1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l5 t6

24 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 239 KB

Nội dung

Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 26 Luyện tập I. Yêu cầu: Giúp học sinh: - Củng cố cách gọi tên, kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. HS làm bài 1 a,b ( 2 số đầu), bài 2, bài 3cột 1, bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Thớc mét, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? (Hơn kém nhau 100 lần). Mỗi hàng đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số? (ứng với 2 chữ số). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hai tiết học trớc các con đã đợc học về các đơn vị đo diện tích. Hôm nay chúng ta sẽ đợc củng cố lại về cách đổi các đơn vị đó và giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. 2. Luyện tập: Bài 1: a) Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: Mẫu: 6m 2 35dm 2 = 6m 2 + 100 35 m 2 = 100 35 6 m 2 8m 2 27 dm 2 = 8m 2 + 100 27 m 2 = 100 27 8 m 2 16m 2 9dm 2 = 16m 2 + 100 9 dm 2 = 100 9 16 m 2 b) Viết các số đo sau dới dạng số đo có * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. * PP thuyết trình - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. * PP luyện tập, thực hành - HS đọc đề bài. - HS nêu cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dới dạng phân số (hay hỗn số) có 1 đơn vị cho trớc. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS ở dới làm BT trong vở. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 1 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- đơn vị là đề-xi-mét vuông: 4dm 2 65cm 2 = 4dm 2 + 100 65 dm 2 = 100 65 4 dm 2 95cm 2 = 100 95 dm 2 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. 3cm 2 5mm 2 = .mm 2 Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: B. 305 Bài 3: So sánh và điền dấu: 2dm 2 7cm 2 = 207cm 2 Bài 4: Bài giải Diện tích một viên gạch hình vuông là: 40 ì 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích căn phòng là: 1600 ì 150 = 240000 (cm 2 ) 240000cm 2 = 24m 2 Đ/s: 24m 2 3. Củng cố - Dặn dò: Khi đổi đơn vị đo diện tích, hai hàng đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi hàng đơn vị đo ứng với mấy chữ số? - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Mỗi hàng đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số. - HS đọc đề. - Hớng dẫn HS trớc hết phải đổi đơn vị đo rồi mới chọn đáp án. - HS làm bài. - HS đọc đề. - Hớng dẫn HS phải đổi đơn vị đo rồi mới so sánh. - HS làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS đọc chữa bài. - GV hỏi củng cố bài - 2, 3 HS trả lời ---------------------------------------------------------------------- tập đọc (tiết 11) Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai i.mục tiêu ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 2 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm (a-pac-thai) ,tên riêng nớc ngoài, các số liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình của chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh bền bỉ dũng cảm của ông Nen-xơn Man-đê-la và ND Nam phi 2.Hiểu ý nghĩa của bài văn. Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ND Nam Phi. ii. Đồ dùng : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Những tranh ảnh về nạn nhân phân biệt chủng tộc iii. Các Hoạt Động Dạy Học chủ yếu A. Kiẻm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 và 3 bài thơ Ê-mi-li con.TLCH trong bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ trong bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp ? Em biết gì về đất nớc Nam Phi? - GV giới thiệu Nam Phi trên bản đồ thế giới: DT: 1 219 000 km 2 . Dân số 43 triệu ngời . Thủ đô: Prê-tô-ri-a. Rất giàu khoáng sản. - GV ghi bảng và HD đọc 1 số tên riêng, từ phiên âm, giải thích các số liệu để HS thấy rõ sự bất công của ngời da đen - HS đọc thầm mục giải nghĩa cuối bài - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: ? Dới chế độ A-pác- thai, ngời dân da đen bị đối sử nh thế nào? - HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: ? Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? - HS thảo luận nhóm đôi: ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pac-thai đợc đông đảo mọi ngời dân trên thế giới ủng hộ? ? Hãy giải thích về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi mới? c. HS luyện đọc diễn cảm - GVHD HS đọc diễn cảm đoạn 3 - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm. HS nhận xét. GV cho điểm. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 3 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- C. Củng cố dặn dò - HS nêu ND chính của bài.- GV nhận xét giờ. Dặn HS CB bài sau. ---------------------------------------------------- chính tả - tiết 6 Nhớ viết: Ê-mi-li con Luyện tập đánh dấu thanh i. mục tiêu: 1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3-4 của bài Ê-mi-li con 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ơ ii. Đồ dùng : 1 phiếu khổ to ghi BT 3 iii. Các Hoạt động Dạy chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng viết những tiếng có nguyên âm uô/ua - Cả lớp tự tìm và ghi vào vở nháp ? Những tiếng có nguyên âm uô/ua, dấu thanh đợc ghi ở vị trí nào? B. Bài mới: 1. Gíơ thiệu bài: 2. HD viết chính tả: 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3-4 - Cả lớp đọc thầm. GV lu ý HS nhớ vị trí dấu câu, tên riêng - HS nhớ 2 khổ 3-4 và viết bài vào vở - GV chấm 1 số bài. HS đổi vở, mở SGK soát lỗi cho bạn - GV nhận xét bài chấm 3. HD HS làm BT chính tả Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm khổ thơ và viết ra vở nháp những tiếng chứa ơ/a. Nêu nhận xét về ghi dấu thanh ở những chữ ấy. ( Các tiếng không có âm cuối, dấu thanh ghi ở chữ cái đầu của âm chính Các tiếng có âm cuối, dấu thanh ghi ở chữ cái thứ 2 của âm chính) - Vài HS đọc lại quy tắc này Bài 3. 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm vào vở BT. 1 HS lên bảng làm trên phiếu BT - Nhận xét bài trên bảng - HS đọc nhẩm để thuộc những câu thành ngữ tục ngữ ở BT 3 C. Củng cố dặn dò - 1 HS nhắc lại quy tắc dùng dấu thanh ở những chữ có âm đôi ơ/a - GV nhận xét giờ . Dặn HS CB bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2009 ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 4 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn Toán Tiết 27 Héc ta I. Yêu cầu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). HS làm bài bài 1a( 2 dòng đầu) 1b ( 2 cột đầu). II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? (Hơn kém nhau 100 lần). Mỗi hàng đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số? (ứng với 2 chữ số). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Thông thờng, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, . ngời ta dùng đơn vị héc-ta. - 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha. - 1ha = 1hm 2 - 1ha = 10000m 2 2. Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: b) 60000m 2 = 6ha 1800ha = 18km 2 800000m 2 = 80ha 27000ha = 270km 2 Bài 2: Diện tích rừng Cúc Phơng tính bằng ki-lô-mét vuông là: * PP kiểm tra, đánh giá - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. * PP thuyết trình - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - HS tự phát hiện mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - HS tự do phát biểu. - GV nhận xét và khẳng định kiến thức đúng. * PP luyện tập, thực hành - HS đọc đề bài. - HS nêu cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngợc lại. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS ở dới làm BT trong vở. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm một số câu đổi. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 5 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- 22200ha = 222km 2 3. Củng cố - Dặn dò: Héc-ta còn có tên gọi là gì? Mỗi héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? - GV hỏi củng cố bài. - 2, 3 HS trả lời. -------------------------------------------------------------------- luyện từ và câu - tiết 11 Mở rộng vốn từ: Hữu nghị và hợp tác i. mục tiêu 1. mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác 2. Biết đặt câu với từ và thành ngữ đã học ii. Đồ dùng DH Từ điển HS Vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để làm BT 1-2 iii. Các họat động dạy học A. Kiêm tra bài cũ: - 1 HS nêu định nghĩa về từ đồng âm - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài theo nhóm. Th kí ghi vào phiếu HT và dán lên bảng để cùng chữa bài (đáp án : a, Các từ có tiếng hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu , bạn hữu b, Các từ có tiếng hữu có nghĩa là có: các từ còn lại Bài 2: Hớng dẫn HS tơng tự bài 1 Bài 3: 2 HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp đôi: Mỗi em nói 2 câu trong đó có 1 câu có dùng từ ở BT 1, 1 câu dùng từ ở BT 2 - HS lần lợt nói trớc lớp những câu mình vừa đặt - Cả lớp nhận xét. HS chữa bài vào vở Bài 4: - HS nêu cách hiểu của mình về mỗi câu thành ngữ trong BT 4 - Tự đặt 1 câu theo yêu cầu của bài vào vở. 2 em lên bảng ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 6 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- - Chấm 1 số bài nhận xét - Vài HS đọc bài của mình C. Củng cố dặn dò - 1 HS đọc các câu thành ngữ ở BT 4. - GV nhận xét giờ. Dặn HS về thuộc các thành ngữ. ------------------------------------------------------------------ kể chuyện (tiết 6) Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia i. mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS tìm đợc câu chuyện đã chứng kiến tham gia đúng yêu cầu của đề bài - HS kể tự nhiên chân thực 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn ii. Đồ dùng Tranh, ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc để gợi ý cho HS KC iii. Các Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - HS kể câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn + Kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa ND ta với ND các nớc + Nói về 1 nớc mầ em đợc biết qua truyền hình phim ảnh. - HS đọc gợi ý đề 1-2 SGK - 1 vài HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. GV KT và khen ngợi những em có dàn ý tốt 3. Thực hành kể chuyện a, Kể chuyện theo cặp. GV tới từng nhóm HD các em b, Thi KC trớc lớp - 1 HS khá giỏi kể mẫu câu chuyện của mình - Các nhóm cử đại diện có trình độ tơng đơng thi kể - Mỗi HS kể xong sẽ TLCH của GV và các bạn về ND, ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét về các mặt: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 7 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- + ND câu chuyện có hay không + Cách kể: giọng điệu cử chỉ - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân - Dặn HS CB trớc cho tiết KC sau: Cây cỏ nớc Nam. ----------------------------------------------------- Đạo đức - tiết 6 Có chí thì nên (tiết2) I. Mục tiêu: - Nh tiết 5. - HS biết liên hệ thực tế, tìm hiểu và học tập những tấm gơng vợt khó trong học tập và rèn luyện. Từ đó các em biết phân tích những thuận lợi, khó khăn của mình, lập đợc kế hoạch vợt khó khăn cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh một số ngời thật, việc thật là những tấm gơng vợt khó. III. Hoạt động chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số những hiểu biết của em về tấm gơng Trần Bảo Đồng. - Em đã khắc phục khó khăn nh thế nào để vơn lên trong học tập. B. Bài mới: 1.Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm bài tập 3 trong SGK. * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe *Cách tiến hành 1. GV chia HS thành các nhóm nhỏ. 2. HS thảo luận về những tấm gơng đã su tầm đợc. 3. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. GV có thể ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau: Hoàn cảnh Những tấm gơng Khó khăn của bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác Lu ý: GV cần cho ví dụ để HS hiểu đợc các hoàn cảnh khó khăn: - Khó khăn của bản thân nh: sức khỏe yếu, bị khuyết tật . - Khó khăn về gia đình nh: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ, . ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 8 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- - Khó khăn khác nh: đờng đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt . 4. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trờng mình và có kế hoạch giúp bạn vợt khó. 2. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân HS phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân, nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra đợc cách vợt qua khó khăn. * Cách tiến hành 1. HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. 3. Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn trình bày trớc lớp. 4. Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. 5. GV kết luận: - Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn nh: bạn .Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vợt khó. Nhng sự cảm thông, chia sẻ, động viên,giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vợt qua khó khăn, vơn lên. - Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để v- ợt lên. - sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vợt qua khó khăn, vơn lên trong cuộc sống. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009 Toán Tiết 28 Luyện tập I. Yêu cầu: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 9 Giáo án lớp 5- Năm học 2009- 2010 Nguyễn Ngọc Sơn ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Giúp học sinh củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung các hoạt động dạy học Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu cách đổi từ héc-ta sang mét vuông và ngợc lại. B. Luyện tập: Bài 1: Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là m 2 a) 5ha = 50000m 2 2km 2 = 2000000m 2 b) 400dm 2 = 4m 2 1500dm 2 = 15m 2 70000cm 2 = 7m 2 c) 26m 2 17dm 2 = 100 17 26 m 2 90m 2 5dm 2 = 100 5 90 m 2 35dm 2 = 100 35 m 2 Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 2m 2 9dm 2 > 29dm 2 209dm 2 8dm 2 5cm 2 < 810cm 2 805cm 2 790ha < 79km 2 7900ha 4cm 2 5mm 2 = 100 5 4 cm 2 Bài 3: Bài giải Diện tích căn phòng là: 6 ì 4 = 24 (m 2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là: 280000 ì 24 = 6720000 (đồng) Đ/s: 6720000 đồng Bài 4: Bài giải * PP kiểm tra, đánh giá - 2 HS nêu. - HS nhận xét. * PP luyện tập, thực hành - HS đọc đề bài. - HS nêu cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé; từ đơn vị bé sang đơn vị lớn; cách viết số đo diện tích có 1 hoặc 2 đơn vị đo thành số đo dới dạng phân số (hay hỗn số) có 1 đơn vị cho trớc. - HS làm bài. - Cả lớp nhận xét và chữa bài. - HS đọc đề và nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm (phải đổi đơn vị để hai vế có cùng tên đơn vị rồi mới so sánh). - HS làm bài. - 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài. - HS đọc đề, nêu các bớc giải. - HS làm bài. - HS nhận xét và chữa bài. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS nêu điểm cần chú ý trong bài ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Trờng tiểu học Gia Sinh 10 [...]... câu: Hổ mang bò lên núi Trả lời câu hỏi trong SGK - HS trả lời xong GV treo bảng phụ đã viết 2 cách hiểu câu văn: + (rắn) hổ mang (đang) bò lên núi + (con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi - Lời giải câu hỏi 2: Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách Nh vậy là do ngời viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.Cụ thể: + Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên 1 loài rắn) đồng âm với danh từ hổ... (1 ) HS đọc mục bạn cần biết trang 27 SGK 5 Dặn dò: (1) Học bài và chuẩn bị bài sau: Bài 13 Bài 6 Vẽ trang trí Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục I - Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Biết cách vẽ và vẽ đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí II- Chuẩn bị - Hình phóng... qua các đờng trục? (giống nhau và bằng nhau) - HS quan sát hai đồ vật có trang trí và không trang trí: + Em thấy đồ vật nào đẹp hơn? vì sao? (đồ vật có trang trí đẹp hơn) *GV tóm tắt: - Hoạ tiết trang trí làm tăng vẻ đẹp cho mọi vật - Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng qua trục, giống nhau và bằng nhau Hoạt động 2 Hớng dẫn HS cách vẽ (5/) - HS quan sát hình gợi ý cách vẽ SGK, thảo luận nhóm đôi (2/)... của hoạ tiết trang trí II- Chuẩn bị - Hình phóng to một số hoạ tiết đối xứng qua trục - Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng - Bài vẽ trang trí đối xứng của HS cũ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài Hoạt động1 Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét (7/) - GV cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí phóng to đã chuẩn bị: + Em thấy các hoạ tiết trên có giống nhau không? ( không giống nhau)... thảo luận nhiệm vụ 1 theo các ý : + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19 - 5 -1890 tại xã Kim Liên , huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Cha là Nguyễn Sinh Sắc - một nhà nho yêu nớc, đỗ phó bảng, bị ép ra làm quan , sau bị cắt chức , chuyển sang làm nghề thầy thuốc Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang , chăm lo cho chồng con hết mực + Yêu nớc thơng dân có ý chí đánh đuổi giặc Pháp + Nguyễn Tất Thành không tán... xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay ii Đồ dùng : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Thêm ảnh nhà văn Đức Si-le iii Các Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai TLCH sau bài đọc B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 HD luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - 1-2 HS khá giỏi đọc toàn bài - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong... một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét - HS nêu đợc tác nhân đờng lây truyền bệnh sốt rét * Cách tiến hành : Bớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 26 SGK - Trả lời câu hỏi : + Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét + Bệnh sốt rét nguy hiểm nh thế nào ? + Tác nhân gây ra bệnh sồt rét là gì ?... thiện lá đơn - Dặn HS về tiếp tục quan ssát cảnh sông nớc và ghi lại kết quả quan sát để CB cho tiết TLV: LT tả cảnh sông nớc Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 29 Luyện tập chung I Yêu cầu: Giúp học sinh củng cố về: - Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II Đồ dùng dạy học:... HS trng bày và giơí thiệu tranh ảnh về thực vật và độngvật của rừng VN 3) củng cố dặn dò: (2 ) - để bảo vệ rừng ,nhà nớc và ngời dân phải làm gì ? - Là HS emlàm gì để bảo vệ rừng ? - GV chốt bài tập làm văn (tiết 12) Luyện tập tả cảnh i mục tiêu 1 Thông qua những đoạn văn hay, học đợc cảnh quan sát khi tả cảnh sông nớc 2 Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài... 2 đoạn văn trong SGK và những câu hỏi sau dố thảo luận - Câu hỏi: + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + Để tả những đặc điểm đó tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào? + Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tởng thú vị nh thế nào? - Hết thời gian thảo luận, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác nhận xét bổ xung GV chốt Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu - GV . HS quan sát hai đồ vật có trang trí và không trang trí: + Em thấy đồ vật nào đẹp hơn? vì sao? (đồ vật có trang trí đẹp hơn) *GV tóm tắt: - Hoạ tiết trang. cách hiểu.Cụ thể: + Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên 1 loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ mang + ĐT bò (trờn) đồng âm với DT bò

Ngày đăng: 26/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Diện tích một viên gạch hình vuông là: 40 ì 40 = 1600 (cm2) - giao an l5 t6
i ện tích một viên gạch hình vuông là: 40 ì 40 = 1600 (cm2) (Trang 2)
Vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để làm BT 1-2 - giao an l5 t6
i tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để làm BT 1-2 (Trang 6)
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng - giao an l5 t6
h ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tơng ứng (Trang 10)
-HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. - giao an l5 t6
nh ắc lại bảng đơn vị đo diện tích (Trang 11)
- GV, HS chọn bài treo bảng - Lớp cùng nhận xét:  - giao an l5 t6
ch ọn bài treo bảng - Lớp cùng nhận xét: (Trang 20)
-4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét và chữa bài. - giao an l5 t6
4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét và chữa bài (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w