1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

13 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 9 pot

39 8,8K 178
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 254,95 KB

Nội dung

Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.. Chuyên đ 1: VI T PH ề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN ẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN ƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN

Trang 1

13 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HĨA HỌC 9Chuyên đề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT.

A Nhận biết không hạn chế thuốc thử

A.1: Phương pháp

A.2: Bài tập

B Nhận biết bằng thuốc thử hạn chế:

C Nhận biết mà không dùng thêm thuốc thử nào khác

Chuyên đề 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ BIẾN HOÁ:

A Sơ đồ biến hoá là những chất cụ thể

B Sơ đồ biến hoá không đầy đủ

Chuyên đề 3: TÁCH CHẤT.

Tách một chất ra khỏi hh

Tách từng chất ra khỏi hh

Chuyên đề 4: ĐIỀU CHẾ CHẤT.

A Điều chế chất từ hoá chất bất kì

B Điều chế chất từ những chất có sẵn

Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.

Chuyên đề 6: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.

Chuyên đề 7: TÌM TP% CỦA CÁC CHẤT TRONG HH.

Chuyên đề 8 : TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT KHÍ.

Chuyên đề 9: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.

Chuyên đề 10: BÀI TỐN CĨ NHIỀU KHÀ NĂNG TẠO THÀNH SÁN PHẨM Chuyên đề 11: BÀI TỐN DÙNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG Chuyên đề 12: CÁC BÀI TỐN CĨ SỬ DỤNG KHỐI LƯỢNG MOL TRUNG BÌNH Chuyên đề 13: CHỨNG MINH MỘT CHẤT PƯ HẾT – KHƠNG PƯ HẾT.

Trang 2

Chuyên đ 1: VI T PH ề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN ẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN ƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN NG TRÌNH HÓA H C TH C HI N DÃY BI N ỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN ỰC HIỆN DÃY BIẾN ỆN DÃY BIẾN ẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC THỰC HIỆN DÃY BIẾN

HÓA

*Phương pháp:

- Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ

- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ đơn giản

+ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP

Oxit:

Oxit bazơ:

Một số Oxit bazơ + Nước -> dd Bazơ (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)

Oxit bazơ + Axit -> Muối + H2O

Một số Oxit bazơ + Oxit Axit -> Muối (Na2O; K2O; Li2O; CaO; BaO)

Một số oxit bazơ + Chất khử -> Kim loại + Sản phẩm khử

(Chất khử: H2; C; CO -> H2O; CO2; Oxit bazơ: ZnO; FeO; CuO…)

Oxit axit:

Nhiều Oxit axit + H2O -> dd Axit

Oxit axit + dd Bazơ -> Muối + H2O (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2)

Oxit Axit + Oxit bazơ -> Muối

Axit:

Làm đổi màu quì tím thành đỏ

Axit + Kim loại -> Muối + H2 ( Kim loại: đứng trước H2; axit: HCl, H2SO4 loãng)

Axit + bazơ + Muối + H2O

Axit + Oxit bazơ -> Muối + H2O

Axit + Muối -> Muối mới + Axit mới (sp phải có kết tủa, chất khí)

Bazơ:

Dd bazơ làm quì tím hóa xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng (NaOH; LiOH; KOH;Ca(OH)2; Ba(OH)2)

Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O

Bazơ + axit -> Muối + H2O

Ba zơ không tan -t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O

Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới

Muối:

Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL).Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới ( sp có kết tủa, chất khí)

Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí)

Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí)

Muối –t0 > Muối + Oxi…

Oxi:

Oxi + Nguyên tố -> Oxit

Oxi + Hidro -> Nước

Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 +

Nước :

Trang 3

- Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2

- Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm

- Nước + Oxit axit -> dd Axit

*Bài tập áp dụng:

1> Viết các PTPƯ để thực hiện dãy chuyển hoá sau:

FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4

Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3

Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3

d CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2

Trang 4

3 Viết PTHH theo sơ đồ sau:

a NaCO3 -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> BaCO3

Cu(NO3)2

c.Hãy Viết các PTHH thực hiện quá trình chuyển hóa sau: Fe <-> Fe(OH)3

4 Cho sơ đồ biến hóa sau:

Tìm CTHH các chất tương ứng với A, B, … và viết PTHH

5.Cho sơ đồ biến hóa:

Trang 5

Biết: E +I, t0 A

Các chất A, B, C … tương ứng với các chất khác nhau?

Bài 8: Có những chất: AlCl3; Al; Al2O3; Al(OH)3; Al2(SO4)3 hãy chọn những chất có quan hệvới nhau để lập thành 2 dãy biến hoá và viết PTPƯ minh hoạ?

Bài 9:: Viết các PTPƯ thực hiện dãy chuyển hoá sau:

a) Cu -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> Cu

b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO

c) Na -> NaOH -> NaCl -> Cl2 -> HCl -> FeCl2 -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3

d) Fe -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4

-> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe

e) Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3

-> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3

g) FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4 -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2ZnO2

h) P -> P2O5 -> H3PO4 -> NaH2PO4 -> Na2HPO4 –> Na3PO4 -> NaCl -> NaOH

i) MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> H2 -> H2O -> NaOH -> Na2SO4 -> NaNO3

k) CaCO3 -> CO2 -> Na2CO3 -> MgCO3 -> MgO -> MgCl2 -> MgSO4 -> Mg(NO3)2 ->MgO -> Mg3(PO4)2

Bài 10: Cho sơ đồ biến hoá :

Bài 11: Viết ptpư cho những biến đổi hoá học sau:

a Na -> NaOH -> Na2SO4 -> NaOH -> Na2CO3 -> NaCl -> NaNO3

b Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> AlCl3 -> Al(NO3)3

Bài 12: Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau:

CaCO3 -> CaCl2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2

Bài 13: Điền CTHH các chất vào chỗ có dấu ? và hoàn thành các pthh sau?

a BaCl2 + Na2SO4 -> ? + ? b Na2CO3 + ? -> NaNO3 + ?

c FeCl2 + NaOH -> ? + ? d AgNO3 + ? -> Fe(NO3)3 + ?

e CaCO3 + HCl -> ? + ? + H2O g NaOH + ? -> NaCl + ?

Trang 6

a hãy sắp xếp các chất trên thành 2 dãy chuyển hoá?

b Viết PTHH cho mỗi dãy chuyển hoá?

Bài 16: Dưới đây là một số pưhh điều chế muối:

Natri hidroxit + axit nitric -> A + B

a Kẽm + C -> Kẽm Sunfat + D

b Natri sunfat + E -> Barisunfat + F

c G + H -> Sắt (III) Clorua

d I + J -> Đồng (II) Nitrat + Cacbon đioxit + nước

Hãy cho biết:

- Tên gọi và CTHH của những chất A, B, C, D, E, F, G, H, I, J

- PTHH và phân loại những pư nói trên?

Bài 17: Viết pthh cho dãy chuyển hoá sau:

b Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCl2 -> CaCO3

c Sắt (III ) hidroxit -> Sắt (III) oxit -> Sắt -> Sắt (II) Clorua -> Sắt (II) Sunfat -> Sắt (II)Nitrat

d Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2S3 -> Al2(SO4)3

? -> Ca(OH)2

CaCl2 -> ?

e CO2 -> Na2CO3 -> NaCl -> NaOH -> NaHCO3

Bài 21: Viết ptpư để thực hiện dãy các chuyển hoá sau:

Trang 7

FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO

d CuCO3 -> CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> Cu(NO3)2

Bài 22:Hồn thành các ptpư sau?

H2SO4 + Ba(NO3)2 -> ? + ? NaOH + ? -> Na2SO4 + ?

HNO3 + CaCO3 -> ? + ? Ca(OH)2 + ? -> CaCl2 + ?

Ba(NO3)2 + Na2SO4 -> ? + ? CuSO4 + ? -> FeSO4 + ?

MgSO4 + BaCl2 -> ? + ? MgSO4 + ? -> Mg(NO3)2 + ?

KCl + AgNO3 -> ? + ? ? + K2CO3 -> BaCO3 + ?

Na2CO3 + ? -> BaCO3 + ? AgNO3 + ? -> Cu(NO3)2 + ?

? + Fe(OH)2 -> FeSO4 + ? ? + ? -> BaCO3

SiO2 + Na2CO3 -> ? + ? SiO2 + NaOH -> ? + ?

SiO2 + CaCO3 -> ? + ?

Bài 23: Viết các ptpư để thực hiện sơ đồ biến hoá sau?

- Cu -> CuO -> CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO

- CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3 <-> CaO

BÀi 24: Xác định các chất và hoàn thành các ptpư sau:

Những cặp chất nào xảy ra pư? Viết các PTHH tương ứng?

Bài 26: Cho các kim loại Zn, Al, Cu, Ag và các dd: FeSO4, AgNO3, CuSO4, ZnSO4 em hãyđiền vào chỗ trống sao cho pư xảy ra được:

Trang 8

a ……… + FeSO4 -> Al2(SO4)3 + ……… b Cu + ……… -> ……… + Ag.

c …… + ………… -> Zn(NO3)2 + Ag d CuSO4 + Al -> …… + ………

e Zn + ……… -> ……… + Fe f … + …… -> Al2(SO4)3 + Zn

Bài 27: Viết PTHH thực hiện các biến hoá sau:

a Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 ->FeSO4

b Al -> Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3.

c FeS2 -> Fe -> FeCl2 -> FeCl3 -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> FeCl3 ->

Fe FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe(OH)2 -> FeSO4 -> Fe(OH)2 -> FeO -> Fe

FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe

Bài 30: viết các ptpư theo sơ đồ sau:

FeS2 -> Fe2O3 -> Fe2(SO4)3-> FeSO4 -> FeNO3

Fe -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> Fe(NO3)3

Bài 31: a Viết PTPƯ biểu diễn các biến hoá tronh sơ đồ sau?

Al -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3

Al2O3

Bài 32: Viết ptpư thực hiện những biến hoá hoá học sau:

Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3

Trang 9

f Al + ………… -> Al2S3.

Trang 10

Chuyên đề 2: Bài tập nhận biết

* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị

* Phương pháp hóa học:

+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt

+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận

Dd Phenolphtalein không màu Phenolphtalein đỏ hồng

-Cl Dd AgNO3 AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí

=PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3)

=S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen

=SO3 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong

-NO3 H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ

-ClO3 Nung có xúc tác MnO2 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ

Al(III) // Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư

Fe(II) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí

Cr(III) // Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư

Pb(II) Na2S hoặc K2S PbS ↓ đen

Cl2 Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu

Trang 11

NH3(khai) Quì tím ẩm Quì tím hĩa xanh

H2S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S cĩ mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen

SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu

CO2 Nước vơi trong Vẩn đục (CaCO3↓)

* Thuốc thử khơng giới hạn:

Bài 1: bằng PPHH hãy nhận biết các chất sau:

dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH

dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S

Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO

rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3

dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4

Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe

Bài 2: Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau:

a/ Na2SO4, HCl, HNO3

b/ NaOH, Ca(OH)2 ; b2/ FeSO4, Fe(SO4)3; b3/ HNO3, MgNO3

c/ K2CO3, Fe(NO3)2, NaNO3

d/ Nhận biết các bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag

e/ Nhận biết 3 bột rắn: Mg, Al, Al2O3

Bài 3: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:

a) Na2O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)2, HCl c) HCl, HNO3, H2SO4

d) Na2SO4, NaCl, NaNO3 e) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2

g) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4

Trang 12

f 3 chất rắn: Bạc, Nhôm, Canxi oxit.

g Ca, Fe, Cu

Bài 7: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng PPHH: Na2SO4, HCl, NaNO3

Bài 8: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl2, CaCO3, CaO, NaCl?

Bài 9: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2

Bài 10: Phân biệt 4 dd sau: Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S

Bài 11: bằng PPHH phân biệt các khí sau:

a CO2; SO2; CO b NH3; H2S; HCl; c CO; H2; SO2

* Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng

chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất cịn lại.

Bài 9: Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng PPHH: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH màchỉ được dùng quì tím?

Bài 10: Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các chất sau trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, Na2CO3,

H2SO4, BaCl2?

Bài 11: Chỉ dùng kimloại làm thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau bằng PPHH: AgNO3, HCl,NaOH?

Bài 12: Nhận biết các chất sau bằng PPHH:

Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na2SO4; NaCl; Ba(OH)2

Chỉ dùng một thuốc thử:

a dd FeSO4; Fe2(SO4)3; CuSO4; Na2SO4

b Dd NH4Cl; FeCl2; FeCl3; MgCl2; NaCl; AlCl3

dd MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3

dd HCl; NaOH; AgNO3; Na2S -> chỉ dùng quì tím

Bài 13: Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H2SO4,CuSO4, BaCl2

Bài 14: Trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không

nhãn: NaCl, Na2CO3, hh NaCl và Na2CO3?

Bài 15: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dd: FeCl2, FeCl3, HCl?

Bài 16: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2,

Al2(SO4)3?

Bài 17:

a) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau:

Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2 Viết các PTPƯ

b) Có 4 chất rắn: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 đựng trong các lọ mất nhãn Chỉ dùngdung dịch HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên?

Bài 18: Cho các chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biếtchúng?

Bài 19: a Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay

không: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4 Nếu được hãy trình bày cách nhận biết?

Trang 13

Bài 20: Chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO3, BaSO4, NaCl,

Na2CO3?

Bài 21: Hãy chọn 2 dd muối thích hợp để phân biệt 4 dd sau: BaCl2, HCl, K2SO4, Na3PO4

Bài 22: Hãy dùng một hoá chất nhận biết 5 dd sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2?

Bài 23: Chỉ được dùng thêm quì tím, hãy nêu pp nhận biết các dd trong các lọ bị mất nhãn

sau: K2S, K2CO3, K2SO3, NaHSO4, CaCl2?

Bài 24: Dùng hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3?

- chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3,

Na2CO3

Bài 25: Nhận biết các hĩa chất: MgCl2; FeCl2; NH4NO3; Al(NO3)3; Fe2(SO4)3 dùng thêm mộtthuốc thử duy nhất?

Bài 26: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S

* Khơng dùng thuốc thử: Cho từng chất t/d với nhau; lập bảng kết quả; dựa vào

Bài 28: Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau:

a) HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2 b) NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4

Bài 29: Có 4 dd gồm: HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2 không dùng thêm hoá chất nào khác, hãynhận biết các dd trên?

Bài 30: Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết 4 dd sau: NaCl, HCl, Na2CO3, H2O?

Bài 31: Không dùng thêm hoá chất nào khác, hãy nhận biết các chất sau: NaCl, CuSO4,KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3?

Bài 32: Hãy nhận biết 4 lọ dd: CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl mà không dùng thêm một hoá chấtnào khác (kể cả giấy quì:?

Bài33 Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết 4 dd sau

HCl, BaCl2, Na2CO3, K2SO4

NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2

NaCl; Ba(OH)2; Ba(HCO3)2; (NH4)2SO4

Bài 34: Cĩ 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO3; ZnCl2; HCl;

Na2CO3 Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng khơng pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ

D Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D?

Trang 14

Chuyên đề 3: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT.

* Lưu ý: Tách các (từng) chất ra khỏi hh # tách 1 chất ra khỏi hh.

* Phương pháp vật lí:

- pp lọc: dùng tách chất khơng tan ra khỏi chất lỏng khi cho hh đi qua bộ phận lọc: giấy lọc,vải…

- pp chiết: dùng để tách các chất lỏng khơng hịa tan ra khỏi hh chất lỏng khơng dồng nhất

- pp chưng cất pâhn đoạn: dùng để tách các chất cĩ nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ đơng đặckhác nhau ra khỏi hh

- Pp từ tính: Dùng nam châm để hút lấy các chất nhiễm từ ra khỏi hh

* Phương pháp hĩa học:

- Dùng pư đặc trưng t/d lên những chất muốn tách theo các điều kiện sau:

 Chỉ tác dụng lên chất muốn tách

 Sản phẩm tạo thành dễ dàng tách ra khỏi hh ban đầu bằng pp vật lí: lọc, chiết…

 Chất sản phẩm dễ dàng tái tạo lại thành chất ban đầu

- Trình bày cách tiến hành bằng lời

- Viết các PTHH minh họa

* Bài tập áp dụng:

Bài 1: Bằng PPHH hãy tách riêng hh SO2 và CO2?

Bài 2: - từng chất trong hh rắn: Na2CO3; BaCO3; MgCO3?

Bài 3: Làm thế nào cĩ thể thu được AlCl3 tinh khiết từ AlCl3 cĩ lẫn FeCl3 và CuCl2?

Bài 4: Nêu pp tách các chất sau đây ra khỏi hh của chúng:

Trang 15

Băi 9: Lăm thế năo thu được Bạc tinh khiết trong hh Bạc có lẫn đồng vă nhôm?

Băi 10: -Fe -Fe có lẫn Al, Cu, Al2O3?

Băi 11: Quặng Nhôm có lẫn Fe2O3 vă SiO2 Hêy viết sơ đồ để thu được Al2O3 tinh khiết?

Băi 12: Lăm thế năo để tâch câc chất sau đđy ở dạng nguyín chất từ hh?

Băi 14: Lăm thế năo để tâch được câc chất riíng biệt câc kim loại từ câc hh sau:

a AlCl3; ZnCl2; CuCl2 b Mg, Fe, Al c MgO; CuO; BaO

Băi 15: Laøm theâ naøo ñeơ thu ñöôïc O2 tinh khieât töø hh O2 vaø CO2?

Baøi 16: Bác coù laên táp chaât laø Cu Haõy trình baøy hai PPHH taùch ñöôïc Ag ra khoûi hh Vieât caùc

ptpö ñaõ duøng?

Baøi 17: Baỉng PPHH:

a taùch khí CH4 ra khoûi hh khí: CH4, C2H4, C2H2

b ………H2……….: C2H2, H2, CO2

c ………Cu ………: Cu, Fe, Ag

Baøi 18: Neđu pp taùch hh goăm 3 khí: Cl2, H2, CO2 thaønh caùc chaât nguyeđn chaât?

Baøi 19: Tinh cheâ caùc chaât khí sau ñađy:

a Oxi coù laên Cl2, CO2, SO2

b Clo coù laên O2, CO2, SO2

c CO2 coù laên khí HCl vaø hôi nöôùc

Baøi 20: Neđu pp taùch hh ñaù vođi, silic ñi oxit vaø saĩt (II) clorua thaønh töøng chaât nguyeđn chaât? Baøi 30: a Trình baøy PPHH ñeơ laây töøng oxit töø hh: SiO2, Al2O3, Fe2O3, CuO

b.Haõy trình baøy pp laây töøng kim loái Cu, Fe töø hh caùc oxit: SiO2, Al2O3, FeO, CuO

Baøi 21: Neđu pp taùch hh ñaù vođi, vođi soâng, thách cao, muoâi aín thaønh töøng chaât nguyeđn chaât? Baøi 22: Tinh cheâ:

- CaSO3 coù laên CaCO3 vaø Na2CO3?

- Muoẫi aín coù laên CaCl2, CaSO4, Na2SO3?

Baøi 22: Moôt loái muoâi aín coù laên táp chaât laø: CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 haõy trìnhbaøy caùch loái caùc táp chaât ra khoûi muoâi aín?

Trang 16

Bài 23: Trình bày pp tách Fe2O3 ra khỏi hh Fe2O3, Al2O3, SiO3 ở dạng bột Chỉ dùng 1 hoáchất duy nhất?

Bài 24: Tách hh gồm: BaCO3, BaSO4, BaCl2, KCl bằng PPHH?

Bài 25: Làm thế nào để tách các chất ra khỏi nhau:

- Nắm chắc tính chất hĩa học, cách điều chế của các chất vơ cơ

- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vơ cơ đơn giản

- Viết sơ đồ điều chế dưới dạng sơ đồ chuỗi pưhh

- Cụ thể hĩa sơ đồ bằng các PTHH cụ thể

* Bài tập áp dụng:

Bài 1: Có những chất:

a Cu, O2, Cl2 và dd HCl Hãy viết các ptpư điều chế CuCl2 bằng hai cách khácnhau?

b MgSO4, NaHCO3, K2S, CaCl2 Hãy cho biết:

- Muối nào có thể td với dd Na2CO3?

- ……… HCl?

Viết các ptpư xảy ra?

Bài 2: Người ta điều chế được những chất khí khác nhau từ những pư:

a Phân huỷ muối cacbonat ở nhiệt độ cao

b Kim loại td với dd axit

c Phân huỷ muối Kali pemanganat ở nhiệt độ cao

d Pư của muối sunfit với dd Axit

Hãy cho biết:

- PTHH minh hoạ ứng với mỗi TN trên?

- Bằng TN nào có thể khẳng định mỗi chất khí sinh ra trong những pưhh nói trên?

Bài 3: Viết ptpư điều chế ZnCl2; FeCl2 và CuCl2 từ:

- Kim loại: Zn, Fe, Cu

- Oxit: ZnO, FeO, CuO

- Hiđroxit: Zn(OH)2; Fe(OH)2; Cu(OH)2

Bài 4: Từ những chất: BaO, H2O, H2SO4, CuO Hãy viết các PTHH để điều chế:

Bài 5: Từ những chất: Cu, O2, Cl2, dd HCl Hãy viết các PTPƯ điều chế CuCl2 bằng hai cáchkhác nhau?

Trang 17

Bài 6: Từ CuSO4 và các hoá chất có sẵn, hãy trình bày 2 pp khác nhau để điều chế ra Cu kimloại?

Bài 7: từ những chất: Al, O2, H2O, CuSO4, Fe và dd HCl hãy viết pthh điều chế các chất: Cu,

Al2(SO4)3, AlCl3 ( hai pp), FeCl2.

Bài 8: Có những chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, CO2, H2O, Fe, KClO3, HCl, H2SO4 đặc, Cu, KMnO4.hãy chọn những chất nào có thể dùng điều chế các chất sau và viết ptpư xảy ra:

a Khí Hidro b Khí Oxi c Một dd có tính axit yếu d Đồng (II) sunfat

Bài 18: Từ một dd hh hai muối là Cu(NO3)2 và AgNO3, làm thế nào có thể điều chế 2 kimloại riêng biệt là Ag và Cu? Viết các ptpư đã dùng?

Bài 9: a Cho các chất: Nhôm, oxi, nước, đồng sunfat, sắt, axit clohidric Hãy điều chế đồng,

đồng oxit, nhôm clorua (bằng 2pp), sắt (II) clorua Viết các ptpư?

b.Bằng cách nào từ sắt ta có thể điều chế sắt (II) hidroxit, sắt (III) hidroxit?

Viết các ptpư?

Bài 10: a Chỉ từ chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được các khí gì?

b.Muốn điều chế 3 chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3

- Trình bày 3 pp điều chế mỗi chất?

- Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất trên?

Bài 11: Có một dd gồm hai muối: Al2(SO4)3 và CuSO4

a Trình bày một PPHH để từ dd trên điều chế ra dd Al2(SO4)3. viết các PTHH?

b Trình bày một PPHH để từ dd trên điều chế ra dd CuSO4. viết các PTHH?

Bài 12: a) Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH.

a Viết 6 loại phản ứng tạo thành CaSO4

b Viết 6 loại phản ứng tạo thành CO2

Bài 13: Từ quặng Pyrit FeS2, O2, H2O và chất xúc tác thích hợp Viết các PTPƯ điều chế Sắt(III) sunfat

Bài 14: Từ Photphat tự nhiên và quặng pirit sắt, hãy điều chế phân superphotphat đơn

(Ca(H2PO4)2 và CaSO4)

Bài 15: Viết PTHH điều chế MgO bằng 4 cách?

Bài 16: Hãy viết các PTHH điều chế:

a Khí CO2 bằng 4 hợp chất?

b Từ muối ăn(NaCl) hãy viết các PTHH điều chế ra NaOH?

c Từ muối ăn, đá vơi và khơng khí hãy viết các PTHH điều chế xơđa , đạm urê

d Từ pirit sắt, muối KCl, quặng boxit và các chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết các PTHH điềuchế ra: FeCl2; FeCl3; Fe(OH)3; Al(OH)3; Al2O3, phèn chua

Bài 17: Viết các PTHH điều chế:

Trang 18

b Cĩ các hĩa chất: NaCl; CaCl2; MnO2 và axit H2SO4 đặc đem trộn lẫn với nhau ntn để tạothành HCl; Cl2?

Bài 19:

a Từ photphat tự nhiên hãy điều chế H3PO4, phân supephotphat đơn và supephotphat kép?

b Cĩ một hh gồm CuO; Fe2O3, Al, HCl Hãy điều chế Cu nguyên chất bằng nhiều cách khácnhau?

Bài 20: Từ muối ăn, đá vơi và nước hãy viết các PTHH điều chế nước Javen, clorua vơi?

Chuyên đề 5: TÌM CTHH CỦA ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT.

2 Bài tập áp dụng:

Bài 1: Oxit của một kim loại hoá trị (III) có khối lượng 32g tan hết trong 294d dd H2SO4 20%.Xác định CT của Oxit kim loại?

Bài 2: Hoà tam m gam một oxit sắt cần 150ml dd HCl 3M, nếu khử m gam oxit sắt này bằng

CO nóng, dư thu được 8,4 g sắt Tìm CTPT của oxit sắt và tính m?

Bài 3: Khi oxi hoá 2g một NTHH có hoá trị IV bằng oxi người ta thu được 2,54g oxit Xác

định CTPT oxit?

Bài 4: Cho 5,6g oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g muối Clorua của kim loại đó.

Cho biết tên của kim loại?

Bài 5: Để hoà tan hoàn toàn 8g một oxit kim loạicần dùng 300ml dd HCl 1M Xác định CTPT

của Oxit kim loại?

Bài 6: Cho 7,2g một oxit sắt tác dụng với dd HCl có dư sau pư ta thu được 12,7g muối khan.

Xác định CT của sắt oxit?

Bài 7: Cho 5,4g một kim loại hoá trị III tác dụng với clo có dư thu được 26,7g muối Xác định

kim loại đem pư?

Bài 8: Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào li đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I, chotới khi vừa thoát hết khí CO2 thì thu được dd muối Sunfat có nồng độ 13,63% Xác định CTPTcủa muối cacbonat?

Bài 9: Cho 1g sắt clorua chưa rõ hoá trị của sắt vào một dd AgNO3 dư, người ta thu được mộtchất kết tủa trắng, sau khi say khô có khối lượng 2,65g Xác định hoá trị của sắt và viết ptpưxảy ra trong TN0?

Bài 10: Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112ml khí

CO2 (đktc) Xác định CTPT của muối cacbonat?

Trang 19

Bài 11: Cho 9,85g muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, dưthu được 11,65g muối Sunfat Hãy tìm CT của muối cacbonat hoá trị II?

Bài 12:Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn

toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Nếu lấy lượngkim loại sinh ra hoà tan hết vào dd HCl dư thì thu được 1,176 lít khí Hidro (đktc)

a Xác định CTPT oxit kim loại

b Cho 4,06g Oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 5000ml dd H2SO4 đặc, nóng dưthu được dd X và khí SO2 bay ra Xác định CM của muối trong dd X ( coi thể tích ddthay đổi không đáng kể trong quá trình pư?

Bài 13: Thêm từ từ dd H2SO4 10% vào li đựng một muối cacbonat của kim loại hoá trị I, chotới khi vừa thoát hết khí CO2 thì thu được dd muối Sunfat có nồng độ 13,63% Xác định CTPTcủa muối cacbonat?

Bài 14: a Hoà tan hoàn toàn 27,4g hh hai muối M2CO3 và MHCO3 bằng 400ml dd HCl 1Mthoát ra 6,72 lít CO2 (đktc) Xác định tên kim loại trong các muối và tp% theo khối lượng cácmuối trong hh?

b Để hoà tan hoàn toàn 2,4g oxit một kim loại hoá trị II cần dùng 2,19g axit clohidric Hỏi đólà oxit của kim loại nào?

Bài 15: Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H2 nếu lấy lượng kim loại đó cho tdvới dd HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H2 Tìm tên kim loại?

Bài 16: Biết rằng 400ml dd HCl 1M đủ để hoà tan hết 13g kim loại A ( có hoá trị II trong hợp

chất)

a Hãy xác định tên của A?

b Nếu cũng lấy 400ml dd HCl 1M thì có thể hoà tan bao nhiêu gam Oxit của kim loại Ađã được xác định ở trên?

Bài 17: Cho 1,38g một kim loại hoá trị I td hết với nước ch 0,2g hidro Xác định tên kim loại

đó?

Bài 18: Cho 10,4g oxit một nguyên tố kim loại thuộc nhóm II td với dd HCl dư, sau pư tạo

thành 15,9g muối Xác định tên của nguyên tố kim loại và dự đoán một vài t/c của nguyên tốđó?

Bài 19: Cho 0,3g một kim loại có hoá trị không đổi td hết với nước được 168 ml hidro ở đktc.

Xác định kim loại đó, biết rằng kim loại nói chung có khả năng td với nước có hóa trị tối đalà 3

Bài 20 : Một hh X có khối lượng 27,2g gồm kim loại A (có hoá trị II và III) và oxit kim loại

AxOy của kim loại đó Cho hh X tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl 2M xác định CTPT của

AxOy?

Ngày đăng: 27/06/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w