BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NGHIÊM THỊ THẢ
HOAN THIEN TO CHUC KE TOAN CHI PHÍ,
DOANH THU, KET QUA KINH DOANH TRONG CAC
DOANH NGHIEP SAN XUAT GOM SU XAY DUNG
Chuyên ngành :Kế toán, tài vụ và phân tích hoạt động kinh tế Mã số `; §,02.11 TT THƠN ei THU vit EN Hạc “aye N J (AI S-0H ị
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: — 1- PGS/TS ĐỒN XN TIÊN
~ — 2~T§ NGUYỄN THẾ KHẢI
Trang 2: ee & # * MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU | 1
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ,DOANH 4
THU, KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SAN XUAT
1.1 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết = 4
quả kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay
1.1.1 Xu hướng kế toán toàn cầu và ảnh hưởng của nó đến sự lựa chọn mơ 4
hình kế tốn ở mỗi quốc gia
1.12 Ảnh hưởng của các nguyên tắc kế toán cơ bản đến tổ chức kế toán chỉ 12
phí, doanh thu, kết quả của doanh nghiệp |
1⁄2 Vai trò, nhiệm vụ tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh và phân 16
loại chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất
1.2.1 Vai trò của kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các 16 doanh nghiệp nghiệp sản xuất '
1.2.2 Nhiệm vụ và nội dung tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả trong 17 các doanh nghiệp sản xuất
1.2.3 Phân loại chi phí, doanh thu, kết quả kinh dòanh trong các doanh 18 nghiệp sản xuất
1.3 Tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 31
sản xuất -
1.3.1 Tổ chức kế toán tài chính chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong 31 doanh nghiệp sản xuất
1.3.2 Tổ chức kế toán quản trị chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong 45
Trang 3
-fhương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU, 52
- KET QUA TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT GOM SU XAY DUNG
‘ VA KINH NGHIEM CUA MOT SO NUGC TREN THE GIGI
` 2.1 Ảnh hưởng của hệ thống pháp lý vẻ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đến tổ 52 chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất
2.1.1 Đặc điểm của hệ thống pháp lý về kế toán doanh nghiệp hiện nay 52
2.1.2 Ảnh hưởng của các quy định pháp lý về kế toán doanh nghiệp Việt Nam 55
hiện nay đến tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp sản xuất
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các 68 doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng
2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu về tổ chức, quản lý hoạt động SXKD chi phối 68
đến tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các DNSX gốm, sứ xây dựng
2.2.2 Tổ chức kế toán tài chính chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong 77 các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng
2.2.3 Tổ chức kế toán quản trị chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các 89 doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng
2.2.4 Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh 90
doanh của các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng
2.3 Kinh nghiệm tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong 91 doanh nghiệp sản xuất của một số nước trên thế giới
2.3.1 Tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh theo mô hình kế toán Mỹ 95 2.3.2 Tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh theo mô hình kế 99
toán Pháp ~
2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, 101 kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất
Chương 3: HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU,KẾT 103
Trang 4
.1 Sự cần thiết và định hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết , quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng hiện nay
3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả
kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng hiện nay
3.1.2 Định hướng hoàn thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh
doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng hiện nay
3.2 Nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí, doanh thu,
kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng hiện nay
3.2.1 Nguyên tắc phù hợp 3.2.2 Nguyên tắc kế thừa
3.2.3 Nguyên tắc khả thi và hiệu quả
3.3 Nội dung hoàn thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh
trong các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng
3.3.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý về kế toán doanh nghiệp liên quan đến tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản
xuất gốm, sứ xây dựng
3.3.2 Hoàn thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong
các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây đựng
3.4 Điều kiện hoàn thiện và các giải pháp hỗ trợ để thực hiện nội dung hoàn
thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng
3.4.1 Nhà nước và các cơ quan chức năng 3.4.2 Các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp
3.4.3 Các doanh nghiệp sản xuất gốm, sứ xây dựng
KẾT LUẬN
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ
Trang 5CÁC TỪ VIẾT TẮT: BCTC : Báo cáo tài chính CPBH :chiphí bán hàng CPSX : chỉ phí sản xuất CPDTKQ_ : chỉ phí, doanh thu, kết quả DN : doanh nghiệp
DNSX : doanh nghiệp sản xuất
DNNN : doanh nghiệp nhà nước
DT : doanh thu
3 DTBH : doanh thu ban hang
GTDT : giảm trừ doanh thu HTK : hàng tồn kho KKDK : kiểm kê định kỳ KKTX : kê khai thường xuyên KH - : kế hoạch KT : kế toán KTDN : kế toán doanh nghiệp KTQT : kế toán quản trị KTTC : kế toán tài chính NVL - : nguyên vật liệu LN : lợi nhuận QL : quan ly QLDN : quản lý doanh nghiệp SP : sản phẩm SX : sản Xuất SXC : sản xuất chung
SXKD : sản xuất kinh doanh
Trang 6
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế do Đại hội Đẳng toàn quốc lần thứ VI
khởi xướng: đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, tất yếu hệ công cụ quản lý kinh tế, trong đó có kế toán cũng phải đổi mới, mở cửa và hội nhập với kế toán quốc
tế Mục tiêu của công cuộc cải cách kế toán Việt Nam là đạt được công nhận quốc tế
về kế toán và phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện mới Kế toán Việt Nam hiện nay đã bắt nhịp được với những đòi hỏi cơ bản của yêu cầu quản lý kinh tế, từng bước hội nhập với kế toán quốc tế Tuy nhiên, đổi mới luôn là một quá trình, đã có bước đi đầu tiên ắt sẽ phải đi những bước tiếp theo, thậm chí nhiều bước tiếp
theo Hơn nữa, lộ trình cải cách kế toán của Việt Nam là di tat, đón đầu để bắt kịp
với những bước tiến của kế toán hiện đại nên khó tránh khỏi những ngộ nhận, sai lâm trong nhận thức và thực hiện Tổ chức kế toán ch¡ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh là nội dung trọng tâm trong tổ chức kế toán doanh nghiệp, ảnh hưởng có tính chất quyết định đến vai trò của KT trong hệ công cụ quản lý kinh tế của DN cũng như các chủ thể quản lý Vì vậy, không ngừng nghiên cứu hoàn thiện lý luận và thực tiễn tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong hệ thống kế toán DN
Việt nam thực sự cần thiết trong điều kiện hiện nay |
Các DNSX gốm sứ xây dựng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất vật chất, góp phần quan trọng thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá
đất nước Hiện nay, DNSX gốm sứ xây dựng đã và đang trong quá trình chuyển đổi
hình thức sở hữu, huy động vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển Sự xuất hiện thêm các chủ sở hữu, các đối thủ cạnh tranh đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao về
chất lượng thông tin KT của các DNSX gốm sứ xây dựng Vì vậy, tổ chức KT chỉ
phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của các DNSX gốm sứ xây dựng không chỉ chịu tác động của công cuộc cải cách KT mà còn chịu tác động sâu sắc của quá trình sắp xếp, đổi mới DNNN Tổ chức KT chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của các
DNSX gốm sứ xây dựng hiện nay có sự giao thoa giữa “cái mới” đang hình thành,
“cái c#” chưa thực sự mất đi trong bản thân hệ thống KTDN và trong quá trình nhận
thức, vận dụng của mỗi đơn vị cụ thể Do đó, phân tích, đánh giá, tổng kết thực
Trang 7CƠ CÔ ÔN AVERO UY UV Fe eT MEM eee
doanh thu, két qua kinh doanh cia céc DNSX gốm sứ xây dựng hiện nay có ý nghia to lớn cả ở tầm vĩ mô và vi mô Một mặt, giúp các DNSX gốm sứ xây dựng sử dụng
có hiệu quả thong tin do kế toán cung cấp để quản lý, điều hành đơn vị, tạo cơ sở để
các đơn vị vững vàng, tự tin trên lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế, góp phần tiết
kiệm hao phí lao động xã hội, sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên của đất nước, mặt khác, giúp các cơ quan quản lý Nhà nước có được các thông tin, kinh
nghiệm cân thiết để đẩy nhanh tiến trình đổi mới, sắp xếp DNNN trong ngành sản
xuất gốm, sứ xây dựng nói riêng và hệ thống DNNN nói chung, góp phần thực hiện
thắng lợi nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VI, VIH, 1X, X về cải cách kinh tế nhà nước cũng như cải cách hệ công cụ quản lý kinh tế
Từ những lý do trên, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây
dựng” là hết sức cần thiết
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở phân tích xu hướng KT quốc tế, đánh giá công cuộc cải cách KT, chính sách phát triển kinh tế thị trường của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận với các thông lệ, khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực KT quốc tế
được thừa nhận nhằm tổng hợp, rút ra những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức KT
chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của DNSX hiện nay
Từ nghiên cứu, phân tích thực trạng tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả
kinh doanh của các DNSX gốm sứ xây dựng trong hệ thống KT Việt Nam trên cả hai phương diện KTTC và KTQT, luận án đề xuất nội dung và điều kiện hoàn thiện tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các DNSX gốm sứ xây
dựng hiện nay trên cả hai phương điện KTTC và KTQT
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận án là tổ chức kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng hiện nay Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, kéo theo sự hội nhập của kế toán, nội
dung tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của các DNSX gốm sứ xây dựng được nghiên cứu và hoàn thiện dựa trên nền tảng của các nguyên tắc,
chuẩn mực kế toán quốc tế được thừa nhận vẻ chi phí, doanh thu, kết quả kinh
Trang 8ENED EIT OLE Ta ee ee See BR INES
| KTDN bao gồm: tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, số và báo cáo kế toán liên quan đến nội dung chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của DN
Luận án tập trung nghiên cứu tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh
doanh của các sản phẩm gốm, sứ xây dựng do các doanh nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng sản xuất để bán Nội dung chi phí sản xuất kinh doanh phù hợp với doanh thu bán hàng của doanh nghiệp, tức là những chi phí cấu thành nên giá vốn của sản phẩm gốm sứ sản xuất để bán trong các DNSX gốm sứ xây dựng Luận án không đi sâu nghiên cứu các nội dung kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả của hoạt động tài chính, hoạt động khác, cũng như của các loại sản phẩm, dịch vụ khác của các DNSX gốm sứ
xây dựng, không đề cập đến hoạt động kinh doanh sản phẩm gốm, sứ xây dựng của các doanh nghiệp thương mại
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận án đã củng cố và làm sáng tỏ thêm lý luận cơ bản về tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của DNSX phù hợp với các nguyên tắc, thông lệ, chuẩn mực KT quốc tế và KT của một số nước kinh tế phát triển Xác định rõ các nguyên tắc, cơ sở, phương pháp ghi nhận và trình bày các thông tin về chi phi, doanh thu, kết qua của DN trong các BCTC Cung cấp kinh nghiệm để nâng cao vai trò của KT trong công
tác quản trị DN, đặc biệt là khả năng cung cấp thông tin của KT để kiểm soát và quản
ly chi phí, doanh thu, kết quả của các DN
Luận án đã phân tích, tổng hợp những ưu điểm và tồn tại của môi trường
pháp lý về KT liên quan đến tổ chức KT chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của DNSX Thông qua kết quả khảo sát thực tế, luận án đã chỉ rõ những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong tổ chức KT chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của các DNSX gốm, sứ xây dựng hiện nay, cung cấp những luận cứ khoa học
và thực tiễn cho các giải pháp hoàn thiện
Luận án đề xuất những giải pháp và điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh cho các DNSX gốm sứ xây dựng theo hai phương diện: KTTC, KTQT Những kết quả nghiên cứu của luận án
về lý luận chung và môi trường pháp lý về KT có thể áp dụng chung cho mọi DN
Trang 9MU VN ENE T T v, TU TRO NV eo eurm CÓ een eae ee eee CÔ TỐ NÓ Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU,
KET QUA KINH DOANH TRONG CAC DONH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 CAC NHAN TO CO BAN ANH HUONG DEN TO CHUC KE TOAN CHI PHI,
DOANH THU, KET QUA KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
Các nền kinh tế khác nhau sé có mô hình KTDN không giống nhau do tác
động của các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của mỗi quốc gia, khu vực và thế giới Mỗi mô hình KT khác nhau sẽ ảnh hưởng đến tổ chức KT chi phí, DT, kết
quả kinh doanh của DN Nghiên cứu đặc điểm cơ bản các mô hình KT khác nhau
trong các quốc gia có trình độ phát triển khác nhau sẽ giúp chúng ta có nền tảng lý
luận cơ bản để tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
1.1.1 Xu hướng kế tốn tồn cầu và ảnh hưởng của nó đến sự lựa chọn mô
hình kế toán của từng quốc gia
1.1.1.1 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự lựa chọn mô hình kế toán của
mỗi quốc gia |
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp tồn bộ thơng tin về tài sản, sự vận động của tài sản, các hoạt động tài chính trong mỗi đơn vị nhằm kiểm sốt tồn bộ các hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị và cung cấp thông tin cần thiết
cho quá trình ra quyết định của các nhà QL cả ở tầm vĩ mô và vi mô
Với vai trò là một trong những công cụ QL kinh tế, đồng thời cũng là một khoa
học tổ chức thu nhận và cung cấp thông tin, KT có cơ sở ra đời, nguyên lý tổ chức hoạt động và hình thái biểu hiện riêng, nhưng cũng phụ thuộc vào hình thái kinh tế, xã
hội và trình độ phát triển của khoa học QL kinh tế, điều kiện lịch sử, cụ thể trong
từng thời kỳ, của từng quốc gia Có thể khái quát 3 nhóm yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự lựa chọn mô hình KT của mỗi quốc gia:
Yếu tố chính trị
Hiện nay, sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia, các châu lục, các khu vực
trên thế giới đã trở thành tất yếu, vì vậy mỗi biến cố về chính trị, kinh tế, tự nhiên ở
một quốc gia, khu vực kinh tế,nào đó đều tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế toàn
cầu Mỗi quốc gia muốn hồi phục va phát triển kinh tế không thể đơn phương, đóng -
Trang 10VỆ SEES AR SE ae VN HE V TH) 000000 2077 775 ĐỂ
trong các quan hệ hợp tác kinh tế, tranh thủ sự giúp đỡ và tiếp thu có chọn lọc những
thành tựu QL kinh tế của các nước kinh tế phát triển (¿rong đó có KT) phù hợp với
điều kiện đặc thù của quốc gia, nhất là phải duy trì được sự ổn định về chính trị, có
sự tương thích giữa thể chế chính trị với cơ chế quản lý, điều hành nên kinh tế Quá
trình ra đời và ngày càng hoàn thiện của hệ thống chuẩn mực KT quốc tế, vấn đề
hoà hợp với chuẩn mực KT quốc tế của từng quốc gia, chiến lược tiếp cận của quốc gia với một khu vực địa lý hoặc một quốc gia khác kéo theo sự nghiên cứu, điều chỉnh mô hình KT của từng quốc gia một cách thích hợp là những minh chứng cho sự tác động mạnh mẽ của yếu tố chính trị tới sự lựa chọn mô hình KT của từng quốc
gia trong điều kiện hiện nay Yếu tố kinh tế
Xu hướng hội nhập, tồn cầu hố kinh tế đã sản sinh và thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử, khoa học QL kinh tế, thị trường chứng khoán, đặc biệt
sự phát triển nhanh chóng vẻ số lượng, phạm vi hoạt động của các công ty đa quốc
gia đã làm xuất hiện nhu cầu mơ hình KT tồn cầu KT toàn cầu với mục tiêu cơ bản là: đặt ra thông lệ, nguyên tắc KT chung cho thị trường kinh tế quốc tế, được đa số các quốc gia thừa nhận, cho phép các nhà đầu tư tính và so sánh được hiệu quả của các lĩnh vực đầu tư, các địa bàn đầu tư, thời gian đầu tư khác nhau nhằm có được quyết định đầu tư khôn ngoan nhất, thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn, giảm được chỉ
phí, thời gian chuyển đổi các BCTC cần phải công khai do sự khác biệt của các mô
hình KT giữa các khu vực và các quốc gia gây ra Việc chuyển dịch từ nền kinh tế
nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức đã làm thay đổi phương thức quản lý kinh tế Sự thay đổi cơ chế QL, kinh tế: từ cơ chế QL kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có sự QL của nhà nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa khiến cho nền kinh tế vận hành theo
các các qui luật kinh tế khách quan, sức lao động được giải phóng, cạnh tranh bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế cũng kéo theo hệ công cụ QL trong đó có mô
hình KT thay đổi Việc lựa chọn phương thức kiểm soát, điều tiết chủ yếu của mỗi nên kinh tế chi phối tới nhu cầu và cách thức cung cấp thông tin của KT, bởi vì chính phương thức kiểm soát, điều tiết chủ yếu của mỗi nền kinh tế sẽ xác định nguồn tài trợ chính cho hoạt động kinh doanh của DN, hình thức sở hữu của DN
Trang 11EE EEE
EEE
Eg
chứng khoán, do đông đảo cổ đông sở hữu DNNN phải cung cấp thông tin KT phục vụ mục tiêu QL, điều chỉnh vĩ mô, khác với công ty tư nhân có nhu cầu thông tin thực dụng của chủ DN Vì vậy, trong điều kiện nền kinh tế đa thành phần sở hữu DN, mô hình KT lựa chọn sẽ khác với nền kinh tế đơn thành phần sở hữu Mỗi quốc
gia trên thế giới hiện nay lựa chọn một trong hai phương thức kiểm soát chủ yếu nên
kinh tế là: thông qua hệ thống ngân hàng hoặc thông qua thị trường chứng khoán
Đối với các nước kiểm soát nên kinh tế chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng: Ngân hàng là nguồn cung vốn chủ yếu cho các DN dưới 2 hình thức: tín dụng ngân hàng
và mua cổ phần của các DN Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng là coi trọng tính an
toàn của nguồn vốn đầu tư nên ngân hàng sẽ ít, thậm trí không đầu tư vào các DN, các
lĩnh vực có nguy cơ rủi ro cao, do đó DN muốn thu hút được vốn đầu tư của hệ thống ngân hàng buộc phải lựa chọn mô hình KT đáp ứng được đòi hỏi của nhà cung cấp vốn là các ngân hàng kinh doanh Mô hình KT tính đáp ứng được những đòi hỏi này, vì nguyên tắc nên tảng của KT tĩnh là giả định tài sản sẽ bị thanh lý định kỳ nhằm: xác định sản nghiệp thực tế của DN theo giá trị thị trường, đánh giá khả năng thanh toán nợ, khả năng
tiếp tục hoạt động của DN, bảo vệ lợi ích của các chủ nợ
- Đối với các nước kiểm soát nền kinh tế chủ yếu thông qua thị trường chứng khoán thì
nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của DN chủ yếu được tài trợ thông qua thị trường chứng khoán Để thu hút được vốn trên thị trường chứng khoán, các DN phải cung cấp cho các nhà đầu tư tiềm năng (đông đảo công chúng - khách hàng của thị trường chứng khoán) những thông tin tài chính cơ bản của DN Ví dụ: kết quả kinh doanh từng kỳ, số vốn thực tế đã đầu tư vào hoạt động của DN, khả năng hoạt động của DN trong tương lai đồng thời các thơng tin cơng khai hố của mỗi DN trên thị trường chứng khoán phải phù hợp với thông lệ KT quốc tế, có tính phổ biến để các nhà đầu tư có thể đánh giá được tiểm năng tài chính của DN, kha nang sinh loi ‹của vốn đầu tư nhằm ra quyết định đầu tư thích hợp Mô hình KT động đáp ứng được những đồi hỏi quan trọng này Mô hình KT động dựa trên nguyên tác: đánh giá thường xuyên LN sinh ra từ những nguồn vốn đầu tư trong khuôn khổ hoạt động của DN với giả định là DN hoạt động kinh doanh liên tục LN được xác định trên cơ sở các chỉ phí sản sinh ra các khoản thu nhập tương ứng trong từng thời kỳ nên xu hướng sử dụng mô:hình KT động đang ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới
Trang 12eee i Ð ĐỤ Ha dt hố TẾ CC
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin mang lại sự trợ giúp
thiết thực, hiệu quả cho các nhà QL: các phần mềm quản trị, phần mềm KT với
những đặc điểm hoạt động, tiện ích của nó cũng chi phối mạnh mẽ tới sự lựa chọn mô hình KT của mỗi quốc gia Tuỳ thuộc vào quan điểm của các nhà lãnh đạo, các nha QL của quốc gia về “zghề nghiệp KT” sẽ khiến cho mô hình KT được xây dựng một cách cơ bản hay chấp vá, nếu nghề KT được coi trọng, phát triển thì mô hình KT quốc gia ngày càng hoàn thiện hơn
1.1.1.2 Phân loại mơ hình kế tốn
Nghiên cứu lịch sử phát triển của KT có thể khái quát các mô hình KT sau:
Dựa vào thời điểm ghỉ nhận doanh thu, chỉ phí
Kế toán được tổ chức theo 2 mô hình: KT quỹ và KT thuế
KT quỹ: thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu tiền, chi phí được ghi
nhận tại thời điểm chỉ tiền, kết quả được xác định cho từng khoản từng khoản đầu tư, và
hoạt động SXKD riêng biệt Vì vậy kết quả kinh doanh được xác định như sau:
Kết quả kinh doanh = Tiền thu— Tiền chỉ
Mô hình KT này cho phép đánh giá khả năng thanh toán nhanh của DN thông
qua các luồng tiền hình thành từ hoạt động kinh doanh, nhưng không cho phép đánh giá
được kết quả hoạt động kinh doanh theo kỳ, bỏ qua các nghiệp vụ dẫn đến sự tăng hoặc giảm tài sản không phải bằng tiền Vì vậy, mô hình KT này không thích hợp với nền kinh tế có các quan hệ tài chính phong phú như hiện nay
KT thuế: doanh thu, chỉ phí phải được ghi nhận theo qui định của thuế, không
căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chỉ tiền Kết quả kinh doanh là cơ sở để xác
định thuế thu nhập được xác định như sau:
Kết quả kinh doanh = Doanh thu — Chỉ phí
Như vậy, doanh thu có thể là luồng tiền mặt nhập quỹ cũng có thể là những tài sản thu về không phải là tiền mặt, chi phí cũng có thể là luồng tiền xuất quỹ và cũng có thể là sự giảm đi của những tài sản khác tiền mặt, đồng thời không phải mọi luồng thu, chi ngan quỹ đều tạo ra doanh thu và hình thành chi phí, vì vậy phạm vi phản ánh của doanh thu, chi phí trong mô hình KT này bao quát hơn mô hình KT quỹ Nhưng tính chủ quan do bản chất của các qui định trong chính sách thuế khiến mô hình kế toán thuế trở thành kém linh hoạt, vì vậy các nước lựa chọn cơ chế thị
trường và tự đo hố thương mại sẽ khơng lựa chọn mô hình kế toán này
Trang 13cee ne TƯỆN ng vn HN TY BEL A LARS OSPR ap re eee ro eT
KT được phân thành 2 mô hình: KT tính và KT động
KT tĩnh: do các chuyên gia về luật phá sản xây dựng vào khoảng thế ky XIH
dén XIX Luat này cho rằng sự tồn tại của các DN không thể liên tục được Do vậy,
định kỳ tại một thời điểm trong năm, nếu giả định bán toàn bộ tài sản hiện có của DN thì số tiên thu được có đủ để thanh tốn cơng nợ hiện có hay không (quan điểm
tĩnh tại), nên các tài sản trên BCTC phải phản ánh theo giá thị trường Khấu hao tài sản cố định không theo hệ thống mà căn cứ vào chênh lệch giữa giá trị thị trường với
giá trị ghi số tại thời điểm đánh giá, các tài sản, dịch vụ phi vật chất không được
phép vốn hoá vì không thể bán một cách riêng rẽ nên không ghi nhận là tài sản mà
phải xác định là chi phí SXKD trong kỳ khi nó phát sinh KT tính thường ưu tiên các
DN lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho
KT động: Mô hình KT động dựa trên nguyên tác: đánh giá thường xuyên LN
sinh ra từ những nguồn vốn đầu tư trong khuôn khổ hoạt động của DN với giả định là DN hoạt động kinh doanh liên tục LN được xác định trên cơ sở các chi phí sản sinh ra các khoản thu nhập tương ứng trong từng thời kỳ Tài sản ghi nhận theo giá phí cho đến khi nó được bán ra ngoài hoặc được vốn hoá trong SP hoặc dịch vụ tiêu thụ Mô hình này cho phép xác định được kết quả hoạt động SXKD trong từng kỳ KT chứ không nhất thiết phải chờ đến khi kết thúc khoản đầu tư Các thông tin về
luồng ngân quỹ có được nhờ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián
tiếp Hiện nay KT động chiếm ưu thế ở hầu hết các nước trên thế giới do những tiện
ích mà nó mang lại Tuy nhiên, cách hiểu và vận dụng về sự phù hợp của doanh thu
với chi phí khá phong phú trong thực tiễn, vì vậy mô hình KT động cũng có sự biểu hiện đa dạng trong KT của các quốc gia lựa chọn mô hình này
Căn cứ vào mục tiêu, đối tượng phục vụ của KT:
Kế toán được tổ chức theo hai mô hình: KT vĩ mô và KT vi mô
KT vĩ mô: là mô hình KT phục vụ cho việc thực hiện các chính sách kinh tế của quốc gia Mục tiêu hoạt động của các DN thường xuyên phục vụ các mục tiêu kinh tế quốc gia, cơ sở ghi nhận doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh, phương pháp và tỉ lệ tính khấu hao tài sản cố định, cơ sở tính thuế thu nhập DN phải nộp cho nhà nước có thể được điều chỉnh theo qui định của Nhà nước để duy trì, khuyến khích,
hoặc thu hẹp qui mô hoạt động của loại hình DN nào đó, đảm bảo sự ổn định, tăng
trưởng kinh tế theo chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước Trong mô hình KT
Trang 14no ea cece ec eee nen nee rN gi EE RR ES Eg ages ee ET
qui định rất chặt chẽ về nguyên tắc, thời điểm, pham vi ghi nhan doanh thu, chi phi, trên cơ sở đó xác định thu nhập tính thuế, do đó có thé tồn tại LN KT khác thu nhập
chịu thuế KT vĩ mô thường được Nhà nước xây dựng thành một hệ thống, đảm bảo việc đo lường, trình bày và công bố thông tin KT một cách thống nhất đối với mọi loại hình DN, mọi lĩnh vực kinh doanh và phục vụ chung các nhà quản lý DN, cơ quan chức năng của Chính phủ Những nước có nền kinh tế tập trung và chịu sự chỉ phối mạnh mẽ của chính phủ áp dụng mô hình KT này
KT vi mô: mục đích cơ bản là phục vụ các chủ sở hữu của DN, các nhà quản
trị DN nên tính tự do trong tổ chức hệ thống KT được thực hiện một cách tối đa để
giải quyết các vấn để thực tế của DN Mô hình KT này phát triển hệ thống khái
niệm KT riêng dựa trên cơ sở những thành công thực tế của từng DN riêng biệt hoặc dựa trên phân tích kinh tế của các chuyên gia hoặc các nhà chuyên môn Hệ thống
KT được các hiệp hội nghẻ nghiệp, các tổ chức tư nhân xây dựng và phát triển theo
những thông lệ chung nhất, vì thế tính đa dạng và sự tự do của mô hình KT này trở thành nét đặc trưng BCTC được lập trên cơ sở các nguyên tắc KT được các bên có liên quan thừa nhận KTQT được tự do phát triển theo nhu cầu quản trị của bản thân DN Nhà nước không can thiệp vào các phương pháp KT, chính sách KT của DN mà chỉ kiểm sốt thơng qua cơ sở của nguyên lý KT Mô hình KT này sẽ không có hệ thống tài khoản KT thống nhất của quốc gia
Việc phân loại các mô hình KT theo các tiêu thức trên chỉ là tương đối nhằm nhận diện được những nét đặc trưng nhất của từng mô hình KT trên thế giới Thực tế, quá trình lựa chọn và phát triển mô hình KT của mỗi quốc gia thường ít nhiều có sự đan xen của các mô hình KT Đó là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kế
toán dựa trên sự lựa chọn và kế thừa những ưu điểm nổi trội của mỗi mơ hình kế
tốn, sự phong phú của thực tiễn QL kinh tế mỗi quốc gia và quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế ˆ ˆ
1.1.1.3 Xu hướng kế tốn tồn cầu và ảnh hưởng của nó tới tổ chức kế toán
chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nghiên cứu các mô hình KT cho thấy: mỗi mô hình KT thường được xây
dựng dựa trên 4 khái niệm KT cơ bản là: tài sản, thu nhập, chi phí, kết quả (Lợi
nhuận - LN) Khái nệm LN được xác định chủ yếu thông qua khái niệm về thu
Trang 1510
Trong sáu mô hình KT được xem xét trong phụ lục 1, mô hình KT không dựa
trên khái niệm chỉ phí, thận trọng đến mức khắc nghiệt với những người đi vay vốn là
KT tĩnh KT quỹ đưa ra khái niệm về thu nhập, chỉ phí quá đơn giản KT vĩ mô, KT thuế bị pha tạp bởi các nguyên tắc KT và các qui định phải tuân thủ trong các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ làm hạn chế tính khách quan của KT và sự linh hoạt của những hoạt động kinh tế phong phú hiện nay KT vi mô rất thực dụng, thích hợp với các nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ, vai trò của các tổ chức chuyên môn nghề nghiệp cao nhưng sẽ khó phù hợp VỚI các nước đang phát triển Như vậy, cơ sở xác định, ghi nhận thu nhập, chi phi trong từng mô hình KT có những điểm khác biệt nhất định, sự khác biệt đó là do các yếu tố cơ bản tác động, trong đó chủ yếu là sự tác động của phương thức kiểm soát chủ đạo của mỗi nên kinh tế khác nhau, năng lực tổ chức, sử dụng công cụ QL của mỗi nền kinh tế, trong từng điều kiện, giai đoạn lịch sử khác nhau Vì vậy, mỗi mô hình KT chỉ thực sự phát huy hết tác dụng của một công cụ QL kinh tế khi có sự tương thích giữa nhu cầu QL và trình độ QL Khái niệm về thu nhập, chỉ phí của mô hình KT dong da dé cập được khá đây đủ, rõ ràng và nhấn mạnh tính phù hợp giữa thu nhập và
chỉ phí Việc định lượng thu nhập, chi phí dựa trên hai tiêu thức: nội dung và phương
pháp ghi nhận thu nhập, chi phí, nó hàm chứa những đặc điểm cơ bản của KT quỹ và
KT vi mô, có những biểu hiện linh hoạt và tính thích dụng cao với yêu cầu QL cụ thể
của các nhà quản trị DN, đồng thời thông tin công khai trong các BCTC lại đáp ứng được với hầu hết các yêu cầu của các đối tượng QL ngoài DN trong đó có Nhà nước
KT động đã phản ánh và đánh giá được tất cả các tài sản (bất kể tài sản đó là tài sản
hữu hình hay vô hình, DN có quyên sở hữu hay chưa có quyển sở hữu, miễn là có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài), đánh giá được nguồn vốn tham gia vào quá trình hoạt động và tạo ra kết quả kinh doanh cho DN, do đó phản ánh đúng quy mô kinh doanh của DN Đây là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của mơ hình KT tồn cầu trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố kinh tế
Căn cứ vào những ưu điểm và tồn tại trong từng mô hình KT, xu hướng biến
động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành của mô hình KT toàn cầu theo
những phân tích trên, có thể thấy mô hình KT động sẽ là hạt nhân của KT toàn cầu trong tương lai Mô-hình nào thích hợp nhất cho KT toàn cầu đang có nhiều “nhân vệ” cạnh tranh với nhau để gây ảnh hưởng, tạo lợi thế với các quốc gia khác trong
Trang 1611
Pe “nhân vật” chủ yếu là: Liên minh châu Âu, Hiệp hội tiêu chuẩn KT quốc tế (ASC -
International Accounting Standars Commitee) - tổ chức tư nhân, tập hợp đại diện
của các chuyên gia KT của nhiều nước đưa ra các chuẩn mực nhằm thống nhất KT trên qui mô quốc tế để cho phép vốn được lưu động tốt hơn trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế, Mỹ và một số “nhân vật” thứ yếu là: Đức, Pháp, Anh, trong đó các nhân vật thứ yếu rất khó có khả năng cạnh tranh với các nhân vật quan trọng Mức độ và
phạm vi ảnh hưởng của mỗi “nhán vật” khác nhau, biểu hiện hệ thống KT của mỗi
“nhân vật” cũng có những khác biệt nhất định do yếu tố lịch sử, chính trị, địa lý gây ra Quá trình cạnh tranh, gây ảnh hưởng của các quốc gia, các liên minh kinh tế
phát triển sang các nước kém phát triển trong tiến trình hội nhập KT quốc tế, dẫn tới
một thực tế khách quan về sự giao thoa của các mô hình KT trên thế giới, trong đó mô hình KT tnh và KT động thường được cơi là cốt lõi, kết hợp với ưu điểm của KT thuế và KT vĩ mô trong hệ thống KT mỗi quốc gia Tuy nhiên, có hai “nhân vật” đại diện
cho mô hình KT động hiện nay là IASC và Mỹ đang có ưu thế hơn hẳn;
“IASC và Mỹ cạnh tranh trong việc tạo ra một mô hình quốc tế về KT động Hai bộ qui định này sẽ được sử dụng song song trong một khoảng thời gian nào đó
Mặc dù có sự khác nhau, hai bộ qui định này tương đốt gần nhau” [39 tr48]
Thực tế hiện nay, nhiều quốc gia thừa nhận các qui định về KT của LASC là các qui định KT quốc tế, vì vị thế, mục đích và ảnh hưởng của IASC trên thế giới, chúng tôi coi các quan điểm KT của [ASC là quan điểm của KT quốc tế
IASC được thành lập năm 1973, đến nay đã ban hành được 32 chuẩn mực
KT quốc tế Chuẩn mực KT quốc tế (1AS) đã tạo ra ngôn ngữ KT chung, thể hiện các
qui định mang tính phổ biến, hài hoà giữa các quốc gia trong việc lập và trình bày các BCTC có khả năng so sánh cao, phạm vi anh hưởng của IASC khá rộng lớn Do
đó, chuẩn mực KT quốc tế được xem là cơ sở nền tảng cho việc ban hành chuẩn mực
KT của đa số các quốc gia trừ Mỹ và các nước có mô hình KT nh
Các nước lựa chọn xây dựng hệ thống KT quốc gia theo mô hình KT động
của quốc tế, khi tổ chức KT nói chung, KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh
trong các DN phải vận dụng các khái niệm về chỉ phí, doanh thu, kết quả của mô
hình KT động trong phự lục 1, quán triệt các nguyên tắc KT cơ bản, các chuẩn mực KT được thừa nhận: để xác định, ghi nhận và công khai các thông tin về chi phí,
Trang 17ARE uốn, uy và 12
1.1.2 Ảnh hưởng của các nguyên tác kế toán cơ bản để tổ chức kế toán chỉ
phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Vận dụng các nguyên tắc KT được thừa nhận vào tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh của DN sẽ tạo được cơ sở nền tảng quan trọng cho sự thống
nhất về lợi ích của cả ba bên: DN, cơng ty kiểm tốn độc lập, các đối tượng sử dụng
thông tin KT của DN cho mục đích quản lý Các nguyên tắc cơ bản của mô hình KT động và sự chỉ phối của nó tới tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh
của DN cụ thể như sau:
1.1.2.1 Nguyên tắc hoạt động liên tục
Nguyên tắc này đặt KT của DN trong điều kiện giả thiết rằng DN sẽ tiếp tục hoạt động vô thời hạn hoặc ít nhất còn hoạt động trong một kỳ KT tiếp theo, nguyên tác này là cơ sở tồn tại của mô hình KT động BCTC phải được lập trên cơ SỞ giả
định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ hoạt động kinh doanh bình thường trong
tương lai gần, nghĩa là DN không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải lập trên một cơ sở khác và phải
giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC |
Nguyên tắc này đòi hỏi các DN khi tổ chức KT chi phí, doanh thu, kết quả
kinh doanh phải phản ánh doanh thu, chỉ phí, tài sản, công nợ liên quan theo giá phí, kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ được xác định trên cơ sở sự đóng góp của
toàn bộ vốn kinh doanh hiện có của DN
1.1.2.2 Nguyên tắc giá phí (giá gốc)
Giá phí (gid gốc) là số tiên mà đơn vị đã bỏ ra để có được tài sản và đưa tài
sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản vào thời
điểm tài sản được ghi nhận |
Nguyên tắc giá phí đòi hỏi các tài sản, vật tư, hàng hố, cơng nợ, DT, chỉ
phí đều phải phản ánh theo giá gốc của chúng Khi vận dụng nguyên tắc này vào
KT chỉ phí sẽ chỉ phối tới đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí SXKD, tính Zsp, xác định giá vốn của hàng bán, ghi nhận DT của DN vì đều là các đối tượng tính giá Nếu sử dụng cấc thước đo tiền tệ khác nhau thì phải tính tới việc xử lý chênh
lệch tỷ giá giữa các thời điểm ghi nhận DT, thời điểm thu tiền ảnh hưởng kết quả :
Trang 18
18
_1.1.2.3 Nguyên tắc phù hợp
Việc ghi nhận DT và chỉ phí phải phù hợp với nhau Chỉ ghi nhận các chi phí trên cơ sở mức đóng góp của các chỉ phí này trong việc sản sinh DT Khi ghi nhận một khoản DT thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc
tạo ra DT đó Chỉ phí tương ứng với DT gồm chỉ phí của kỳ tạo ra doanh thu và chỉ
phí của kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
Đối với DN, khi vận dụng nguyên tắc phù hợp để KT chi phi, DT, kết quả
cần lưu ý; khái niệm ảnh hưởng quyết định đến việc ghi nhận DT là khái niệm bán
hàng, còn khái niệm ảnh hưởng quyết định đến việc ghi nhận chi phi là khái niệm phù hợp Các loại chỉ phi (gid phi) lién quan toi DT của một kỳ là chi phí của kỳ đó:
“Nguyên tắc phà hợp giữa chỉ phí và thu nhập nhằm đánh giá và hạch toán các khoản chỉ phí tương ứng với doanh thu đã thực hiện để tính kết quả hoạt động SXKD” [30, tr27]
Tuy nhiên, việc tôn trọng nguyên tắc này một cách tuyệt đối rất khó khăn vì phương pháp KT và lí do “chính trƒ” Đối với phương pháp KT việc tôn trọng nguyên tắc phù hợp có thể thấy được mức độ khó khăn thông qua 3 mức độ sau đây:
Xác định tính phù hợp giữa chi phi và thu nhập rất dễ dàng Ví dụ như giá vốn
hàng bán được ghi nhận nhờ vào theo dõi xuất kho thành phẩm cho quá trình tiêu thụ
trong kỳ của DN phù hợp với doanh thu đã ghi nhận của các sản phẩm đó
Xác định tính phù hợp phải dựa vào những giả thiết được lập ra trên cơ sở tích luỹ kinh nghiệm và phân tích tình hình thực tế Ví dụ giả thiết về tuổi thọ của tài sản
cố định để tính khấu hao vào chi phí SXKD trong từng thời kỳ như thế nào để phù
hợp với thu nhập và kết quả kinh doanh của DN trong thời kỳ đó
Xác định sự phù hợp phải dựa trên những giả thiết không có kinh nghiệm từ
trước Ví dụ xác định sự phù hợp giữa chi phí của chiến dịch quảng cáo với kết quả (tích cực) của việc ° tăng thu nhập do chiến dịch quảng cáo đó mang lại
Để giải quyết những khó khăn về phương pháp KT, các DN sẽ KT triệt để
ngay từ đầu vào chi phí những khoản chỉ phí tiềm ẩn, đồng thời chỉ KT tăng tài sản, _ tăng thu nhập khi có bằng chứng về tính hợp lý của việc ghi nhận tài sản, doanh thu tương ứng với kết quả và điều chỉnh các bút toán có liên quan trước đó, điều này đã
tạo cơ sở cho sự ra đời của nguyên tắc thận trọng
Trang 19
14
xuất hiện các qui định của thuế trong KT động làm cho LNKT và LN tính thuế sẽ có
thể không đồng nhất, theo quan điểm của IASC, giải quyết vấn đề này được qui định trong IAS 12- "Thué thu nhập", việc phản ánh thuế thu nhập hiện thời và thuế thu
nhập hoãn lại (do chênh lệch giữa LNKT và LN tính thuế) sẽ phải xử lý nhằm thoả
mãn được cả qui định của cơ quan thuế và tuân thủ được nguyên tắc, chuẩn mực KT Do vậy, vận dụng nguyên tắc phù hợp vào KT chi phí, doanh thu, kết quả phải đảm bảo tính thống nhất trong mối quan hệ chặt chế với các nguyên tác KT khác
1.1.2.4 Nguyên tắc nhất quán
Các chính sách và phương pháp KTDN đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ KT năm Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp KT
đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong thuyết minh
BCTC, đảm bảo khả năng so sánh được, tính khách quan, trung thực của thông tin KT
giữa các niên độ Tuy nhiên, nếu việc thay đổi các khái niệm, phương pháp KT
nhằm gớp phần nâng cao chất lượng thông tin KT, hoặc có sự thay đổi quan trọng về
tính chất hoạt động của DN, cách trình bày thông tin KT theo các chuẩn mực hoặc
chính sách KT áp đặt thì có thể sẽ phải chấp nhận các trường hợp ngoại lệ đối với
nguyên tác nhất quán Nhưng phải giải trình rõ về những sự thay đổi này trên BCTC,
tránh ảnh hưởng đến quyền lợi của người sử dụng thông tin KT của DN
Nguyên tắc này ảnh hưởng không nhỏ đến tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết
quả kinh doanh như: sử dụng các phương pháp tính khấu hao TSCĐ, xác định tiêu
chuẩn phân bổ các chi phí phải phân bổ, phương pháp tính giá thành, tính giá hàng
xuất kho phải nhất quán giữa các kỳ kế toán
1.1.2.5 Nguyên tắc thận trọng
“Nguyên tắc thận trọng đề cập đến việc lựa chọn những giải pháp trong vô
số giải pháp sao cho ảnh hưởng ít nhất đến vốn chủ sở hữu” [29, tr19]
Thận trọng là việc cân nhắc va đưa ra các phán đoán cần thiết để lập các ước tính
KT trong điêu kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng qui định thời điểm, điều kiện
để doanh thu được ghi nhận khi có bằng chứng pháp lý chắc chắn vẻ khả năng thu được
lợi ích kinh tế, còn chỉ phí phải được ghi nhận khi có dấu hiệu phát sinh Xu hướng chung của KT quốc tế là ghi nhận DT khi hàng đã giao cho người mua và được người mua chấp
nhận thanh toán - -
_ Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi không KT trước bất cứ một khoản thu nhập tim
Trang 20nh
a
15
ảnh hưởng đến xác định kết quả hoạt động trong kỳ, ghi nhận giá trị các tài sản của DN
và sẽ ảnh hưởng đến các thông tin trên các BCTC Vận dụng nguyên tác KT theo giá
thấp nhat gifta gid phi va gid thi trudng (Lower of cost or market - LCM) khi ghi nhan tài sản Một tài sản hiện có sẽ được phản ánh trên BCTC theo giá thị trường của tài sản đó nếu giá phí của tài sản cao hơn giá thị trường hoặc ngược lại sẽ phản ánh theo giá
phí của tài sản đó nếu giá thị trường cao hơn giá phí Khi áp dụng nguyên tắc này ta
_ thấy: nếu sử dụng để ghi nhận cho toàn bộ tài sản của DN thì đó là nguyên tắc thận trọng trong KT nh vì sẽ góp phần làm gia tăng việc đánh giá thấp giá trị các tài sản
của DN, còn nếu chỉ sử dụng với các tài sản dành để bán thì đó là nguyên tắc thận trọng
trong mô hình KT động và như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới KT chỉ phí, kết quả của DN Theo nguyên tắc này, phần chênh lệch giữa giá thị trường thấp hơn giá phí có thể được phản ánh trừ trực tiếp vào giá phí của các tài sản đó, hoặc sử dụng phương pháp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi thông thường các quốc gia lựa chọn phương pháp trích lập dự phòng Tuy nhiên vẫn có quan điểm cho rằng nguyên tắc
này không thể vận dụng trong KT động vì nó mâu thuẫn với nguyên tắc phù hợp giữa thu nhập với chỉ phí, sử dụng nguyên tắc LCM chỉ chú trọng tới việc ghi nhận các chi
phí tiềm năng (/ỗ đự kiến), nhưng không hạch toán thu nhập tiềm năng một cách tương ứng Đây chính là một trong những tình huống phản ánh sự giao thoa của các mô hình KT khi vận dụng các nguyên tắc KT được thừa nhận để xử lý một cách linh hoạt các tình huống phát sinh trong thực tế quản lý kinh tế
1.1.2.6 Nguyên tắc trọng yếu
Nguyên tắc này chú trọng đến những yếu tố, khoản mục mang tính quyết định đến bản chất của các sự kiện kinh tế phát sinh, đồng thời cho phép bỏ qua những yếu tố, khoản mục không quan trọng, không ảnh hưởng đến bản chất của các sự kiện kinh tế phát sinh Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin
hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC, vì vậy những thông tin được coi là trọng yếu phải trình bày riêng trong BCTC Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn
và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Tính
trọng yếu phải được xem xét trên cả phương diện định tính và định lượng
Trang 2116
định các tiêu thức phân bổ chỉ phí một cách khách quan, vận dụng phương pháp trích lập dự phòng đúng đối tượng góp phần xác định được đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh của toàn DN, của từng loại hoạt động, cung cấp thông tin hữu dụng cho các đối tượng sử dụng
Ngoài các nguyên tắc KT trên đây, cần quán triệt thêm các nguyên tác như: coi trọng nội dung hơn hình thức pháp lý nhằm cung cấp cơ sở để DN tổ chức KT
chi phí, DT, kết quả một cách thống nhất và xử lý các vấn đề chưa được qui định, hướng dẫn cụ thể, đảm bảo cho các thông tin KT công khai trung thực và hợp lý Việc lựa chọn, vận dụng nguyên tắc KT đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ, thống
nhất giữa các nguyên tắc, phù hợp với điều kiện cụ thể về trình độ quản lý của từng
DN và phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thống kế toán quốc g1a
1.2 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU, KẾT
QUA KINH DOANH VA PHAN LOAI CHI PHI, DOANH THU, KET QUA KINH
DOANH TRONG CAC DOANH NGHIEP SAN XUAT
1.2.1 Vai trò của kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh (rong doanh
nghiệp sản xuất |
KT là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ công cụ quản lý kinh tế, tài chính của mỗi DN, nó không chỉ tham gia tích cực vào cơng tác điều hành, kiểm sốt các hoạt động kinh tế, tài chính của DN mà còn cung cấp hệ thống thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định quản lý kinh tế của các đối tượng có lợi ích liên quan đến DN KT có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với bản thân DN mà còn hết sức cần thiết cho những người có lợi ích trực tiếp hay gián tiếp với DN KT chi phi, DT, két qua là phần hành KT trung tâm trong mọi DN Các thông tin về chi phí, doanh thu, kết quả của mỗi DN thu hút sự quan tâm của tất cả những đối tượng
bên trong và bên ngoài DN có lợi ích liên quan Thông qua các thông tin KT về chi
phí, DT, kết quả các đối tượng sử dụng thông tin sẽ đánh giá được trình độ tổ chức
kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, tiềm
năng phát triển của từng bộ phận trực thuộc và của toàn DN Thường xuyên tổ chức
đánh giá tính hợp pháp, hợp lý, sự biến động của chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh
doanh đã ghi nhận ở DN, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản
lý tài sản, tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chỉ phí, hạ thấp Zsp, tăng hiệu quả kinh doanh Mặt khác, Zsp là cơ sở để định giá bán SP nên phân tích, KT chỉ phí và tính
Trang 22y tổ a 17
yếu cho công tác quản trị DN Để thực hiện được vai trò này, bộ máy KT của DN cần
được tổ chức một cách khoa học và hiệu quả trên cơ sở phân công và sử dụng lao
động KT hợp lý, trang bị thiết bị và ứng dụng công nghệ quản lý, tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại
1.2.2 Nhiệm vụ và nội dung tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất
1.2.2.1 Nhiệm vụ tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong
doanh nghiệp sản xuất
Nhận thức đúng đắn về vai trò của KT chỉ phí, DT, kết quả kinh doanh trong
hệ thống KTDN, KTDN cần xác lập được mối quan hệ của bộ phận KT này với các bộ phận KT có liên quan, xác định nội dung cụ thể về KT chi phí, DT và kết quả
kinh doanh của DN trên cơ sở quán triệt và vận dụng các nguyên tác, chuẩn mực KT
được công bố và thừa nhận, đảm bảo phản ánh trung thực, khách quan và kịp thời thong tin về chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trên các BCTC theo yêu cầu của
các chủ thể quản lý |
Can cứ vào đặc điểm tổ chức SXKD, quy trình công nghệ SX, đặc điểm của
SP, yêu cầu và trình độ quản lý cụ thể của DN, KTDN cần nhận diện được các loại chỉ phí, Z„ doanh thu, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, lựa chọn, xác định
đúng đắn đối tượng KT tập hợp CPSX, phương pháp tập hợp CPSX, đối tượng tính Z„
phương pháp đánh giá SP làm đở cuối kỳ, phương pháp tính Z, phương thức tiêu thụ, phương thức thanh toán thích hợp nhằm tổ chức và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị DN về quản lý chi phí, giá thành, doanh thu để ra các quyết định sản xuất,
maketinh đúng đắn
1.2.2.2.Nội dung tổ chức kế toán chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất
Tổ chức KT ban đầu, ghi chép, phản ánh kịp thời, đây đủ, chính xác, có hệ
thống các chỉ tiêu về Z, giá vốn, DT, các khoản GTDT, CPBH, chi phí QLDN, kết
quả kinh doanh của DN trên cơ sở vận dụng hệ thống chứng từ KT một cách thích
hợp Phản ánh được các chỉ tiêu trên theo thước đo hiện vật, giá trị, tổng số và chi
tiết đến từng mã hàng, nhóm hàng và các tiêu thức khác
si Xây dựng qui trình luân chuyển chứng từ KT, hệ thống hoá và tổng hợp
thông tin về chi phí, DT, kết quả kinh doanh một cách hợp lý và khoa học trên cơ sở
lat thus JNR ON r TC
Trang 23
18
vận dụng hệ thống tài khoản và số kế toán thích hợp nhằm không ngừng nâng cao
chất lượng của thông tin KT
_ 'Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chỉ phí, Zsp, doanh thu, kết quả kinh
doanh trên cơ sở vận dụng hệ thống báo cáo kế toán nhằm cung cấp những thông tin cần thiết về biến động chi phí, Z„ DT, kết quả giúp cho các chủ thể quản lý có cơ sở
cần thiết để ra các quyết định quản lý kịp thời
Thường xuyên đánh giá hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ phận kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong bộ máy kế toán doanh nghiệp xem đã
phù hợp với yêu cầu quản lý chưa để có những điều chỉnh phù hợp
1.2.3 Phân loại chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh (rong doanh nghiệp sản xuất |
1.2.3.1 Các khái niệm cơ bản Một: Khái niệm chỉ phí
Theo IASC định nghĩa vẻ chỉ phí như sau: “Chỉ phí là các yếu tố làm giảm
các lợi ích kinh tế trong niên độ KT dưới hình thức xuất ải hay giảm giá trị tài sản hay làm phát sinh các khoản nợ, kết quả là làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu mà
không do việc phân phối nguồn vốn cho các bên chủ sở hữw” [39, tr52]
Theo nguyên lý KT Mỹ: “Chỉ tiêu có thể làm giảm vốn chủ sở hiểu cong ty va
chúng thường phát sinh do việc chỉ tiêu hoặc sử dụng tài sẵn nhằm tạo ra thu nhập
cho công ty” [53, tr27]
“ Phần chỉ phí của báo cáo thu nhập được thiết kế để báo cáo tất cả các
khoản mục chỉ phí phát sinh trong kỳ góp phần (trực tiếp, hoặc gián tiếp) tạo ra thu
nhập cho DN” [Š3, tr99]
Như vậy, bản chất của chỉ phí trong hoạt động của DN luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về vật chất, lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh Để định lượng được chi phí cần căn cứ vào hai đặc trưng cơ bản là: Chi phí
của DN phải được đo lường bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định và độ lớn
của chỉ phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu
hao trong kỳ và giá cả của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí Cần phân biệt chi phí với chỉ tiêu:
- Chi tiêu của DN là sự chỉ ra, sự giảm đi thuần túy của tài sản, không kể các
Trang 2419
ˆ_ quá trình mua hàng, quá trình SXKD, cho các hoạt động phúc lợi, từ thiện Chỉ
tiêu cho quá trình mua hàng làm tăng tài sản của DN, chỉ tiêu cho quá trình SXKD
làm chỉ phí SXKD tăng lên, chỉ tiêu cho mục đích phúc lợi, từ thiện của DN
Chi phí của DN bao gồm toàn bộ phần tài sản tiêu dùng hết vào quá trình SXKD trong kỳ, số đã chi cho hoạt dong SXKD của các kỳ trước nhưng liên quan đến hoạt động SXKD của kỳ này, số tài sản tham gia SXKD của kỳ này nhưng sẽ còn liên quan đến hoạt động và chi phí SXKD của các kỳ tiếp theo
Chi tiéu va chi phi cha DN có mối quan hệ mật thiết với nhau nhưng có sự
khác nhau về phạm vi, tính chất và thời điểm phát sinh Mặt khác, chỉ phí phục vụ
cho hoạt động SXKD, nên nó được tài trợ từ nguồn vốn kinh doanh và được bù đắp từ thu nhập hoạt động SXKD Trong chi tiêu có những khoản không gắn liền với
mục đích SXKD, vì vậy nó có thể được tài trợ từ những nguồn khác nhau, có thể lấy
từ quỹ phúc lợi, từ trợ cấp của nhà nước ngoài thu nhập hoạt động SXKD của DN
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phí còn phụ thuộc vào quan điểm trong
từng loại kế toán khác nhau:
Theo quan điểm của KTTC: chi phí là những khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của DN để tạo SP, dịch vụ nhất định Chi phí được xác định bằng tiền
của những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa trên cơ sở pháp lý chắc chắn Ví dụ, khi xuất kho vật tư dùng vào SXKD là sự giảm đi của giá trị hàng tồn
kho, chỉ phí này gắn liền với SXKD và được chứng minh bằng chứng từ chắc chắn
Theo quan điểm của KTOT: chỉ phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạt
động SXKD, chỉ phí cũng có thể là phí tổn ước tính để thực hiện dự án, những phí
tổn mất đi khi lựa chọn phương án, bỏ qua cơ hội kinh doanh Do đó, KTQT phản
ánh những thông tin về chỉ phí căn cứ vào sự lựa chọn, so sánh, mô phỏng sự phát sinh, dòng di chuyển, điểm tập kết của chi phí hơn là chú trọng vào việc tìm kiếm, chứng minh các chứng cứ pháp lý Thực chất chi phí SXKD là sự chuyển dịch vốn
của DN vào đối tượng tính giá nhất định trong quá trình SXKD Vì vậy, nếu phải
công khai vẻ chỉ phí thì phải thông qua phương pháp tính giá Còn để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động SXKD nội bộ, các nhà quản trị DN luôn cần biết số chi phí từ đâu phát sinh, liên quan đến loại hoạt động, SP, dịch vụ nào, cấu
thành trong SP, dịch vụ đã hoàn thành như thế nào? Còn dở dang bao nhiêu ?
Trang 2520
Như vậy, mặc dù từ ngữ, cách diễn đạt định nghĩa vẻ chỉ phí có những điểm
khác nhau giữa các quốc gia và các tổ chức KT quốc tế, nhưng các quan điểm đều
thống nhất với nhau 3 tiêu thức cơ bản khi đưa ra khái niệm về chi phí:
Về phạm vi: Chỉ phí là tổng những khoản chỉ làm giảm lợi ích kinh tế của DN
trong kỳ, nhằm tạo ra doanh thu và thu nhập cho DN nhưng không bao gồm những
khoản phân phối vốn cho các chủ sở hữu
Thời điểm ghỉ nhận chỉ phí: Khi lượng hoá được các yếu tố làm giảm lợi ích kinh tế của DN trên cơ sở các bằng chứng tin cậy và phù hợp với doanh thu
Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính: chì phí sẽ làm giảm tài sản hoặc tăng các
khoản nợ, tạo ra doanh thu cho DN
Hai: Khái niệm doanh thu
Trong kỳ luân chuyển vốn của các DNSX (T->H->SX->H'->T) thi giai đoạn chuyển từ vốn hàng hoá, thành phẩm sang vốn bằng tiền (H->T) sẽ tạo ra doanh
thu Có nhiều quan điểm định nghĩa về doanh thu:
Theo IASC: “ Thu nhập là các yếu tố làm tăng lợi ích kinh tế trong niên độ KT dưới hình thức tăng tài sản hay giảm công nợ kết quả là làm tăng vốn tự có mà
không phải do việc đóng góp vốn của các bên chủ sở hữu” [39, tr 82]
Trong khái niệm này thu nhập bao gồm cả DT bán hàng và các khoản thu nhập từ các hoạt động khác, [ASC nhấn mạnh đến dấu hiệu xác định DT phải thoả mãn 2 điều kiện: tăng lợi ích kinh tế của DN bằng cách tăng vốn tự có và không phải do việc góp vốn của các chủ sở hữu Như vậy, DN muốn tăng lợi ích kinh tế, tăng khả năng độc lập về tài chính thi một trong những biện pháp cơ bản là tăng DĨT
Học viện Đào tạo các KT viên công cộng của Mỹ (AICPA) định nghĩa:
“Doanh thu là tổng số gia tăng tài sản hay là sự giảm gộp các khoản nợ được công nhận và được định lượng theo đúng các nguyên tắc KT được chấp thuận, là kết quả của các loại hoạt động có LN của DN và có thể làm thay đổi vốn chủ sở
hữu” [45, tr133]
Về cơ bản phạm vi và bản chất kinh tế của doanh thu của AICPA giống với
Trang 26Rap Bg Ly Pe hố 21
Trong KT Pháp: “Lợi tức là khoản tiên xí nghiệp đã thu được hay sẽ thu được
do bán hàng hoá, SP, cung cấp các công trình, lao vụ, các món lãi về cho vay nợ | hoặc trả nợ truéc ky han” [47, tr88] Lợi tức ở đây bao gồm cả DTBH, cung cấp lao
vụ , dịch vụ và các khoản lãi từ hoạt động tài chính
IAS (International Accowming Standard) là chuẩn mực KT quốc tế đã định
nghĩa DT trong chuẩn mực DT (IAS 18): DT la giá trị gộp của các lợi ích kinh tế mà
DN đạt được trong kỳ KT, phát sinh từ các hoạt động thông thường của DN tạo nên sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, ngoài phần tăng lên từ các khoản đóng góp thêm của
các cổ đông
Qua các khái niệm về DT theo quan điểm của KT quốc tế và các mô hình KT khác nhau cho thấy: mặc dù từ ngữ và cách diễn đạt có thể khác nhau nhưng tất cả các khái niệm DT đều thống nhất ở 3 khía cạnh:
Về phạm vị: DT là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà DN có được từ hoạt
động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định
Về thời điểm ghỉ nhận: khi lượng hoá được giá trị các lợi ích kinh tế trên cơ
sở các bằng chứng đáng tin cậy và phù hợp với các nguyên tác KT được thừa nhận
Ảnh hưởng đến báo cáo tài chính: Doanh thu làm tăng tài sản (vốn), hoặc
giảm các khoản nợ và có thể làm thay đổi vốn chủ sở hữu (nguồn vốn)
Điều này cho phép phân biệt giữa DT với thu nhập (về phạm vì), đồng thời xác định được bản chất kinh tế của DT là khoản thu từ hoạt động kinh doanh, cơ sO tao ra kết quả kinh doanh (/ấi, 16) trong kỳ của DN va khẳng định: không phải mọợi nghiệp vụ kinh tế làm tăng tài sản đều phát sinh DT, đồng thời không phải chỉ có sự phát sinh DT mới làm thay đổi vốn chủ sở hữu, DT chỉ là một trong những nghiệp vụ kinh tế phát
sinh làm tăng tài sản và làm thay đổi vốn chủ sở hữu Nhận thức rõ bản chất kinh tế của DT và xác định đúng đắn phạm vi, thời điểm, cơ sở ghi nhận DT ảnh hưởng có tính chất
quyết định đến tính khách quan, trung thực của chỉ tiêu DT, két qua trong BCTC
Ba: Khái niệm kết quả kinh doanh
Theo LAS 08: Kết quả từ hoạt động thông thường là những hoạt động do DN tiến hành với tư cách là một phần hoạt động kinh doanh của mình và cả những hoạt
Trang 27AQUA gh Boe 22
thất DN phải gánh chịu trong quá trình hoạt động kinh doanh được xác định bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí tương ứng của DN trong kỳ đó:
Kết quả = Doanh thu — Chi phí
Như vậy, DT, chỉ phí là sự vận động của hai mặt đối lập (tăng và giảm) tài sản hoặc nguồn vốn của DN trong một kỳ SXKD nhất định nhưng không phải là hoạt động huy động vốn hay đi góp vốn Kết quả kinh doanh được tạo ra từ Việc sO sánh giữa DT, thu nhập của DN với chi phí tương ứng mà DN phải chi cho hạot
động kinh doanh Kết quả kinh doanh đảm bảo cho DN tồn tại và phát triển Nếu
DN tổ chức QL kinh doanh tốt tạo ra DT, thu nhập cao hơn chỉ phí, kết qua > 0, DN có lãi, ngược lại nếu DN tổ chức QL kinh doanh yếu kém hoặc gặp rui ro trong quá trình kinh doanh thì DT, thu nhập sẽ thấp hơn chi phí, kết quả < 0, DN bi 16 Khai niệm chỉ phí, DT, kết quả kinh doanh của DN phụ thuộc vào quan điểm của người sử dụng thông tin KT, thay đổi theo các hệ thống kinh tế, chủ yếu là theo cơ chế QL
kinh tế của từng quốc gia gắn với nhận thức của các nhà QL ở từng thời kỳ cụ thể
nên khi vận dụng các khái niệm này trong thực tế không thể tránh khỏi tính chủ
quan Nhận thức rõ điều này sẽ cung cấp cơ sở lý luận cho quá trình vận dụng lý
thuyết KT vào tổ chức KT chỉ phí, DT, kết quả trong các DN một cách thích hợp
1.2.3.2 Phân loại chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
sẵn xuất |
Để tổ chức KT chi phi, DT, két qua kinh doanh đáp ứng ngày càng tốt hơn với
yêu cầu QL, DN cần nhận diện được các loại chi phí, DT, kết quả trên cơ sở phân loại chỉ phí, DT, kết quả kinh doanh một cách khoa học và phù hợp nhất Phân loại chi phi, DT, két qua kinh doanh là việc sắp xếp chỉ phí, DT, kết quả kinh doanh vào từng loại theo từng tiêu thức nhất định phù hợp với yêu cầu, trình độ QL của DN
1.2.3.2.1 Phản loại chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong KTTC
KT chi phi, DT, két quả kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp nhằm đảm bao tính trung thực của thông tin công khai trong BCTC của DN Theo thông lệ KT quốc tế phân loại DT, chi phí, kết quả kinh doanh như sau:
Một, Phân loại chỉ phí: Các DN có thể lựa chọn 1 trong các tiêu thức sau:
_Phân loại chỉ phí theo chức năng: Trên cơ sở các chi phí có cùng chức năng và liên quan đến cùng lĩnh vực hoạt động được xếp cùng loại Có 3 loại chi phi 1a chi phi
Trang 28m
23
_ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chỉ phí hoạt động SXKD được phân thành 3 loại:
chi phí chế tạo SP, CPBH, chi phí QLDN
Tiêu thức phân loại này được áp dụng phổ biến trong KTTC của các DN, vì đây là dạng chỉ phí duy nhất tôn trọng nguyên tác phù hợp giữa thu nhập và chi phí trong KT động, cho phép xác định chính xác kết quả và hiệu quả kinh doanh của DN trong một thời kỳ theo từng lĩnh vực hoạt động, cung cấp các thông tin cần công khai trên báo cáo kết quả kinh doanh Khi vận dụng cách phân loại chỉ phí này vào
tổ chức KT chỉ phí của DN, nếu đặt trọng tâm vào việc xem xét chi phí của hoạt động
SXKD sẽ xuất hiện chi phí toàn bộ
“Chỉ phí toàn bộ là chỉ phí có được do phân bổ vào một tài sản hay một dich vụ toàn bộ các chỉ phí trực tiếp hay gián tiếp cần thiết cho việc thu được tài sản hoặc dich vu nay” [39, tr56]
Khi phân tích chỉ phí toàn bộ theo các tiêu thức chi tiết hơn sẽ xuất hiện các loại chi phí phục vụ cho công tác quản trị DN
Phân loại chi phí theo bản chất: những loại chỉ phí có cùng nội dung và bản chất kinh tế được xếp vào cùng loại Theo tiêu thức này, chi phí của DN được chia thành 5 loại chủ yếu: chỉ phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố
định, chỉ phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền Cách phân loại này
đơn giản, phục vụ các nhà quản trị DN lập dự toán tiền, dự toán vốn lưu động đảm bảo cung cấp thông tin dự báo từng yếu tố chỉ phí một cách kịp thời và chính xác
Theo mối quan hệ giữa KT và thuế: chi phí được phân thành 2 loại chi phí KT va chi phi thuế Cách phân loại này cung cấp thông tin công khai về chi phí, kết quả
cho các đối tượng bên ngoài DN
Hai, Phân loại doanh thu
Căn cứ vào thời điểm ghi nhân DT: gồm 4 loại: “DT hàng có khả năng được
ban, DT hang bán đã giao, DT hàng bán đã ghỉ hoá đơn, DT hàng bán đã thanh
toán” [39, tr51] -
DT hàng có khả năng được bán: bao gồm DT hàng đã bán và DT có thể thực
hiện từ hàng tồn kho Việc có chấp nhận tính khoản có thể thu được từ việc bán SP
tồn kho theo giá ban tiém tang (gid dự tốn) hay khơng phải căn cứ vào đặc điểm
Trang 2924
_ DT hàng bán da giao 1 khoản DT được ghi nhận khi người mua đã nhận
- _ được hàng và chấp nhận các điều khoản thanh toán Phần lớn các quốc gia có nền
` kinh tế thị trường DT được xác định theo tiêu thức này (DT2)
DT đã ghi hoá đơn: khi bên bán xuất hoá đơn sẽ ghi nhận DT (DT3)
Doanh thu hàng bán đã thanh toán: thường áp dụng với các DN hoạt động kinh
doanh trong các lĩnh vực có thời hạn thanh toán dài và có thể có rủi ro trong thanh toán, theo tiêu thức này chỉ khi tiền được nhập quỹ mới ghỉ nhận doanh thu (74)
“Trong 4 loại DT trên, xét theo nguyên tắc than trong thi tinh than trong tang
dân theo thời điểm ghi nhận DT từ DT1 đến DT4 Tuy nhiên, xét theo tốc độ luân chuyển vốn thì tốc độ luân chuyển vốn của DN giảm dần dân theo thời điểm ghi
nhận DT từ DT1 đến DT4 Việc vận dụng tiêu thức nào để ghi nhận DT tuỳ thuộc vào yêu cầu của “người thống trƒ” sử dụng thông tin tài chính của DN, nhưng nhìn
chung, trong loại hình KT động, thường ưu tiên quan điểm ghi nhận DT vào thời điểm giao hàng (DT2) Khi lựa chọn quan điểm ghi nhận DT vào thời điểm giao
hàng, căn cứ vào mục đích của KTTC và yêu cầu QL của DN, DT được phân loại theo một trong 4 tiêu thức sau:
Phân loại theo phương thức thanh toán: theo tiêu thức này doanh thu gồm 4
loại: DTBH thu tiền ngay, bán chịu, bán trả góp và doanh thu nhận trước Cách
phân loại này giúp DN lập DT số tiền thu được trong kỳ, là cơ sở để xây dựng DT
công nợ, chi phí, dự phòng phải thu khó đòi trong kỳ Cung cấp thông tin cho công
tác phân tích công nợ và khả năng thanh toán của DN và các đối tượng liên quan
Phân theo mối quan hê của doanh thu với khu vực địa lý: DTBH gồm 2 loại: DTPH nội bộ và DTBH ra ngoài
DTBH ra bên ngoài là toàn bộ doanh thu của khối lượng SP, hàng hoá DN đã
bán cho khách hàng ngoài phạm vi của DN
DTPH nội bộ là DT của khối lượng hàng bán trong nội bộ hệ thống tổ chức của DN như tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong tổng công ty, công ty
Phân loại theo tiêu thức này cung cấp thông tin cho việc xác định đúng đắn
kết quả kinh doanh của DN, lập BCTC hợp nhất về các chỉ tiêu chi phi, DT, két quả
DTEH ra ngoài được phân thành: DTBH nội địa và DTBH xuất khẩu, trong
từng khu vực lại chỉ tiết theo từng vùng địa lý: đồng bằng, trung du, miền núi, miền
biển Phân loại theo tiêu thức này là cơ sở để DN mở các TKKT và các số chỉ tiết
Trang 30
25
lý đồng thời giúp nhà quản trị DN đánh giá được mức độ sinh lời, rủi ro kinh doanh, mức độ hoạt động của từng khu vực, vùng địa lý
Theo quan hệ giữa KT và thuế: doanh thu được chia thành 2 loại doanh thu
KT và doanh thu tính thuế Phân loại theo tiêu thức này nhằm vận dụng các phương
pháp KT để ghi nhận chênh lệch thuế phải nộp giữa các kỳ, cung cấp thông tin trong BCTC cho các chủ sở hữu và các đối tượng quan tâm, xử lý các chênh lệch giữa qui định của thuế với phương pháp KT
Phân loại theo lĩnh vực hoat đông: DT được chia thành 2 loại DT từ hoạt động kinh doanh và DT từ hoạt động khác Phân loại theo tiêu thức này cung cấp thông tin để
lập BCTC theo lĩnh vực hoạt động, xác định trọng điểm quản lý
Ba, Phản loại kết quả kinh doanh: Căn cứ vào cách phân loại doanh thu, chi phí thì kết quả được xác định một cách tương ứng, thông thường có 3 cách phân loại
kết quả (lai hoặc ið) như sau: |
Can cit vio phạm vi tính toán: kết quả kinh doanh của DN bao gồm 3 loại, lãi (16) gộp, lãi (1) thuần, lãi (12) ròng
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh: kết quả hoạt động kính doanh của
DN được phân thành : Lãi (/đ) từ hoạt động kinh doanh, Lãi (L2) từ hoạt động khác
Căn cứ vào mối quan hệ giữa KT và thuế: kết quả kinh doanh của DN được
phân thành 2 loại: Lãi (/ổ) KT và Lãi (J2) tính thuế
Các tiêu thức phân loại kết quả trên đây đều được sử dụng nhằm cung cấp
các thông tin phải công khai về kết quả kinh doanh trong niên độ của DN trên các BCTC niên độ và BCTC bộ phận
Mối quan hệ cơ bản của chi phí, doanh thu, kết quả trong KTTC được phan
ánh khái quát trong phụ lục 2a |
1.2.3.2.2 Phân loại chỉ phí, doanh thu, kết quả trong KTQT
KTQT cung cấp thông tin KT phục vụ cho quá trình ra quyết định ‹ của các
nhà quản trị DN nên khi tổ chức KT chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh không những phải căn cứ vào nhu cầu, trình độ quản lý của mỗi đơn vị, kế thừa hệ thống tổ
Trang 3126
Ngoài kế thừa phương pháp phân loại chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh đã sử
_ dụng trong KTTC, KTQT vận dụng các tiêu thức phân loại sau:
Một, Phân loại chỉ phí
Theo khả năng qui nap chỉ phí vào các đối tương chịu chi phí: có hai loại chi
phí- Chỉ phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Phân loại theo tiêu thức này cho phép các
nhà quản trị xác định phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí vào các đối tượng
s chịu chỉ phí một cách hợp lý Xác định được những chỉ phí nào có thể qui nạp trực
tiếp, chi phí nào phải phân bổ, tránh được sự chủ quan, áp đặt chi phí đối với từng
đối tượng chịu chỉ phí do các tiêu thức phân bổ mang lại, tính đúng Z của từng loại
SP, cung cấp cơ sở định giá bán SP, xác định kết quả kinh doanh một cách chi tiết
Theo mối quan hệ của chi phi với khối lương hoat đông: có 3 loại- định phí,
biến phí, chỉ phí hỗn hợp Cách phân loại này cho phép các nhà quản trị DN thiết lập được mối quan hệ giữa chỉ phí, doanh thu, kết quả nhằm khai thác khả năng tiém tàng về các nguồn lực hiện có tại DN, kiểm soát chặt chẽ chi phí thông qua các biện
pháp ứng xử phù hợp với từng loại chỉ phí trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để
ra quyết định điều chỉnh giá bán, sản lượng SX và tiêu thụ thích hợp, tối đa hoá LN Theo mối quan hệ của chị phí với quá trình SXKD : chi phí được chia thành
3 loại: chỉ phí sản xuất, chế tạo sản phẩm; chỉ phí tiêu thụ sản phẩm và các khoản
chỉ phí liên quan đến hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp
Chỉ tiết chỉ phí sản xuất, chế tạo sản phẩm gồm 2 loại - chi phí hoàn thành và chi phí dở dang Chi phí hoàn thành cho một khối lượng sản phẩm, đơn vị sản phẩm
nhất định gọi là giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định
Zsp là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính chất khách quan vừa mang tính chất chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản trị của
DN, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các
loại tài sản trong quá trình SXKD, cũng như tính đúng đắn của những giải pháp quản lý mà DN đã thực hiện để nhằm mục đích hạ thấp chi phí, tăng LN
Về mặt bản chất CPSX và Zsp là biểu hiện hai mặt của quá trình SXKD Giống
Trang 32
27
: nguồn lực tài chính của DN trong một thời kỳ nhất định, không phân biệt là cho loại SP
-_ nào, đã hoàn thành hay chưa, còn Zsp là định lượng CPSX tính cho một khối lượng SP
._ hồn thành, khơng phân biệt chúng bắt đâu được SX từ bao giờ
Đứng trên góc độ quá trình hoạt động để xem xét thì CPSX xác định trong quá
trình hoạt động liên tục, còn Zsp được thực hiện tại một thời điểm có tính chất chu kỳ, để xác định CPSX cho khối lượng SP, dịch vụ hoàn thành Tại thời điểm tính Z„ có thể có một khối lượng SP chưa hoàn thành, chứa đựng một lượng chi phi cho no - đó là CPSX dở dang cuối kỳ Tương tự như vậy, đầu kỳ có thể có một số khối lượng SP sản
xuất chưa hoàn thành ở kỳ trước chuyển sang để tiếp tục sản xuất, chứa đựng một
lượng chỉ phí cho nó - đó là CPSX đở dang đầu kỳ Như vậy, Zsp hoàn thành trong kỳ bao gồm CPSX của kỳ trước chuyển sang và một phần của CPSX phát sinh trong kỳ
Hơn nữa, việc giới hạn chỉ phí tính vào Zsp gồm những chỉ phí nào còn tùy thuộc vào quan điểm, phương pháp tính toán, nên Zsp mang tính chất chủ quan phụ thuộc vào
các yếu tố cơ bản như: quan điểm của các nhà quản trị DN, quy định của chế độ tài chính, KT hiện hành Những quan điểm và quy định đó đôi khi khơng hồn tồn phù hợp với bản chất của chỉ phí và Zsp, đòi hỏi các nhà quản trị DN cần phải nhận thức rõ ràng đây đủ để cố gắng tôn trọng tính khách quan cần thiết khi lượng hoá giá phí
của SP Mối quan hệ giữa CPSX với Zsp được thể hiện theo công thức sau:
| Zsp = Dd + Cps — Dc
Trong do:
Zsp 1a giá thành sản xuất sản phẩm
Cps là chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Dáđ, Dc là chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và đở dang cuối kỳ
Zsp được hiểu là Z sx hình thành từ chỉ phí chế tạo SP
CPPH, chi phí QLDN sẽ được tính gộp vào Zsx để thành Zt toàn bộ Trong - KTQT, chỉ tiêu Zsp thường được xác định theo các phạm vi chi phí khác, phù hợp
với mục đích sử dụng thông tin về Zsp trong các quyết định của các nhà quản trị
DN Theo phạm vi tính toán Z gồm các loại sau: 7
+ Giá thành sản xuất toàn bộ (giá thành sản xuất đầy đủ)
Zsx toàn bộ là loại Z bao gồm toàn bộ biến phí và định phí của quá trình SX tính cho SP hoàn thành Vì vậy, phương pháp xác định Zsx toàn bộ còn được gọi là
phương pháp định phí toàn bộ Đây là cách gọi để phân biệt với phương pháp xác
Trang 3328
Thông tin về Zsx toàn bộ thường đóng vai trò quan trọng trong các quyết định mang tính chất chiến lược dài hạn như: Quyết định ngừng SX hay tiếp tục SX
một mặt hàng nào đó Tuy nhiên, trong các DNSX kinh doanh nhiều mặt hàng, nếu
các nhà quản trị DN không phải đứng trước quyết định mang tính chiến lược thì việc tính Zsx toàn bộ cho từng loại SP là không cần thiết Trong trường hợp này, DN thường sử dụng chỉ tiêu Zsxbp
+ Giá thành sản xuất theo biến phi (Zsxbp)
Zsxbp trong đó chỉ bao gồm biến phí SX tính cho SP hoàn thành Phương pháp xác định Zsxbp: toàn bộ định phí SX được ứng xử như chi phí thời kỳ, tức là định phí SX được tính toàn bộ vào trong kỳ chúng phát sinh để xác định kết quả
kinh doanh, không nằm trong Z
Zsxbp là một bộ phận trong Z toàn bộ theo biến phí, đây là chỉ tiêu cơ sở cho
KTQT xác định được chỉ tiêu lãi trên biến phí hay số dư đảm phí
“Số dự đảm phf° là chênh lệch giữa doanh thu với biến phí toàn bộ (gồm ZSX theo biến phí, biến phí bán hàng, biến phí quản lý DN) Đây là hạt nhân cơ bản trong mối quan hệ chỉ phí- DT- kết quả hay chỉ phí ~ khối lượng — lợi nhuận
Chỉ tiêu Zsxbp được tính toán nhanh chóng, đơn giản, có vai trò quan trọng trong việc phục vụ cho việc đưa ra các quyết định ngắn hạn như: Quyết định nhận
hay từ chối đơn đặt hàng đột xuất; quyết định thay đổi biến phí và DT để tăng lợi
nhuận Là một bộ phận trong Z toàn bộ theo biến phí nên Zsxbp là cơ sơ để xác
định điểm hoà vốn (doanh thu hoà vốn, sản lượng hoà vốn):
Trong đó:
SL, la san luong hoà vốn
D, là tổng định phí
g la gia ban don vi b, 1a bién phi don vi
Trong DN, việc phân biệt định phí và biến phí chỉ là tương đối, có loại chi phí là định phí đối với toàn DN, nhưng lại là biến phí đối với các bộ phận, phân xưởng
trong DN Chẳng hạn, chỉ phí tiền thuê mặt bằng thanh toán theo năm là định phí
Trang 3429
: được phân bổ cho các phân xưởng theo khối lượng hoạt động Mặt khác, thông tin
` _ về biến phí thường hướng các nhà quản lý vào mục dích ngắn hạn bỏ qua chi phí cố
', định Vì vậy, để chuẩn hoá CPSX cố định trong Zsx thay vì bỏ qua chỉ phí này,
_ KTQT sử dụng chỉ tiêu Zsx có phân bổ hợp lý định phí sản xuất
+ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xudt
Zsx có phân bổ hợp lý định phí SX là Z bao gồm toàn bộ biến phí SX tính cho SP hoàn thành và một phần định phí SX phân bổ theo tỉ lệ giữa mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động theo công suất thiết kế (mức hoạt động chuẩn)
Zsx có phân bổ hợp lý định phí SX có thể xác định theo công thức:
Zsxhl = bpsx + Dpsx* 7
Trong do:
Zsxhl 1a gid thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phi sản xuất bpsx là biến phí sản xuất trong giá thành sản xuất Dpsx là tổng định phí sản xuất Vì AE St N là mức hoạt động chuẩn, n là mức hoạt động thực tế N-n Phần định phí sản xuất còn lại: Dpsx*
Gợi là chi phí hoạt động dưới công suất và được ứng xử như chỉ phí thoi ky tham gia xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Chỉ tiêu Zsx có phân bổ hợp lý định phí sản xuất được sử dụng trong kiểm soát chi phí và cung cấp thông tin về chi phí SXC không phân bổ trong KTTC
+ Giá thành toàn bộ theo biến phí
Z.toàn bộ theo biến phí là Zsp bao gồm toàn bộ biến phí (biến phí SX, biến phí bán hàng, biến phí QL DN) tính cho SP tiêu thụ được xác định theo công thức:
Zbp = Zsxbp + bpbh + bpqldn
Trong do:
Zbp là giá thành toàn bộ theo biến phí
Zsxbp là giá thành sản xuất theo biến phí
) bpbh là biến phí bán hàng
` bpqldn là biến phí quản lý doanh nghiệp
Các loại Z được mô tả trong phụ lục 2b
_ Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết đinh: có 2 loại- chỉ phí kiểm soát được va chi
Trang 3530
ˆ_ định được các trung tâm chỉ phí, xác định được trách nhiệm ở từng khâu, từng bộ phận,
| qua đó đánh giá được hiệu lực quản lý và hiệu quả hoạt động của từng bộ phận
Theo mối quan hệ của chỉ phí với việc lưa chọn phương án kinh doanh; có 3
loai- chỉ phí cơ hội, chi phí chênh lệch, chỉ phí chìm Phân loại chi phí theo tiêu thức
này cho phép các nhà quản trị DN lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu
Theo thời điểm xác đinh chi phí; gồm 2 loại: chi phí dự toán, chi phí kế
hoạch, chỉ phí thực hiện, giúp các nhà quản trị DN phân tích tình hình QL chi phí, phát hiện kịp thời những yếu kém, khai thác khả năng tiềm tang cua don vi
Vé co ban téng chi phi trong KTTC va trong KTQT sé bang nhau, tuy nhién
trên thực tế thông tin vé chi phi do KTQT cung cap co thé khơng khớp hồn tồn với thông tin vẻ chi phí do KTTC cung cấp do ảnh hưởng của các kỹ thuật tính toán và đặc thù mơ hình kế tốn của từng quốc gia Ta có thể khái quát các cách phân loại chỉ phí trong 2 loại KT của DN trong phụ lục 2c
Hai, Phân loại doanh thu
Theo lĩnh vực hoạt đông: DT của DN được chia thành 3 loại- DTBH và cung
cấp dịch vụ, DT tài chính, thu nhập khác Trong từng lĩnh vực kinh doanh lại phân
loại DT theo từng nhóm, loại hàng hoá, SP, dịch vụ Cách phân loại này cung cấp thông tin về DT, tỷ lệ DT của từng loại hoạt động, từng loại SP trong tổng số giúp các nhà quản trị DN xác định được vai trò chủ đạo của từng loại hoạt động trong DN, kết quả kinh doanh của từng loại SP để có quyết định kinh doanh
Theo phương thức bán hàng: bao gồm có 3 loại- DT bán buôn, DT bán lé, DT bán đại lý, ký gửi, giúp các nhà quản trị DN đánh giá được hiệu quả của từng phương thức tiêu thụ, xây dựng được định mức dự trữ hàng hoá cần thiết, tránh tình trạng ứ đọng hoặc thiếu hàng gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động của DN
Theo mối quan hệ của DT với chi phí, kết quả kinh doanh: có 3 loại- DT hoà
vốn, DT an toàn và DT thua lỗ Phân loại theo tiêu thức này giúp các nhà quản trị | DN có những ứng Xử hợp lý khi xác định qui mô, cơ cấu và chiến lược SXKD phù
hợp với từng điều kiện cụ thể của DN và môi trường
Theo thời điểm xác định DT: gồm 3 loại- DT theo dự toán, DT kế hoạch, DT thực hiện nhằm dự báo và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu luân chuyển vốn
của DN, hiệu lực, hiệu quả kinh doanh
Trang 3631
Theo cơ sở số liêu và thời điểm xác định kết quả kinh doanh: có 3 loại- lãi -_ (lô) kế hoạch, lãi (/ổ) dự báo, lãi (1ð) thực hiện Phân loại theo tiêu thức này giúp các
- nhà quản trị DN dự báo được tương lai, kiểm soát được hiện tại và đánh giá được
| quá khứ thông qua kết quả kinh doanh của mình
Căn cứ vào phạm vi tính toán: có 4 loại- lãi theo bién phi, 14i (16) gop, lai (6) thuần, lãi (/) ròng, đồng thời cũng cho phép phân biệt được kết quả chi tiết đến
từng đơn vị SP, giúp các nhà quản trị có biện pháp điều chỉnh kịp thoi SXKD
Ngoài các tiêu thức trên các nhà quản trị còn có thể phân loại chi phi, DT, kết
quả theo các tiêu thức khác tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý của đơn vị
13 TỔ CHỨC KẾ TỐN CHI PHÍ, DOANH THU, KẾT QUÁ KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.3.1 Tổ chức kế toán tài chính chỉ phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.1.1 Tổ chức kế toán chỉ phí
Tổ chức KT chỉ phí SXKD bị chỉ phối bởi nguyên tắc phù hợp giữa thu nhập
và chỉ phí nhằm xác định chính xác kết quả và hiệu quả kinh doanh trong niên độ KT
của DN Trong hệ thống chuẩn mực quốc tế về KT thì tổ chức KT chỉ phí bi chi phối chủ yếu bởi chuẩn muc HTK (Inventories - IAS 2) va c4c chuẩn mực liên quan như: chuẩn mực nhà xưởng, máy moc, thiét bi (Property, Plant, and Equipment - IAS 16)
Theo IAS 02: KT hàng tồn kho là tổ chức KT toàn bộ các chi phí có liên quan
đến hàng tồn kho từ khi mua hàng, chế biến hàng tồn kho, bán hàng tồn kho cho đến khi DT được ghi nhận Hàng tồn kho của DN là tài sản gồm:
+ Hàng giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường
+ Hàng trong quá trình SX để bán Đối với loại hàng tồn kho này cần phản ánh những chỉ phí trực tiếp và phân bổ các CPSX gián tiếp phát sinh từ việc chế biến
NVL thành sản phẩm để bán
+ Hàng dưới dạng nguyên liệu hoặc hàng cung cấp được tiêu thụ trong quá
trình SX hoặc cung cấp dịch vụ
IAS 02 qui dinh: SP khi SX hoan thanh phai được ghi nhận theo giá phí Giá phí của hàng nhập kho chính là chi phí SXSP gồm; chỉ phí mua + chi phí chế biến +
chi phí phát sinh khác để đưa hàng tồn kho về địa điểm và trạng thái hiện tại
Chỉ phí mua bao gồm: giá mua + thuế nhập khẩu và các loại thuế khác không
Trang 3732
: tiếp vào việc mua hàng tồn kho +(-) chênh lệch tỉ giá hối đoái liên quan đến việc
_ mua phải thanh toán với người bán bằng ngoại tệ
Trong các DNSX, chi phí mua được KT khi mua các loại NVL, công cụ dụng | cụ và các vật dụng rẻ tiền khác nhằm chuẩn bị cho hoạt động S%X Khi tiêu dùng các loại NVL vào SX, toàn bộ chỉ phí mua NVL và các chi phí khác liên quan đến việc đưa NVL vào SX (nếu có), tính vào chi phí SX gọi là chi phí NVL trực tiếp
Khi xuất NVL để chế biến, giá trị NVL xuất kho được tính theo một trong
các phương pháp; thực tế đích danh, bình quân gia quyền, nhập trước, xuất trước
Đối với những loại NVL có thể nhận dạng được và những loại NVL dùng
cho những dự án đặc biệt có thể đánh giá riêng lẻ được, sử dụng phương pháp thực tế đích danh (SI- Specific Identificaiion), tức là nhập giá nào thì xuất giá đó Phương pháp này phản ánh chính xác nhất giá phí của NVL xuất kho
Đối với những NVL không thể nhận dạng được có thể sử dụng một trong 2
phương pháp sau:
+ Phương pháp chuẩn gồm 2 phương pháp: Chỉ phí bình quân gia quyền (WAC- Weighted average cost) và phương pháp nhập trước, xuất truéc (FIFO- First in, first out);
+ Phương pháp khdc: Nhap sau, xuat trudc (LIFO - Last in, first out) la phương pháp thay thế - Allowed alternative Tuy nhiên, phương pháp này: “ Theo IAS 02 sửa đổi tháng 12 năm 2003 đã loại trừ phương pháp LIFO trong các phương pháp tính giá hàng tồn kho” [59, Số 88, tr39]
Chi phí chế biến bao gồm: Chi phí để chế biến NVL thành SP như: chi phí nhân công trực tiếp và các chi phí SX gián tiếp - chi phí SXC gồm: chi phí SXC biến
đổi và chi phí SXC cố định Chi phí SXC cố định được phân bổ dựa trên công suất
hoạt động trung bình của thiết bị SX | "
Chi phí khác bao gồm các chỉ phí để đưa hàng tồn kho về địa điểm và trạng
thái hiện tại, ví dụ như: chi phí thiết kế, chỉ phí đi vay (nếu có)
Như vậy, theo JAS 02: toàn bộ những chỉ phí liên quan đến việc chế biến NVL, thành sản phẩm phải được ghi nhận vào giá phí của từng loại hàng tồn kho một cách thích hợp
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Nếu cuối niên độ KT, các loại HTK của DN có giá trị ghi sổ lớn hơn giá trị thực hiện ròng thì hàng tồn kho phải được
điêu chỉnh giảm xuống bằng giá trị thực hiện ròng Phân chênh lệch chính là mức dự
Trang 38vờÔ tt) Re DA đc co cu 33,
Ké todn qué trinh SX : trên cơ sở các chứng từ liên quan đến quá trình SX,
-_ KT thực hiện việc tập hợp, phân bổ, kết chuyển CPSX, đánh giá SP đở dang, tính
| Zsp, ghi s6 KT cé liên quan, cuối kỳ lập báo cáo CPSX và Zsp Kết thúc kỳ KT, phải
_ công khai thông tin về các loại chi phi: Chi phi hang tồn kho cuối kỳ, chi phí hàng
bán ra trong kỳ, chỉ phí dự phòng giảm giá HTK, hao phí bất thường của HTK sau
khi đã trừ phần bồi thường vật chất, chỉ phí SXC cố định không được phân bổ vào
HTK khi máy móc thiết bị hoạt động dưới công suất trung bình:
“ Hạch toán HTK theo hệ thống chỉ phí ban đâu (giá gốc) Vấn đề cơ bản là tính toán chỉ phí HTK phải được công nhận như một khoản mục tài sản và được kết chuyển cho tới khi các khoản DT tương ứng được thực hiện theo khát niệm tương ứng” [60, trl5]
Khi bán hàng tất yếu sẽ phát sinh những loại chỉ phí cần thiết cho việc bán hàng như chỉ phí vận chuyển hàng đi bán, tiền công của nhân viên bán hàng, khấu hao của các thiết bị bán hàng và cửa hàng, chi phí quản lý hành chính thường gọi là chi phí bán hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp cần phải được tập hợp và ghi nhận phù hợp với DT thực hiện trong kỳ
Như vậy, khi chưa bán, HTK là tài sản trên bảng tổng kết tài sản, phải phản
ánh theo giá thấp nhất giữa giá phí và giá trị thực hiện ròng hay giá trị thị trường
Nếu giá trị ghi sổ của HTK cao hơn giá trị thực hiện ròng thì phải lập dự phòng
giảm giá HTK tính vào chi phí SXKD trong kỳ Khi bán, trị giá HTK đã bán và các chi phí phát sinh để bán được HTK bao gồm: CPBH, chi phí QLDN thường gọi là giá vốn của hàng bán sẽ được kết chuyền phù hợp với DT bán hàng để xác định kết
quả kinh doanh Toàn bộ những thông tin vé DT, chi phí tạo ra DT, kết quả bán hàng được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh của DN
Ngoài các loại chỉ phí SXKD liên quan đến hoạt động SXKD, kế toán chỉ phí
của DN cần phải phản ánh ghi số và cung cấp thông tin công khai trên BCTC các loại chi phi khác có liên quan đến các khoản thu nhập khác và kết quả các hoạt ộng
khác của DN trong kỳ
1.3.1.2 Tổ chức kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ DT được trình bày chủ yếu trong chuẩn mực doanh thư (IAS I8- Revenue) ngoài ra còn được trình bày ở các chuẩn mực khác như: 10, 12, 14, 21 Chuẩn mực IAS 18 được IASC thông qua năm 1282,
Trang 3934
ệ DT da qui định về nguyên tắc, nội dung, phạm vị, thời điểm, phương pháp công khai
_ thông tin DT, các khoản giảm trừ DT trên BCTC
Quán triệt nguyên tắc phù hợp, LAS 18 qui định về KT doanh thu:
Nôi dung DT; “DT được xác định theo giá hợp lý của khoản mục mà DN có
thể nhận được Các hoạt động trao đổi hàng hoá hoặc dich vụ có giá trị và tính chất
tương đương không mang tính chất kinh doanh thì không được hạch toán vào DĨ Tuy nhiên, việc trao đổi hàng hoá có đặc tính khác nhau được coi là hoạt động có phat sinh DT” [11, tr 47]
Như vậy, DT là giá trị của SP được bán hoặc trao đổi, hay một khoản nợ sẽ
được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong một giao
dịch trao đổi ngang giá, đó là phân lợi ích kinh tế đã nhận hoặc sẽ nhận được của
DN từ phía khách hàng Cụ thể:
Nếu DN bán SP thu tiền ngay thì DT là số tiền hoặc các khoản tương đương tiền đã thu được
Nếu DN bán SP theo phương thức bán chịu sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Nếu không tính lãi theo số tiền bán chịu thì DT là số tiền hoặc các khoản tương đương tiền sẽ nhận được khi hết thời hạn thanh toán
Trường hợp 2: Nếu có tính lãi chậm trả thì DT là giá trị hiện tại của các khoản sẽ thu trong tương lai DN tính giá trị hiện tại theo tỷ lệ lãi suất qui đổi có thể
là tỷ lệ lãi suất hiện hành của các công cụ nợ tương tự đối với các hoạt động tín dụng, hoặc tỉ lệ lãi suất mà chiết khấu phần giá trị danh nghĩa của khoản nợ ngang bằng với giá bán trả tiền ngay của SP bán
Nếu DN trao đổi SP có cùng bản chất và giá trị thì DT không được ghi nhận Nếu SP trao đổi không cùng bản chất thì DT là giá trị của SP mang di trao đổi hay
giá trị tương đương của SP nhận được
Pham vi và thời diém ghi nhan DT: Theo IAS 18 DN chi ¡ ghỉ nhận DTBH
khi thoả mãn đầy đủ 5 điều kiện:
- DN đã chuyển sang người mua mọi quyền lợi và rủi ro chủ yếu gắn với
quyền sở hữu tài sản
- DN không tiếp tục tham gia QL tài sản với tư cách chủ sở hữu cũng như không giám sát hiệu quả đối với số tài sản đã bán
- DT có thể được xác định một cách chắc chắn
Trang 4035
- Chỉ phí liên quan đến giao dịch bán hàng có thể tính toán được một cách
_ chấc chấn | |
: Xác định đúng đắn phạm vi và thời điểm ghi nhận DT luôn là vấn để quan
trọng nhất, ảnh hưởng đến việc xác định yếu tố đúng kỳ, sự phù hợp của chỉ tiêu chỉ phí với DT, tính trung thực của các chỉ tiêu chi phí, DT, kết quả kinh doanh trong
BCTC Do đó, 5 điều kiện ghi nhận DT phải hiểu và vận dụng một cách đầy đủ Những phân tích sau đây sẽ giúp các chủ thể quản lý nắm chắc vấn đề này:
Thứ 1: DN đã chuyển sang người mua mọi quyền lợi và rủi ro chủ yếu gắn
với quyền sở hữu tài sản: Quyên lợi gắn với quyên sở hữu tài sản là quyền QL, sử
dụng, định đoạt tài sản của người sở hữu nhằm tăng thêm lợi ích cho mình Rủi ro chủ yếu gắn với quyền sở hữu tài sản là những khả năng xây ra thiệt hại do tài sản bị hư hỏng, kém, mất phẩm chất, lạc hậu về mẫu mã, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mà người sở hữu tài sản đó phải gánh chịu Trong điều kiện này, điểm
quan trọng nhất để xác định DT là xác định được thời điểm DN “chuyển giao” cho
người mua quyền sở hữu tài sản gắn với rủi ro hoặc lợi ích do tài sản đó mang lại
Trên thực tế để xác định được thời điểm này phải xét tới bản chất của từng giao dịch cụ thể và vận dụng nguyên tắc than trọng của KT để ghi nhận DT Những rủi ro gắn
với quyền sở hữu tài sản thường là:
* 'Tài sản được giao còn phụ thuộc vào việc lắp đặt, kiểm tra, chạy thử theo thoả thuận trong hợp đồng mua bán, hoặc còn phụ thuộc vào trách nhiệm của DN
đối với sự hoạt động không hoàn hảo của tài sản mà điều này không thuộc các điều
khoản bảo hành thông thường Rủi ro này thường xảy ra trong trường hợp hàng bán là dây chuyển công nghệ hoặc máy móc thiết bị
| * Tài sản được giao còn phụ thuộc vào người mua sẽ bán nó như thế nào Bán hàng qua đại lý chẳng hạn, khi DN giao hàng cho đại lý mọi rủi ro vẫn thuộc về DN cho đến khi đại lý thông báo hàng đã được bán cho bên thứ 3 hay thanh toán tiền
cho DN thi DT mới được ghi nhận
* Tài sản bán còn phụ thuộc vào quyền huỷ bỏ việc mua hàng của người mua Điều này thường xảy ra trong các trường hợp bán hàng theo hợp đồng, hoặc hàng