1. MỞ ĐẦU
2.2.2. Kinh nghiệm quản trị chất lượng sản phẩm của một số doanh nghiệp tạ
tại Việt Nam
Cụng ty TNHH MTV Giầy Thượng Đỡnh là một vớ dụ điển hỡnh đi đầu trong việc xõy dựng, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo bộ ISO 9000. Năm 1993, để phấn đấu vươn lờn và tồn tại vững chắc. Cụng ty đó ỏp dụng biện phỏp "tự quản lý chất lượng" đến từng người lao động, gắn với quy chế khen thưởng chất lượng hàng thỏng, đồng thời vận động tập thể phỏt động phong trào phỏt huy sỏng kiến, xõy dựng đề tài khoa học cú hiệu quả , để cú
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 40 được nhiều sản phẩm mới, bền đẹp, phuc vụ cho người tiờu dựng. Mỗi năm cụng ty đú chi phớ cho việc "tự quản lý chất lượng" là 500 đến 600 triệu đồng và tuy đú đạt được một số thành tớch nhất định, nhưng vẫn cũng bộc lộ một số nhược điểm như:
- Chất lượng chưa ổn định.
- Việc quản lý chưa thành một hệ thống. - Khỏch hàng cũng chưa hài lũng.
Sau khi cụng ty ỏp dụng ISO 9000 thỡ thấy rất cú hiệu quả và rất phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn ở cụng ty, nờn bắt đầu từ năm 1996 cụng ty đó thường xuyờn tổ chức nghiờn cứu, học tập và ỏp dụng ISO 9000. Hệ thống này được hỡnh thành ở Cụng ty TNHH MTV Giầy Thượng Đỡnh trước hết bởi sự quyết tõm cam kết của lónh đạo cụng ty về chớnh sỏch chất lượng, mục tiờu chất lượng và được cụ thể hoỏ bằng cỏc văn bản, thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu và hồ sơ chất lượng. Sau gần 9 thỏng ỏp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000, trong một đỏnh giỏ thử, cụng ty giầy Thượng Đỡnh đú nhận thấy đõy là một hệ thống quản lý rất chặt chẽ, cú tớnh khoa học và cú tớnh thực tiễn cao. Từ việc tổ chức, quản lý, điều hành, đến việc tổ chức lại bộ mỏy, phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, cụ thể, đến việc quan hệ với khỏch hàng, quan hệ với nhà cung cấp đều được thực thi một cỏch bài bản, khoa học theo ISO 9000, và mục tiờu cuối cựng là cú sản phẩm ổn định, đạt chất lượng cao, được người tiờu dựng ưa chuộng. Sau thời gian ỏp dụng cú hiệu quả, ngày 01/3/1999, Cụng ty TNHH MTV Giầy Thượng Đỡnh là một doanh nghiệp sản xuất giầy đầu tiờn của Việt Nam được hai tổ chức PSB và Quacert cấp chứng chỉ cụng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiờu chuẩn ISO 9000.
Để cú được hệ thống quản lý chất lượng đạt ISO 9000 thỡ vai trũ của lónh đạo mang tớnh quyết định của sự thành cụng. Lónh đạo quyết tõm, kiờn
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 41 trỡ và hiểu biết sõu sắc về cỏc yờu cầu của hệ thống, đụn đốc kiểm tra tất cả cỏc bộ phận trong cụng ty. Cụng ty đú tổ chức giỏo dục và đào tạo về ISO 9000 cho từng nhõn viờn thấu hiểu hệ thống chất lượng, mục tiờu chất lượng và bản mụ tả cụng việc của từng cỏ nhõn. Cụng ty tổ chức gần 100 lớp học cho 1600 cụng nhõn bằng cỏch mời chuyờn gia ESCAP và Tổng cục Tiờu chuẩn Đo lường Chất lượng về giảng dậy.
Cụng ty đó duy trỡ thường xuyờn việc kiểm tra, thực hiện đỏnh giỏ chất lượng nội bộ và xem xột của lónh đạo theo đỳng luật đó đề ra. Cụng ty cũng tranh thủ sự đỏnh giỏ khỏch quan của cỏc chuyờn gia của ESCAP, QUACERT, VPC đúng gúp ý kiến xõy dựng, trờn cơ sở đú đề ra biện phỏp khắc phục phũng ngừa cú hiệu quả....
Sau khi ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000, mọi hoạt động của Cụng ty TNHH MTV Giầy Thượng Đỡnh đều tiến triển, khoa học, đó mang lại năng suất và hiệu quả cụng việc cao, tỷ lệ năm sau cao hơn năm trước từ 15% đến 20%. Kim ngạch suất khẩu từ 2,5 triệu đụ la năm 1997 lờn trờn 7 triệu đụ la năm 1999.Lợi nhuận hàng năm tăng từ 15% đến 20%. Gớa trị sản xuất cụng nghiệp 9 thỏng đầu năm 2000 đạt 94,7% kế hoạch, so với cựng kỳ năm 1999 vượt 32,1%. Đời sống cỏn bộ, cụng nhõn thực sự ổn định và gắn bú với nhà mỏy. Cụng ty cũng mở rộng sản xuất và thị trường xuất khẩu thờm sang Mờ hi cụ, Chi lờ và một số thị trường khỏc.
Cụng ty cổ phần cơ khớ 2/9 là một vớ dụ về tỡnh hỡnh triển khai ỏp dụng hệ thống TQM. Cụng ty đó tồn tại trong điều kiện ngành cơ khớ cũn yếu kộm, cỏc sản phẩm cơ khớ sản xuất ra khụng tiờu thụ được, chất lượng sản phẩm thấp, trong khi đú giỏ thành lại cao, khụng cạnh tranh được với sản phẩm cơ khớ của nước ngoài. Sau một thời gian dài, Cụng ty đó định hướng lõu dài cũng như thay đổi mặt hàng là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phỏt triển
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42 của Cụng ty. Định hướng chiến lược của Cụng ty là xõy dựng đơn vị sản xuất cụng nghiệp với sản phẩm chớnh là cỏc loại cơ khớ phục vụ xõy dựng hệ thống cầu đường, hệ thống cung cấp nước sạch,… và phục vụ nhu cầu tiờu dựng của xó hội, đủ sức cạnh tranh trờn thị trường trong nước và nước ngoài với quy mụ lớn.
Khi chưa ỏp dụng hệ thống TQM, Cụng ty nhận thấy việc quản trị chất lượng của Cụng ty cũn nhiều yếu điểm như giỏm đốc Cụng ty và cỏn bộ quản lý chưa thực sự quỏn triệt và nhận thức một cỏch đầy đủ về chất lượng sản phẩm, khụng cú cơ cấu tổ chức rừ ràng, phõn chia chức năng, nhiệm vụ cho cỏc đơn vị, phũng ban cũn chưa cụ thể nờn khụng kiểm soỏt được quỏ trỡnh để tỡm ra tỷ lệ khuyết tật và cú cỏc biện phỏp giải quyết triệt để. Khi ỏp dụng TQM, Cụng ty nhận thức được rằng hệ thống tổ chức quản trị chất lượng là xương sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đú là cơ sở để điều chỉnh tất cả cỏc mối quan hệ từ đơn giản đến phức tạp của Cụng ty. Một mụ hỡnh tổ chức về quản lý TQM của Cụng ty được thực hiện theo vũng trũn khộp kớn, cỏc phũng ban và cỏc phõn xưởng sản xuất phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc Cụng ty về mọi hoạt động của đơn vị mỡnh. Trong quỏ trỡnh thực hiện bàn bạc một cỏch dõn chủ nhưng phải tỡm mọi biện phỏp để thực hiện tốt quản trị chất lượng sản phẩm, điều đú được thể hiện ở chớnh sỏch chất lượng của Cụng ty. Kết quả mà Cụng ty đạt được là toàn bộ cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn nắm bắt, hiểu được cỏc nguyờn tắc quản lý chất lượng, về TQM, cụ thể là vũng trũn PDCA. Những kiến thức về TQM đó giỳp Cụng ty hiểu biết được và ỏp dụng vào một số cụng việc trong quản trị chất lượng cú hiệu quả, giảm chi phớ giỏ thành xuống cũn 3% so với giỏ thành khi chưa ỏp dụng TQM, giảm khuyết tật của sản phẩm.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 Cụng ty TNHH Điện cơ AIDI, chuyờn sản xuất, lắp rỏp thiết bị điện gia dụng. Để cú thể tồn tại và phỏt triển bền vững, Cụng ty đó đi đầu trong việc xõy dựng, ỏp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008, Cụng ty nhận thức rừ chất lượng là vấn đề sống cũn trong mọi thời kỳ, hệ thống quản lý chất lượng và tổ chức sản xuất thực hiện đỳng phương chõm sản xuất với phế phẩm bằng khụng, quản trị chất lượng được xỏc định là trỏch nhiệm, nhiệm vụ của cỏc bộ phận, phũng ban, phõn xưởng và từng người lao động trong Cụng ty, cụng nghệ được coi là bước đột phỏ trong việc nõng cao chất lượng sản phẩm hàng húa. Cụng tỏc quản trị chất lượng được triển khai ở tất cả cỏc khõu từ việc thiết kế mẫu, nhập nguyờn liệu đầu vào tới việc lựa chọn nhà cung ứng, sản xuất hoàn chỉnh đưa sản phẩm ra thị trường tiờu thụ, ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa nhằm làm đỳng ngay từ đầu. Kết quả là tỷ lệ sản phẩm phế phẩm của Cụng ty giảm từ 5% - 7% xuống cũn 0%. Sản phẩm của Cụng ty sản xuất, lắp rỏp đảm bảo an toàn theo đỳng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 4:2009/BKHCN và đó từng bước xuất khẩu ra thị trường trong khu vực Đụng Nam Á.
* Đỏnh giỏ chung
Cụng tỏc quản trị chất lượng sản phẩm trong cỏc doanh nghiệp tại Việt Nam núi chung và Cụng ty TNHH Sứ Đụng Lõm núi riờng những năm gần đõy đó đạt được những thành tựu đỏng kể.
- Về gúc độ thị trường: Hàng húa mẫu mó phong phỳ, chất lượng tốt hơn, đa dạng hơn về chủng loại, bao bỡ đẹp, hấp dẫn; khõu giới thiệu sản phẩm và dịch vụ sau bỏn tốt hơn. Một số mặt hàng cụng nghiệp phục vụ nhu cầu tiờu dựng đó đỏp ứng được mong muốn của khỏch hàng.
- Về gúc độ doanh nghiệp: Nõng cao được nhận thức và phong cỏch làm việc của toàn bộ cỏn bộ quản lý và điều hành cụng nhõn sản xuất. Quan
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 hệ giữa cỏc thành viờn trong mỗi bộ phận, phũng ban, phõn xưởng được tăng cường, cựng nhau hướng tới mục tiờu chung là năng suất chất lượng của sản phẩm; Tăng lợi nhuận do giảm được chi phớ phế phẩm, chi phớ sửa chữa sản phẩm hỏng; Tạo được lũng tin của khỏch hàng cẩ bờn trong lẫn bờn ngoài doanh nghiệp.
Bờn cạnh những thành tựu đú vẫn cũn một số tồn tại sau:
- Số lượng cỏc doanh nghiệp xõy dựng, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến đang tăng lờn song nếu so với tổng số thỡ vẫn chiếm tỷ trọng chưa cao.
- Hoạt động quản trị chất lượng ở nước ta đó cú nhiều thay đổi, song khi chỳng ta xúa bỏ hàng rào nhập khẩu khi gia nhập AFTA thỡ chất lượng sản phẩm, hàng húa của ta đa phần chưa đủ khả năng cạnh tranh với nước bạn vố chất lượng cũng như giỏ cả.
- Cụng nghệ tuy đổi mới song vẫn chưa đồng bộ, vẫn cũn cũn kộm một khoảng cỏch khỏ xa so với cỏc nước phỏt triển, vỡ thế sản phẩm của cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất khú cú mặt bằng chất lượng ngang bằng cỏc nước này.
- Trờn thực tế, ở một số doanh nghiệp, vai trũ thỳc đẩy của lónh đạo trong cụng tỏc quản trị chất lượng chưa thực sự nổi bật, vẫn làm theo tớnh tự phỏt, khụng cú sự hướng dẫn đầy đủ và đồng bộ.