Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC MINH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH SỨ ĐÔNG LÂM, KCN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC MINH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM GỐM SỨ TẠI CÔNG TY TNHH SỨ ĐÔNG LÂM, KCN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỖ VĂN VIỆN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đức Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn hoàn thành trình học tập, rèn luyện nhờ dạy dỗ động viên dìu dắt nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Viện sau Đại học, Khoa kế toán quản trị kinh doanh gia đình, toàn thể bạn bè cán công nhân viên Công ty TNHH Sứ Đông Lâm Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo dẫn, dạy dỗ cho kiến thức vô quý giá để trưởng thành cách vững vàng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Bộ môn Quản trị kinh doanh, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Đỗ Văn Viện người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan, Ban, Ngành Công ty TNHH Sứ Đông Lâm tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết để làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Đức Minh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC Trang Lời cam đoan…………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………….iii Danh mục chữ viết tắt …………………………………………… … v Danh mục sơ đồ…………………………………………………………vi Danh mục bảng …………………………………………………………vii MỞ ĐẦU ………………………………………………………………1 1.1 Tính cấp thiết Đề tài…………………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………….3 1.2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………………… 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………….3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ………………………………………………………….5 2.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………5 2.1.1 Các khái niệm quản trị chất lượng sản phẩm…………….5 2.1.2 Vai trò quản trị chất lượng sản phẩm……………………………12 2.1.3 Nội dung quản trị chất lượng sản phẩm…………………… ……14 2.1.4 Các đặc điểm sản phẩm gốm sứ có ảnh hưởng đến quản trị chất lượng sản phẩm……………………………………………………… ……………20 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị chất lượng sản phẩm doanh nghiệp…………………………………………………………………………….22 2.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2.2.1 Kinh nghiệm quản trị chất lượng sản phẩm số quốc gia giới……………………………………………………………………………27 2.2.2 Kinh nghiệm quản trị chất lượng sản phẩm số doanh nghiệp Việt Nam……………………………………………………………………… 30 2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan …………………………… 36 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 37 3.1 Tổng quan Công ty TNHH Sứ Đông Lâm ……………………….37 3.1.1 Giới thiệu khái quát Công ty……………………………………….37 3.1.2 Tổ chức sản xuất máy quản lý Công ty……… ………….39 3.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty………………41 3.1.4 Tình hình lao động Công ty………………………………………43 3.1.5 Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty……………………….45 3.1.6 Kết quẩn xuất kinh doanh Công ty …………………………… 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………48 3.2.1 Phương pháp thu thập……………… …………………………………48 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………… 49 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu……………… …………………………49 3.2.4 Các tiêu nghiên cứu ……………………………………………… 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ………………………51 4.1 Thực trạng quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ Công ty…… 51 4.1.1 Thực trạng kế hoạch chất lượng ……………………………………… 51 4.1.2 Tình hình thực kế hoạch ……………………………………… 58 4.1.3 Thực trạng kiểm tra, kiểm soát …………………………………………63 4.1.4 Hoạt động điều chỉnh, cải tiến ……………………………………… 72 4.1.5 Kết quản trị chất lượng sản phẩm ……………………………… 74 4.2.Đánh giá chung tình hình quản trị chất lượng sản phẩm Công ty…….81 4.2.1 Kết đạt được……………….……………………………………… 81 4.2.2 Hạn chế, tồn ……………….………………………………………85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4.2.3 Nguyên nhân tồn ……………….…………………………… 86 4.3 Định hướng giải pháp tăng cường quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ cho Công ty năm tới …………………………………………88 4.3.1 Định hướng ……………………………………….….………………….88 4.3.2 Mục tiêu……………….…………………………….……………………90 4.3.3 Giải pháp………………………………….………….………………….91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………….……96 5.1 Kết luận……………….………………………….…………………96 5.2 Kiến nghị ……………………………….………….………….98 5.2.1 Đối với nhà nước quan hữu quan ……………………….98 5.2.2 Đối với Công ty …………………………….………….…………….98 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….………… .100 PHỤ LỤC …………………………………………….….………… 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BQ Bình quân CC Cơ cấu HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng KCN Khu công nghiệp KH Kế hoạch PP Phế phẩm SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TH Thực TSP Tổng sản phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên bảng Trang 2.1 Vòng tròn DEMMING (PDCA) 14 3.1 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty 39 3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gốm sứ Công ty 42 4.1 Quy trình lập kế hoạch sản xuất sản phẩm gốm sứ Công 57 ty 4.2 Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất gốm sứ Công ty 59 4.3 Quy trình kiểm tra, kiểm soát chung Công ty 64 4.4 Quy trình mua vật tư, nguyên liệu Công ty 64 4.5 Quy trình kiểm tra, kiểm soát trình sản xuất 66 Công ty 4.6 Quy trình kiểm tra việc sản xuất hồ Công ty 67 4.7 Quy trình kiểm tra việc sản xuất men Công ty 68 4.8 Quy trình kiểm tra sản phẩm mộc Công ty 68 4.9 Quy trình điều chỉnh, cải tiến Công ty 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng 2.1 Sự khác quản trị chất lượng truyền thống đại 3.1 Tình hình lao động Công ty 44 3.2 Tình hình tài sản nguồn vốn công ty qua năm 47 3.3 Kết sản xuất kinh doanh công ty qua năm 48 4.1 Các chủng loại gốm sứ theo mục đích sử dụng công ty qua năm Trang 52 4.2 Kế hoạch chất lượng Công ty năm 2011 54 4.3 Kế hoạch chất lượng Công ty năm 2012 55 4.4 Kế hoạch chất lượng Công ty năm 2013 56 4.5 Tình hình thực kế hoạch sản xuất sản phẩm gốm 60 sứ theo mức chất lượng Công ty năm 2011 4.6 Tình hình thực kế hoạch sản xuất sản phẩm gốm 61 sứ theo mức chất lượng Công ty năm 2012 4.7 Tình hình thực kế hoạch sản xuất sản phẩm gốm 62 sứ theo mức chất lượng Công ty năm 2013 4.8 Tình hình thực kế hoạch cử cán bộ, công nhân 63 Công ty đào tạo năm gần 4.9 Yêu cầu kỹ thuật nguyên liệu nhập Công ty 65 4.10 Thống kê việc kiểm tra, kiểm soát trình sản 69 xuất công ty qua năm 4.11 Các tiêu KCS phân loại thành phẩm sản phẩm gốm sứ 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page - Đáp ứng nhu cầu khách hàng cách giữ vững ổn định chất lượng mặt hàng sứ vệ sinh sứ dân dụng Đầu tư nghiên cứu để sản xuất số mặt hàng sứ vệ sinh có mức chất lượng cao để cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại; phấn đấu doanh thu tăng ổn định từ 8% đến 10%, lợi nhuận tăng 10% đến 12% nộp ngân sách tăng 8% đến 10% so với năm 2013 - Xây dựng thương hiệu Công ty thành thương hiệu mạnh ngành sản xuất gốm sứ nói riêng sản xuất vật liệu xây dựng nói chung Mở rộng ổn định thị trường nước, phấn đấu cuối năm 2015 xuất hàng hoá nước khu vực Châu Phi - Duy trì, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thoả mãn nhu cầu khách hàng - Tăng cưòng, củng cố nguồn lực, nâng cao trình độ cho cán quản lý, đảm bảo đào tạo đội ngũ Cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao sẵn sàng tiếp thu công nghệ ngành, đáp ứng nhanh nhạy với công nghiệp đại, tiên tiến - Tạo môi trường lao động văn minh, an toàn, Mức thu nhập người lao động ổn định, ngày nâng cao, phấn đấu đến năm 2015 đạt bình quân triệu đồng/người/tháng, nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động 4.3.3 Giải pháp 4.3.3.1 Duy trì áp dụng cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008, bước tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM Để khắc phục tồn hoạt động quản lý yếu kém, chưa phát huy hết hiệu việc áp dụng ISO 9001:2008, Công ty cần trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 vào nội dung ISO 9001:2008, thường xuyên đưa vào họp giao ban Công ty, trở thành tiêu chuẩn để bình bầu thi đua xét thưởng vào họp thường trực ISO 9001:2008 tổ chức thường nhật theo lịch trình Ngoài cấu tổ chức theo cấu doanh nghiêp cần xem xét, đánh giá cải tiến thường xuyên, liên tục; loại bỏ tiêu chuẩn, thủ tục rườm rà không hiệu quả, cung cấp thêm nguồn lực cần thiết cho quản trị chất lượng, hoàn thiện sách chất lượng, bổ sung tiêu chuẩn Để đạt công tác quản lý chất lượng ISO 9001:2008, Công ty cần đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho cán công nhân viên hệ thống quản lý chất lựợng ISO 9001:2008; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng thực theo thủ tục phận, phát uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Ngoài công ty nên thực sách khuyến khích vật chất nhằm động viên, thúc đẩy người công tác góp sức xây dựng, trì phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Ngoài hệ thống ISO 9001:2008 ra, công ty nên có kế hoạch nghiên cứu, bước áp dụng triển khai hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM, tổ chức lại hệ thống quản trị chất lượng sản phẩm, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quy trình công nghệ kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm 4.3.3.2 Thành lập phòng/bộ phận quản trị chất lượng Trước đây, việc quản trị chất lượng phòng Kỹ thuật công nghệ đảm nhận kiêm nhiệm công việc chuyên môn nên hiệu quản trị chất lượng sản phẩm chưa cao, việc thành lập phòng/bộ phận quản trị chất lượng việc làm cần thiết Công ty giai đoạn trước mắt Việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 tạo động lực mạnh mẽ để nâng cao việc quản trị chất lượng nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, giai đoạn tới có nhiều biến động, khó khăn thị trường tiêu thụ nước 4.3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục đào tạo lại nâng cao trình độ cán tay nghề cho người lao động Trong lao động sản xuất không sử dụng bắp Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trí tuệ, có tri thức để làm chủ công nghệ, có tác phong làm việc khoa học, lòng nhiệt tình công tác, công việc … Chính vậy, doanh nghiệp công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật cho công nhân viên cần trọng đặc biệt, đồng thời cần có sách thu hút cán khoa học kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Đào tạo đội ngũ phát triển nguồn nhân lực Công ty giỏi chuyên môn, am hiểu sâu sắc quản trị chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức quản trị chất lượng cho thành viên Công ty, tiền đề cần thiết giúp cho Công ty nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Ngoài yếu tố vật chất phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm việc huy động yếu tố người vào công tác quản trị chất lượng sản phẩm cần thiết Để thu hút thành viên Công ty tham gia vào việc nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đòi hỏi Công ty phải dử dụng đòn bẩy kinh tế, phải có sách đãi ngộ thỏa đáng cán công nhân viên Công ty Đó nội dung để thu hút cán công nhân giỏi Công ty Trong phương pháp quản lý phương pháp kinh tế phương pháp tế nhị hiệu nhất, bao gồm việc sử dụng hình thức tiền lương, tiền thưởng, trách nhiệm quyền lợi cá nhân việc nâng cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 chất lượng sản phẩm Nếu làm tốt mang lại hiệu lớn cho Công ty 4.3.3.4 Tăng cường áp dụng kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Máy móc trang thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, cần tăng cường trang bị sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo yếu tố đầu vào Công ty cần kết hợp nhiều biện pháp như: Cải tiến máy móc trang thiết bị có, đầu tư mua sắm thêm dây truyền công nghệ, máy móc đại Cụ thể loại máy nghiền liệu, lò nung, Đổi công nghệ cần tiến hành đồng bộ, toàn diện coi biện pháp trung tâm, có tính chiến lược lâu dài, nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cần thiết để nâng cao chất lượng sản phẩm Mặt khác cần kết hợp với giáo dục đào tạo đội ngũ nhân lực sẵn sàng làm chủ công nghệ Bên cạnh việc áp dụng công cụ thống kê vào quản trị chất lượng sản phẩm biện pháp quan trọng mang lại hiệu cao cho Công ty 4.3.3.5 Thường xuyên tổ chức tham gia Giải thưởng chất lượng Quốc gia Giải thưởng chất lượng Quốc gia tổ chức tuyển chọn hàng năm hình thức tôn vinh khen thưởng cấp Quốc gia Thủ tướng Chính phủ tặng cho tổ chức, doanh nghiệp có thành tích xuất sắc việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá nhằm khuyến khích, động viên tổ chức, doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động, tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, tăng khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế [10] Tham dự Giải thưởng chất lượng Quốc gia giúp cho Công ty học hỏi, đánh giá cải tiến toàn hoạt động cách toàn diện công tác quản trị chất lượng sản phẩm, lực lãnh đạo, hoạch định chiến lược, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế quảng bá thương hiệu điều thiếu, đạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 Giải thưởng chất lượng Quốc gia, Công ty dùng cúp để tôn vinh quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp để nâng cao khả cạnh tranh thị trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có vị trí quan trọng Có thể nói, hình thành, phát triển điều chỉnh để doanh nghiệp cầu nối để Việt Nam nhanh chóng vươn lên, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực thị trường giới Những thách thức nước ta trình độ phát triển thấp, chất lượng tăng trưởng kém, hiệu sức cạnh tranh yếu cộng với sức mua dân thấp Điều thể qua mặt hàng xuất chủ yếu tập trung vào sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, nguyên liệu thô chưa chế biến hàng sơ chế, gia công Vì thế, để tạo môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh tăng trưởng toàn diện tốt bên cạnh việc phát triển sở hạ tầng phần cứng phần mềm Nhà nước phải khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu, áp dụng hệ thống quản trị chất lượng tiên tiến Đồng thời tự thân doanh nghiệp phải thấy rõ vai trò quan trọng việc quản trị chất lượng sản phẩm sở sản xuất đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực cạnh tranh với doanh nghiệp nước nước [6] Công ty TNHH Sứ Đông Lâm đơn vị sản xuất gốm sứ lâu đời Khu công nghiệp Tiền Hải Cùng với trình đổi mới, phát triển sản phẩm chủ lực, truyền thống Khu công nghiệp theo chủ trường Đảng Nhà nước, Công ty TNHH Sứ Đông Lâm năm gần có thay đổi tổ chức sản xuất, mạnh dạn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, đa dạng chủng loại sản phẩm, đặc biệt sản phẩm sứ dân dụng nên Công ty tiêu thụ thị trường tỉnh mà tiêu thụ khắp nước, tới xuất Công ty TNHH Sứ Đông Lâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 xây dựng, áp dụng hệ thống quản trị chất lượng theo ISO 9001:2008 Nhờ việc đa dạng hóa sản phẩm, không ngừng đầu tư trọng nâng cao chất lượng sản phẩm mà năm qua, Công ty TNHH Sứ Đông Lâm tăng sản lượng tiêu thụ vượt kế hoạch đề ra, bình quân hàng năm 5-8%, số lượng lao động tăng lên đáng kể (trên 20%), lao động có tay nghề cao ngày nhiều; doanh thu tăng mạnh, 24.868 triệu đồng năm 2011lên 32.864 triệu đồng năm 2012 53.044 triệu đồng năm 2013; đồng thời thu nhập người lao động tăng lên đáng kể, 2,5 triệu đồng/người/tháng năm 2011 lên 3,2 triệu đồng/người/tháng năm 2012 3,5 triệu đồng /người/tháng Thương hiệu DOLACERA ngày có chỗ đứng vững thị trường tạo niềm tin nơi khách hàng sử dụng Trong thời gian tới, để nâng cao việc quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ, Công ty TNHH Sứ Đông Lâm cần áp dụng đồng giải pháp sau: Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất, tăng cường đào tạo cho cán quản lý người lao động để làm chủ công nghệ; Thành lập phòng/bộ phận quản trị chất lượng sản phẩm riêng biệt để việc quản trị chất lượng sản phẩm chuyên sâu, tách biệt riêng với phận khác; Duy trì việc áp dụng, cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008, đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu để tích hợp với số phương pháp quản lý đại, tiên tiến như: 5S, Lean six sigma,… tiến tới việc quản lý chất lượng toàn diện TQM; Tiếp tục đẩy mạnh việc phối kết hợp với đơn vị sản xuất ngành khu vực, quan quản lý Nhà nước có liên quan để tìm hướng chung, hỗ trợ phát triển bền vững, kiên chấm dứt tình trạng bán sản phẩm hủy cho đối tượng gia công, sửa chữa làm ảnh hưởng xấu cho đơn vị làm ăn chân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 5.2 Kiến nghị Tăng cường quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ cho Công ty TNHH Sứ Đông Lâm năm tới việc làm cần thiết để giúp Công ty phát triển ngày vững mạnh kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động nông thôn, điều kiện kinh tế khó khăn Qua trình nghiên cứu, điều tra đánh giá, xin đưa số kiến nghị để tăng cường việc quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ Công ty TNHH Sứ Đông Lâm, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm sứ Công ty 5.2.1 Đối với nhà nước quan hữu quan - Cần tổ chức chương trình đào tạo giáo dục, cung cấp kiến thức kinh nghiệm cần thiết việc quản trị chất lượng sản phẩm việc nâng cao chất lượng sản phẩm [15] - Tạo sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ mặt hàng có chất lượng cao trao giải thưởng cho mặt hàng đạt chất lượng cao nhất, mẫu mã đẹp - Nhà nước nên đạo quan chức có liên quan nghiên cứu tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Doanh nghiệp điều kiện nay, thị trường vốn tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, đồng thời giải quyết, xử lý triệt để tổ chức, cá nhân có hành vi gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, bảo vệ doanh nghiệp làm ăn chân 5.2.2 Đối với Công ty - Sử dụng đắn đòn bẩy kinh tế tăng cường khen thưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 vật chất trách nhiệm sản phẩm sản xuất đồng thời xiết chặt ý thức, tổ chức, kỷ luật Công ty - Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt tôn trọng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm; Đầu tư thêm số trang thiết bị, máy móc cho Phòng Kỹ thuật để phục vụ tốt công tác thử nghiệm, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu sản phẩm Công ty - Tham dự hội chợ, triển lãm, Tham dự Giải thưởng chất lượng Quốc gia hàng năm, giúp cho Công ty học hỏi, đánh giá cải tiến toàn hoạt động cách toàn diện công tác quản trị chất lượng sản phẩm, lực lãnh đạo, hoạch định chiến lược, kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Tăng cường phối hợp, liên kết doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gốm sứ khu công nghiệp, tạo nên tiếng nói chung để học tập, trao đổi kinh nghiệm, hạn chế tối đa tình trạng bán sản phẩm phế phẩm cho đơn vị gia công, sửa chữa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Cúc (2002), "Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia Đặng Đình Cung (2002), "Bảy công cụ quản lý chất lượng", NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Kim Định (1998), "Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000", NXB Thống kê, TpHCM Vũ Thị Thanh Hương (2008) nghiên cứu đề tài "Cải tiến quy trình hệ thống quản lý chất lượng Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển công nghệ FPT" Mai Ngọc Lành (2012) nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Công ty TNHH MTV in Bình Định" Hán Thanh Long (2011) nghiên cứu đề tài " Một số vấn đề quản lý chất lượng doanh nghiệp" Đỗ Đức Phú (2012), "Quản lý chất lượng sản phẩm", NXB Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Nguyễn Đình Phan - Đặng Ngọc Sự (2012), "Giáo trình Quản trị chất lượng", NXB Đại học Kinh tế quốc dân Trung tâm Đào tạo - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (1999), "Quản lý chất lượng - Những vấn đề bản", Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), "Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa", Hà Nội 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), "TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng", Hà Nội 12 Bộ Khoa học Công nghệ (2008), "TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu", Hà Nội 13 Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2013), "Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình 2013", NXB Thống kê, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2014), "Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030" Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), "Quyết định việc phê duyệt Đề án Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2014-2020" TÀI LIỆU WEB 16 Lê Quốc Bảo, "Quản lý chất lượng Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", http://portal.tcvn.vn/ 17 http://www.slideshare.net/luanvan84/de-an-mon-hoc-2doc 18 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-gom-viet-con-duong-di-toi-tuong-lai70069/ 19 vnceramic.org.vn/ 20 http://thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/ModelTypically/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ, công nhân viên) I Thông tin chung - Họ tên: Nam (nữ): …… - Phòng/bộ phận: - Trình độ: - Chức vụ: - Độ tuổi: II Theo anh (chị), chất lượng sản phẩm gốm sứ Công ty sản xuất năm 2013 thuộc cấp cấp sau so với sản phẩm ngành? Sản phẩm Xí xổm? - Tốt - Trung bình - Thấp Sản phẩm Xí két nước rời? - Tốt - Trung bình - Thấp Sản phẩm Chậu rửa chân chậu? - Tốt - Trung bình - Thấp Sản phẩm Tiểu? - Tốt - Trung bình - Thấp Sản phẩm Xí két nước liền? - Tốt - Trung bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 - Thấp Sản phẩm Sứ dân dụng? - Tốt - Trung bình - Thấp II Anh (chị) đánh giá công tác quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ Công ty qua tiêu sau? Lập (xây dựng) kế hoạch sản xuất? - Thường xuyên - Không thường xuyên - Toàn Công ty - Cho phận Tổ chức thực kế hoạch? - Nhanh chóng, kịp thời - Chậm chạp Kiểm tra, giám sát? - Thường kỳ - Đột xuất - Tự kiểm tra Hành động khắc phục, cải tiến? - Có - Không Kết việc quản trị chất lượng? - Tốt - Trung bình - Kém Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 PHỤ LỤC II (Một số hình ảnh Công ty TNHH Sứ Đông Lâm) Công ty TNHH Sứ Đông Lâm Thương hiệu Công ty Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 Xưởng sản xuất sản phẩm mộc Công ty Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 [...]... về quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp, - Đánh giá thực trạng quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Công ty TNHH sứ Đông Lâm - KCN Tiền Hải tỉnh Thái Bình thời gian qua, tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến quản trị chất lượng sản phẩm của Công ty, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 12 - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ cho... cho Công ty những năm tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các nội dung liên quan đến quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Công ty TNHH sứ Đông Lâm - KCN Tiền Hải tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung + Các lý luận cơ bản về quản trị chất lượng sản phẩm + Thực trạng và các giải pháp nâng cao việc quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Công ty TNHH Sứ. .. trên nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Công ty TNHH sứ Đông Lâm - KCN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình" 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ của Công ty những năm gần đây, đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường quản trị chất lượng sản phẩm cho Công ty những năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần... trong quản trị chất lượng toàn diện 2.1.2 Vai trò của quản trị chất lượng sản phẩm Có thể nói, trong giai đoạn hiện nay quản trị chất lượng chiếm vai trò rất quan trọng Quản trị chất lượng là một phần trong hệ thống quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp, là phương tiện cần thiết để đảm bảo rằng chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp luôn ổn định Quản trị chất lượng không những làm cho chất lượng sản phẩm. ..của Công ty 4.12 Thống kê việc thực hiện các hành động điều chỉnh, cải 74 tiến của công ty qua các năm 4.13 Một số chỉ tiêu chính các sản phẩm gốm sứ của Công ty 4.14 Tỷ lệ thu hồi sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất 76 cùng ngànhtại KCN Tiền Hải 4.15 Tỷ lệ sản phẩm phế phẩm so với tổng sản phẩm sản xuất 77 của Công ty những năm gần đây 4.16 Ý kiến đánh giá chất lượng sản phẩm gốm sứ của cán... thống quản trị chất lượng (QMS - Quality Management System): Gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng Thực tế ngày nay thì quản trị chất lượng được phân làm hai loại cụ thể gồm quản trị chất lượng truyền thống và quản trị chất lượng hiện đại Quản trị chất lượng truyền thống thực tế là phương thức kiểm tra chất lượng và kiểm soát chất lượng, ... chất lượng, còn quản trị chất lượng hiện đại là phương thức kiểm soát chất lượng toàn diện và quản trị chất lượng toàn diện Giữa hai loại quản trị chất lượng trên có sự khác biệt rõ rệt, cụ thể: Tiêu chí Bảng 2.1: Sự khác nhau giữa quản trị chất lượng truyền thống và hiện đại Quản trị chất lượng Quản trị chất lượng hiện đại truyền thống Mục tiêu Cố gắng đạt được một số tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra... TIỄN CỦA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về quản trị chất lượng sản phẩm Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chất lượng Khoa học của quản trị chất lượng được hình thành và hoàn thiện liên tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bản chất tổng hợp phức tạp của vấn đề chất lượng Vào những năm đầu thế kỷ XX chưa có khái niệm về quản trị chất lượng mà... hoạt động quản trị chất lượng và vị trí của hệ thống chất lượng ở đâu so với hoạt động sản xuất, kinh doanh [17] * Ưu, nhược điểm của phương thức quản trị truyền thống - Ưu điểm + Góp phần quan trọng trong việc kiểm soát chất lượng đầu ra của sản phẩm + Loại bỏ những sản phẩm không đảm bảo chất lượng sau khi sản xuất xong + Góp phần đảm bảo các điều kiện cơ bản để đạt được chất lượng sản phẩm + Đánh... sản phẩm + Thực trạng và các giải pháp nâng cao việc quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ tại Công ty TNHH Sứ Đông Lâm + Các giải pháp nhằm tăng cường quản trị chất lượng sản phẩm gốm sứ cho Công ty - Phạm vi về không gian Nghiên cứu tiến hành tại Công ty TNHH sứ Đông Lâm - KCN Tiền Hải tỉnh Thái Bình - Phạm vi về thời gian + Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập trong 3 năm (20112013), số liệu sơ cấp