Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất và ảnh hưởng của biến động lãi suất đến doanh nghiệp việt nam

33 390 4
Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất và ảnh hưởng của biến động lãi suất đến doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến lãi suất và ảnh hưởng của sự biến động lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp. Hãy phân tích tình hình biến động lãi suất của Việt Nam và cho biết sự thay đổi này tác động như thế nào đến các doanh nghiệp Việt Nam. Bài làm được nhóm trình bày rất tâm huyết, khoa học, được nghiên cứu từ nhiều tài liệu chính thống như báo cáo thường niên, Hiệp hội SME, Thị trường tài chính......

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING    BÀI THẢO LUẬN Môn: Kinh tế vĩ mô Giảng viên hướng dẫn: Trần Kim Anh Lớp học phần: 1913MAEC0111 Nhóm: 10 Đề tài: Phân tích yếu tố tác động đến lãi suất ảnh hưởng biến động lãi suất đến hoạt động doanh nghiệp Hãy phân tích tình hình biến động lãi suất Việt Nam cho biết thay đổi tác động đến doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2019 MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Khái niệm lãi suất phân loại .6 Khái niệm Phân loại II Phân tích nhân tố tác động đến lãi suất Mức cung cầu tiền tệ thị trường Hình 1: Cân thị trường tiền Lạm phát 10 Chính sách tiền tệ phủ 10 Hình 2: Sự tác động sách tài khố sách tiền tệ 11 Một số nhân tố khác .12 Kết luận 13 III Ảnh hưởng lãi suất đến doanh nghiệp .13 Lãi suất ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh 13 Lãi suất ảnh hưởng tới doanh thu quy mô thị trường .13 Lãi suất ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp .14 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG NÀY ĐẾN HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 15 I Thực trạng lãi suất Việt Nam giai đoạn 2009-2018 15 Giai đoạn 2009-2011 16 Giai đoạn 2012-2014: 17 Giai đoạn từ năm 2015 đến 18 II Nguyên nhân biến động lãi suất giai đoạn 2009-2018 18 Giai đoạn 2009 - cuối 2011 18 Giai đoạn 2012 - cuối 2014 19 Giai đoạn 2015-2018 19 III Ảnh hưởng lãi suất đến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 19 Từ 2009 - 2011 .19 Hình 3: Ví dụ số cơng ty kiệt quệ tài giai đoạn 2008-2011 .20 Từ 2012 - 2014 .21 Hình 4: Dự Báo DN xu hướng số tiêu chủ yếu năm 2014 so với 2013 2012 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 22 Hình 5: Quy mơ vốn đăng ký thành lập .23 Hình 6: Số Doanh nghiệp lãi/ lỗ tỷ trọng doanh nghiệp lãi lỗ 23 Từ 2015 - 24 IV Giải Pháp, khuyến nghị .25 Giải pháp khuyến nghị việc xử lý lãi suất 25 Giải pháp điều hành lãi suất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 MỞ ĐẦU Như bạn biết, không nhiều ngành nghề khác, kinh tế ngành khoa học xã hội không đỏi hỏi phải giải vấn đề mang tính chất nội ngành vật lí hay sinh học, mà cịn buộc nhà kinh tế phải động, nhạy bén với thời có thay đổi nhiều yếu tố bên ngồi mà ta gọi mơi trường Do mà nhà kinh tế phải dành nhiều thời gian cho việc khảo sát dự đoán biến đổi yếu tố mơi trường Từ mà họ có chiến lược hoạt động đắn việc kinh doanh Và vấn đề lãi suất ngân hàng yếu tố môi trường kinh tế quan trọng, biến sơ thay đổi qua thời kì Nên sức ảnh hưởng to lớn, đến hoạt động doanh nghiệp, đến cung – cầu, Không vậy, lãi suất công cụ hữu hiệu Ngân hàng trung ương dùng để điều tiết kinh tế Nhận thấy tầm quan trọng lãi suất, muốn bạn nhóm chúng tơi hiểu rõ lãi suất để từ mà có học, kinh nghiệm thị trường lãi suất đầy biến động Do cịn yếu kiến thức chun mơn nên có thiếu sót tiểu luận Mong bạn quan tâm, đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàng thiện Chân thành cảm ơn! Phần 1: Cơ sở lý thuyết I Khái niệm lãi suất phân loại Khái niệm Lãi suất tỷ lệ phần trăm định sinh từ giao dịch cho vay bên Số tiền gọi tiền lãi mà người vay tiền cần phải trả thêm cho người cho vay Cụ thể , lãi suất tính theo tỷ lệ phần trăm nhân với số tiền gốc theo thời gian cụ thể quy ước hai bên( thường tính theo tháng theo năm ) Ví dụ: Một người sở hữu số tiền định chưa cần dùng đến ,người cho cá nhân khác có nhu cầu vay số tiền Dựa vào lãi suất thời hạn vay tiền quy định , người vay tiền trả thêm khoản tiền tương ứng kèm theo tiền gốc vay đến thời gian bắt buộc phải trả Lãi suất tạo với mục tiêu cơng cụ cần thiết để điều chỉnh đặc điểm sách tiền tệ theo thời điểm, sử dụng xử lý biến số lạm phát , đầu tư, nợ xấu , thất nghiệp , theo quản lý Ngân hàng TW Phân loại Lãi suất chia thành nhiều loại khác tương ứng với mục đích , điều kiện sử dụng để tránh tình trạng lạm dụng lãi suất 2.1 Căn vào tính chất khoản vay, có loại lãi suất phổ biến Lãi suất tiền gửi ngân hàng lãi suất ngân hàng trả cho khoản tiền gửi vào ngân hàng Lãi suất tiền gửi ngân hàng có nhiều mức khác tùy thuộc vào loại tiền gửi ( không kỳ hạn ,tiết kiệm , ), thời hạn gửi quy mô tiền gửi Lãi suất cho vay ngân hàng lãi suất mà người vay phải trả cho ngân hàng vay từ ngân hàng Lãi suất tín dụng ngân hàng có nhiều mức tùy theo loại hình vay ( vay kinh doanh , vay trả góp , vay qua thẻ tín dụng ), theo mức độ quan hệ ngân hàng khách hàng tùy thuộc vào thỏa thuận hai bên Lãi suất chiết khấu ngân hàng loại lãi suất áp dụng ngân hàng cho khách hàng vay hình thức chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác chưa đến hạn tốn khách hàng Nó tính tỉ lê phần trăm mệnh giá tờ thương phiếu, khấu trừ ngân hàng đưa tiền vay cho khách hàng Như lãi suất chiết khấu trả trước cho ngân hàng không trả sau lãi suất tín dụng thơng thường Lãi suất liên ngân hàng lãi suất mà ngân hàng áp dụng cho vay thị trường liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng hình thành qua quan hệ cung cầu vốn vay thị trường liên ngân hàng chịu chi phối lãi suất mà ngân hàng TW cho ngân hàng trung gian vay Mức độ chi phối phụ thuộc vào phát triển hoạt động thị trường mở tỷ trọng sử dụng vốn vay ngân hàng TW ngân hàng trung gian Lãi suất lãi suất ngân hàng sử dụng làm sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh Lãi suất hình thành khác tùy nước Nó ngân hàng TW ấn định; thân ngân hàng tự xác định vào tình hình hoạt động cụ thể ngân hàng Tại Việt Nam theo pháp luật, Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố lãi suất Các ngân hàng thương mại ấn định mức lãi suất vay cho vay dựa mức lãi suất phù hợp với điều kiện kinh doanh 2.2 Căn vào giá trị thực tiền lãi thu Lãi suất danh nghĩa ( nominal interest rate ) lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa , khơng kể đến tác động lạm phát Lãi suất danh nghĩa thường cơng bố thức hợp đồng tín dụng Lãi suất thực tế( real interest rate ) lãi suất điều chỉnh lại cho theo thay đổi lạm phát Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực tế lãi suất quan trọng cho định kinh tế , mà nhà kinh doanh dùng để tính tốn lượng thu nhập ích lợi thực tế định kinh tế Lãi suất thực tế dẫn tốt cho người dân định gửi tiền hay vay tiền ngân hàng , để đầu tư vào chứng khốn cơng ty hay mua trái phiếu phủ Nếu nhìn vào lãi suất danh nghĩa có đánh giá sai thị trường tín dụng Bởi lãi suất danh nghĩa cao khơng có nghĩa thị trường tín dụng căng thẳng chi phí vay cao Nếu tỉ lệ lạm phát cao chi phí vay thực thấp 2.3 Căn vào tính linh hoạt lãi suất Lãi suất cố định loại lãi suất quy định cố định suốt thời hạn vay Nó có ưu điểm số tiền lãi cố định biết trước Nhưng nhược điểm bi ràng buộc vào mức lãi định khoảng thời gian, lãi suất thị trường thay đổi Lãi suất thả lãi suất quy định lên xuống theo lãi suất thị trường thời hạn tín dụng Lãi suất thả vừa chứa đựng rủi ro lẫn lợi nhuận 2.4 Căn vào loại tiền cho vay Lãi suất nội tệ lãi suất cho vay vay đồng nội tệ Lãi suất ngoại tệ lãi suất cho vay vay đồng ngoại tệ Mối quan hệ hai loại lãi suất : rd=rf+E Trong : rd lãi suất nội tệ, rf lãi suất ngoại tệ, E mức tăng giá dự tính tỷ giá hối đoái (hay đồng ngoại tệ) 2.5 Căn vào nguồn tín dụng nước hay quốc tế Lãi suất nước hay lãi suất quốc gia (National interest rate) lãi suất áp dụng hợp đồng tín dụng nước Lãi suất quốc tế (International interest rate) lãi suất áp dụng hợp đồng tín dụng quốc tế Nếu hợp đồng tín dụng quốc tế áp dụng mức lãi suất quốc gia lãi suất quốc gia trở thành lãi suất quốc tế Lãi suất quốc gia thường chịu ảnh hưởng lãi suất quốc tế Nếu thị trường vốn quốc gia tự lãi suất quốc gia lên xuống theo lãi suất quốc tế II Phân tích nhân tố tác động đến lãi suất : Mức cung cầu tiền tệ thị trường Đây nhân tố tác động trực tiếp đến việc hình thành lãi suất thị trường Cung tiền tệ tổng thể tiền tệ sử dụng để toán thị trường (bao gồm tiền mặt lưu hành khoản tiền gửi khơng kì hạn ngân hàng thương mại) Cầu tiền tệ khối lượng tiền cần để chi tiêu thường xuyên , đặn cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân kinh doanh sản xuất Hình 1: Cân thị trường tiền Tác động qua lại cung cầu xác định lãi suất cân gọi lãi suất thị trường Đó giao điểm E (xem hình trên) Trong đó: E điểm cân thị trường tiền Tại mức lãi suất cân i mức cầu tiền vừa mức cung tiền Ở mức lãi suất thấp i có mức dư cung trái phiếu tương ứng làm cho giá trị trái phiếu giảm xuống , lợi tức trái phiếu tăng lên đẩy lãi suất thi trường lên tới i Sự dịch chuyển đường cung đường cầu làm thay đổi vị trí cân thị trường tiền tệ Quan hệ tỷ lệ nghịch lãi suất mức cầu tiền gọi hàm cầu tiền (hàm ưu thích tiền khoản) Hàm có dạng: LP = Ky – hi, đó: LP mức cầu tiền thực tế; Y thu nhập; i lãi suất; k,h hệ số phản ánh độ nhạy cảm mức cầu tiền thu nhập lãi suất Nhà nước tác động đến mức cung cầu tiền tệ khống chế lãi suất để thực mục tiêu kinh tế xã hội Khi kinh tế có nguy bị suy thối, Chính phủ, Ngân hàng TW tăng mức cung tiền cách bơm tiền vào lưu thông lãi suất có xu hướng giảm xuống Ngược lại kinh tế phát triển nóng xảy lạm phát, Nhà nước giảm lượng cung tiền lãi suất tăng Như vậy, ta thấy mức cung cầu tiền tệ thị trường nhân tố ảnh hưởng lớn đến thay đổi lãi suất thị trường Lạm phát Một nhân tố chủ chốt ảnh hưởng đến lãi suất Lạm phát tăng lên liên tục mức giá trung bình theo thời gian (tăng giá chung toàn kinh tế, yếu tố tác động làm tăng giá đa dạng phức tạp) Lãi suất thực tế thường thay đổi mức người cho vay người vay chấp nhận Nếu khác tạo mức dư cầu dư cung đẩy lãi suất mức ổn định Nhưng lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa thay đổi theo, để trì lãi suất mức thực tế ổn định Vậy lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Khi tỉ lệ lạm phát tăng lên , lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí hội việc giữ tiền, giữ nhiều tiền thiệt Điều đặc biệt siêu lạm phát, tiền giá nhanh, tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng , vào quỹ tiết kiệm đẩy thị trường để mua hàng hóa dự trữ , gây thêm cân cung cầu thị trường hàng hóa tiếp tục đẩy giá lên cao Để kiềm chế lạm phát, nhà nước giảm cung tiền dẫn đến lãi suất tăng Do đó, kinh tế thị trường lạm phát lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại mật thiết với Chính sách tiền tệ phủ Chính sách tiền tệ có khả tác động vào thị trường tiền tệ , qua tác động đến tổng cầu sản lượng nên việc kiểm soát tiền tệ Ngân hàng TW tập trung vào công cụ : mức cung tiền lãi suất Việc tăng cung tiền thực tế làm giảm lãi suất cân ngược lại Hình 2: Sự tác động sách tài khố sách tiền tệ Trong : Đường IS tập hợp tổ hợp khác lãi suất thu nhập phù hợp với cân thị trường hàng hóa 10 Biểu đồ thể biến động lãi suất huy động USD dân cư tổ chức giảm Dân cư giảm từ 2% xuống 0.75% tổ chức giảm từ 0.5% xuống 0.25% Biểu đồ thể lãi suất cho vay NHTMNN NHTMCP giảm lãi suất cho vay USD lãi suất cho vay SXKDTT: Trong NHTMNN lãi suất cho vay USD, SXKDTT ngắn hạn giảm nhanh USD, SXKDTT trung dài hạn.Cụ thể USD ngắn hạn giảm 1.5% USD trung dài hạn giảm 1%, lãi suất cho vay SXKDTT ngắn hạn giảm 6% trung dài hạn giảm 5.5% Trong NHTMCP lãi suất cho vay USD, SXKDTT trung dài hạn giảm nhanh USD , SXKDTT ngắn hạn Cụ thể lãi suất USD trung dài hạn giảm 1.5% ngắn hạn giảm 1%, lãi suất cho vay SXKDTT trung dài hạn giảm 6.5% ngắn hạn giảm 6% Từ năm 2015 đến nay, mặt lãi suất trì tương đối ổn định theo chiều hướng giảm nhẹ Trong biểu đồ thể biến động lãi suất huy động VNĐ khơng kì hạn tháng, – 12 tháng lãi suất trì mức 1% 6.5% Kì hạn – tháng dao động mức 5.4% ÷ 5.5% Kì hạn 12 tháng dao động mức 7.2% ÷ 7.3% Trong biểu đồ thể biến động lãi suất huy động USD lãi suất mức 0% Biểu đồ lãi suất cho vay NHTMNN NHTMCP : USD ngắn hạn hai ngân hàng giảm nhẹ lãi suất khác hai ngân hàng không đổi 19 II Nguyên nhân biến động lãi suất giai đoạn 2009-2018 Giai đoạn 2009 - cuối 2011 Do ảnh hưởng khủng hoảng tài năm 2007- cuối năm 2008, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu suy giảm rõ rệt Trước thực trạng này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành sách tiền tệ (CSTT) linh hoạt theo hướng nới lỏng, kích cầu nhằm ngăn chặn nguy suy giảm kinh tế lạm phát tăng cao, điều khiến NHTM bước vào chạy đua lãi suất Để giải tỏa căng thẳng lãi suất hoạt động cho vay NHTM, NHNN điều hành sách lãi suất hướng đến tác động làm giảm lãi suất cho vay kinh doanh có khuynh hướng thả lãi suất theo thỏa thuận hợp động cho vay tiêu dùng (Thông tư 01/2009/TT-NHNN ngày 23/11/2009) Điều xuất phát từ đạo từ Nghị 23/2008/NQ-QH12 ngày 06/11/2008 Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ tư Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ nhằm cởi trói cho NHTM việc cho vay theo lãi suất thỏa thuận người vay người cho vay Vì lãi suất cho vay NHTM giai đoạn 2019 -2010 khơng cải thiện ngược lại cịn tăng mạnh Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kèm theo sóng nợ cơng làm cho dịng vốn nước giảm sút đáng kể, nhà đầu tư nước ngồi rút vốn khơng đầu tư vào thị trường Việt Nam, Thị trường xuất hàng hoá giảm sút đáng kể, kèm theo việc gia tăng giá hàng nhập Đây nguyên nhân lớn khiến lãi suất tăng mạnh giai đoạn NHNN thúc đẩy NHTM kiểm sốt rủi ro tín dụng cách chặt chẽ khắt khe việc cấp tín dụng cho khách hàng, hạn chế tập trung xử lý nợ xấu thông qua việc thực CSTT thắt chặt cách điều chỉnh tăng lãi suất (cuối năm 2009) Việc điều chỉnh tăng lãi suất kéo theo gia tăng lãi suất huy động lãi suất cho vay 20 Giai đoạn 2012 - cuối 2014 Lãi suất có tính khởi sắc giảm dần theo định kiến nhà nước Bằng liệu pháp “bơm hút” hợp lý nhằm ổn định khoản thông qua thị trường mở lãi suất vào ổn định Từ tháng 3/2012,nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh đảm bảo kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN điều hành theo xu hướng giảm lãi suất Trên thực tế, lạm phát giảm nhanh bền vững, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, NHNN giảm lãi suất TCV từ 15% xuống 9-7-6,5%/năm, lãi suất TCK từ 13% xuống 7-5-4,5%/năm lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử LNH từ 16% xuống 10-8-7,5%/năm (NHNN, 2012-2014) Giai đoạn tình hình kinh tế có khởi sắc,xuất tăng , dịng vốn nước ngồi kiều hối ổn định giúp Việt Nam đảo chiều cán cân đối ngoại Xuất tiếp tục tăng trưởng nhanh nhờ hoạt động mạnh mẽ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Trong thu nhập từ xuất hàng hóa giảm xuống Cán cân tài khoản vãng lai chuyển từ thâm hụt lớn mức 11% GDP năm 2008 đến mức thặng dư cao kỷ lục 6,5% GDP năm 2013 Điều tác động lớn đến sách cân lãi suất phủ NHNN, nguyên nhân khiến lãi suất giai đoạn khởi sắc Giai đoạn 2015-2018 Từ năm 2015 đến nay, mặt lãi suất trì tương đối ổn định theo chiều hướng giảm nhẹ lãi suất VNĐ (tuy nhiên gần lãi suất huy động trung dài hạn có chiều hướng tăng ngân hàng cần huy động nguồn vốn TDH để đáp ứng Thông tư 06), giữ nguyên lãi suất huy động USD mức 0% tiếp tục giảm lãi suất cho vay USD để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế chống la hóa.Năm 2018 , tỷ giá VND so với USD có áp lực tăng giá, chiến tranh thương mại Mỹ- Trung buộc trung quốc phải phá giá đồng NDT mức độ mạnh để đối phó với việc hàng hố trung quốc bị thuế nhập cao, tạo lợi cạnh tranh để tăng tỷ giá lên Những lý khiến giới đầu ngoại tệ cho 21 rằng, tỷ giá VND phải điều chỉnh để giới hạn nhập siêu từ trung quốc vào Việt Nam Điều làm tăng lãi suất ngân hàng phải giữ lãi suất huy động mức cao, nhằm hạn chế việc khách hang rút tiền đồng để mua USD nắm giữ ngoại tệ III Ảnh hưởng lãi suất đến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Từ 2009 - 2011 Tăng trưởng doanh nghiệp Việt Nam giảm liên tục Cùng với tác động khủng hoảng tài giới khó khăn nội kinh tế nước, “lần sau 10 năm, tổng nguồn vốn khu vực doanh nghiệp giảm so với năm trước.Tốcđộ tăng trưởng doanh thu cảu doanh nghiệp giảm mạnh, chạm mốc 15,5% năm 2009 Doanh nghiệp khó huy động vốn vay thêm từ ngân hàng để phục vụ cho việc sản xuất Lãi suất biến động mạnh khoảng từ 15%-25%, lên xuống thất thường khiến doanh nghiệp phải tiếp cận vốn khác với lãi suất cao Hiện với mức lãi suất cho vay đầu ngân hàng thương mại phổ biến 21%/năm, làm tăng chi phí đầu vào doanh nghiệp vay vốn Ngay chấp nhận mức lãi suất cao đó, vay vốn khó khăn NHTM xiết chặt điều kiện cho vay, doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Chính khó khăn khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc mở rộng quy mô sản xuất Một số dự án thực dựa vào nguồn vốn vay bị hỗn lại, tạm dừng bỏ chừng chủ đầu tư khơng cịn đủ khả gánh trả lãi vay ngân hàng Một xu hướng khác chuyển nhượng dự án cho nhà đầu tư nước Rất nhiều doanh nghiệp không trụ phá sản Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, hai năm 2011-2012, có đến 107.000 doanh nghiệp giải thể ngưng hoạt động, tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, tổng số doanh nghiệp giải thể, ngưng hoạt động 12 năm trước 22 Hình 3: Ví dụ số cơng ty kiệt quệ tài giai đoạn 2008-2011 Báo cáo thực trạng tình hình khó khăn DN12 Bộ Kế hoạch Đầu Tư Tổng cục Thống kê công bố vào tháng 4/2012 cho thấy ba yếu tố cản trở lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm: (i) Lãi suất vay vốn cao; (ii) Lạm phát cao biến động thất thường; (iii) Tiếp cận vốn khó khăn Như yếu tố yếu tố lãi suất vay vốn tốn khó với Doanh nghiệp lúc Trong thángđầu năm 2011, có tới 31,7% số doanh nghiệp dự kiến thu hẹp sản xuất kinh doanh Có 13% số doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô lao động, 10% số doanh nghiệp dự kiến giảm quy mơ vốn có tới 25,5% số doanh nghiệp dự kiến giảm doanh thu 27,9% số doanh nghiệp dự kiến giảm lợi nhuận (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam có chuyển dịch loại hình doanh nghiệp với tăng lên công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp cổ phần (chiếm gần 80% tổng số doanh nghiệp) sụt giảm doanh nghiệp tư nhân (giảm từ 25,6% xuống 13,4%) Số doanh 23 nghiệp FDI tăng lên đáng kể có tỷ suất sinh lời cao cách biệt với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp ngồi nhà nước Vì có lợi vốn công nghệ, nhãn hiệu cơng ty mẹ Ngồi ra, doanh nghiệp phải tập trung vào ngành kinh doanh chính, thối vốn hoạt động kinh doanh ngồi ngành khiến cho doanh nghiệp có hội mở rộng lĩnh vực sản xuất giai đoạn Đối đầu với khó khăn để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận buộc doanh nghiệp phải đưa chiến lược kinh doanh hạ thấp chí phí đầu vào, sử dụng tài ngun có hiệu quả, tránh lãng phí, giảm thấp chi phí phát sinh khơng hợp lí, tận dụng nguồn tài lực tối đa Thêm vào đó, doanh nghiệp có thêm cải tiến cơng nghệ sản xuất, thay đổi cách thức quản lý điều hành hợp lý hiệu quả, tạo cạnh tranh giá để mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm phân khúc thị trường phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Từ 2012 - 2014 Nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi sau giai đoạn đầy biến động khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2009-2011 Các doanh nghiệp dần phục hồi, quy mơ sử dụng nguồn vốn, lao động có xu hướng tăng lên Song song với việc ngân hàng giảm lãi suất, doanh nghiệp dễ dàng việc vay vốn để phục vụ cho việc sản xuất Quy mô vốn doanh nghiệp tăng lên Tạo bước thuận lợi để doanh nghiệp phát triển 24 Hình 4: Dự Báo DN xu hướng số tiêu chủ yếu năm 2014 so với 2013 2012 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Xu hướng doanh thu: Năm 2014 so với 2013: Tỷ lệ số doanh nghiệp dự kiến tăng doanh thu năm 2014 so với năm 2013 cao nhiều với 71,6% Theo loại hình sở hữu, tất loại hình DN dự kiến năm 2014 doanh thu tăng 70% so với năm 2013 Năm 2013 so với năm 2012: Có đến 54,1% số doanh nghiệp tăng doanh thu Bên cạnh đó, lãi suất giảm khả hấp thụ vốn doanh nghiệp thấp Tăng trưởng tín dụng đến 20/3/2014 ước tăng 0,61% so với tháng trước giảm 0,57% so với tháng 12 năm 2013 (cùng kỳ năm 2013 tăng 0,03%) Đặc biệt, tín dụng cho DNNVV tăng trưởng chậm (cả năm 2013 ước tăng 0,95% so với cuối năm 2012) Doanh nghiệp có xu hướng co cụm e ngại vay vốn, mở rộng sản xuất Các doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp số vốn đăng kí 25 Hình 5: Quy mơ vốn đăng ký thành lập Chỉ số sử dụng lao động doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 01/12/2013 tăng 0,8% phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh mức cầm chừng, chưa mở rộng Số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn phải giải thể ngừng hoạt động lớn Năm 2013 có 60,737 doanh nghiệp phải dừng hoạt động, tăng 11,9% so với 2012 Trong quý I/2014 có thêm 16.745 doanh nghiệp phải dừng hoạt động, tăng 9,6% so với kỳ năm 2013 Tăng trưởng xuất phụ thuộc chủ yếu vào khu vực FDI, tăng trưởng xuất khối doanh nghiệp nước nhiều hạn chế Năm 2013, tốc độ tăng trưởng xuất khối doanh nghiệp 100% vốn nước 3,9%, cao năm 2012 thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng xuất chung nước 26 Hình 6: Số Doanh nghiệp lãi/ lỗ tỷ trọng doanh nghiệp lãi lỗ Từ ta thấy giai đoạn 2012-2014, tình hình lãi suất ổn định hoạt động doanh nghiệp chưa phát triển phù hợp, vướng mắc chưa thể giải Từ 2015 - 3.1 Thực trạng Mặt lãi suất ổn định có xu hướng giảm nhẹ lãi suất VNĐ nhiên gần lãi suất huy động trung dài hạn có chiều hướng tăng, tháng cuối năm 2018 giữ lãi suất USD mức cao 0%, tăng lãi suất VNĐ 3.2 Hoạt động doanh nghiệp Lãi suất giảm vào tháng 6-10 kích thích doanh nghiệp đầu tư vốn mở rộng sản xuất, tích trữ hàng tết Các doanh nghiệp tự xoay sở vốn theo hướng khác mà không dựa vào khoản vay ngân hàng Lãi suất tăng giảm bất thường số thời gian gần gây nên khó khăn việc đầu tư, đặc biệt giảm uy tín DN q trình trả lương cho cơng nhân, khấu hao máy móc, Các ngân hàng nhà nước tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp để mở rộng sản xuất, đồng thời thắt chặt điều kiện cho vay khiến mức độ 27 cạnh tranh DN cao Tuy nhiên điều kiện cao làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) khó tiếp cận với sách Trong Việt Nam, Chiếm tới 90% tổng số DN Việt Nam DN vừa nhỏ, công nghệ lạc hậu, chi phí hoạt động cao Hiện hầu hết DN phải chịu lãi suất vay từ 8-11%/1 năm Rất DN vay vốn với lãi suất 6,5%/1 năm Với mặt lãi suất cao với nước khu vực làm giảm khả cạnh tranh DN nước ta với doanh nghiệp nước ngồi Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Nghị 14/NQ-CP, ngày 28/5/2014, NHNN ban hành Quyết định số 1050/QĐ-NHNN chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp Theo đó, doanh nghiệp tham gia chương trình vay vốn với lãi suất ưu đãi (ngắn hạn 6,5%/năm, trung hạn 9,5%/năm, dài hạn 10%/năm); mức cho vay lên đến 90% giá trị phương án, dự án vay vốn; thời hạn vay vốn phù hợp với mục đích sử dụng vốn khách hàng vay không cần tài sản chấp khách hàng không đủ tài sản bảo đảm ngân hàng kiểm sốt dịng tiền theo chuỗi liên kết dự án Đây sách có lợi cho doanh nghiệp,thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việt Nam IV Giải Pháp, khuyến nghị Giải pháp khuyến nghị việc xử lý lãi suất Trên sở phân tích, đánh giá tác động lãi suất cho vay hoạt động DN, từ có giải pháp tối ưu nhằm khai thác tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực lãi suất nhằm đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh hoạt động điều tiết kinh tế yêu cầu đặt NHTM, DN quan quản lý vĩ mô Đứng giác độ bên, định hướng giải pháp cụ thể xử lý vấn đề lãi suất cần phải thực sau: 1.1 Đối với NHTM 28 Nguồn thu lãi suất cho vay nguồn thu nhập nuôi sống hoạt động Ngân hàng theo năng, Ngân hàng muốn cho vay lãi suất cao Tuy nhiên, xét chất kinh tế lãi suất tiền vay có lại nguồn gốc từ lợi nhuận hoạt động DN, đó, NHTM “sống” hoạt động SXKD DN có hiệu phát triển Vì vậy, thực sách lãi suất, NHTM nên: Phân tích đánh giá xác mức sinh lời DN để từ xác định lãi suất cho vay hợp lý, đảm bảo đơi bên có lợi Nâng cao khả dự báo thực tốt vai trò tư vấn lãi suất cho vay khách hàng để giúp DN phòng ngừa hạn chế rủi ro cho cho Ngân hàng Cung cấp sản phẩm phái sinh làm công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất cho DN Thực thường xuyên kịp thời sách ưu đãi, chia sẻ khó khăn lãi suất với khách hàng gặp khó khăn khả mình, qua hỗ trợ khách hàng phát triển bền vững gắn bó với Ngân hàng Phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng việc thực sách lãi suất ổn định, đồng nhất, để vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh Ngân hàng vừa tránh xáo trộn mặt lãi suất gây ảnh hưởng đến kinh tế 1.2 Đối với DN 1.2.1 Lãi suất tiền vay chi phí đầu vào nên để đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi phát triển bền vững, DN cần phải: Tính tốn dự báo thật đầy đủ, xác chi phí lãi vay xem xét, đánh giá hiệu định thực phương án,dự án SXKD 29 Tích cực chủ động thực cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất thông qua việc khai thác, sử dụng sản phẩm phái sinh để bảo hiểm rủi ro biến động lãi suất thị trường Trích lập đầy đủ quỹ dự phịng tài hoạt động SXKD nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho DN đứng vững cú sốc lãi suất Sử dụng thận trọng linh hoạt cơng cụ địn bẩy tài hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu gia tăng lợi nhuận điều kiện lãi suất thấp, đồng thời hạn chế rủi ro thua lỗ lãi suất biến động ngồi dự đốn Thường xuyên tăng cường lực tự chủ tài chính, đa dạng hóa kênh huy động vốn, tránh việc phụ thuộc lớn vào nguồn vốn vay Ngân hàng 1.2.2 Khi lãi suất tăng, chúng tơi có số khuyến nghị cụ thể cho doanh nghiệp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp vay vốn cách phát hành trái phiếu Thứ hai, Đàm phán với đối tác: Đàm phán với ngân hàng: Khi lãi suất tăng cao mà DN có dự án kinh doanh quan trọng bắt buộc phải có vốn DN nên cử người có kĩ đàm phán, ngân hàng giảm lãi suất cho DN Đàm phán với nhà đầu tư: Khi lãi suất tăng lên DN đàm phán với nhà đầu tư thêm vốn, nhà đầu tư chu cấp vốn cho dự án DN khơng có khả tiếp tục dự án dự án bị đình trệ, nhà đầu tư bị thiệt hại nên cấp thêm vốn để dự án thành công tốt đẹp 1.2.3 Khi lãi suất giảm 30 Lúc doanh nghiệp dễ tiếp cận với nguồn vốn nên cần nhanh chóng điều tra thị trường mở rộng sản xuất, bên cạnh tìm kiếm đầu cho sản phẩm, mở rộng liên kết với doanh nghiệp khác Đặc biệt doanh nghiệp lớn - Khi mà lãi suất giảm, doanh nghiệp cần tiến tới tiếp cận, sử dụng dịc vụ ngân hàng Bởi lẽ dịch vụ ngân hàng hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần hiểu sử dụng chúng để phục vụ tối đa cho hoạt động kinh doanh Khơng cần nguồn vốn tìm đến với ngân hàng mà doanh nghiệp cần hợp tác với ngân hàng từ giai đoạn ban đầu Ta phải hiểu rằng, muốn phát triển lâu dài, bền vững khơng thể thiếu ngân hàng “ruột” Đây người đỡ đầu, đối tác song hành doanh nghiệp 1.3 Đối với Cơ quan quản lý vĩ mô Lãi suất công cụ điều tiết vĩ mô nhạy cảm, có tác động lớn đến nhiều đối tượng kinh tế, vậy, để đảm hiệu tối ưu sử dụng cơng cụ nhà làm sách cần: Có lộ trình, giải pháp khuyến khích phát triển đồng thị trường tài chính, đa dạng hóa kênh huy động vốn kinh tế để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng DN, hạn chế tình trạng tín dụng đen, thị trường tài ngầm phát triển tự khơng có kiểm sốt Điều hành sách lãi suất cách linh hoạt, kịp thời, trì mặt lãi suất ổn định, phù hợp chế thị trường sở xử lý tốt mối quan hệ lợi ích người gửi tiền, Ngân hàng người vay tiền Hạn chế sử dụng biện pháp hành điều hành lãi suất, làm biến dạng vận động lãi suất để đảm bảo lãi suất kinh tế vận động theo chế thị trường, giúp cho chủ thể tham gia thị trường dự báo, đưa giải pháp đối phó phù hợp 31 Tăng cường lực dự báo kinh tế sớm đưa giải pháp điều tiết mang tính đón đầu để tránh cú sốc lãi suất, gây tổn thương cho chủ thể kinh tế Trong bối cảnh suy giảm kinh tế nay, cần thực triệt để kiên trì giải pháp hỗ trợ lãi suất, tạo điều kiện thuận lợi cho DN tiếp cận hỗ trợ Chính phủ nhằm phát huy tốt hiệu ứng từ gói kích cầu toàn kinh tế 32 KẾT LUẬN Ngày nay, người nghĩ tồn cầu hóa tảng cho tương lai Tồn cầu hóa xu cấp thiết Đứng trước xu địi hỏi hệ thống ngân hàng cần phải đổi Điều đặt khơng khó khăn thách thức nhà điều hành sách lãi suất việc thực sách lãi suất vừa phải gắn liền với sách tiền tệ - tín dụng, sách cấu, sách kinh tế, vừa phải đáp ứng yêu cầu tự hóa lãi suất Tự hóa lãi suất mốc cần đạt được, thơng qua bước phù hợp, tinh thần nhanh chóng khắc phục yếu kém, tích cự chuẩn bị để tự hóa thời gian ngắn, để tận dụng lợi tự hóa mang lại Tất nhiên, cải cách có khó khăn riêng nó, thơng thường cải cách thực nhanh triệt để cải cách khủng hoảng thúc đẩy Nhưng trì hỗn đến khủng hoả ng xảy gây sức ép tiến hành cải cách chi phí tốn Do đó, lực nhận biết khủng hoảng tiềm tạo cải cách thích hợp để giảm thiểu chi phí phải gánh chịu Yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên cách điều hành lãi suất trước nơn nóng thực chế điều hành lãi suất nước phát triển Chính vậy, sách lãi suất kinh tế thị trường phải thay đổi theo giai đoạn yêu cầu kinh tế đặt thời kì, cần có trao đổi rộng rãi kỹ lưỡng trước thực sách kinh tế quan trọng, tạo điều kiện cho người dân tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, nhà kinh doanh tham gia đầy đủ bình đẳng vào thị trường 33 ... số doanh nghiệp dự kiến thu hẹp sản xuất kinh doanh Có 13% số doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô lao động, 10% số doanh nghiệp dự kiến giảm quy mơ vốn có tới 25,5% số doanh nghiệp dự kiến giảm doanh. .. đến doanh nghiệp Lãi suất ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh doanh nghiệp bao gồm chi phí như: chi phí mua, bán hàng, chi phí trả lãi vay,chi phí vận tải phục vụ việc kinh doanh, ... 27,9% số doanh nghiệp dự kiến giảm lợi nhuận (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam có chuyển dịch loại hình doanh nghiệp với tăng lên công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp

Ngày đăng: 30/03/2020, 22:55

Mục lục

    Phần 1: Cơ sở lý thuyết

    I. Khái niệm lãi suất và phân loại

    II. Phân tích các nhân tố tác động đến lãi suất :

    1. Mức cung cầu về tiền tệ trên thị trường

    Hình 1: Cân bằng của thị trường tiền

    3. Chính sách tiền tệ của chính phủ

    Hình 2: Sự tác động của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ

    4. Một số nhân tố khác

    III. Ảnh hưởng của lãi suất đến doanh nghiệp

    1. Lãi suất ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan