Pháp luật áp dụng mô hình hợp đồng BT để thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông – thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

83 81 0
Pháp luật áp dụng mô hình hợp đồng BT để thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông – thực tiễn tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN HOÀNG LUÂN PHÁP LUẬT ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO HẠ TẦNG GIAO THÔNG – THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VÕ TRÍ HẢO Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN HỒNG LN PHÁP LUẬT ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO HẠ TẦNG GIAO THÔNG – THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT TÓM TẮT ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 3 Tình hình nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Khung lý thuyết 10 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.2 Giá trị ứng dụng đề tài 11 Kết cấu luận văn: 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG BT ĐẦU TƯ VÀO HẠ TẦNG GIAO THÔNG 13 1.1 Khái niệm hạ tầng giao thông 13 1.2 Khái niệm huy động vốn vào đầu tư công 15 1.2.1 Vốn 15 1.2.2 Huy động vốn 16 1.2.3 Huy động vốn đầu tư sở hạ tầng giao thông 17 1.3 Khái niệm hợp đồng xây dựng – chuyển giao 19 1.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông quốc gia giới 20 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT PPP VÀ MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT VÀO ĐẦU TƯ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 25 2.1 Nhu cầu thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông Việt Nam 25 2.2 Tình hình thực quy định pháp luật phát triển hạ tầng giao thơng thơng qua mơ hình PPP nói chung hợp đồng BT nói riêng 27 2.2.1 Giai đoạn từ 1997 đến 2014 27 2.2.2 Từ năm 2014 đến 27 2.3 Đánh giá việc thực quy định pháp luật phát triển hạ tầng giao thơng thơng qua mơ hình PPP nói chung hợp đồng BT nói riêng 30 2.3.1 Đánh giá chung 30 2.3.2 Đánh giá chi tiết 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO HẠ TẦNG GIAO THƠNG QUA MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thơng qua mơ hình hợp đồng BT Thành phố Hồ CHí Minh 41 3.1.1 Thực trạng phát triển hạ tầng gia thơng Thành phố Hồ Chí Minh 41 3.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật thu hút vốn đầu tư vướng mắc thực thực dự án BT Thành phố Hồ Chí Minh.46 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thơng qua mơ hình hợp đồng BT 55 3.2.1 Các nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT 55 3.2.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT 60 KẾT LUẬN 67 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên TRẦN HỒNG LN – học viên lớp Cao học Khóa 27, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “PHÁP LUẬT ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN VÀO HẠ TẦNG GIAO THÔNG – THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực TRẦN HOÀNG LUÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Hợp đồng BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao CSHT Cơ sở hạ tầng CSHT GT Cơ sở hạ tầng giao thông KTXH Kinh tế xã hội VĐT Vốn đầu tư UBND Ủy Ban Nhân Dân TLSX Tư liệu sản xuất PPP Hợp tác công tư BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh ĐNA Đông Nam Á NSNN Ngân sách nhà nước TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Pháp luật áp dụng mơ hình hợp đồng BT để thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông – thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: vốn đầu tư tư nhân, hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT), toán hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT), đấu thầu dự án BT, đấu giá quyền sử dụng đất, quy tắc ngang giá Nội dung tóm tắt: Theo báo cáo Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh hội nghị tổng kết tình hình thực dựa án PPP ngày 14/06/2017, tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển TPHCM giai đoạn 2016-2020 ước TÍNH khoảng 850.000 tỉ đồng đặc biệt ba lĩnh vực giao thông, môi trường chống ngập với nhu cầu gần 60% ngân sách Thành phố đáp ứng khoảng 20% Để thu hút thêm nguồn vốn xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh cần có chế, sách nhằm khuyến khích đầu tư theo hình thức đối tác công tư PPP Các dự án từ hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) loại hình hợp tác công tư đem nguồn lực lớn để phát triển sở hạ tầng cho Thành phố suốt 20 năm vừa qua Tuy nhiên thực tế, việc định triển khai dự án từ hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) gặp nhiều khó khăn, phát sinh nhiều vấn đề cần giải lý luận thực tiễn chẳng hạn dự án: dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng, dự án Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành đai ngoài, dự án tuyến đường Khu thị Thủ Thiêm, cầu Thủ Thiêm 2, cầu Thủ Thiêm 4, dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu dân cư phía Bắc hồn thiện đường trục Bắc-Nam Khu thị Thủ Thiêm, dự án đường song hành cao tốc Tp Hồ Chí Minh – Long Thành - Dầu Giây… Vì vậy, Luận văn này, tác giả tập trung vào nghiên cứu sở lý luận việc áp dụng mơ hình đối tác cơng tư nói chung mơ hình hợp đồng BT nói riêng để thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thơng, phân tích quy định pháp luật hành đưa hạn chế, bất cập thực thi dự án BT thực tế Thành phố Hồ Chí Minh Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông thông qua mô hình BT 57 đầu tư cho phát triển hạ tầng kinh tế- kỹ thuật đất nước nhân tố quan trọng góp phần củng cố lịng tin nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi tính hấp dẫn cạnh tranh môi trường đầu tư Việt nam, mở hội cho thu hút vốn đầu tư cho lĩnh vực Do đó, việc xây dựng hồn thiện pháp luật đầu tư cho hình thức đầu tư theo hợp đồng BT đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế vừa yêu cầu cấp thiết, vừa phản ánh thông điệp quan trọng việc Việt Nam tiếp tục tăng cường sách đổi cam kết thực Điều ước quốc tế mà thành viên Thứ hai, Mở rộng phát triển quyền tự đầu tư kinh doanh, bảo đảm quyền chủ động, tự định nhà đầu tư hoạt động đầu tư quyền bình đẳng đầu tư chủ thể Nguyên tắc tự bình đẳng đầu tư kinh doanh pháp luật nước ta thức thừa nhận nhiều Đạo luật trở thành nguyên tắc Hiến định ghi nhận Hiến pháp 2013 cụ thể hoá nhiều văn pháp luật Đây tư tưởng chủ đạo xây dựng pháp luật kinh tế nói chung pháp luật đầu tư nói riêng, góp phần tạo sở quan trọng cho việc thực dự án đầu tư lãnh thổ nước ta có dự án xây dựng sở hạ tầng BT Trong kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế với hình thức sở hữu đa dạng ln nảy sinh lợi ích đối lập việc bảo đảm quyền tự bình đằng đầu tư kinh doanh điều cần thiết Các nhà đầu tư Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Doanh nghiệp nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải hưởng chế pháp lý thống nhất, Nhà nước đảm bảo hành lang pháp lý an tồn cơng tiến hành hoạt động đầu tư; có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động đầu tư kinh doanh, lựa chọn thay đổi hình thức đầu tư, phương thức tổ chức quản lý nội thích ứng với yêu cầu kinh doanh Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ đầu tư kinh doanh chủ thể đầu tư, công nhận bảo hộ quyền sở hữu, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, cam kết dành ưu đãi môi trường pháp lý thuận lợi để chủ đầu tư yên tâm bỏ vốn thực dự án đầu tư vào phát triển sở 58 hạ tầng Văn kiện đại hội Đảng IX nêu rõ: nghiên cứu để tiến tới áp dụng khung pháp lý thống cho nhà đầu tư, tạo mặt pháp lý chung cho đầu tư nước đầu tư nước quy luật khách quan xu hội nhập kinh tế quốc tế Nếu khơng có hành lang pháp lý vững bảo đảm bình đẳng nhà đầu tư nước nước cho trình hoạt động đầu tư từ khâu tìm hiểu đến khâu thành lập, triển khai, mở rông thu hẹp chấm dứt dự án đầu tư khơng theo kịp tiến trình hội nhập Có thể nói, phân biệt đối xử nhà đầu tư coi hạn chế, ảnh hưởng tới tính hấp dẫn, tính cạnh tranh mơi trường đầu tư Việt Nam Vì với q trình hồn thiện khung pháp luật dành cho hoạt động đầu tư có đầu tư theo hợp đồng BT ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử tôn trọng quyền tự chủ, tự kinh doanh chủ thể đầu tư phải coi nguyên tắc chủ đạo, quan trọng chi phối tồn cơng tác hoạch định sách, pháp luật đầu tư theo hợp đồng cho tương thích với thoả thuận mà Việt Nam cam kết Thứ ba, bảo đảm thống hệ thống pháp luật Thương mại Đầu tư Sự thống thuộc tính quan trọng pháp luật mà biểt cụ thể tính đồng bộ, phù hợp tính tồn diện, khơng có khác biệt mâu thuẫn phận pháp luật điều chỉnh hành vi tương tự Trong lĩnh vực đầu tư đầu tư theo hợp đồng BT thời gian qua tồn khác biệt hai khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư áp dụng không thống đầu tư nước đầu tư nước ngồi gây nhiều bất cập, khó khăn cho nhà đầu tư việc thi hành thực dự án đầu tư quyền đối xử ngang việc hưởng ưu đãi, khuyến khích từ phía nhà nước dành cho dự án đầu tư lĩnh vực Hơn nữa, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế- kĩ thuật với đặc thù liên quan đến nhiều ngành luật khác như: Luật Đất đai, Luật Môi trường, Pháp luật kinh doanh bất động sản, Luật xây dựng, Luật Đấu thầu nên trình ban hành thực thi quy định dễ gây mâu thuẫn 59 chồng chéo khiến nhà đầu tư lúng túng, khó khăn áp dụng thực tế Vì yêu cầu đặt với việc hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hợp đồng nói Việt Nam cần sớm có thống quy định pháp luật, không phân biệt thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước nhà đầu tư nứơc đồng thời đảm bảo ổn định, đồng bộ, quán với quy định ngành luật khác có liên qian việc điều chỉnh hành vi chủ thể đầu tư đặc biệt ưu đãi hỗ trợ dành riêng cho lĩnh vực đầu tư Thứ tư, nguyên tắc phù hợp với thực tiễn Pháp luật thực tiễn vận động quan hệ xã hội để điều chỉnh quan hệ diễn theo trình tự, trật tự định Vì coi ngun tắc hồn thiện Đạo luật Theo đó, q trình xây dựng hồn thiện quy đinh pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT phải thể chế hoá kinh nghiệm tốt, nhận thức rõ thoả mãn mối quan tâm, công việc nhu cầu đáng nhà đầu tư vấn đề tồn phát sinh trình thực dự án đầu tư nhiều vướng mắc, nhược điểm cản trở hoạt động đầu tư chủ thể muốn đầu tư kinh doanh sở hạ tầng Từ làm tăng hiệu từ việc thực dự án đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lợi ích cơng cộng.Thêm vào đó, ý chí, trí tuệ tồn dân Doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải coi trọng thực công tác Như vậy, việc quán triệt nguyên tắc nêu mục tiêu lý tưởng, phương hướng lâu dài song phụ thuộc vào nhiều yếu tố tất nhiên cần phải có thời gian điều kiện định Chính cần phải tiếp tục thể hố theo bước phù hợp nữa, nhấn mạnh đến việc thu hẹp giảm dần khác biệt phận pháp luật có liên quan việc dành ưu đãi cho chủ thể đầu tư 60 3.2.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT Các quy định pháp luật Việt Nam thời điểm để điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hợp đồng BT bao quát hầu hết nội dung có liên quan đến hoạt động đầu tư lĩnh vực này, tạo tảng pháp lý cho việc tiến hành dự án đầu tư lãnh thổ Việt Nam Tuy vậy, soi vào thực tiễn đầu tư, cần phải nhận thấy rằng: có số vấn đề phát sinh trình thực dự án đầu tư lại “vắng bóng” quy định pháp luật Hay nói cách khác, nội dung chưa thể chế hóa quy định cụ thể pháp luật dẫn đến tình trạng quan quản lý nhà nước áp dụng chưa quán Đến thời điểm nay, Bộ Kế Hoạch Đầu tư gấp rút hoàn chỉnh dự thảo Luật đầu tư theo hình thức đối tác cơng ty (PPP) để trình Quốc Hội thơng qua kỳ họp gần Các bất cập pháp lý suốt 20 năm qua liên quan đến hình thức đầu tư theo hợp đồng BT đề cập giải theo dự thảo Luật đầu tư theo hình thức đối tác công ty (PPP) lần Tuy nhiên, dự thảo thức chưa Quốc Hội thơng qua qua tham khảo dự thảo nêu trên, tác giả cịn có quan điểm khác xin đưa đề xuất để hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hình thức đối tác cơng ty (PPP), mà cụ thể hình thức đầu tư theo hợp đồng BT với nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác chuẩn bị đầu tư , minh bạch hóa việc xây dựng Danh mục dự án công khai, minh bạch, tránh hạn chế tiếp cận thông tin nhà đầu tư dự án Theo quy định nay, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập Danh mục dự án BOT, BTO BT ngành, địa phương Tuy nhiên, ngồi số điều kiện liên quan đến quy hoạch, lĩnh vực đầu tư khả cân đối nguồn vốn thực dự án BT, Nghị định 63/2018/NĐ-CP không quy định cụ thể tiêu chí xem xét dự án lựa chọn vào Danh mục dự án Điều dẫn đến tình trạng số địa phương đề xuất dự án khơng thực cấp bách, khơng có tính khả thi Bên cạnh đó, tình trạng xây dựng Danh mục dự án sơ sài, thiếu thông tin 61 luận nhiều địa phương khơng gây khó khăn việc tham gia ý kiến và/hoặc phê duyệt Danh mục dự án mà hạn chế khả tiếp cận đầy đủ thông tin dự án nhà đầu tư Chính vậy, Chính phủ cần có quy định chi tiết, cụ thể việc lập, phê duyệt ban hành Danh mục dự án BOT, BTO BT ngành, địa phương công khai, minh bạch, tạo điều kiện tiếp cận thông tin nhà đầu tư dự án Từ đó, doanh nghiệp dân doanh nắm trọn vẹn thông tin đưa phương án để tham gia thực dự án Thứ hai, tăng cường công tác tra, giám sát thực dự án chất lượng cơng trình: ngồi thỏa thuận cụ thể quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dự án, cần quy định cụ thể chế giám sát, tra q trình thực dự án BT từ phía quan Nhà nước có thẩm quyền yếu tố cần thiết đảm bảo cho dự án diễn tiến độ, đạt hiệu khả thi chất lượng kỹ thuật cơng trình Thực tế thực hoạt động đầu tư quy chế đầu tư nước cho thấy vấn đề không quy định rõ ràng nên dẫn đến loạt công trình xây dựng xong đưa vào vận hành phát sai phạm, gây khó khăn cho công tác xử lý tiến độ bàn giao công trình sau Vì vậy, yêu cầu đặt cần phải thành lập ban tra liên ngành có đủ thẩm quyền khă chun mơn để thực công việc theo hướng thành lập hệ thống mạng lưới kiểm định chất lượng xây dựng công trình phạm vi nước để quản lý, kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng cơng trình trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Thứ ba, tăng cường chế huy động vốn ưu đãi tài cho nhà đầu tư Doanh nghiệp dự án tham gia thực dự án BT Đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn thời gian kéo dài, chịu nhiều tác động yếu tố bên nên vấn đề chế huy động vốn cần phải quy định cách cụ thể, rõ ràng theo hướng: Nhà nước cần có ưu đãi cụ thể vốn tạo điều kiện cho nhà đầu tư nhanh chóng giải tình trạng thiếu vốn – trở ngại lớn thực 62 dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng nước ta là: cho phép nhà đầu tư, Doanh nghiệp tham gia thị trường trái phiếu nhằm tạo điều kiện vốn dài hạn, bảo lãnh phát hành trái phiếu cơng trình với dự án có khả hồn vốn cao; khyến khích nhà đầu tư, Doanh nghiệp tích cực tham gia vào thị trường chứng khoán để tăng vốn; Nhà nước cấp vốn cho cơng tác đền bù giải phóng mặt tái định cư với dự án lớn Trong ngân hàng Thương mại xuất ngày nhiều chưa phải kênh huy động cho dự án có quy mơ vốn chủ sở hữư thấp khả cung ứng vốn hạn chế để tạo điều kiện hỗ trợ vốn cho dự án này, việc hình thành triển khai mơ hình quỹ Đầu tư phát triển thị địa phương cần thiết Quỹ đóng vai trị nguồn vốn “mồi” tạo động lực cho việc thu hút thêm nhiều nguồn vốn tham gia đầu tư dự án BT Để nâng cao hiệu lực hiệu biện pháp ưu đãi tài chính, vấn đề dự án đầu tư BT với nhà đầu tư nước rủi ro phát sinh từ biến động tỷ giá đồng Việt Nam ngoại tệ Do vậy, quy định bảo lãnh Chính phủ cần thay đổi mở rộng phạm vi rủi ro tỷ giá hối đoái nhà đầu tư, ổn định pháp luật vấn đề nên bổ sung vào văn quy phạp pháp luật để tạo tâm lý an toàn, yên tâm cho nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực coi khó thu hồi lợi nhuận Thêm vào chi phí thuế quan trọng khác với dự án BT Thuế chuyển lợi nhuận nước (viết tắt ECWT) áp dụng với nhà thầu nước ngồi (ví dụ thuế hợp đồng EPC), tài (như thuế đánh lãi chi phí bảo hiểm) tư vấn dự án với dự án lớn cần tham gia nhà thầu nước ngồi chi phí cho loại thuế nêu lần lại cộng vào tổng vốn đầu tư dự án Để đẩy mạnh công tác xã hội hoá hoạt động đầu tư xây dựng bản, Nhà nước cần có thêm hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho vay vốn tín dụng ưư đãi cho nhà đầu tư thực dự án BT nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia 63 Thứ tư, chia sẻ rủi ro hợp lý bên có liên quan q trình thực dự án BT hạn chế thấp tính cạnh tranh, keo dài thời hạn đặc quyền cho dự án Các dự án BT thường gặp nhiều rủi ro trình thực như: biến động trị, rủi ro thương mại ( đồng tiền bị giá, lạm phát), luật pháp ( pháp luật thay đổi), rủi ro trình xây dựng cơng trình, q trình vận hành cơng trình…Do nguyên nhân khiến đàm phán hợp đồng BT thường căng thẳng khó khăn bên thường cố gắng để gánh chịu rủi ro Đây yếu tố mà bên cho vay xem xét định khả cho vay Nguyên tắc phân chia rủi ro áp dụng thông lệ quốc tế bên có khả kiểm sốt tốt bên chịu trách nhiệm gánh chịu rủi ro Chúng cho vấn đề cần phải đưa vào tuân thủ trình đàm phán, ký kết hợp đồng BT đảm bảo cho dự án thực với kết qủa cao Thứ năm, cần minh bạch hố sách, pháp luật đầu tư theo hợp đồng BT đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho nhà đầu tư; thực xã hội hoá hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng nhằm kêu gọi nguồn vốn khu vực kinh tế tư nhân cho đầu tư cơng trình tiện ích cơng cộng Đây địi hỏi khơng cho nhà đầu tư mà nhằm thực cam kết quốc tế mà Việt nam ký kết Hiệp định Thương mại- đầu tư, khuôn khổ WTO Để đáp ứng yêu cầu , cần phải thực số công việc như:  Cơng khai quy trình thủ tục lập hồ sơ dự án, thẩm tra dự án , côngbố công khai điều kiện cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án, công khai điều kiện thắng thấu thực đấu thầu rộng rãi nước quốc tế Xử lý dứt điểm, nhanh chóng vướng mắc trình cấp phép nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án cho nhà đầu tư  Ban hành văn pháp quy cách đầy đủ, minh bạch để nhà đầu tư an tâm đầu tư tránh trường hợp nhà đầu tư lợi dụng 64 sách ưu đãi đầu tư để trục lợi khơng đáng Khi có thay đổi mặt pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi nhà đầu tư, Doanh nghiệp BT phải thơng báo cho chủ thể biết trước văn có hiệu lực, cho phép nhà đầu tư đóng góp ý kiến trình xây dựng văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng BT liên quan đến hoạt động đầu tư chủ thể này.Tính minh bạch cịn thể sáng, rõ ràng điều khoản quy định pháp luật để tránh hiểu nhầm, hiểu sai tinh thần quy định Thứ sáu, hoàn thiện chế ngang giá thực hợp đồng BT Cụ thể, thực kết hợp đồng thời đấu giá đất đấu thầu cơng trình BT Nhà đầu tư chào đồng thời giá trị quỹ đất tốn giá trị cơng trình BT Giá trị quỹ đất xác định hợp đồng Tại thời điểm giao đất, cho thuê đất, xác định lại tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nhà đầu tư phải nộp Để thực đề xuất này, cần sửa đổi nội dung Luật Đất đai về: thời điểm xác định giá trị tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khu đất toán cho dự án BT kí kết hợp đồng với nhà đầu tư lựa chọn thông qua đấu thầu Có quan điểm cho phương án có lợi cho nhà đầu tư nhà đầu tư khơng cịn động lực để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, nhà nước quyền áp dụng nhiều hình thức toán khác đưa đấu thầu dự án BT, trường hợp cho xác định giá đất quỹ đất đối ứng dự án BT phê duyệt nhà đầu tư hưởng lợi nên chuyển sang tốn dự án BT tốn tài sản khác ngồi quỹ đất quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ … theo quy định hành Thứ bảy, hạn chế áp dụng thực BT thành phố lớn Tại thành phố lớn, quỹ đất (bao gồm quỹ đất cơng) để tốn cho hợp đồng BT có giá trị thay đổi lớn khoản thời gian ngắn Vì vậy, quy hoạch chờ đợi bàn giao toán quỹ đất cho chủ đầu tư thời gian nhiều, ảnh hưởng đến sống sinh hoạt dân cư sống vùng đất Mặt khác, trường hợp dự án kéo dài nhiều nguyên nhân khách quan chủ đầu tư nhà nước chưa lường trước lại ảnh hưởng đến sống sinh hoạt dân cư dẫn đến 65 việc khiếu kiện, khiếu nại kéo dài Vì vậy, thành phố lớn, cần có sách đấu giá cơng khai quỹ đất để thu ngân sách phục vụ cho việc toán hợp đồng BT tiền mặt ưu tiên tốn tài sản khác ngồi quỹ đất quyền kinh doanh, khai thác cơng trình, dịch vụ … theo quy định hành Thứ tám, Cơng khai tồn nội dung dự án, hợp đồng BT thơng tin có liên quan Hợp đồng BT thuộc mơ hình hợp tác đối tác cơng tư, Nhà nước phải chịu trách nhiệm hội bình đẳng tiếp cận dịch vụ công, chất lượng dịch vụ cơng Mơ hình đối tác cơng tư thiết kế khơng nhằm mục đích tạo lợi nhuận, hội kinh doanh cho doanh nghiệp dân doanh cổ phần hóa, xã hội hóa (tồn phần) mà cốt nâng cao số lượng, chất lượng dịch vụ công bối cảnh ngân sách hạn chế, lực kỹ thuật, công nghệ quản lý quan nhà nước so với doanh nghiệp dân doanh, tổ chức nước ngồi Vì vậy, nội dung dự án, thỏa thuận nhà đầu tư nhà nước hợp đồng dự án BT thơng tin có liên quan cần minh bạch, công khai nhằm phục vụ cho công tác giám sát, tra, kiểm tra nhà nước nói chung quyền giám sát người dân nói riêng Thứ chín, thống cho phép sử dụng tiền ngân sách nhà nước toán cho dự án BT văn luật Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định trường hợp bán đấu giá tài sản công để lấy nguồn toán cho Hợp đồng BT Đây quy định hoàn toàn từ năm 2019, cho phép sử dụng "tiền thuộc ngân sách nhà nước" để toán Dự án BT Nhưng lại quy định "việc sử dụng số tiền thu từ bán đấu giá tài sản công để toán cho Nhà đầu tư thực Dự án BT thực theo quy định Luật đầu tư công, Luật ngân sách nhà nước", mà Luật đầu tư cơng, Luật ngân sách nhà nước chưa có quy định dùng tiền ngân sách để toán Dự án BT Vì vậy, Nên quy định phương thức sử dụng "tiền thuộc ngân sách nhà nước" để toán Dự án BT Bởi lẽ, Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT) chất Nhà nước mua lại cơng trình BT nhà đầu tư (thuộc loại dự án mua tài sản theo Điều Luật Đầu tư công) Nhà đầu tư Dự án BT bỏ tiền thực xây dựng cơng 66 trình trước Nhà nước tiếp nhận cơng trình tốn tiền cho nhà đầu tư Dùng “tiền” để toán Dự án BT phương thức toán phổ biến, đảm bảo nguyên tắc ngang giá Dự án BT, cần bổ sung vào Luật quản lý, sử dụng tài sản công (Tương tự trường hợp chủ đầu tư giao thầu trọn gói cho nhà thầu thực cơng trình, sau bàn giao cơng trình tốn) Thứ mười, bổ sung quy định đấu thầu Dự án BT đồng thời đấu giá quỹ đất toán Dự án BT, để lựa chọn đồng thời Nhà đầu tư Dự án BT Nhà đầu tư thực dự án khác Pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công quy định thực đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Dự án BT sử dụng quỹ đất toán Dự án BT để thực dự án khác, thực chất định chủ đầu tư dự án bất động sản dự án khác xung đột với Luật Đất đai, Luật Đấu thầu, Luật Nhà ở, Luật quy định phải đấu giá đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Việc không quy định đấu thầu (hoặc đấu giá) quỹ đất toán Dự án BT để lựa chọn nhà đầu tư để thực “dự án khác” dẫn đến thất tài sản nhà nước, cơng tác xác định "giá đất cụ thể" phương thức xác định "giá khởi điểm đấu giá", mà kết giá trúng đấu giá thường có giá cao "giá khởi điểm đấu giá", ví dụ: Giá khởi điểm đấu giá mặt 23 Lê Duẩn, quận 550 tỷ đồng, giá trúng đấu giá lên đến 1.430 tỷ đồng, gấp 2,6 lần giá khởi điểm 67 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu hoàn thiện mặt nhận thức luận tìm giải pháp khả thi việc thu hút vốn đầu tư tư nhân để phát triển CSHT GT thông qua hợp đồng BT, Luận văn giải nội dung sau: 1) Về mặt lý luận, Luận văn phân tích làm rõ chất CSHT GT, đặc điểm, vai trò CSHT GT, đặc biệt luận văn luận giải chi tiết CSHT GT loại HHCC khơng túy, vậy, CSHT GT Nhà nước hay tư nhân đầu tư xây dựng, cung cấp Điều đồng nghĩa với việc đa dạng hóa nguồn VĐT để phát triển hệ thống CSHT GT Trên sở luận văn phân tích chất, phạm vi khẳng định vai trò việc cần phải huy động vốn đầu tư tư nhân để phát triển CSHT GT 2) Về thực tiễn: Luận án phân tích sở pháp lý, thực trạng, ưu điểm, nhược điểm, vướng mắc hạn chế việc pháp luật áp dụng mơ hình đối tác cơng tư nói chung mơ hình hợp đồng BT nói riêng để thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 3) Dựa sở lý luận phân tích thực tiễn Trên sở đó, Luận văn, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế áp dụng mơ hình hợp đồng BT nói riêng để thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh, làm sở thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thơng thơng qua mơ hình BT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 21 Cục Đầu tư nước (2014), Tổng quan hợp đồng hợp tác công tư PPP, từ http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2328/Tongquan-ve-hop-dong-hop-tac-cong-tu-PPP, Truy cập ngày 05/07/2019 Dương Văn Thái (2015), Huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Ngơ Anh Tín (2013), “Trái phiếu thị, kênh huy động để đầu tư phát triển sở hạ tầng thời kỳ khó khăn nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 11(21), tháng 78/2013 Nguyễn Hồng Sơn (2013), Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam, từ http://cti.gov.vn/bantin/noidung.php?id=39 , Truy cập ngày 05/07/2019, Phạm Văn Liên (2005), Các giải pháp huy động sử dụng VĐT phát triển CSHT GTĐB Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Phạm Thị Túy (2006), Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Thân Thanh Sơn (2015), Nghiên cứu phân bổ rủi ro hình thức hợp tác cơng tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Giao thông Vận tải Trần Minh Phương (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển Trịnh Mạnh Linh (2013), “Tìm vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7/2013 10 Trần Xuân Hà (2008), Sử dụng cơng cụ trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 11 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Hội nghị Tổng kết Tình hình Phát triển Hạ tầng theo Hình thức Đối tác Cơng – Tư (PPP) địa bàn Thành phố Định hướng Phát triển Giai đoạn 2017 – 2020, từ https://ppp.tphcm.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-tinh-hinh-phat-trien-ha-tang-theo-hinhthuc-doi-tac-cong-tu.html, Truy cập lần cuối ngày 25/08/2019 12 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Tình hình Thực Dự án Đối tác Công –Tư TPHCM, từ https://ppp.tphcm.gov.vn/tinhhinh-thuc-hien-du-an-doi-tac-cong-tu-tai-tphcm.html, Truy cập lần cuối ngày 25/08/2019 13 Viện nghiên cứu đô thị phát triển hạ tầng (2011), Tham vấn PPP: Kinh nghiệm quốc tế - Thực tiễn Việt Nam, Hà Nội tháng 5/2011 II Tài liệu tiếng Anh 14 Vũ Đức Bảo (2013), "Hà Nội thu hút VĐT vào CSHT: Đột phá từ hình thức hợp tác cơng - tư", Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán Tiếng Anh Asian Development Bank (2012), Assessment of Public-Private Partnerships in Viet Nam Constraints and Opportunities, Published 2012, Printed in the Philippines Asian Development Bank (2008), Public - Private - Partnership Hand book, Published 2008, Printed in the Philippines Jon Valentine, Intern (2008), Public-Private Partnerships in Infrastructure: Best-Practices from the International Experience and Applications for Thailand, National Economic and Social Development Board (NESDB), Thailand, August 2008 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật số 33/2005/QH11, Bộ Luật Dân Quốc hội (2015), Luật số 91/2015/QH13, Bộ Luật Dân Quốc hội (2014), Luật số 68/2014/QH13, Luật Doang nghiệp Quốc hội (2002), Luật số 01/2002/QH11, Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội (2014), Luật số 49/2014/QH13, Luật Đầu tư công Quốc hội (2009), Luật số 29/2009/QH12, Luật Quản lý nợ công Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư Chính phủ (2018), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/05/2018 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng – tư Chính phủ (2009), Nghị định 108/2009/NĐ-CP Về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh, Hợp đồng Xây Dựng – Chuyển Giao 10 Chính phủ (2019), Nghị định 69/2019/NĐ-CP Quy định việc sử dụng tài sản cơng để tốn cho Nhà đầu tư thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao 11 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 166/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011, Quy định quản lý, sử dụng chi phí chuẩn bị dự án kinh phí hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền q trình quản lý dự án; số tiêu tài hợp đồng dự án; điều kiện phương thức toán cho nhà đầu tư thực dự án theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao; tốn giá trị cơng trình dự án thực theo hình thức hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh Chuyển giao, Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh, Xây dựng - Chuyển giao 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05/01/2011, phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 13 Chính phủ (2013), Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 27/12/2013, Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường, đẩy mạnh cơng tác tốn vốn đầu tư dự án hồn thành sử dụng vốn nhà nước 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư (PPP) 15 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 412/2007/QĐ-TTg ngày 11/4/2007, Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt danh mục đầu tư số dự án kết cấu hạ tầng giao thông quan trọng, thiết yếu đến năm 2020 16 TP Hồ Chí Minh (2016) Quyết định 6204/QĐ-UBND ngày 28/11/2016 ... tài: Pháp luật áp dụng mơ hình hợp đồng BT để thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông – thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: vốn đầu tư tư nhân, hợp đồng xây dựng – chuyển giao. .. hợp đồng BT để thu hút vốn đầu tư tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TƯ NHÂN ĐẦU TƯ VÀO HẠ TẦNG GIAO. .. CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO HẠ TẦNG GIAO THƠNG QUA MƠ HÌNH HỢP ĐỒNG BT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật thu hút vốn đầu tư tư nhân vào hạ tầng giao thông

Ngày đăng: 28/03/2020, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan