứa KMnO4 H2SO4 (loãng) vào dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc) Số trường hợp có xảy phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 10: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + N2O + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hố học phản ứng A 113 B 112 C 114 D 118 Câu 11: Cho phản ứng: K2SO3 + Na2Cr2O7 + KHSO4 Na2SO4 + Cr2(SO4 )3 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng A 47 B 27 C 31 D 23 Câu 12: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất chất phương trình hố học phản ứng A 27 B 24 C 34 D 31 Câu 13: Cho phản ứng sau: (a) KMnO4 + HCl đặc → khí X (b) FeS + H2SO4 lỗng → khí Y (c) NH4HCO3 + Ba(OH)2 → khí Z (d) Khí X + khí Y → rắn R + khí E (e) Khí X + khí Z → khí E + khí G Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 14: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính khử B khơng thể tính khử tính oxi hố C thể tính oxi hố D thể tính khử Câu 15: Cho phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) chất có phương trình phản ứng A B 23 C 21 D 19 Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Gọi k tỉ số số phân tử chất bị khử với số phân tử chất bị oxi hóa Giá trị k A 8/3 B 3/8 C 4/15 D 15/4 Câu 17: Cho phản ứng sau: (a) H2S + SO2 (c) SiO2 + Mg (e) Ag + O3 (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) t ���� � ti le mol 1:2 (d) Al2O3 + dung dịch NaOH (g) SiO2 + dung dịch HF Trang 122 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa-khử A B C D Câu 18: Cho phương trình hoá học: R–CH=CH–R’+K2Cr2O7+H2SO4 �� � RCOOH + R’COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) chất có phương trình phản ứng A 61 B 47 C 59 D 53 Câu 19: Cho phương trình hố học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) chất có phương trình phản ứng A 48 B 52 C 54 D 40 Câu 20: Cho phương trình hố học: Fe(NO3)2 + KHSO4 Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + K2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số (số nguyên tố, tối giản) chất có phương trình phản ứng A 48 B 52 C 54 D 43 Câu 21: Cho phương trình phản ứng: aAl +bHNO3 � cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 22: Cho phương trình phản ứng: aCu2S + bHNO3 � cCu(NO3)2 + dCuSO4 + eNO + gH2O Tỉ lệ a : g A : B : C : D : Câu 23: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d hệ số): aFeSO4 + bCl2 � cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c A : B : C : D :1 Câu 24: Trong môi trường axit, dung dịch chất sau làm màu dung dịch KMnO4 ? A FeSO4 B CuSO4 C NaNO3 D Mg(NO3)2 Câu 25: Phát biểu A Trong phản ứng oxi hóa khử, chất đóng vai trò chất oxi hóa chất khử B Các phản ứng hóa học có kim loại tham gia phản ứng oxi hóa khử C Các phản ứng hóa học có HNO3 tham gia phản ứng oxi hóa khử D Khi cho chất có tính khử tiếp xúc với chất có tính oxi hóa thiết xảy phản ứng oxi hóa khử Câu 26: Tiến hành thí nghiệm sau (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 lỗng (b) Cho ancol etylic qua bột CuO nung nóng (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 CCl4 (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, NH3 dư, đun nóng Trang 123 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa khử A B C D Câu 27: Cho gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2SO4 2M nhiệt độ thường Biến đổi không làm thay đổi vận tốc phản ứng A tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên lần B thay gam kẽm hạt gam kẽm bột C thay dung dịch H2SO4 2M dung dịch 1M D tăng nhiệt độ lên đến 500C Câu 28: Xét cân hóa học phản ứng sau: �� � 2HI(k) (1) H2 (k) + I2 (k) �� � �� � 2SO3 (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) �� � �� � CaO (r) + CO2 (k) (3) CaCO3 (r) �� � �� � 2Fe (r) + 3CO2 (k) (4) Fe2O3 (r) + 3CO (k) �� � �� � (5) N2 (k) + O2 (k) �� � 2NO (k) Khi tăng áp suất, số cân hóa học khơng bị dịch chuyển A B C D Câu 29: Cho hai hệ cân sau hai bình kín: �� � CO (k) + H2 (k) ; H = 131 kJ C(r) + H2O (k) �� � (1) �� � CO2 (k) + H2 (k) ; H = - 41 kJ (2) CO (k) + H2O (k) �� � Có điều kiện điều kiện sau làm cân dịch chuyển ngược chiều ? (1) Tăng nhiệt độ (2) Thêm lượng nước vào (3) Thêm khí H2 vào (4) Tăng áp suất (6) Thêm lượng CO vào A (5) Dùng chất xúc tác B C D Câu 30: Khi cho lượng magiê vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng lớn dùng magiê dạng A Viên nhỏ B Thỏi lớn C Lá mỏng D Bột mịn, khuấy Câu 31: Trong bình kín có hệ cân hóa học sau: �� � CO(k) H O(k); H CO (k) H (k) �� � 2 Xét tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm lượng nước; (c) giảm áp suất chung hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm lượng CO2; Trong tác động trên, tác động làm cân chuyển dịch theo chiều thuận A (a), (c) (e) B (a) (e) C (d) (e) D (b), (c) (d) Câu 32: Xét cân hoá học số phản ứng �� � 2Fe(r) + 3CO2(k) (1) Fe2O3(r) + 3CO(k) �� � �� � CaCO3(r) (2) CaO(r) + CO2(k) �� � Trang 124 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường �� � 2NO2(k) (3) N2O4(k) �� � Bài học Hóa 10 �� � 2HI(k) (4) H2(k) + I2(k) �� � �� � 2SO3(k) (5) 2SO2(k) + O2(k) �� � Khi tăng áp suất, cân hố học khơng bị dịch chuyển hệ A (1), (2), (4), (5) B (2), (3), (5) C (1), (4) D (1), (2), (4) �� � � Câu 33: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) �� 2SO3(k) ; H < Để cân chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác V2O5, (5): giảm nồng độ SO3 Số biện pháp A B C D Câu 34: Cho cân sau (I) 2HI (k) � H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) � CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) � Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) � 2SO3 (k) Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch A B C D �� � 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H Câu 35: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) �� � giảm Phát biểu nói cân là: A Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ C Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ D Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ �� � 2NO2(k) 25oC Khi chuyển dịch sang trạng thái cân Câu 36: Xét cân bằng: N2O4 (k) �� � nồng độ N2O4 tăng lần nồng độ NO2 A tăng lần B tăng lần C giảm lần D tăng 4,5 lần Câu 37: Cho cân hoá học: H2 (k) + I2 (k) � 2HI (k); H > Cân không bị chuyển dịch A tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ HI C tăng nồng độ H2 D giảm áp suất chung hệ Câu 38: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KMnO 0,2M K2Cr2O7 0,1M môi trường axit A 0,26 lít B 0,52 lít C 0,48 lít D 0,64 lít Câu 39: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg Al, thu 30,1 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lượng Al Y A 75,68% B 24,32% C 51,35% D 48,65% Trang 125 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Câu 40: Hòa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol : 1) axit HNO 3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 5,60 D 4,48 Câu 41: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn X G cần vừa đủ V lít O2 (đkc) Giá trị V A 2,8 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Câu 42: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn X thu m gam muối khan Giá trị m A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (hố trị hai khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí O Cl2 Sau phản ứng thu 23 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 5,6 lít (đktc) Kim loại M A Mg B Ca C Be D Cu Câu 44: Đốt 11,2 gam bột Ca O2 thu m1 gam chất rắn A gồm Ca CaO Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch gồm HCl 1M H 2SO4 0,5M thu H2 dung dịch B Cô cạn dung dịch B thu (m1+21,14) gam chất rắn khan Nếu hòa tan hết m1 gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 lỗng dư thu 0,896 lít NO (đktc) dung dịch X Làm bay dung dịch X thu m gam chất rắn khan Giá trị m2 A 50,72 B 47,52 C 45,92 D 48,12 Câu 45: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa, cho tồn Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 20,5 gam kết tủa Giá trị V A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 Câu 46: Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu Ag tác dụng vừa đủ với 475 ml dung dịch HNO 1,5M thu dung dịch chứa 49,1 gam muối V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO N 2O Tỉ khối X so với H2 16,4 Giá trị V A 5,6 B 2,8 C 4,48 D 3,36 Câu 47: Đốt 32,4 gam hỗn hợp X gồm Al Fe khí Cl thu hỗn hợp chất rắn Y Cho Y vào nước dư, thu dung dịch Z 4,8 gam kim loại Dung dịch Z tác dụng với tối đa 0,42 mol KMnO dung dịch H2SO4 (không tạo SO2) Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X A 72,91% B 64,00% C 66,67% D 33,33% Câu 48: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO lỗng, thu 940,8 ml khí N xOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M A NO Mg B NO2 Al C N2O Al Trang 126 D N2O Fe Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường Bài học Hóa 10 Câu 49: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg Fe khí O 2, thu 5,92 gam hỗn hợp X gồm oxit Hòa tan hoàn toàn X dung dịch HCl vừa đủ, thu dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, thu kết tủa Z Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu gam chất rắn Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu m gam kết tủa Giá trị m A 10,8 B 32,11 C 32,65 D 31,57 Câu 50: Hòa tan hồn tồn 8,2 gam hỗn hợp X gồm Fe FeO dung dịch HNO lỗng, dư thu 1,68 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol Fe có hỗn hợp X A 0,05 B 0,1 C 0,025 D 0,04 Câu 51: Cho 17,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 tác dụng với 320 ml dung dịch HNO a (mol/lít) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lít khí NO (đktc), dung dịch Y 0,9 gam kim loại Khối lượng muối Y giá trị a A 54,92 gam 1,2M B 65,34 gam 1,6M C 38,50 gam 2,4M D 48,60 gam 2M Câu 52: Trộn 0,54 gam bột Al với m gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 CuO, tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp chất rắn X Hòa tan X dung dịch HNO dư thu 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 NO (đktc) Tỉ khối hỗn hợp Y so với H2 A 17 B 23 C 19 D 21 Câu 53: Hòa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO loãng, dư thu 2,688 lít khí N2 dung dịch X Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch X, đun nóng nhẹ, thu 1,344 lít NH Biết khí đo điều kiện chuẩn Giá trị m A 15,12 B 16,2 C 12,42 D 10,8 Câu 54: Cho a gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO Fe3O4 có số mol tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch chứa m gam HNO3 thu dung dịch Y 2,24 lít hỗn hợp khí gồm NO NO (đktc) có tỉ khối so với hiđro 19 Giá trị m A 94,5 B 18,9 C 88,2 D 37,8 Câu 55: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe kim loại X vào dung dịch HCl, thu 1,064 lít khí H2 Mặt khác, hòa tan hồn tồn 1,805 gam hỗn hợp dung dịch HNO loãng (dư), thu 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Kim loại X A Al B Cr C Mg D Zn Câu 56: Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M CuCl2 aM Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X 26,4 gam hỗn hợp kim loại Giá trị a A 0,4 B 0,5 C 0,8 D 1,0 Câu 57: Cho lượng Fe hòa tan hết vào dung dịch có chứa 0,1 mol HNO 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu dung dịch X chứa Fe(NO3)3, khí NO chất rắn Y Cho m gam bột Cu vào dung dịch X thu dung dịch Z có khối lượng Fe(NO3)3 7,986 gam Giá trị m A 1,344 B 1,28 C 1,92 Câu 58: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 450C: Trang 127 D.1,536 Th.S Nguyễn Văn Thuấn- thpt Xuân Trường N2O5 N2O4 + Bài học Hóa 10 O2 Ban đầu nồng độ N2O5 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 A 1,36.10-3 mol/(l.s) B 6,80.10-4 mol/(l.s) C 6,80.10-3 mol/(l.s) D 2,72.10-3 mol/(l.s) Câu 59: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 33,6 ml khí O (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5 10-4 mol/(1.s) B 5,0 10-4 mol/ (1.s) C 1,0 10-3 mol/ (1.s) D 5,0 10-5 mol/ (1.s)./ Câu 60: Có phản ứng xảy dung dịch: C2H5Br + KOH � C2H5OH + KBr Nồng độ ban đầu KOH 0,07M Sau 30 phút lấy 10ml dung dịch hỗn hợp phản ứng đem trung hòa vừa đủ 12,84ml dung dịch HCl 0,05M Tính vận tốc trung bình phản ứng khoảng thời gian A 2.10-6M.s-1 B 3,22.10-6M.s-1 C 3.10-6M.s-1 D 2,32.10-6M.s-1 D ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1D 11D 21D 31B 41A 51D 2B 12C 22B 32C 42A 52D 3A 13C 23D 33B 43A 53A 4C 14A 24A 34B 44B 54A 5C 15D 25B 35B 45A 55A 6D 16B 26D 36B 46B 56B 7B 17D 27A 37D 47D 57A Trang 128 8C 18D 28B 38D 48C 58A 9B 19B 29D 39B 49C 59B 10B 20D 30D 40C 50A 60B ... Trường Bài học Hóa 10 Ex1 Khối lượng nơtron lần khối lượng electron Biết me = 9 ,109 5 .10- 31 kg; mn = 1,6748 .10- 27 kg Hướng giảiCần biết mn 1, 6748 .10 27 kg 1838,5 �1840 lần me 9 ,109 5 .10 31 kg Ex2... NA = 6,02 .102 3 nguyên tử: số Avogadro) B2 Tính thể tích NT: VNT NA B3 Do NT dạng hình cầu VNT � R Cần biết:1u=1đvC=1,6605 .10- 27 kg ; A0 =10- 8cm = 10- 10 m ; 1nm = 10- 9 m = 10 A Gồm Proton... hiệu p n Khối lượng Điện tích 1,6726 .10- 27 (kg) ≈ đvC +1,602 .10- 19C (qp = 1+) Hạt nhân 1,6748 .10- 27 (kg) ≈ đvC qn = Vỏ Electron e 9 ,109 5 .10- 31 (kg) � -1,602 .10- 19C (qe = 1-) � vC 1840 Do me