1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài SINH HOẠT TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH PHÙNG, HOÀNG xá, LIÊN HIỆP

126 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN PHI YẾN ĐỀ TÀI SINH HOẠT TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH PHÙNG, HỒNG XÁ, LIÊN HIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN PHI YẾN ĐỀ TÀI SINH HOẠT TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH PHÙNG, HỒNG XÁ, LIÊN HIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 8210101 Khóa: 19 (2016 - 2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI VĂN TIẾN HÀ NỘI, 2017 BẢNG CHỮ CÁI VẾT TẮT BTMT - Bảo tàng Mỹ Thuật H - Hình Nxb - Nhà xuất TL - Tư liệu Tp HCM - Thành phố Hồ Chí Minh Tr - Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Bảng chữ viết tắt 01 Mục lục 02 MỞ ĐẦU 04 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 12 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 12 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật trang trí kiến trúc 12 1.1.2 Khái niệm chạm khắc chạm khắc đình làng 13 1.1.2.1 Khái niệm chạm khắc 13 1.1.2.2 Khái niệm chạm khắc đình làng 14 1.1.3 Khái niệm đề tài sinh hoạt 14 1.2 Khái quát đình làng đề tài sinh hoạt trang trí kiến trúc đình làng 15 1.2.1 Nguồn gốc chức đình đời sống xã hội 15 1.2.1.1 Nguồn gốc đình làng 15 1.2.1.2 Chức đình làng 18 1.2.2 Khái quát đề tài sinh hoạt trang trí kiến trúc đình làng 21 1.3 Tổng quan chung đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp 23 1.3.1 Đình Phùng 23 1.3.2 Đình Hồng Xá 26 1.3.3 Đình Liên Hiệp 31 Tiểu kết chương 35 Chương 2: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI SINH HOẠT TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC ĐÌNH PHÙNG, HỒNG XÁ, LIÊN HIỆP 37 2.1 Các dạng đề tài sinh hoạt chạm khắc kiến trúc đình Phùng, Hoàng Xá, Liên Hiệp 37 2.1.1 Cảnh trò chơi dân gian 37 2.1.2 Cảnh đánh võ săn đấu với thú 44 2.1.3 Cảnh lễ hội hoạt động giải trí 47 2.1.4 Cảnh người với số vật cưỡi 53 2.1.5 Các cảnh sinh hoạt khác 56 2.2 Đặc điểm tạo hình đề tài sinh hoạt trang trí kiến trúc đình Phùng, Hoàng Xá, Liên Hiệp 58 2.2.1 Đặc điểm bố cục không gian 58 2.2.2 Đặc điểm hình khối 64 2.3 Kỹ thuật thể đề tài sinh hoạt kiến trúc 68 Tiểu kết chương 72 Chương 3: SỰ TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẠM KHẮC ĐỀ TÀI SINH HOẠT Ở ĐÌNH PHÙNG, HỒNG XÁ, LIÊN HIỆP 74 3.1 Sự tương đồng khác biệt thể đề tài sinh hoạt kiến trúc đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp 74 3.1.1 Sự tương đồng nội dung hình thức thể 74 3.1.1.1 Về nội dung 74 3.1.1.2 Về hình thức thể 74 3.1.2 Sự khác biệt nội dung hình thức thể 78 3.1.2.1 Về mặt nội dung đề tài sinh hoạt 78 3.1.2.2 Về hình thức thể đề tài sinh hoạt 80 3.2 Giá trị chạm khắc đề tài sinh hoạt kiến trúc đình Phùng, Hoàng Xá, Liên Hiệp 82 3.2.1 Giá trị văn hóa 83 3.2.2 Giá trị nghệ thuật 86 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 94 Tài liệu tham khảo 96 Phụ Phụ lục 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở vùng quê đồng Bắc Bộ, kiến trúc to lớn gây nhiều ấn tượng ngơi đình làng Trong tiềm thức người dân đất Việt đình làng ln đại diện cho trang trọng thiêng liêng, có thời xem biểu tượng quyền lực làng xã Ngơi đình trở thành mặt làng, nơi "cân bằng" phép tắc sống cộng đồng gắn chặt với đời sống tinh thần cộng đồng dân xã Đình làng nơi sinh hoạt, hội họp, vui chơi làng, nơi cộng cảm tình làng nghĩa xóm, tạo nên mối giao hòa gắn bó thành viên cộng đồng Cũng mà ngơi đình dường trở thành phận thiếu cấu trúc tổng thể làng quê đất Việt Không rõ đình có từ nào, ngơi đình sớm biết có niên đại kỷ thứ XVI Cùng với phát triển nhanh chóng số lượng đình giai đoạn từ cuối kỷ XVI đến suốt kỷ XVII chứng kiến phát triển rực rỡ đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật chạm khắc đình làng với độc đáo thủ pháp tạo hình Trong số đề tài sử dụng trang trí kiến trúc đình làng mảng đề tài sinh hoạt đề tài đặc sắc nhất, có nội dung vơ phong phú, đa dạng, hình thức thể hóm hỉnh, phóng khống Đây dạng đề tài xuất ngơi đình sớm đến thuộc kỷ XVI theo với phát triển đình làng đến kỷ XVIII, từ kỷ XIX trở khơng thấy trang trí kiến trúc đình làng Đặc trưng đề tài sinh hoạt chạm khắc trang trí kiến trúc đình làng ln hồn nhiên, mộc mạc, sinh động phản ánh thực sống Có thể nói, đề tài sinh hoạt có đóng góp quan trọng nghệ thuật chạm khắc đình làng, phản ánh phần sống thực người dân làng quê Việt cách sinh động Ngồi ra, đề tài sinh hoạt thể ước mơ sống yên bình hạnh phúc, đồng thời minh chứng cho tinh thần lạc quan niềm tin mãnh liệt vào sống họ Trong số ngơi đình có mảng chạm khắc trang trí đề tài sinh hoạt độc đáo thuộc kỷ XVII phải kể đến đình Phùng, đình Hồng Xá đình Liên Hiệp Đây ba ngơi đình có tương đồng với mặt nội dung đề tài sinh hoạt mảng chạm khắc mang giá trị nghệ thuật đặc sắc giai đoạn đỉnh cao nghệ thuật đình làng Việt Nam kỷ XVII Chúng ta chiêm ngưỡng cảnh đánh cờ, cảnh cày đình Liên Hiệp, cảnh đánh hổ, đấu vật, cảnh đàn hát đình Hồng Xá hay cảnh múa quạt, tắm sen đình Phùng v.v Những giá trị nghệ thuật chạm khắc trang trí nhà nghiên cứu quan tâm, tản mạn, chưa có hệ thống, nữa, phần lớn nghiên cứu nghiêng việc đánh giá giá trị văn hóa học Vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài “Đề tài sinh hoạt trang trí kiến trúc đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp” để nghiên cứu góc nhìn mỹ thuật học đề tài luận văn thạc sĩ Mỹ thuật Nghiên cứu thành công, đề tài có đóng góp lý luận thực tiễn vào việc tìm hiểu, gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật đình làng truyền thống Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với nghệ thuật đình làng, học giả nước nghiên cứu văn hóa, lịch sử mỹ thuật đưa nhiều cơng trình nghiên cứu, viết như: Đình làng miền Bắc, Đình đền Hà Nội, Đình miếu lễ hội dân gian, Đình làng Việt Nam… Ngồi ra, có số tác giả nước ngồi nghiên cứu vấn đề liên quan đến đình làng Louis Bezacier, D.Dumoutier, L.Malleret, P.Giran, P.Gouron Về nghệ thuật chạm khắc đình làng đề cập đến nghiên cứu chung mỹ thuật Việt Nam Hoa văn Việt Nam, Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Hình tượng người chạm khắc cổ Việt Nam, Cây cỏ nghệ thuật tạo hình cổ người Việt… Tuy nhiên, nghiên cứu chạm khắc đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp tìm thấy số tài liệu sau: Cuốn “Đình làng vùng châu thổ Bắc Bộ” Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam [31] Cuốn sách tập hợp số tư liệu ngơi đình tiếng xếp theo niên đại xác nhận di tích Nội dung sách: giới thiệu lịch sử, hình ảnh tổng thể quang cảnh, cấu kiện kiến trúc, cách trang trí số ngơi đình làng vùng Bắc Bộ Trong phần hai sách có ba mục viết ba ngơi đình Hoàng Xá viết ngắn khái quát, mang tính chất giới thiệu lịch sử, khái quát qua tổng thể quang cảnh mặt bằng, thành phần cấu kiện kiến trúc, chạm khắc trang trí ba ngơi đình Cuốn “Di tích Hà Tây” tác giả Đăng Văn Tu, Trần Quốc Vượng, Trần lâm Biền [33] Đây sách giới thiệu di tích lịch sử văn hố, di tích khảo cổ đình, chùa, địa điểm di tích cách mạng v.v nằm thị xã, huyện tỉnh Hà Tây Trong đó, phần viết đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp chủ yếu nói vị trí địa lý; khái quát lịch sử xây dựng phát triển đình; mơ tả cảnh quan, mặt tổng thể; có liệt kê số nội dung chạm khắc trang trí kiến trúc đình rồng, tiên nữ, hoạt cảnh khác: đua thuyền, săn, đấu vật, cảnh mả táng hàm rồng, cưỡi voi, cưỡi ngựa, chọi gà… phần viết mang tính sơ lược dung lượng viết tương đối ngắn Cuốn sách “Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt” Trần Lâm Biền chủ biên [1], phần viết chương hình tượng người, tác giả liệt kê dạng đề tài chạm khắc có lấy ví dụ cụ thể mảng chạm cảnh cảnh đấu khiên, săn hổ, ôm gà, người đàn ông mặc váy thổi kèn đình Liên Hiệp, cảnh đấu vật, chèo thuyền đình Hồng Xá, cảnh đấu vật, tắm đầm sen đình Phùng Cuốn “Đình làng Việt Nam” tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Cự [27] sách viết tổng quan ngơi đình Việt Nam Nội dung sách gồm hai phần, phần tác giả viết nguồn gốc, kiến trúc, điêu khắc, thần tích lễ hội đình làng, phần hai giới thiệu số ngơi đình Việt Nam Trong phần hai, có mục thứ chín viết đình Liên Hiệp Ở phần này, tác giả giới thiệu vị thần thờ đình, vị trí địa lý, liệt kê hạng mục kiến trúc, kiểu mặt kiến trúc ngơi đình Tiếp theo tác giả liệt kê khái quát số chạm khắc trang trí kiến trúc đình Liên Hiệp Trong luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn hóa học tác giả Nguyễn Văn Chiến viết “Giá trị văn hóa, nghệ thuật đình làng Hồng Xá (xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội)” [13] Nội dung tài liệu giới thiệu đình Hồng Xá khơng gian văn hóa xứ Đồi Đồng thời, phân tích giá trị kiến trúc, điêu khắc lễ hội đình Hồng Xá Trong phần viết điêu khắc kiến trúc đình Hồng Xá chương 2, tác giả có phân loại hình chạm khắc thành ba loại đề tài loại có liệt kê, mơ tả lại Ngoài ra, phần kỹ thuật thể hiện, tác giả viết bố cục điêu khắc đình Hồng Xá, nhiên phần viết khơng nhiều (gần hai trang) tương đối khái quát Cuốn biên khảo “Mỹ thuật Việt Nam ngày xưa” tác giả Huỳnh Hữu Ủy [37] Đây sách gồm tập hợp nhiều viết, nhiều tranh ảnh dòng tranh, tượng Việt Nam qua thời đại, mỹ thuật truyền thống Việt Nam Trong đó, viết “Nghệ thuật chạm khắc dân gian Việt Nam” tác giả có nội dung khái qt nghệ thuật chạm khắc đình làng Việt Nam, vai trò ngơi đình đời sống người dân, trích lại định nghĩa đình làng in tập san trường Viễn Đông Bác Cổ trước sau tác giả vào phân tích số tác phẩm chạm khắc điển hình vài ngơi đình đánh cờ, chọi gà, hứng dừa, đấu vật… Ở phần phân tích chạm khắc tiêu biểu số ngơi đình, tác giả có mơ tả khái lược “đấu vật” – đình Hồng Xá so sánh số lượng cặp đấu sĩ với tranh “đấu vật” – Đơng Hồ Cuốn “Đình làng miền Bắc” tác giả Lê Thanh Đức [15] sách song ngữ giới thiệu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc truyền thống qua ngơi đình làng miền Bắc Việt Nam Trong đó, phần viết chạm khắc gỗ đình làng, tác giả có liệt kê số chạm khắc cảnh sinh hoạt đình Liên Hiệp đấu vật, uống rượu, chọi trâu, cưỡi voi, cưỡi ngựa có nêu lên vài ý kiến tên gọi, mô tả lại nội dung chạm cảnh “quan qn cướp bóc” ngơi đình Trong luận văn thạc sỹ lịch sử, ngành khảo cổ học tác giả Nguyễn Đức Kiên nghiên cứu “Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc số đình làng miền Bắc Việt Nam kỉ XVII” [19], tác giả hệ thống lại nghiên cứu nguồn gốc nghệ thuật điêu khắc đình làng kỷ XVII Phân loại mảng đề tài điêu khắc kiến trúc đình làng vài di tích khu vực miền Bắc Việt Nam kỷ XVII phân tích, đánh giá đề tài nhằm thấy đặc trưng thời kỳ Bước đầu nghiên cứu giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng nghệ thuật điêu khắc đình làng kỷ XVII Ở phần phạm vi nghiên cứu, số di tích điển hình tác giả chọn để nghiên cứu có di tích đình Phùng, Hồng Xá Liên Hiệp Ngồi ra, có báo viết đình Hồng Xá “Đình Hồng Xá: Độc đáo mảng chạm khắc” tác giả Thục Trinh Trong viết mình, tác giả đưa số thông tin vị trí, hướng đình, vị thành 111 Phụ lục CẢNH LỄ HỘI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ H.4.1 Uống rượu - đình Liên Hiệp [24] H.4.2 Uống rượu - đình Liên Hiệp [24] 112 H.4.3 Uống rượu – đình Phùng [Nguồn ảnh: tác giả] H.4.4 Uống rượu – đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] H.4.5 Xem hát – đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] 113 H.4.6 Đi trẩy hội – đình Phùng [Nguồn ảnh: tác giả] H.4.7 Vinh quy bái tổ - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] 114 H.4.8 Vinh quy bái tổ - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.4.9 Uống rượu - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] H.4.10 Lễ rước - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] 115 Phụ lục CẢNH CON NGƯỜI VỚI MỘT SỐ VẬT CƯỠI H.5.1 Người cưỡi hổ – đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.2 Cưỡi ngựa ném lao – đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.3 Cưỡi ngựa múa quyền - đình Liên Hiệp [24] H.5.4 Cày voi - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: Vietlandmarks] 116 H.5.5 Cưỡi voi cầm giáo - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.7 Cưỡi ngựa cầm giáo - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.6 Cưỡi voi cầm kiếm - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.8 Cưỡi ngựa cầm đao - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] 117 H.5.9 Quản ngựa – đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.10 Quản tượng – đình Hồng Xá [31] H.5.11 Kiệu voi – đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] 118 H.5.12 Cưỡi voi – đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: Trần Trung Hiếu - Nguyễn Hoài Nam] H.5.13 Người cưỡi ngựa – đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.5.14 Cưỡi voi – đình Phùng [Nguồn ảnh:Tư liệu VMT] 119 Phụ lục CÁC CẢNH SINH HOẠT KHÁC H.6.1 Ghẹo gái - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] H.6.2 Quan hách dịch - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.6.3 Người ngồi - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] 120 H.6.4 Cảnh tắm đầm sen - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] H.6.5 Cảnh đánh ghen - đình Phùng [Nguồn ảnh: tác giả] H.6.6 Cảnh trai gái tự tình - đình Phùng [Nguồn ảnh: tác giả] 121 H.6.7 Thuyền rồng - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] H.6.7 Lực sĩ - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] H.6.8 Mẫu tử - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] H.6.9 Các cô thôn nữ trèo - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] 122 H.6.10 Tắm đầm sen - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] H.6.11 Người ngồi vách đá - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] H.6.12 Trai gái tự tình - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] 123 Phụ lục BỐ CỤC MẢNG CHẠM ĐỀ TÀI SINH HOẠT TRÊN KIẾN TRÚC ĐÌNH PHÙNG, HỒNG XÁ, LIÊN HIỆP H.7.1 Cảnh sinh hoạt chạm phận hình trụ gắn đầu dư cột - đình Phùng [ảnh chụp BTMT] H.7.2 Mảng chạm khắc trang trí hạ diệp - đình Liên Hiệp [Nguồn ảnh: tác giả] 124 H.7.3 Mảng trang trí nách - đình Phùng [Nguồn ảnh: tác giả] H.7.4 Chạm khắc trang trí cánh gà - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] 125 H.7.5 Chạm khắc trang trí cánh gà - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] H.7.6 Chạm khắc trang trí nách - đình Hồng Xá [Nguồn ảnh: tác giả] ... sinh hoạt trang trí kiến trúc đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp (37 trang) Chương Sự tương đồng, khác biệt giá trị chạm khắc đề tài sinh hoạt trang trí kiến trúc đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp (20 trang) ... đề tài sinh hoạt đình Phùng, đình Hồng Xá đình Liên Hiệp Do đó, sở kế thừa thành tác giả trước, khóa luận tập trung nghiên cứu đề tài sinh hoạt trang trí kiến trúc đình Phùng, Hồng Xá, Liên Hiệp. .. GIÁ TRỊ CỦA CHẠM KHẮC ĐỀ TÀI SINH HOẠT Ở ĐÌNH PHÙNG, HỒNG XÁ, LIÊN HIỆP 74 3.1 Sự tương đồng khác biệt thể đề tài sinh hoạt kiến trúc đình Phùng, Hoàng Xá, Liên Hiệp 74 3.1.1

Ngày đăng: 09/05/2018, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w