TV lop 4 tuan 12

18 468 0
TV lop 4 tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 12 TIẾT 23: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /115. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Nhận xét chung. C/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bạch Thái Bưởi có gia cảnh thế nào? Nhờ đâu mà ông trở thành 1 nhân vật nổi tiếng trong ngành kinh doanh tàu thuỷ? Các em sẽ được tìm hiểu qua bài học hôm nay. => Ghi tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đánh dấu 4 đoạn. : + Đoạn 1 : Từ đầu … ăn học. + Đoạn 2 : tiếp đó đến… nản chí. + Đoạn 3 : tiếp… Trưng nhò. + Đoạn 4 : còn lại. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Và trả lời câu hỏi. - HS nghe. - HS nhắc tựa bài. - 1 HS đọc bài. - HS nêu : 4 đoạn. - HS ngắt vào SGK. - 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó: Bạch Thái Bưởi, quẩy gánh, độc chiếm, diễn thuyết, thònh vượng. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc diễn cảm toàn bài lần 1 giọng chậm rãi ở đoạn 1 + 2. Câu kết bài đọc với giọng sảng khoái. Nhấn giọng những từ nói về tài trí & nghò lực của Bạch Thái Bưởi. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2. - GV theo dõi + nhận xét. b) Tìm hiểu bài: *.Đoạn 1 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc bài. - Nêu hoàn cảnh của gia đình ông Bạch Thái Bưởi * Đoạn 2 : Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu thảo luận câu hỏi : + Trứơc khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có chí ? * Đoạn 3 : Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc bài. + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? * Đoạn 4 : Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc đoạn cuối. Hỏi :+ Em hiểu thế nào là “ Một bậc anh hùng kinh tế”? + Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành - 3 HS luyện phát âm - 4 HS đọc nối tiếp và giải nghóa từ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. - HS nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm - HS nêu. - 1 HS đọc đoạn 2 - HS thảo luận các câu hỏi. - Đại diện nhóm nêu. + Làm thư kí, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… + 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm & trả lời. - Vào lúc những con tàu của người Hoa … miền Bắc. - HS lần lượt nêu, bạn bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS lắng nghe. công / GV chốt lại: Bạch Thái Bưởi thành công là nhờ ý chí vương lên, thất bại không nản, …(SGV /244). c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Nêu cách đọc đoạn văn này / - GV gạch chân các từ ngữ quan trọng * Đọc diễn cảm đoạn văn : hoạt động nhóm đôi. - Đọc diễn cảm theo nhóm * Thi đua đọc diễn cảm - GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm. - GV theo dõi + nhận xét. - GV yêu cầu HS đọc thầm và tìm ý chính . Qua bài đọc … tác giả muốn giới thiệu với chúng ta điều gì? D/ . Củng cố: - Qua câu chuyện này đã giúp cho em biết điều gì? - Giáo dục tư tưởng: lớn lên, các em sẽ làm việc trong những môi trường, những công việc khác nhau. Tuy nhiên, muốn thành đạt thì đòi hỏi mỗi chúng ta phải làm sao hả các em? E. Dặn dò: - Về nhà kể chuyện ông Bach Thái Bưởi cho cả nhà cùng nghe. - Chuẩn bò: Vẽ trứng SGK /120. - Nhận xét , tuyên dương. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu - HS nêu. - 4 HS thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét. - HS đọc thầm cả bài & tìm ý chính cho bài. - HS nêu + nhận xét. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe và trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện TUẦN 12: Tiết 12 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn: Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách vở để học bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV đọc cho HS viết các từ : con lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trong tiết học này các em sẽ nghe – viết đoạn văn Người chiến só giàu nghò lực và làm bài tập chính tả. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - Hỏi: + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng con - GV đọc cho HS viết : Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng… - GV nhận xét chữ viết của HS. * Viết chính tả: - Cả lớp lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp viết vào bảng con, 1 HS viết ở bảng lớp. - Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn viết về hoạ só Lê Duy Ứng. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bò thương của anh. - HS nêu. - 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào bảng con. - Nhận xét bạn viết ở bảng lớp. - Hướng dẫn HS trình bày bài viết. - Nhắc HS tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết. * Soát lỗi và chấm bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu 10 vở chấm, nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2: Trò chơi tiếp sức. a/- Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi, - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi. 4. Củng cố: - Muốn viết chính tả đúng ta phải chú ý điều gì ? 5. Dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi. Cho gia đình nghe và chuẩn bò bài : chính tả nghe viết : người tìm đường lên các vì sao. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS lấy vở ra viết bài. - HS đổi chéo vở dò bài cho nhau. - 10 HS đưa vở lên chấm. -1 HS đọc thành tiếng. - Các nhóm lên thi tiếp sức. - Chữa bài. -Chữa bài (nếu sai). - 2 HS đọc thành tiếng. - HS nêu. - Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện. TUẦN 12: Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/ MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghò lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghóa (BT1); hiểu nghóa từ nghò lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghò lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết BT3, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh: - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ dùng tính từ và gạch chân dưới tính từ. - Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét chung. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Mở rộng vốn từ : chí - Nghò lực. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện tập. * Bài 1: Làm phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Thu chấm một số phiếu học tập. * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét và bổ sung. Hỏi : + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghóa của từ nào ? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghóa của từ nào ? + Có tình cảm rất chân thành, sâu sắc là nghóa của từ nào ? * GV có thể cho HS đặt câu với các từ : kiên cố, kiên trì, chí tình, chí nghóa. * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 3 HS lên bảng đặt câu. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào phiếu học tập, 2 em làm vào phiếu khổ lớn. - Dán kết quả và trình bày, bạn nhận xét. - HS chữa bài nếu sai. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận theo ci2 - HS trả lời - HS nêu : …………kiên trì. - HS nêu : ……… kiên cố. - HS nêu : ……… chí tình, chí nghóa. - HS thi đua đặt câu. - HS nghe. * Bài 3: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đề. - GV nêu yêu cầu của BT; nhắc HS chú ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BTTV. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: Hoạt động nhóm 2 - HS đọc nội dung BT 4. - Yêu cầu HS thảo luận về lời khuyên trong mỗi câu tục ngữ. - GV giúp HS hiểu nghóa đen của từng câu tục ngữ. - Gọi HS phát biểu về lời khuyên trong mỗi câu. * GV chốt: C/ Củng cố dặn dò. - Tìm các từ nói về ý chí nghò lực của con người? - Về nhà học thuộc các câu tục ngữ, chuẩn bò bài : Tính từ ( tiếp theo ) - GV nhận xét tiết học. - HS đọc. - HS làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào phiếu khổ lớn - Dán phiếu và trình bày. - Nhận xét, bổ sung bài. - HS lần lượt đọc. - 1 HS đọc. - HS thảo luận theo nhóm 2 về ý nghóa của các câu tục ngữ và nói lên các câu tục ngữ đó khuyên ta điều gì - HS nêu. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghò lực, có ý chí vươn lên. -Kiểu được nội dung ý nghóa câu chuyện của các bạn. -Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. -Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: -GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghò lực. -Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? -Gọi 1 HS kể toàn chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bò truyện ở nhà. -Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xem bạn nào có câu chuyện hay nhất, bạn nào kể chuyện hấp dẫn nhất. b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghò lực. -Gọi HS đọc gợi ý. -Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghò lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người có ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm thêm. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bò của các tổ viên. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý. -Lần lượt HS giới thiệu truyện. +Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay. +Bạch Thái Bưởi trong câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi. Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến só giàu nghò lực. +Đặng Văn Ngữ trong truyện Người trí thức yêu nước. +Ngu Cng trong truyện Ngu Công dời núi. +Nguyễn Ngọc Kí trong truyện Bàn chân kì diệu. (Những người bò khuyết tật mà em đã biết qua ti vi, đài, báo… vẫn đỗ đại học và trở thành những người lao động giỏi…) - Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật -Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình dònh kể. -2 HS đọc thành tiếng. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình đònh kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghóa, nghò lực của nhân vật. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghóa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Nhắc HS luôn ham đọc sách. mà mình đònh kể. +Tôi xin kể câu chuyện Bô-bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh thám. +Tôi xin kể câu chuyện về anh Sơn người bò tàn tật mà vẫn học 2 trường đại học. Tấm gương về anh tôi đã dược xem trong chương trình Người đương thời. +Tôi xin kể chuyện về nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí… -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghóa truyện với nhau. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghóa truyện. TIẾT 24: VẼ TRỨNG I.MỤC TIÊU - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ só thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi. - Một số tác phẩm của ông (nếu có). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Trả lời câu hỏi trong truyện. - GV nhận xét. C/. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh của Lê-ô-nác- đô đa-vin-xi và giảng. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài - Bài này chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. : + Đoạn 1 : Từ đầu … như ý. + Đoạn 2 : còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó : Lê-ô-nác-đô đa-vin-xi; vê-rô-ki-ô. * Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích. * Đọc nối tiếp lần 3 - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2. - GV đọc diễn cảm toàn bài - GV theo dõi + nhận xét. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài. - HS nêu : 2đoạn. - HS ngắt vào SGK. 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn. - 3 HS luyện phát âm - 2 HS đọc nối tiếp và giải nghóa từ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS nghe. - 1 HS đọc cả bài. [...]... trang 1 24/ SGK Tiết 24 - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện TÍNH TỪ ( TIẾP THEO ) I/ MỤC TIÊU - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thò mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BTTV -... vở - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : ý chí – nghò lực Tiết 24 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện III... học tập tính kiên trì - khổ luyện - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực E Dặn dò: hiện - Về nhà kể lại chuyện cho người thân & bạn bè nghe - Chuẩn bò: “ Người tìm đường lên các vì sao” SGK /125 - Nhận xét , tuyên dương TUẦN 12 Tiết 23 KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III) -... học nàu các em sẽ làm bài kiểm tra kể chuyện.Lớp mình sẽ thi xem bạn nào có thể kể lại câu chuyện hay đủ ý nhất 2 Tìm hiểu đề: - Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của HS -Yêu cầu HS đọc đề trong SGK/1 24 Nhắc HS : + Có thể chọn 1 trong 3 đề để làm bài + Mở bài cần theo cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng + Làm xong đọc lại bài - Hỏi: Em chọn kể câu chuyện nào ? 3 Học sinh làm bài: - HS tự làm bài,... thảo luận với các yêu cầu trên - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Nhóm khác nhận xét - HS lần lượt phát biểu - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp cùng quan sát - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS nêu - HS nêu - 4 HS thi đua đọc diễn cảm - Nhận xét - 2 HS nêu - HS lần lượt nêu D/ Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục tư tưởng: Để trở thành 1 HS - HS lắng nghe giỏi, một công nhân có ích cho XH... lực - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT3 - GV nhận xét phần bài cũ C Bài mới 1.Giới thiệu bài - Tính từ ( tiếp theo ) - GV ghi tựa bài lên bảng 2.Tìm hiểu phần nhận xét * Bài 1: Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT Hoạt động học - HS cả lớp lắng nghe thực hiện - HS tìm - 1 HS đọc - HS nghe - 1 HS đọc - HS thảo luận tìm ra câu trả lời - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi... láy hoặc từ ghép với tính từ đã cho + Thêm các từ rất, qua,ù lắm… vào sau hoặc trước tính từ + Tạo ra phép so sánh 3 Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các cách thể hiện 4 Luyện tập * Bài 1: Hoạt động cá nhân - HS đọc nội dung BT 1 - Cả lớp suy nghó làm bài vào vở - Gọi HS nêu kết quả * GV chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn * Bài 2 : Hoạt động nhóm 6 - Gọi... HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bò tiết trước) - Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hoạt động học - Cả lớp lắng nghe thực hiện - 4 HS thực hiện yêu cầu -Lắng nghe - Có 2 cách mở bài: + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự - Hỏi: + Có những cách mở bài nào? - Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lôi cuốn người nghe, người đọc, kết bài hay,... nhất của nước việt Nam ta * Bài 3:Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS * Bài 4: Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ việc mở đầu câu chuyện + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện đònh kể - Lắng nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện - HS đọc . nghe. - HS nhắc tựa bài. - 1 HS đọc bài. - HS nêu : 4 đoạn. - HS ngắt vào SGK. - 4 HS lần lượt đọc 4 đoạn. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV hướng dẫn HS phát. HS làm bài vào vở BTTV. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: Hoạt động nhóm 2 - HS đọc nội dung BT 4. - Yêu cầu HS thảo

Ngày đăng: 26/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

-Yêu cầu HS viết bảng con. - TV lop 4 tuan 12

u.

cầu HS viết bảng con Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bảng phụ viết BT3, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và bút dạ. - TV lop 4 tuan 12

Bảng ph.

ụ viết BT3, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và bút dạ Xem tại trang 6 của tài liệu.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - TV lop 4 tuan 12

3.

HS lên bảng thực hiện yêu cầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - TV lop 4 tuan 12
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. - TV lop 4 tuan 12

Bảng ph.

ụ viết sẵn kết bài Oâng trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày, HS khác nhận xét. - TV lop 4 tuan 12

n.

phiếu lên bảng và trình bày, HS khác nhận xét Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. - TV lop 4 tuan 12

Bảng ph.

ụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Treo bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.  - TV lop 4 tuan 12

reo.

bảng phụ viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan