Gốm sứ trên các trang trí kiến trúc trong lăng tẩm của các vua triều Nguyễn ở Huế

127 239 2
Gốm sứ trên các trang trí kiến trúc trong lăng tẩm của các vua triều Nguyễn ở Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN PHAN VĂN TIếN GốM Sø TR£N C¸C TRANG TRÝ KIÕN TRóC TRONG L¡NG TÈM CủA CáC VUA TRIềU NGUYễN HUế LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Chuyên ngành: Khảo cổ học Hà Nội - 2011 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xã HộI Và NHÂN VĂN PHAN VĂN TIÕN GèM Sø TR£N C¸C TRANG TRÝ KIÕN TRóC TRONG L¡NG TÈM CđA C¸C VUA TRIỊU NGUN ë HŨ Ln văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Mã số: 60 22 60 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Trần Đức Anh Sơn Hà Nội - 2011 MC LC MC LC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ĐỒ, BÌNH ĐỒ, SƠ ĐỒ, KHƠNG ẢNH, BẢN VẼ VÀ BẢN ẢNH MỞ ĐẦU 20 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 32 1.1 HỆ THỐNG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 32 1.1.1 Lịch sử hình thành tồn 32 1.1.1.1 Thiên Thọ Lăng (Lăng vua Gia Long) 33 1.1.1.2 Hiếu Lăng (Lăng vua Minh Mạng) 34 1.1.1.3 Xương Lăng (Lăng vua Thiệu Trị) 34 1.1.1.4 Khiêm Lăng (Lăng vua Tự Đức) 35 1.1.1.5 An Lăng (Lăng vua Dục Đức) 36 1.1.1.6 Tư Lăng (Lăng vua Đồng Khánh) 37 1.1.1.7 Ứng Lăng (Lăng vua Khải Định) 37 1.1.2 Hiện trạng hệ thống lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế 39 1.1.2.1 Hiện trạng Thiên Thọ Lăng 40 1.1.2.2 Hiện trạng Hiếu Lăng 40 1.1.2.3 Hiện trạng Xương Lăng 41 1.1.2.4 Hiện trạng Khiêm Lăng 42 1.1.2.5 Hiện trạng An Lăng 43 1.1.2.6 Hiện trạng Tư Lăng 43 1.1.2.7 Hiện trạng Ứng Lăng 44 1.2 TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 45 1.2.1 Khái niệm trang trí kiến trúc 45 1.2.1.1 Trang trí kiến trúc gì? 45 1.2.1.2 Các dạng thức trang trí kiến trúc hệ thống lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế 45 1.2.1.2.1 Trang trí gỗ 45 1.2.1.2.2 Trang trí đá 47 1.2.1.2.3 Trang trí kim loại 47 1.2.1.2.4 Trang trí thủy tinh màu 48 1.2.1.2.5 Trang trí đất nung gốm tráng men 48 1.2.1.2.6 Trang trí kỹ thuật khảm sành sứ 49 1.2.1.2.7 Trang trí bích họa 49 1.2.1.2.8 Trang trí kỹ thuật đắp vôi vữa 49 1.2.1.2.9 Trang trí pháp lam 50 1.2.2 Trang trí kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn 50 1.2.2.1 Trang trí kiến trúc Thiên Thọ Lăng 50 1.2.2.2 Trang trí kiến trúc Hiếu Lăng 51 1.2.2.3 Trang trí kiến trúc Xương Lăng 51 1.2.2.4 Trang trí kiến trúc Khiêm Lăng Bồi Lăng 52 1.2.2.5 Trang trí kiến trúc An Lăng 53 1.2.2.6 Trang trí kiến trúc Tư Lăng 54 1.2.2.7 Trang trí kiến trúc Ứng Lăng 54 1.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 Chƣơng 2: GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 57 2.1 LOẠI HÌNH, XUẤT XỨ VÀ NIÊN ĐẠI CỦA GỐM SỨ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA NGUYỄN Ở HUẾ 57 2.1.1 Loại hình 57 2.1.1.1 Gốm sứ sản xuất riêng cho trang trí kiến trúc 57 2.1.1.2 Gốm sứ gia dụng sử dụng làm vật liệu cho trang trí kiến trúc 59 2.1.1.3 Gốm sứ mỹ thuật sử dụng để trang trí kiến trúc 60 2.1.2 Xuất xứ niên đại 60 2.1.2.1 Gốm sứ Trung Quốc 60 2.1.2.2 Gốm Việt Nam 61 2.1.2.2.1 Gốm Việt Nam làm Huế 61 2.1.2.2.2 Gốm Việt Nam nhập từ địa phương khác 63 2.1.2.3 Gốm sứ Nhật Bản 64 2.1.2.4 Gốm sứ châu Âu 65 2.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁC LOẠI GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRÖC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 66 2.2.1 Đối với loại hình gốm sứ sản xuất riêng cho trang trí kiến trúc 66 2.2.2 Đối với loại hình gốm sứ gia dụng sử dụng làm vật liệu cho trang trí kiến trúc 69 2.2.3 Đối với loại hình gốm sứ mỹ thuật sử dụng để trang trí kiến trúc 70 2.3 HÌNH THỨC VÀ KỸ THUẬT THỂ HIỆN 70 2.3.1 Hình thức thể 70 2.3.1.1 Mảng trang trí 70 2.3.1.2 Phù điêu 73 2.3.1.3 Tác phẩm độc lập 73 2.3.2 Kỹ thuật thể 74 2.3.2.1 Tượng phù điêu nguyên khối 74 2.3.2.2 Lắp ghép mảng gốm thành đồ án hoàn chỉnh 75 2.3.2.3 Khảm cẩn mảnh gốm sứ lên đồ án trang trí chất liệu khác 76 2.4 CÁC HỆ ĐỀ TÀI TRANG TRÍ 76 2.4.1 Hệ đề tài nhân vật 76 2.4.1.1 Bát tiên 77 2.4.1.2 Ngư - tiều - canh - mục 78 2.4.1.3 Cầm - kỳ - thi - tửu 78 2.4.1.4 Bạng duật tương trì ngư ơng đắc lợi 78 2.4.2 Hệ đề tài động vật 79 2.4.2.1 Rồng (long) 79 2.4.2.2 Kỳ lân (lân, ly) 81 2.4.2.3 Rùa (quy) 82 2.4.2.4 Phượng (phụng hoàng) 83 2.4.2.5 Dơi (biên bức) 84 2.4.2.6 Cá (ngư) 85 2.4.2.7 Sư tử 86 2.4.2.8 Ngựa (mã) 86 2.4.2.9 Gà (kê) 87 2.4.2.10 Hổ 87 2.4.2.11 Hươu 88 2.4.2.12 Những vật khác 88 2.4.3 Hệ đề tài thực vật 89 2.4.3.1 Bộ Tứ thời 89 2.4.3.1.1 Hoa mai 89 2.4.3.1.2 Hoa sen (liên) 90 2.4.3.1.3 Hoa lan 91 2.4.3.1.4 Hoa cúc 91 2.4.3.1.5 Cây liễu 92 2.4.3.1.6 Cây trúc 92 2.4.3.1.7 Cây tùng 92 2.4.3.2 Bộ Bát 93 2.4.4 Hệ đề tài đồ vật 94 2.4.4.1 Bộ bát bửu 94 2.4.4.2 Các đồ vật khác 95 2.4.5 Các đồ án trang trí khác 95 2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 96 Chƣơng 3: VAI TRÕ VÀ GIÁ TRỊ CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 101 3.1 VAI TRÕ CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRÖC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ VÀ TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRƯC Ở VIỆT NAM 101 3.1.1 Vai trò gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế 101 3.1.2 Vai trò gốm sứ trang trí kiến trúc Việt Nam 104 3.2 GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 105 3.2.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 105 3.2.2 Giá trị kiến trúc - tạo hình 106 3.2.3 Giá trị thẩm mỹ 109 3.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO TỒN, TU BỔ VÀ PHỤC HỒI NGUỒN GỐM SỨ TRANG TRÍ TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 110 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ TƢ LIỆU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 125 PHỤ LỤC 126 PHỤ LỤC 161 PHỤ LỤC 176 PHỤ LỤC 179 PHỤ LỤC 205 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BA Bản ảnh BAVH Tập san Những người bạn cố đô Huế BTLS&CM Bảo tàng Lịch sử Cách mạng BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam BTCVCĐ Huế Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế BV Bản vẽ Cb Chủ biên ĐNNTC Đại Nam thống chí ĐKĐDC Đồng Khánh địa dư chí ĐNTL Đại Nam thực lục HN Hà Nội Hs Họa sĩ HX&N Huế xưa KCH Khảo cổ học KĐĐNHĐSL Khâm định Đại Nam hội điển lệ KĐĐNHĐSLTB Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên KTS Kiến trúc sư KH&CN Khoa học Công nghệ KHCN&MT Khoa học, Công nghệ Môi trường NC&PT Nghiên cứu Phát triển NCKH Nghiên cứu Khoa học NCMT Nghiên cứu mỹ thuật NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học Nxb Nhà xuất PL Phụ lục PGS TS Phó giáo sư, tiến sĩ QTDTCĐ Huế Quần thể di tích cố Huế SH Sông Hương TS Tiến sĩ tr Trang TTBTDTCĐ Huế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế TTKH&CN Thông tin Khoa học Công nghệ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan khắc nghiệt thời tiết, khí hậu; tàn phá thời gian, thiên tai chiến tranh; phá hoại vơ thức có ý thức người, tự hủy hoại chất liệu… khiến cho cơng trình kiến trúc lăng tẩm Huế bị hư hại nhiều, với loại chất liệu tiếp xúc thường xuyên với bên gốm sứ Tuy nhiên, với hỗ trợ Chính phủ quyền tỉnh Thừa Thiên Huế, giúp đỡ nhiệt tình UNESCO nỗ lực TTBTDTCĐ Huế, quan chủ quản QTDTCĐ Huế, nhiều cơng trình kiến trúc lăng tẩm Huế trùng tu tôn tạo năm qua Từ đầu thập niên 1990, TTBTDTCĐ Huế chủ động xây dựng lò phục chế dòng gốm tráng men truyền thống để phục vụ cho cơng tác trùng tu di tích Sản phẩm gốm men phục chế TTBTDTCĐ Huế sử dụng để trùng tu, tơn tạo cơng trình kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế như: Minh Thành Điện cổng tam quan Thiên Thọ Lăng, Bi Đình, Hiển Đức Mơn, Sùng Ân Điện, Minh Lâu Hiếu Lăng, Biểu Đức Điện Xương Lăng, Hòa Khiêm Điện, Ơn Khiêm Đường, Minh Khiêm Đường Khiêm Lăng, Chấp Khiêm Điện Bồi Lăng, Long Đức Điện An Lăng, Ngưng Hy Điện, Minh Ân Viện, Cơng Nghĩa Đường Tư Lăng… Việc nhanh chóng can thiệp để cứu vãn di tích khỏi nguy hủy hoại hành động cần thiết đắn quan ban ngành địa phương Tuy vậy, thực tế công tác trùng tu, tôn tạo lăng tẩm Huế nói chung, việc bảo tồn trùng tu trang trí kiến trúc gốm sứ nói riêng tồn hạn chế định, khiến cho nhiều đồ án trang trí gốm sứ bị sai lệch so với nguyên gốc, sai lệch chất liệu lẫn hình thức thể Để hạn chế sai sót trên, tơi xin đề xuất kiến nghị số giải pháp việc bảo tồn, tu bổ phục hồi nguồn gốm sứ trang trí cơng trình kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế sau: 111 - Trước tiên, dù lý nữa, phải tuân thủ nghiêm ngặt chặt chẽ yêu cầu: tính nguyên gốc, tính xác thực tính tiêu biểu tu bổ di tích - Đối với đồ án trang trí có sử dụng gốm sứ cơng trình kiến trúc, có hư hỏng, bong tróc, phải nhanh chóng thu nhặt mảnh gốm sứ bị bong tróc, rơi rụng tái gắn kết vào vị trí cũ để tránh thất lạc làm biến dạng hủy hoại hồn tồn trang trí kiến trúc - Làm mẫu phân tích cách xác màu sắc, độ nung thành phần hợp chất loại gạch, ngói nguyên gốc, phục chế đạt tiêu chuẩn “bản sao” để sử dụng cho công tác trùng tu, tơn tạo, nhằm làm cho cơng trình sau trùng tu giữ tính nguyên gốc mức độ cao 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.4.1 Gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế có vai trò to lớn việc định hình nên cơng trình kiến trúc, góp phần vào việc tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội văn hóa nghệ thuật thời Nguyễn cố Huế nói riêng đất nước ta nói chung 3.4.2 Trang trí gốm sứ lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế tiếp nối truyền thống sử dụng gốm sứ kiến trúc nước ta từ thời kỳ trước, đồng thời tạo bước đột phá việc sử dụng gốm sứ cho mục đích trang trí kiến trúc Việc sử dụng gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm Huế mang lại giá trị kiến trúc - tạo hình thẩm mỹ vơ to lớn 3.4.3 Nhận thức vai trò vị trí quan trọng gốm sứ việc trang trí cơng trình kiến trúc, tác giả luận văn đưa kiến nghị đề xuất nhằm bảo tồn, tu bổ phục hồi nguồn gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm vua triều Nguyễn Huế 112 KẾT LUẬN Sau kỷ trị với 13 đời vua, vương triều Nguyễn để lại cho hậu quần thể cơng trình kiến trúc cung đình đồ sộ, mang tính nghệ thuật cao, bao gồm thành quách, cung điện, đền đài, lăng tẩm, chùa chiền, hệ thống lăng tẩm có giá trị bật mặt nghệ thuật, đánh giá thành tựu rực rỡ kiến trúc cổ Việt Nam Để tạo tác nên cơng trình này, nhiều loại vật liệu huy động tham gia đá, vôi vữa, pháp lam, gỗ, gốm sứ, bột màu… Trong đó, nguồn vật liệu gốm sứ đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng nên cơng trình đồ sộ, nguy nga tráng lệ Thông qua việc giới thiệu tổng quan hệ thống cơng trình kiến trúc lăng tẩm, đề tài nêu bật dạng thức trang trí kiến trúc chủ yếu diện cơng trình Đồng thời làm rõ đặc điểm loại hình trang trí kiến trúc lăng tẩm vua Nguyễn Huế Gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm vua Nguyễn Huế đa dạng phong phú Vì vậy, luận văn tiến hành phân loại loại hình, thống kế đặc điểm phân bố, khảo cứu hình thức kỹ thuật thể nguồn gốm sứ để khẳng định vị trí vai trò chúng q trình kiến thiết cơng trình kiến trúc lăng tẩm Gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm vua Nguyễn Huế khơng sản xuất chỗ (lò Long Thọ), mà nhập từ nhiều địa phương nước, số nước khu vực giới Pháp, Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản… Nguồn gốm sứ có nguồn gốc, xuất xứ khác có chức để trang trí cơng trình kiến trúc lăng tẩm, nguồn tư liệu trực quan, sinh động nghiên cứu mối quan hệ bang giao nước ta nước khác triều Nguyễn kỷ XIX - XX 113 Hàng loạt hệ đề tài trang trí: nhân vật, động vật, thực vật, đồ vật… thể thơng qua chất liệu gốm sứ Đó tài liệu chân thực, khách quan góp phần chuyển tải quan niệm, tâm tư, tình cảm mà nghệ nhân đương thời, chủ nhân cơng trình muốn gửi gắm vào Bên cạnh đó, phản ánh thực trạng kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật triều đại nhà Nguyễn Gốm sứ cơng trình kiến trúc lăng tẩm khơng có vị trí, vai trò đặc biệt việc trang trí mà mang lại giá trị cao thẩm mỹ nghệ thuật tạo hình to lớn, tạo bước đột phá việc sử dụng gốm sứ cho mục đích trang trí kiến trúc Khẳng định tầm quan trọng gốm sứ mục đích trang trí kiến trúc cơng trình lăng tẩm, thơng tin luận văn sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu gốm sứ quan hữu quan, đồng thời giúp tác giả mở rộng hướng nghiên cứu nguồn vật liệu phạm vi toàn QTDTCĐ Huế Trên sở giải vấn đề cốt lõi phân loại loại hình, thống kê đặc điểm phân bố, nêu bật nguồn gốc xuất xứ, làm rõ hình thức kỹ thuật thể vật liệu gốm sứ sử dụng mục đích trang trí Luận văn góp phần cung cấp thơng tin hữu ích, tư liệu khách quan cho quan ban ngành q trình trùng tu, tơn tạo, phục hồi nguồn gốm sứ cơng trình kiến trúc lăng tẩm vua Nguyễn nói riêng tồn thể QTDTCĐ Huế nói chung Từ thực tế khảo sát, nghiên cứu nguồn gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm kết hợp với thực trạng trùng tu di tích, tơi xin đề xuất, kiến nghị số giải pháp để bảo tồn, tu bổ phục hồi nguồn gốm sứ trang trí sau: - Các quan ban ngành đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn pháp lý có liên quan đến di tích tới quần chúng 114 nhân dân, đặc biệt người dân địa phương sinh sống xung quanh khu vực di tích du khách, người thường xuyên tiếp xúc với di tích Đồng thời, nhà nước cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc trường hợp xâm phạm, làm hại tới di tích - Đối với đồ án trang trí có sử dụng gốm sứ cơng trình kiến trúc, bị bong tróc, rơi rụng thì, đơn vị phụ trách trùng tu, tơn tạo phục hồi di tích cần nhanh chóng thu nhặt, tập hợp mảnh gốm sứ tái gắn kết chúng vào vị trí ban đầu nhằm tránh tình trạng thất lạc làm biến dạng hay hủy hoại hồn tồn trang trí kiến trúc - Cần tiến hành làm mẫu phân tích cách xác màu sắc, độ nung thành phần hợp chất loại gạch, ngói nguyên gốc, phục chế đạt tiêu chuẩn “bản sao” để sử dụng cho công tác trùng tu, tôn tạo, nhằm làm cho cơng trình sau trùng tu giữ tính nguyên gốc mức độ cao 115 DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ TƯ LIỆU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phan Văn Tiến (2011), Tượng phù điêu đất nung tráng men cơng trình kiến trúc lăng tẩm vua Nguyễn Huế, Hội nghị Thông báo khảo cổ học lần thứ 46, tháng 09, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Chữ Việt Phan Thuận An (1994), Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Thuận An (1999), Lịch sử xây dựng lăng Minh Mạng đôi điều Hữu Tùng Tự, HX&N, Số 32, tr 26-31 Phan Thuận An (2008), Huế xưa nay, di tích - danh thắng, Nxb VHTT Phan Thuận An (2008), Lăng tẩm Huế kỳ quan, Nxb Thuận Hoá, Huế Thái Dịch An (2003), Tổng tập hoa văn rồng phượng, Nxb VHTT, HN Nguyễn Văn Anh (2010), Di tích Thái Lăng (Đông Triều - Quảng Ninh), Luận văn Thạc sỹ, HN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - TTBTDTCĐ Huế (2003), Khảo cổ học di tích cố Huế 1999 - 2002, Huế Phan Thanh Bình (1993), Nghệ thuật khảm sành sứ trang trí kiến trúc cung đình Huế, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, sở KHCN&MT Thừa Thiên Huế (2002), tr 325-328 Phan Thanh Bình (1995), Lăng Gia Long, giá trị nghệ thuật, điểm du lịch hấp dẫn, HX&N, số 11, tr 19-22 10 Phan Thanh Bình (2010), Nghiên cứu nghệ thuật khảm sành sứ mỹ thuật cung đình thời Nguyễn, Luận án tiến sĩ, Viện VHNT, HN 11 BS.Gaide H Peyssonneaux (2002), Những lăng tẩm Huế Lăng hồng tử Kiên Thái Vương, BAVH, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 5-88 12 Nguyễn Tiến Cảnh (1993), Mỹ thuật Huế, trung tâm mỹ thuật Việt Nam kỷ XIX, TTKH&CN, Số 2, tr 30-33 117 13 Nguyễn Tiến Cảnh (cb) (1992), Mỹ thuật Huế, Viện Mỹ Thuật TTBTDTCĐ Huế 14 Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Du Chi, Trần Lâm Biền, Nguyễn Bá Vân (1993), Mỹ thuật thời Mạc, Viện Mỹ thuật, HN 15 Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Xuân Phượng (1993), Hiện vật khảo cổ nói với du khách tới Huế, HX&N, Số 3, tr 61-62 16 Nguyễn Văn Đăng (2002), Quan xưởng Kinh đô Huế từ 1802 đến 1884, Luận án tiến sĩ Lịch sử, HN 17 Phan Tiến Dũng (2005), Vai trò Cơng việc xây dựng kinh đô Huế triều Nguyễn (giai đoạn 1802 - 1884), Luận án tiến sĩ Lịch sử, HN 18 Phan Thanh Hải (2002), Các loại hình cổng, cửa kiến trúc cung đình Huế, NC&PT, Số (38), tr 37-47 19 Phan Thanh Hải (2003), Hệ thống ký hiệu gạch vồ thời Nguyễn, Dấu ấn Nguyễn văn hóa Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 236-251 20 Phan Thanh Hải (2003), Rồng trang trí mỹ thuật cung đình Nguyễn, Dấu ấn Nguyễn văn hóa Phú Xuân, Nxb Thuận Hóa, tr 224-235 21 Phan Thanh Hải (2004), Vật liệu gạch ngói kiến trúc cung đình Huế hệ thống ký hiệu gạch ngói thời Nguyễn nhìn liên hệ Thăng Long, Kỷ yếu hội thảo Khảo cổ học Bảo tồn Di tích, Huế, tr 131-140 22 Phan Thanh Hải (2010), Lăng mộ hoàng gia thời Nguyễn, NC&PT, Số (82), tr 18-30 23 Phan Thanh Hải (2010), Lăng mộ hoàng gia thời Nguyễn, NC&PT, Số (83), tr 43-61 24 Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 118 25 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam 4, T - Z, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 26 Nguyễn Quốc Hùng (1994), Xác định phân loại gốm sứ Nguyễn, Thông báo Khoa học Viện BTLSVN, HN, tr 92-98 27 Đỗ Kỳ Huy (1992), Một vài loại thể gốm kỷ XIX Huế, TTKH&CN, Số 1, tr 33-39 28 Jean Chealier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 29 L Bezacier (1954), L‟ Art Vietnammien (Nghệ thuật Việt Nam), Viện Mỹ thuật dịch 30 L.Cadiere (1998), Mỹ thuật Huế, BAVH (Những người bạn Cố Huế), tập VI, 1919, Nxb Thuận Hóa, Huế, người dịch: Hà Xuân Liêm, Phan Xuân Sanh 31 Nguyễn Tuấn Lâm đồng nghiệp (2005), Báo cáo kết điều tra, thám sát khảo cổ học di tích lăng Minh Mạng năm 2004, BTLSVN TTBTDTCĐ Huế, Huế 32 Nguyễn Tuấn Lâm đồng nghiệp (2005), Báo cáo kết điều tra, thám sát khảo cổ học di tích lăng Thiệu Trị năm 2004, BTLSVN TTBTDTCĐ Huế, Huế 33 Nguyễn Tuấn Lâm đồng nghiệp (2006), Báo cáo kết điều tra - thám sát khảo cổ học di tích lăng Tự Đức năm 2005, BTLSVN TTBTDTCĐ Huế, Huế 34 Nguyễn Tuấn Lâm đồng nghiệp (2007), Báo cáo Khoa học kết điều tra, thám sát khảo cổ học di tích lăng Tự Đức đợt 2, BTLSVN TTBTDTCĐ Huế, Huế 119 35 Vũ Tam Lang (2010), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 36 Nguyễn Lê Lưu (2006), Văn hóa Huế xưa, tập 3, Đời sống văn hóa cung đình, Nxb Thn Hóa 37 M Rigault (1998), Đồ gốm cũ Long Thọ, BAVH (Những người bạn Cố Huế), Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 27-35 38 Trương Nguyễn Ánh Nga (2010), Sự tương đồng dị biệt lăng tẩm nhà Nguyễn (Việt Nam) lăng tẩm nhà Minh, Thanh (Trung Quốc), NC&PT, Số (81), tr 35-44 39 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, tập 13, Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Nguyễn Đức Nùng (Cb) (1977), Mỹ thuật thời Trần, Nxb Văn hóa, HN 41 Nguyễn Đức Nùng (Cb) (1978), Mỹ thuật thời Lê Sơ, Nxb Văn hóa, HN 42 Lê Phan (1998), Hệ thống ký hiệu gạch vồ thời Nguyễn, TTKH&CN, Số (22), tr 196-203 43 Vĩnh Phối (1995), Nghệ thuật trang trí Huế, Hội thảo khoa học Nghệ thuật tạo hình Huế, Trung tâm Nghiên cứu Huế, Huế, tr 2-24 15M 44 Vĩnh Phối (chủ nhiệm đề tài) (2000), Nghệ thuật trang trí Huế, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B98.11.11, trường Đại học Nghệ thuật, Huế 45 Lê Đình Phúc (1993), Di tích gốm Long Thọ, SH, Số (tháng 9, 10), tr 86-90 46 Nguyễn Quân (1996), Màu kiến trúc Huế, Kiến trúc, số 4, tr 42-53 47 Quốc sử Quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam Nhất thống chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa 48 Quốc sử Quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo Dục 120 49 Trần Đình Sơn (2002), Điển tích đồ sứ cổ: Tô Vũ chăn dê, NC&PT, Số (38), tr 95-98 50 Trần Đình Sơn (2003), Đồ sứ triều Nguyễn đặt làm Pháp, NC&PT, Số (39), tr 44-46 51 Trần Đức Anh Sơn (1994), Mấy nhận xét trang trí nội thất lăng Khải Định, SH, Số 2, tr 89-94 52 Trần Đức Anh Sơn (2001), Gạch ngói gốm tráng men di tích Huế, HX&N, Số 44, tr 83-92 53 Trần Đức Anh Sơn (2007), Màu ngói xưa, Kiến trúc Việt Nam, tháng 7, tr 34-37 54 Trần Đức Anh Sơn (2008), Con rồng mỹ thuật thời Nguyễn, Huế, triều Nguyễn nhìn, Nxb VHTT, tr 175-177 55 Trần Đức Anh Sơn (2008), Gạch ngói gốm trang trí kiến trúc cung điện Huế, Huế triều Nguyễn nhìn, Nxb VHTT, tr.196-204 56 Trần Đức Anh Sơn (2008), Mấy nhận xét trang trí nội thất lăng Khải Định, Huế - triều Nguyễn nhìn, Nxb VHTT, tr 185-190 57 Trần Đức Anh Sơn (2008), Huế triều Nguyễn nhìn, Nxb VHTT 58 Trần Đức Anh Sơn (2008), Nghệ thuật pháp lam Huế, Huế triều Nguyễn nhìn, Nxb VHTT, tr 205 - 210 59 Trần Đức Anh Sơn (2010), Gốm Việt Nam quần thể di tích cố Huế: xuất xứ, loại hình, chức năng, Văn hóa - lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận quan hệ với bên ngồi, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 304-318 60 Hà Văn Tấn (Cb) (2002), Khảo cổ học Việt Nam, tập 3, Khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, HN 61 Đặng Văn Thắng (2005), Gốm thời Nguyễn (1802 - 1945), Nam Bộ đất người, tập 3, Nxb Trẻ, hội Khoa học Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, tr 524- 548 121 62 Nguyễn Hữu Thông (1994), Huế - Nghề làng nghề thủ công truyền thống, Nxb Thuận Hóa, Huế 63 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Motif liễu - mã nghệ thuật trang trí Huế, NC&PT, số (34), tr 3-7 64 Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Nxb Thuận Hố, Huế 65 Nguyễn Hữu Thơng (Cb) (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế, Nxb Hội nhà văn 66 Ưng Tiếu (2005), Hoa văn cung đình Huế, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 67 Bùi Minh Trí, Lê Đình Phụng, Nguyễn Kim Thuỷ, Nguyễn Văn Kết Lê Văn Huyên (1993), Khu lò gốm Long Thọ (Huế), NPHMVKCH, tr 222-223 68 Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, Nxb Mỹ thuật 69 Đặng Hữu Tuyền (1985), Ghi chép gốm sứ trang trí kiến trúc Kinh Thành Huế, KCH, Số 4, tr 42-45 70 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - TTBTDTCĐ Huế (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án trùng tu tơn tạo di tích lăng Minh Mạng, Cơng ty Thiết kế Tư vấn xây dựng ADC, HN 71 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - TTBTDTCĐ Huế (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án bảo tồn tu bổ phát huy giá trị tổng thể di tích lăng vua Thiệu Trị, Viện Khoa học Cơng nghệ xây dựng, Trung tâm thiết kế tư vấn xây dựng miền Trung 72 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - TTBTDTCĐ Huế (2005), Tóm tắt dự án đầu tư bảo tồn, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích lăng Khải Định, Phân viện Khoa học Cơng nghệ xây dựng miền Trung, Huế 122 73 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế - TTBTDTCĐ Huế (2006), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư bảo tồn tu bổ tổng thể khu di tích lăng Đồng Khánh, Cơng ty tu bổ di tích thiết bị văn hóa trung ương - Bộ VHTT 74 Mai Khắc Ứng (1993), Lăng hoàng đế Minh Mạng, Hội Sử học Việt Nam - Hội Sử học Thừa Thiên Huế 75 Mai Khắc Ứng (2004), Khiêm Lăng vua Tự Đức, Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb VHTT, HN 77 Trần Quốc Vượng (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc qua sắc thái Huế, SH, Số 5, tr 69-73 B Chữ Pháp 78 Albrecht, P (1915), Les motifs de l’art ornamental annamite Hué: Le Dragon, BAVH, (1), Hue’, pp 1-13 79 Cadiere, L (1919), L’ Art Hue’, BAVH, Hue’ 80 Rigaux, M (1917), Le Long Tho ses poteries anciennes et modernes, BAVH, (1), Hue’, pp 21-32 C Tài liệu internet 81 http://forums.vinagames.org/Những điển tích hay 82 http://khanhhoathuynga.wordpress.com/Biểu tượng trang trí gốm sứ Trung Hoa 83 http://nguoicaotuoi.org.vn/Nghệ thuật khảm sành sứ Thuận Hóa 84 http://vi.wikipedia.org/ Pháp lam 85 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lăng Gia Long 123 86 http://www.danangpt.vnn.vn/vanhoa/Giá trị nghệ thuật gốm Việt Nam 87 http://www.hue.vnn.vn/disandulich/2005/Nghệ thuật khảm sành sứ thời Nguyễn nhìn từ cửa/ KTS Đỗ Thanh Mai, Hs Đoàn Sĩ Lạng (2005) 88 http://www.huedisan.com.vn/Lăng Gia Long (Thiên Lăng)/Trần Đức Anh Sơn 89 http://www.hueworldheritage.org.vn/Bản đồ phân bổ di tích 90 http://www.lhctravel.com/Nghệ thuật khảm gốm Huế 91 http://www.lichsuvietnam.vn/Hình tượng rồng Việt Nam 92 http://www.vanhoamientrung.org/Long mã Huế 124 Thọ PHỤ LỤC 125 ... TRÕ CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ VÀ TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRƯC Ở VIỆT NAM 101 3.1.1 Vai trò gốm sứ trang trí kiến trúc lăng tẩm vua triều. .. triều Nguyễn Huế 101 3.1.2 Vai trò gốm sứ trang trí kiến trúc Việt Nam 104 3.2 GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 105... PHÂN BỐ CỦA CÁC LOẠI GỐM SỨ TRÊN CÁC TRANG TRÍ KIẾN TRƯC TRONG LĂNG TẨM CỦA CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ 66 2.2.1 Đối với loại hình gốm sứ sản xuất riêng cho trang trí kiến trúc

Ngày đăng: 29/03/2020, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan