CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 HS

153 84 0
CHUYÊN đề bài tập hóa học 10 HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 ( BẢN HỌC SINH ) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT Ví dụ 1: Tổng số hạt nguyên tử X 82, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Vậy X Bài giải ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Tổng số hạt phân tử X có cơng thức M2O 140, phân tử X tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Vậy X Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3: Tổng số hạt ion M 3+ 79, tổng số hạt mang điện nhiều không mang điện 19 M Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 4: Tổng số hạt nguyên tử X 52, X thuộc nhóm VIIA X Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu Cho nguyên tử X có tổng số hạt 34, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện Xác định số khối X? A 23 B 24 C 27 D 11 Câu Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron 52 Tìm nguyên tố A A Mg B Cl C Al D K Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Nguyên tố X có số khối : A 27 B 26 C 28 D 23 Câu Tổng số hạt proton, nơtron, electron hai nguyên tử kim loại X Y 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều X 12 Hai kim loại X, Y A Na, K B K, Ca C Mg, Fe D Ca, Fe Câu Tổng số hạt proton, nơtron electron nguyên tử nguyên tố X 155, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt X nguyên tố sau ? A Al B Fe C Cu D Ag Câu Một ion X3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hat mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Viết kí hiệu nguyên tử X Câu Tổng số hạt nguyên tử M 18 Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Hãy viết kí hiệu nguyên tử M Câu Mỗi phân tử XY2 có tổng hạt proton, nơtron, electron 178; đó, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 54, số hạt mang điện X số hạt mang điện Y 12 Hãy xác định kí hiệu hoá học X,Y A Fe S B S O C C O D Pb Cl CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUN TỬ Ví dụ Ngun tử Ca có 20 notron, 20 proton Số hiệu nguyên tử Ca là: A 20 B 16 C 31 D 30 Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Cho biết nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt 58, số khối nguyên tử nhỏ 40 Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron nguyên tử Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Hạt nhân nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, số hạt khơng mang điện 12 Tính số electron A A 12 B 24 C.13 D Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu Nguyên tử X có 35 proton, 35 electron, 45 notron Số khối nguyên tử X là: A 80 B.105 C 70 D 35 Câu Xác định số notron nguyên tử oxi biết O có proton: A.8 B 16 C.6 D.18 Câu Trong nguyên tử A, số hạt mang điện tích dương 13, số hạt không mang điện 14 Số hạt electron A bao nhiêu? A 13 B 15 C 27 D.14 Câu Trong anion X3- tổng số hạt 111; số electron 48% số khối Tìm số proton, số electron, nơtron tìm số khối A X3- Câu Cho biết nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt 58, số khối nguyên tử nhỏ 40 Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron nguyên tử Câu Tổng số hạt mang điện hợp chất AB 40 Số hạt mang điện nguyên tử nguyên tử A nhiều số hạt mang điện nguyên tử B Số proton A B A 22 18 B 12 C 20 D 12 16 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ Câu Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 92, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20 Số hạt nơtron electron ion X2+ A 36 27 B 36 29 C 29 36 D 27 36 Câu Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử sau: a Nguyên tử X có tổng số loại hạt 52, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt b Nguyên tử Y có tổng số hạt 36 Số hạt khơng mang điện nửa hiệu số tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm? CHỦ ĐỀ CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON Ví dụ 1: Cho biết số electron tối đa lớp, phân lớp Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Ngun tử X có ký hiệu 2656X Cho phát biểu sau X: (1) Nguyên tử nguyên tố X có electron lớp (2) Nguyên tử nguyên tố X có 30 nơtron hạt nhân (3) X phi kim (4) X nguyên tố d Trong phát biểu trên, phát biểu là? A (1), (2), (3) (4) B (1), (2) (4) C (2) (4) D (2), (3) (4) Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3: Cấu hình electron ngun tử ngun tố X có dạng [Ne]3s23p3 Phát biểu sau sai? A X số 15 bảng tuần hồn B X phi kim C Nguyên tử nguyên tố X có electron p D Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 4: Cấu hình electron sau viết sai? A 1s22s22p5 B 1s22s22p63s23p64s1 C 1s22s22p63s23p64s24p5 D 1s22s22p63s23p63d34s2 Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Một nguyên tử nguyên tố X có lớp electron Lớp ngồi có electron Xác định số hiệu nguyên tử X Viết cấu hình e X Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 6: Một nguyên tố d có lớp electron, phân lớp ngồi bão hịa electron Tổng số electron s electron p nguyên tố Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Tìm nguyên tố X Y Câu Nguyên tố X có Z = 28, cấu hình electron ion X2+ là: A 1s22s22p63s23p64s23d8 B 1s22s22p63s23p63d6 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 C 1s22s22p63s23p6 4s23d6 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ D 1s22s22p63s23p63d8 Câu Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng mức cao 3p nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Ngun tử X va Y có số electron Nguyên tử X, Y là: A Khí kim loại B Kim loại kim loại C Kim loại khí D Phi kim kim loại Câu Ion Xa+ có tổng số hạt 80; số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 20; tổng số hạt hạt nhân ion Xa+ 56 Hãy cho biết cấu hình electron Xa+? A [18Ar] 3d8 B [18Ar] 3d6 C [18Ar] 3d44s2 D [18Ar] 3d4 Câu Ngun tố A có cấu hình electron lớp ngồi 4s Ngun tố B có phân lớp cuối 3p Viết cấu hình electron đầy đủ A, B Xác định tên A, B Câu Nguyên tử A có e phân lớp 3d nửa phân lớp 4s.Cấu hình electron nguyên tử A A [Ar]3d14s2 B [Ar]3d44s2 C [Ne]3d14s2 D [Ar]3d34s2 Câu Nguyên tử M có cấu hình electron ngồi 3d74s2 Số hiệu ngun tử M A 24 B 25 C 27 D 29 Câu Viết cấu hình electron ion Cu2+, N3-, Fe3+, Cl-,Al3+ Biết số thứ tự nguyên tố là: Cu (Z = 29), N (Z = 7), Fe (Z = 26), Cl (Z = 17), Al (Z = 13) CHỦ ĐỀ BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP Ví dụ Hãy cho biết tên lớp electron ứng với giá trị n = 1, 2, 3, cho biết lớp có phân tử lớp electron Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Hãy cho biết số phân lớp, số obitan có lớp N M Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ Câu Lớp electron thứ có phân lớp: A B C D Câu Chọn câu phát biểu đúng: A Số phân lớp electron có lớp N B Số phân lớp electron có lớp M C Số obitan có lớp N D Số obitan có lớp M Câu Chọn phát biểu nói obitan phân lớp e A Có định hướng khơng gian B Có mức lượng C Khác mức lượng D Có hình dạng khơng phụ thuộc vào đặc điểm phân lớp Câu Lớp M có obitan? A B C 12 D 16 C M D N C D Câu Lớp e thứ có tên A K B L Câu Lớp L có obitan? A B Câu Chọn phát biểu đúng: A Lớp K lớp xa hạt nhân B Các electron lớp có mức lượng C Các electron phân lớp có mức lượng D Lớp N có obitan Câu Chọn phát biểu sai: A Lớp M có phân lớp B Lớp L có obitan C Phân lớp p có obitan D Năng lượng electron lớp K thấp CHỦ ĐỀ TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH Ví dụ 1: Đồng vị nguyên tử nguyên tố, có số proton khác về: A số electron B số notron C số proton D số obitan Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau: Các kí hiệu cùng nguyên tố hoá học? A A, G B B H K C H, I K D E F CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3: Ngun tố Cacbon có đồng vị bền: 612C chiếm 98,89% 613C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình C bao nhiêu? Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 4: Đồng có đồng vị 2963Cu 2965Cu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Tính thành phần phần trăm số nguyên tử đồng vị Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 5: Trong tự nhiên, X có hai đồng vị 1735X 1737X, chiếm 75,77% 24,23% số nguyên tử X Y có hai đơng vị 11Y 12Y, chiếm 99,2% 0,8% số nguyên tử Y a) Trong tự nhiên có loại phân tử XY? A B C D C 37,5 D 37,0 b) Phân tử khối trung bình XY A 36,0 B 36,5 Bài giải …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Câu Nguyên tố hóa học bao gồm nguyên tử: A Có số khối A B Có số proton C Có số nơtron D Có số proton số nơtron Câu Trong dãy kí hiệu nguyên tử sau, dãy nguyên tố hóa học: A 6A14 ; 7B15 B 8C16; 8D17; 8E18 Câu Cho ba ngun tử có kí hiệu C 26G56; 27F56 D 10H20 ; 11I22 Phát biểu sau sai ? A Số hạt electron nguyên tử là: 12, 13, 14 B Đây đồng vị C Ba nguyên tử thuộc nguyên tố Mg D Hạt nhân nguyên tử có 12 proton Câu Nguyên tố clo có hai đồng vị bền 1735Cl chiếm 75,77% 1737Cl chiếm 24,23% Tính nguyên tử khối trung clo? A 35 B 35,5 Câu Có nguyên tử: A X, Y C 36 D 37 Những nguyên tử đồng vị nguyên tố? B Y, Z C X, Z D X, Y, Z Câu Nguyên tử khối trung bình đồng 63,54 Trong tự nhiên, đồng có hai đồng vị Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị 2963Cu tồn tự nhiên A 28% B 73% C 42% D 37% Câu Trong tự nhiên có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, lại 1735Cl Thành phần % theo khối lượng 1737Cl HClO4 là: A 8,92% B 8,43% C 8,56% D 8,79% Câu Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 12Cchiếm 98,89% 13C chiếm 1,11% Nguyên tử khối trung bình nguyên tố cacbon A 12,5245 B 12,0111 C 12,0219 D 12,0525 Câu Trong tự nhiên Oxi có đồng vị 16O(x 1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), nguyên tử khối trung bình Oxi 16,14 Phần trăm đồng vị 16O 17O A 35% & 61% B 90% & 6% C 80% & 16% D 25% & 71% Câu 10 Một nguyên tố X gồm hai đồng vị X X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt 18 Đồng vị X có tổng số hạt 20 Biết % đồng vị X loại hạt X Xác định nguyên tử khối trung bình X? A 13 B 19 C 12 D 16 CHỦ ĐỀ 6: Trắc nghiệm lý thuyết nguyên tử Câu Đặc điểm electron A Mang điện tích dương có khối lượng B Mang điện tích âm có khối lượng C Khơng mang điện có khối lượng D Mang điện tích âm khơng có khối lượng CHUN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Phát biểu sau sai? A Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo B Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot C Tính khử ion Br- lớn tính khử ion Cl- D Tính axit HF mạnh tính axit HCl Câu 2: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng A Ag, CaCO3, CuO B FeS, BaSO4, KOH C AgNO3, (NH4)2CO3, Cu D Mg(HCO3)2, AgNO3, CuO Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl Câu 4: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M A Mg B Zn C Al D Fe Câu 5: Khi cho dung dịch AgNO3 phản ứng với dung dịch sau cho kết tủa màu vàng đậm nhất? A Dung dịch HI B Dung dịch HCl C Dung dịch HBr D Dung dịch HF Câu 6: Trong phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO, clo đóng vai trị A khơng chất oxi hóa, khơng chất khử B chất oxi hóa C chất khử D vừa chất oxi hóa, vừa chất khử Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, dung dịch HF khơng bảo quản bình làm chất liệu nào? A Nhựa B Gốm sứ C Thủy tinh D Polime Câu 8: Cho 5,4 gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HCl lỗng, dư thu lít khí H2 (đktc)? A 4,48 lít B 2,24 lít C 6,72 lít D 7,84 lít Câu 9: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng Thể tích khí (ở đktc) A 0,56 lít B 5,6 lít C 2,24 lít D 0,112 lít Câu 10: Khi cho mẩu quỳ tím ẩm vào bình đựng khí Cl2, tượng thu A quỳ tím chuyển sang màu đỏ B quỳ tím khơng chuyển màu C quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau màu D quỳ tím chuyển sang màu xanh II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Bằng phương pháp hóa học (khơng dùng chất thị) phân biệt dd sau chứa lọ riêng biệt nhãn: MgCl2, KBr, KCl Câu ( điểm): Cho m gam hỗn hợp G gồm: CaCO3 Al vào lượng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu dung dịch A 8,96 lít khí B đktc Cô cạn A thu 37,8 gam muối khan 1/ Xác định % khối lượng chất G 2/ Tính CM chất A CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Câu ( điểm): Cho 5,965gam hỗn hợp A gồm: NaX, NaY (X,Y hai halogen liên tiếp, nguyên tử khối X < Y) vào dung dịch AgNO3 dư Kết thúc phản ứng thu 1,435gam kết tủa Xác định hai nguyên tố X, Y Câu ( điểm): Sục V lít Cl2 đktc vào 100ml dung dịch C gồm: NaF 1M; NaBr 3M KI 2M thu dung dịch D Cô cạn D thu 41,1 gam chất rắn khan E Xác định V Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 2) CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Số electron lớp nguyên tố halogen A B C D Câu 2: X nguyên tố thuộc nhóm VIIA bảng tuần hoàn Trong oxit cao X, oxi chiếm 61,202% khối lượng Nguyên tố X là? A F B Cl C Br D I Câu 3: Dẫn khí clo vào nước xảy tượng sau đây? A Hiện tượng vật lý B Hiện tượng hóa học C Vừa xảy tượng vật lý, vừa xảy tượng hóa học D Khơng có tượng xảy Câu 4: Cho 0,2 gam muối canxi halogen (A) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO thấy thu 0,376 gam kết tủa bạc halogenua Công thức muối A A CaF2 B CaCl2 C CaBr2 D CaI2 Câu 5: Nhận xét sau tính oxi hóa Br2? A Tính oxi hóa brom mạnh flo yếu clo B Tính oxi hóa brom mạnh clo yếu iot C Tính oxi hóa brom mạnh iot yếu clo D Tính oxi hóa brom mạnh flo yếu iot Câu 6: Clorua vôi thu cho clo phản ứng với A Ca(OH)2 B NaOH C KOH D H2O Câu 7: Cho 0,25 mol MnO2 tác dụng với lượng dư HCl đặc, đun nóng Thể tích khí clo thu đktc là? A 2,24 lít B 3,36 lít C 5,6 lít D 6,72 lít Câu 8: Cho 1,15 gam Na tác dụng vừa đủ với halogen (X2) thu 5,15 gam muối Nguyên tố halogen X A Flo B Clo C Brom D Iot Câu 9: Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđroclorua, ta dùng phương pháp sau đây? A Cho khí hịa tan nước B Oxi hóa khí MnO2 C Oxi hóa khí KMnO4 D Cho khí tác dụng với H2SO4 lỗng Câu 10: Ngun tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5 Nguyên tố X có đặc điểm sau đây? A X thuộc 17, chu kì 3, nhóm VIIA bảng tuần hồn B X kim loại có electron lớp ngồi C X có 17 nơtron nguyên tử D X flo II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Viết phương trình hóa học xảy trường hợp sau: a/ Sắt tác dụng với clo b/ Flo tác dụng với nước c/ CuO tác dụng với dd HCl CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA d/ Điều chế clorua vôi Câu ( điểm): Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch sau chứa lọ riêng biệt nhãn: KCl, BaCl2, NaI Viết phương trình hóa học xảy Câu ( điểm): Cho 2,92 gam hỗn hợp A gồm Fe Mg tác dụng hoàn toàn với 200 ml ddHCl 1M Sau phản ứng thu dung dịch B 1,232 lít khí (đktc) Tính % khối lượng chất A khối lượng HCl tham gia phản ứng Câu ( điểm): ): Một muối tạo kim loại hóa trị II phi kim hóa trị I Hịa tan m gam muối vào nước chia dung dịch làm hai phần nhau: - Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư 2,87 gam kết tủa - Phần II : Nhúng sắt vào dung dịch muối, sau thời gian phản ứng kết thúc khối lượng sắt tăng lên 0,08 gam Tìm cơng thức phân tử muối CHUN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 3) Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Với số mol lấy nhau, phương trình hố học điều chế nhiều oxi hơn? A 2KClO3 -xt, tº→ 2KCl +3O2 C 2H2O2 -xt→ 2H2O + O2 B 2KMnO4 -tº→ K2MnO4 + MnO2 + O2 D 2KNO3 -tº→ 2KNO2 + O2 Câu 2: Cho 1,3 gam kẽm tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu sau phản ứng xảy hoàn toàn A ZnS B ZnS S C ZnS Zn D ZnS, Zn S Câu 3: Nhận định sau sai? A SO2 làm đỏ quỳ ẩm B SO2 làm màu nước Br2 C SO2 chất khí, màu vàng lục D SO2 làm màu cánh hoa hồng Câu 4: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sản phẩm khí thu A CO2 SO2 B SO3 CO2 C SO2 D CO2 Câu 5: Để nhận có mặt ion sunfat dung dịch, người ta thường dùng A quỳ tím B dung dịch muối Mg2+ C dung dịch chứa ion Ba2+ D thuốc thử Ba(OH)2 Câu 6: Cho 11,2 gam Fe 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư Sau phản ứng thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lít Câu 7: Hồ tan hồn tồn 0,8125g kim loại hoá trị II dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu 0,28 lít khí SO2 (đktc).Kim loại dùng A Mg B Cu C Zn D Fe Câu 8: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm oxi - lưu huỳnh A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 Câu 9: Dãy chất gồm chất vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử A H2S, SO2 B SO2, H2SO4 C F2, SO2 D S, SO2 Câu 10: Khi cho Fe vào axit sau, trường hợp không xảy phản ứng? A HCl B H2SO4 đặc, nóng C H2SO4 lỗng II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: a/ Lưu huỳnh tác dụng với H2 b/ Cho Fe2O3 vào H2SO4 đặc c/ Đốt bột nhơm bình khí oxi d/ Cho CaSO3 vào H2SO4 loãng D H2SO4 đặc, nguội CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Câu ( điểm): Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm: Fe Al2O3 lượng vừa đủ 612,5 gam dung dịch H2SO4 8% thu dung dịch Y Cô cạn Y thu 64,6 gam hỗn hợp muối khan 1/ Xác định % khối lượng chất X 2/ Tính C% chất tan Y Câu ( điểm): Sục từ từ 3,36 lít SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 11,2gam KOH Kết thúc phản ứng thu dung dịch chứa m gam muối Tính giá trị m Câu ( điểm): Chia m gam hỗn hợp gồm Fe Cu thành hai phần + Cho phần tác dụng vừa đủ với Cl2 thấy có 6,72 lít khí Cl2 đktc phản ứng + Cho phần tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu dung dịch Y V lít khí SO sản phẩm khử đktc Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thấy thu 20 gam chất rắn Tính giá trị m CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Đề kiểm tra 45 phút Hóa 10 Học kì II (Bài số - Đề 4) Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Oxi không phản ứng trực tiếp với chất sau đây? A Crom B Flo C Cacbon D Lưu huỳnh Câu 2: Kim loại sau tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường? A Al B Fe C Hg D Cu C SO3 D FeO Câu 3: Trong oxit sau oxit khơng có tính khử? A CO B SO2 Câu 4: Dẫn 2,24 lít khí H2S vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH thu dung dịch chứa chất tan A hai muối NaHS Na2S B NaHS C Na2S D Na2S NaOH Câu 5: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít hiđro (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là? A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 Câu 6: Các khí sinh cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư A H2S CO2 B H2S SO2 C SO3 CO2 D SO2 CO2 Câu 7: Cho chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na 2CO3 số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng A B C D Câu 8: Cho 5,4 gam Al 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư Sau phản ứng thu V lít SO2 (đktc) Giá trị V A 6,72 lít B 3,36 lít C 11,2 lít D 8,96 lít Câu 9: Dãy chất sau vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A Cl2, O3, S, SO2 B SO2, S, Cl2, Br2 C Na, F2, S, H2S D Br2, O2, Ca, H2SO4 Câu 10: Cấu hình electron lớp ngồi lưu huỳnh A 2s22p4 B 3s23p4 C 3s23p3 D 3s23p6 II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Dẫn phương trình hóa học chứng minh SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử giải thích ngắn gọn Câu ( điểm): Không dùng chất thị, phân biệt chất sau, chứa lọ nhãn phương pháp hóa học: BaCl2; HCl; Na2SO4 Câu ( điểm): Dẫn từ từ 2,24 lít SO (ở đktc) vào 80 ml dung dịch Ba(OH) 1M Kết thúc phản ứng thu m gam kết tủa Tính m? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Câu ( điểm): Cho hỗn hợp X gồm kim loại: Fe; Zn Cu + TN1: Cho 4,74 gam X phản ứng hoàn toàn H2SO4 lỗng thấy 1,568 lít khí đktc + TN2: Cho 0,16 mol X phản ứng với H2SO4 đặc, nóng, dư thấy 4,704 lít khí SO2 sản phẩm khử đktc Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Cl2 không phản ứng trực tiếp với chất sau đây? A O2 B H2 C Cu D NaOH Câu 2: Trong halogen sau, halogen có tính khử yếu nhất? A Flo B Clo C Brom D Iot Câu 3: Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, đun nóng Thể tích khí (ở đktc) A 0,56 lít B 1,12 lít C 2,24 lít D 0,112 lít Câu 4: Ngun tố lưu huỳnh khơng có khả thể số oxi hóa A +4 B +6 C D +5 Câu 5: Chất sau không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng? A CuO B NaOH C Fe D Ag Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi cách A nhiệt phân KMnO4 B nhiệt phân K2MnO4 C điện phân nước D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Câu 7: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong, dư Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng A 10 gam B 11 gam C 12 gam D 13 gam Câu 8: Trường hợp tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng cho sản phẩm giống nhau? A Fe B Fe(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe3O4 Câu 9: Hịa tan hồn tồn 0,65 gam Zn dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thu V lít SO2 (đktc) Giá trị V A 0,224 B 0,336 C 0,112 D 0,448 Câu 10: Cho cân hóa học: 2SO (k) + O2 (k)⇔2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng tỏa nhiệt Phát biểu A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ B Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2 C Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3 II Tự luận ( điểm) Câu ( điểm): Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: 1/ Cho Cl2 tác dụng với KOH nhiệt độ 90ºC 2/ Cho S tác dụng với O2 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA 3/ Cho dd HCl tác dụng với KOH 4/ Cho FeO tác dụng với H2SO4 đặc Câu ( điểm): ): Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu Br2 0,012 mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại a mol/lít Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br 4.10-5 mol/ (l.s) Tính giá trị a Câu 3( điểm): Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%, thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) a/ Xác định % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu b/ Tính nồng độ % muối có dung dịch sau phản ứng Câu ( điểm): Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe xOy Cu dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) Sau phản ứng thu 0,504 lít khí SO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat Tính phần trăm khối lượng Cu X CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ VIII KIỂM TRA Đề kiểm tra Học kì II Hóa học 10_ĐỀ SỐ Cho nguyên tử khối nguyên tố: Mn = 55, O = 16, Mg = 24, Fe=56, H = 1, Ag = 108, K = 39, Cl = 35,5, F = 19, Br = 80, I = 127, S = 32, Zn = 65, Cu = 64, Al = 27 I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: Các halogen có tính chất hóa học A vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B tính khử C tính kim loại D tính oxi hóa Câu 2: Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng Khối lượng khí là: A.7,1 gam B 17,75 gam C 14,2 gam D 21,6 gam Câu 3: Khi cho dd AgNO3 phản ứng với dung dịch sau không cho kết tủa? A Dung dịch NaI B Dung dịch NaCl C Dung dịch NaBr D Dung dịch NaF Câu 4: Khối lượng 3,36 lít khí O2 điều kiện tiêu chuẩn A 4,8 gam B 3,2 gam C 6,4 gam D 2,4 gam Câu 5: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu sau phản ứng xảy hoàn toàn A FeS B FeS S C FeS Fe D FeS, Fe S Câu 6: Thuốc thử sau dùng để phân biệt CO2 SO2? A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dung dịch NaOH Câu 7: Dung dịch H2SO4 loãng dung dịch HCl phản ứng với tất chất dãy sau đây? A Al2O3, Ba(OH)2, BaCl2 B CuO, NaCl, CuS C BaCl2, Na2CO3, FeS D BaSO3, Na2CO3, FeS Câu 8: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm halogen A ns2np4 B ns2np5 C ns2np3 D (n-1)d10ns2np4 Câu 9: Khi cho Al vào axit sau, trường hợp không xảy phản ứng? A HCl B H2SO4 đặc, nóng C H2SO4 loãng D H2SO4 đặc, nguội Câu 10: Cho cân (trong bình kín) sau : CO(k) + H2O(k)⇔CO2+H2(k) ΔH Cân chuyển dịch theo chiều thuận A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C thêm Cl2 vào hệ phản ứng D tăng áp suất hệ phản ứng II Tự luận ( điểm) ... …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ Bài 1: Chọn câu phát biểu sai: Trong ngun tử ln ln có... trị Bài 25: XY3 cơng thức sau ? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 A SO3 B AlCl3 CHUYÊN ĐỀ III LIÊN KẾT HÓA HỌC C BF3 D NH3 Bài 26: Liên kết X Y phân tử XY3 thuộc loại liên kết ? A Liên kết cộng hóa. .. 2p63s2 D Ne , 1s22s2 2p6 Bài 8: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X 10 Số khối nguyên tử X A 10 B C D CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ I NGUYÊN TỬ Bài 9: Nguyên tử nguyên

Ngày đăng: 22/10/2020, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ I. NGUYÊN TỬ

    • CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT

      • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

      • CHỦ ĐỀ 2. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

        • BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

        • CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON

          • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

          • CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP LỚP VÀ PHÂN LỚP

            • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

            • CHỦ ĐỀ 5. TÍNH PHẦN TRĂM ĐỒNG VỊ, TÍNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

              • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

              • CHỦ ĐỀ 7. TÍNH KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG RIÊNG, BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

                • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

                • CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ

                • CHUYÊN ĐỀ II. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

                  • CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KHI BIẾT THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT

                    • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

                    • CHỦ ĐỀ 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ, CẤU TẠO

                      • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                      • CHỦ ĐỀ 3. BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN THIÊN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

                        • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                        • CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP TRONG BẢNG HTTH

                          • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                          • CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ THUỘC 2 NHÓM A LIÊN TIẾP

                            • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                            • CHỦ ĐỀ 6.  XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CHU KÌ, NHÓM

                              • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                              • CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

                              • CHUYÊN ĐỀ III. LIÊN KẾT HÓA HỌC

                                • CHỦ ĐỀ 1. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION

                                  • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                                  • CHỦ ĐỀ 2. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

                                    • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                                    • CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA CÁC PHÂN TỬ

                                      • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                                      • CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA

                                        • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

                                        • CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC

                                        • CHUYÊN ĐỀ IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA, KHỬ

                                          • CHỦ ĐỀ 1. XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG HÓA HỌC

                                            • B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan