TV lop 4 tuan 9

21 405 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TV lop 4 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9 TIẾT 17 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng q (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /85. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài “Đôi giày ba ta màu xanh” - Trả lời câu hỏi 1 & 2 - GV nhận xét. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Qua những bài đã học: “Nếu chúng mình có phép lạ”, “Đôi giày ba ta màu xanh”, các em thấy rằng ai cũng có những ước mơ. Qua bài học hôm nay, các em sẽ được biết ứơc mơ của bạn Cương. Đó là ước mơ gì? Chúng ta cùng tìm hiểu. => Ghi tựa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS ngắt đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu … kiếm sống. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và tả lời câu hỏi. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc bài. - HS dùng bút chì tách đoạn. - 2 HS đọc nối tiếp. + Đoạn 2 : Phần còn lại. * Đọc nối tiếp lần 1 - GV sửa lỗi đọc sai và hướng dẫn HS phát âm từ khó: mồn một, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích các từ đã chú giải * Đọc nối tiếp lần 3. - GV đọc diễn cảm cả bài: thể hiện giọng đọc như SGV /190 hứơng dẫn. b) Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 1 + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - GV cho HS quan sát tranh và giảng tranh. * Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 2 + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Giải thích: - Dòng dõi quan sang ? - Thầy …? + Cương thuyết phục mẹ cách nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi trả lời câu 4 SGK/86. - GV chốt: * Cách xưng hô: - Cương xưng hô với mẹ lễ phép. - Mẹ xưng với Cương rất dòu dàng. * Cử chỉ: - Mẹ: xoa đầu Cương. - Cương : nắm tay mẹ, nói thiết tha. - 3 HS phát âm nối tiếp nhau. - 2 HS đọc và giải nghóa từ. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm HS đoạn 1. - Thương mẹ, học 1 nghề kiếm sống, đỡ đần mẹ. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhà Cương … dòng dõi quan sang, thầy không chòu … mất thể diện. - SGK /86 - SGK /86 - Nắm tay mẹ, nói lời tha thiết. Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ăn trộm, ăn bám - HS đọc thầm toàn bài , thảo luận nhóm đôi : nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con. - HS nhắc lại. - 3 HS đọc phân vai : tác giả, c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc phân vai Hỏi : Nêu cách đọc đúng giọng của bài văn * Luyện đọc đoạn văn diễn cảm. - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn : Cương thấy… cây bông. - GV đọc đoạn văn đó - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Hỏi : Hãy nêu cách đọc đoạn văn. - GV gạch chân dưới các từ HS nêu * Đọc diễn cảm đoạn văn: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc. - Bạn nào đọc hay ? - GV treo lại tranh và hỏi ý nghóa của bài. D/ Củng cố - HS nêu ước mơ của mình ? - Để ước mơ được thực hiện ngay bây giờ các em phải làm gì ? E. Dặn dò: - Các em nên học tập bạn Cương, nhất là trong việc xưng hô. - Chuẩn bò: Điều ước của Vua Mi – đát. - Nhận xét , tuyên dương Cương, mẹ Cương. - HS nêu. - Cả lớp cùng quan sát. - Cả lớp cùng theo dõi - 1 HS đọc diễn cảm đoạn văn đó. - HS nêu. - Nhóm đôi đọc diễn cảm. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc cả bài. - HS nêu ý nghóa. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. TUẦN 9 Tiết 9 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT TH RÈN I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/uông. II. Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt độngdạy Hoạt độnghọc 1. Ổn đònh: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò sách vở để học bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV đọc cho HS viết các từ : điện thoại, yên ổn, bay liệng, biêng biếc. - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc Thưa chuyện với mẹ , Cương mơ ước là nghề gì? - Mỗi nghề đều có nét hay nét đẹp riêng. Bài chính tả hôm nay các em sẽ biết thêm cái hay, cái vui nhộn của nghề thợ rèn và làm bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc uôn/ uông. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Hỏi: +Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả? + Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? - Cả lớp lắng nghe, thực hiện. - 1 HS viết ở bảng lớp, HS còn lại viết vào bảng con. - Nhận xét bạn viết ở bảng. - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc phần chú giải. - HS nêu. + Nghề thợ rèn vui như diễn kòch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắt. + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - GV đọc cho HS viết vào bảng con cacù tư ø: trăm nghề, quay một trận, bóng nhẫy, diễn kòch, nghòch . - GV nhận xét. * Viết chính tả: - Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. - Nhắc tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết. * Thu, chấm bài, nhận xét: - GV thu 10 bài chấm và nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2a - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu vầu HS làm trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. - Gọi HS đọc lại bài thơ. - Hỏi: +Đây là cảnh vật ở đâu? Vào thời gian nào? - Bài thơ Thu ấm nằm trong chùm thơ thu rất nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Các em tìm đọc để thấy được nét đẹp của miền nông thôn. 4. Củng cố trong lao động. - HS nêu. - HS viết vào bảng con, 1 HS lên bảng viết. - Nhận xét bạn viết ở bảng. - HS lắng nghe. - HS viết bài. - 10 HS đem lên chấm, HS ở dưới lớp đổi chéo vở kiềm tra bài cho nhau. -1 HS đọc thành tiếng. - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm. - Dán phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc thành tiếng. - Đây là cảnh vật ở nông thôn vào những đêm trăng. - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - Tiết chính tả hôm nay ta học bài gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS . - Về nhà học thuộc bài thơ thu ấm của Nguyễn Khuyến hoặc các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn ôn tập giữa học kì I - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện. TUẦN 9 Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I/ MỤC TIÊU. Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghóa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghóa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Từ điển TV. - Phiếu khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh: - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? - Gọi HS lên bảng đặt câu. - GV nhận xét ghi điểm. C/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Mở rộng vốn từ : ước mơ - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS nêu. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp đặt câu vào vở nháp. - Nhận xét bài bạn. - HS nghe. - HS nhắc lại. - Ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện tập. * Bài 1: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu các từ tìm được. - Hỏi : Mơ ước có nghóa là gì ? - Yêu cầu HS đặt câu với từ :mong ước - Mơ tưởng có nghóa là gì ? * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. * GV chốt * Bài 3: Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS các nhóm thảo luận làm bài trên phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4. - Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu một ví dụ về một ước mơ. * GVchốt. D/ Củng cố - dặn dò. - Tìm một số từ thuộc chủ điểm ước mơ? - Về nhà làm BT 5 ở nhà. - GV nhận xét tiết học - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS ghi các từ tìm được ra giấy nháp. 1 HS lên bảng viết. - Nhận xét bài bạn. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS đặt câu. - HS trả lời. - HS nghe. - 1 HS đọc - HS thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Dán phiếu, trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc . - Thảo luận nhóm bàn và ghi kết quả vào phiếu. - Dán phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - Thảo luận cặp đôi. - Lần lượt các nhóm nêu. - HS nghe. - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - HS ghi nhớ. - Chuẩn bò bài : Động từ. TUẦN 9 Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghóa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. - Bảng phụ viết vắn tắt : * 3 hướng xây dựng cốt chuyện. + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được. * Dàn ý của bài kể chuyện Tên câu truyện. +Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hoặc của bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó. + Diễn biến. + Kết thúc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn đònh. - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện đã nghe (đã dọc) về những ước mơ. - Hỏi HS dưới lớp ý nghóa câu chuyện bạn vừa kể. - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Cả lớp thực hiện. - 1 HS lên bảng kể. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bò bài. - Nhận xét, tuyện dương những em chuẩn bò bài tốt. - GV ghi tựa lên bảng. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a.Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gách chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. - Hỏi : + Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Treo bảng phụ. - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. * Kể trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS , yêu cầu các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý nghóa và cách đặt tên cho chuyện. - GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Chú các em phải mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. - Tổ chức báo cáo việc chuẩn bò bài của các bạn. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - HS theo dõi + Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật. Nhân vật chính trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân. - 3 HS đọc thành tiếng. -1 HS đọc nội dung trên bảng phụ. - HS lần lượt nêu : Em kể về nội dung em trờ thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chư õ… - 4 HS ngồi 2 bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung. - Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS , tên truyện, ước mơ trong truyện. - Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghóa, cách thức thực hiện ước mơ đó để tạo không khí sôi nổi, hào hứng ở lớp học. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở các tiết trước. - Nhận xét, cho điểm từng HS . D. Củng cố - dặn dò: - Trong tiết học này các em đã được nghe những câu chuyện nào ? - Nêu ý nghóa câu chuyện em được nghe - Nhận xét tiết học . - Về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bò bài : n tập. -Hỏi và trả lời câu hỏi. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾT 18 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). - Hiểu ý nghóa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /90. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Ổn đònh - Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi [...]... học nàycác em hiểu ra được điều gì ? - HS đặt tên cho chuyện có từ “Ước” đứng - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện đầu E Dặn dò: - Về nhà luyên đọc và chuẩn bò bài: Ôn tập - Nhận xét, tuyên dương TUẦN 9 Tiết 17 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: Dựa vào trích đoạn kòch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ... trạng thái, của người, của vật Đó là động từ - GV hỏi : Thế nào là động từ ? 3 Phần ghi nhớ * GV chốt : Đó chính là nội dung của phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ 4 Luyện tập * Bài 1 Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng - Chữa bài, nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng SGV... đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật * Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật - HS hoạt động trong nhóm Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất * Trao đổi trong nhóm: - Chia nhóm 4 HS Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chò) của bạn và tiến hành trao đổi 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp . - HS nêu ý nghóa. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện. TUẦN 9 Tiết 9 CHÍNH TẢ NGHE VIẾT TH RÈN I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; trình. minh hoạ về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghóa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a, c). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Từ điển TV. - Phiếu khổ to. III/ CÁC

Ngày đăng: 26/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn: Cương thấy… cây bông. - TV lop 4 tuan 9

treo.

bảng phụ ghi sẵn đoạn văn: Cương thấy… cây bông Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Yêu cầu HS viết bảng con. - TV lop 4 tuan 9

u.

cầu HS viết bảng con Xem tại trang 4 của tài liệu.
-1 HS là mở bảng, cả lớp đặt câu vào vở nháp. - TV lop 4 tuan 9

1.

HS là mở bảng, cả lớp đặt câu vào vở nháp Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài.   - Bảng phụ viết vắn tắt : - TV lop 4 tuan 9

Bảng l.

ớp ghi sẵn đề bài. - Bảng phụ viết vắn tắt : Xem tại trang 8 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn: Mi- Mi-đát ... tham lam - TV lop 4 tuan 9

treo.

bảng phụ ghi sẵn đoạn văn: Mi- Mi-đát ... tham lam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn, nêu câu hỏi : Câu chuyện Yết  kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? - TV lop 4 tuan 9

reo.

bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn, nêu câu hỏi : Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào? Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi BT1 phần nhận xét. - TV lop 4 tuan 9

Bảng ph.

ụ ghi BT1 phần nhận xét Xem tại trang 16 của tài liệu.
- GV ghi tựa lên bảng. - TV lop 4 tuan 9

ghi.

tựa lên bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - TV lop 4 tuan 9

i.

HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...