1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh

94 172 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Thị Huyền

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • 2.2.2. Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của Tỉnh Quảng Ninh……………………….................................52

  • 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh.................65

  • 3.1.1. Phương hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh.........................................65

  • 3.3.5. Tăng cường bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch đặc thù…………………………………………………………………………72

  • 3.4. Một số kiến nghị………………………………………………...……………73

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • 6. Ý nghĩa khoa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 7. Kết cấu luận văn

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ

  • THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

  • 1.1. Sản phẩm du lịch và sản phẩm du lịch đặc thù

  • 1.1.1. Sản phẩm du lịch

  • 1.1.2. Sản phẩm du lịch đặc thù

  • 1.2. Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững

  • 1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững

  • 1.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững

  • 1.2.3. Nội dung phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững

  • 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững

  • 1.3.1. Các yếu tố khách quan

  • 1.3.2. Các yếu tố chủ quan

  • 1.4. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của một số địa phương và bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Quảng Ninh

  • 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của một số địa phương trong nước

  • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH

  • ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH

  • 2.1. Tổng quan về du lịch Tỉnh Quảng Ninh

  • 2.1.1. Khái quát về tỉnh Quảng Ninh

  • 2.1.2. Tình hình hoạt động du lịch của tỉnh Quảng Ninh

  • Bảng 2.1: Kết quả hoạt động du lịch của tỉnh Quảng Ninh

  • giai đoạn 2013 – 2017

  • b. Về tổng doanh thu du lịch của tỉnh Quảng Ninh

  • 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của Tỉnh Quảng Ninh

  • 2.2.1. Thực trạng nội dung phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của Tỉnh Quảng Ninh

  • Bảng 2.2: Tổng hợp các thông tin KDL đến Quảng Ninh

  • Hình 2.1: Đánh giá của chuyên gia về công tác

  • nghiên cứu thị trường khách mục tiêu

  • Hình 2.2: Đánh giá của KDL và chuyên gia về công tác

  • tuyên truyền, quảng bá hình ảnh TNDL đặc thù 2013-2017

  • Bảng 2.4: Hệ thống cơ sở lưu trú của Quảng Ninh theo

  • Bảng 2.5: Tình hình nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh

  • 2.2.2. Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của Tỉnh Quảng Ninh.

  • Bảng 2.6: Một số tiêu chí phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu của KDL

  • Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu phát triển bền vững về kinh tế của Quảng Ninh

  • Hình 2.3: Kết quả đánh giá của KDL và chuyên gia về thực trạng phát triển bền vững về văn hóa xã hội các SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh

  • 2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của Tỉnh Quảng Ninh

  • 2.3.1. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan

  • 2.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan

  • 2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững của Tỉnh Quảng Ninh

  • 2.4.1. Thành công và nguyên nhân

  • 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN

  • SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

  • TỈNH QUẢNG NINH

  • 3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh

  • 3.1.1. Phương hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh.

  • 3.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh

  • Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2020-2030

  • 3.2. Phương hướng và quan điểm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh

  • 3.2.1. Phương hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh

  • 3.2.2. Quan điểm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh

  • 3.3. Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh

  • Để từng bước phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh cần triển khai thực hiện công tác xúc tiến đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, tiếp nhận xử lý thủ tục đầu tư trong phạm vi được giao ngoài ngân sách ngoài khu công nghiệp và khu kinh tế trên địa bàn tỉnh, tư vấn hỗ trợ các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đến tìm hiểu và đầu tư phát triển sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, xây dựng chính sách thu hút nguồn nhân lực, thu hút các nguồn vốn nước ngoài, kêu gọi đầu tư, Cải thiện môi trường đầu tư thu hút vốn FDI, ODA từ nước ngoài cũng là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh. Tỉnh phát huy tối đa công nghiệp không khói từ trung ương đến địa phương, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù đến từng địa phương theo hướng bền vững thân thiện môi trường; phát triển chuỗi đô thị vệ tinh sinh thái sản phẩm đặc thù của mỗi địa phương tại tỉnh Quảng Ninh.Vậy để phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh cần chú trọng một số giải pháp sau:

  • 3.3.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, xúc tiến quảng bá hình ảnh điểm đến và giá trị tài nguyên du lịch đặc thù

  • 3.3.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

  • 3.3.3. Hoàn thiện chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

  • Xây dựng quy hoạch sử dụng, bảo vệ hệ thống tài nguyên trên địa bàn tỉnh, trong đó cần đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất về quan điểm sử dụng và bảo vệ của các ngành, các địa phương dưới sự quản lý tập trung của UBND tỉnh đối với những tài nguyên đa tác dụng. Khoanh định các tài nguyên có tính đa dạng cao như các khu vực cảnh quan thiên nhiên, đầm, hồ, hệ sinh thái rừng núi, các di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng... dễ bị tổn thương, ảnh hưởng do tác động của các hoạt động du lịch và các hoạt động kinh tế khác như nông lâm nghiệp, thủy sản, khai thác khoáng sản, xây dựng. Quản lý chặt chẽ những hoạt động du lịch và hoạt động KT-XH khác có nguy cơ gây ảnh hưởng đến TNDL. Đảm bảo tuân thủ đúng các yêu cầu đặt ra đối với việc sử dụng tài nguyên; kiểm tra, kiểm soát thường xuyên việc sử dụng tài nguyên, tránh sử dụng quá mức gây nguy cơ cạn kiệt, suy giảm hoặc xuống cấp nghiêm trọng tài nguyên.

  • 3.3.4. Phát triển cơ sở kinh doanh du lịch phù hợp

  • 3.3.5. Tăng cường bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1: Phiếu khảo sát khách hàng

  • Phụ lục 2: Phiếu khảo sát chuyên gia

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ BÍCH HẰNG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, thực sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế hướng dẫn TS Trần Thị Bích Hằng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hồn tồn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo, đặc biệt người hướng dẫn khoa học TS Trần Thị Bích Hằng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ nhiệt tình tác giả suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học tất thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại giúp đỡ tơi q trình học tập q trình hồn thành luận văn Tơi xin dành lời cảm ơn tới Sở Du lịch Quảng Ninh tạo điều kiện trình nghiên cứu cung cấp thơng tin, số liệu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù 1.1.1 Sản phẩm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch đặc thù .10 1.2 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững .13 1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 13 1.2.2 Yêu cầu nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 14 1.2.3 Nội dung phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 15 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 21 1.3.1 Các yếu tố khách quan 21 1.3.2 Các yếu tố chủ quan .23 1.4 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững số địa phương học kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 24 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững số địa phương nước .24 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH 29 2.1 Tổng quan du lịch Tỉnh Quảng Ninh 29 2.1.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh .29 2.1.2 Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh .31 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Tỉnh Quảng Ninh 34 2.2.1 Thực trạng nội dung phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Tỉnh Quảng Ninh 34 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Tỉnh Quảng Ninh……………………… .52 2.3 Ảnh hưởng yếu tố đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Tỉnh Quảng Ninh 57 2.3.1 Ảnh hưởng yếu tố khách quan 57 2.3.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan 60 2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Tỉnh Quảng Ninh 61 2.4.1 Thành công nguyên nhân 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TỈNH QUẢNG NINH 65 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh .65 3.1.1 Phương hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh .65 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh .65 3.2 Phương hướng quan điểm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh 66 3.2.1 Phương hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh 66 3.2.2 Quan điểm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh 67 3.3 Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh 67 3.3.1 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị tài nguyên du lịch đặc thù .68 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đặc thù .68 3.3.3 Hồn thiện sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 69 3.3.4 Phát triển sở kinh doanh du lịch phù hợp 71 3.3.5 Tăng cường bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch đặc thù…………………………………………………………………………72 3.4 Một số kiến nghị……………………………………………… ……………73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Kết hoạt động du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013 – 2017 Bảng 2.2: Tổng hợp thông tin KDL đến Quảng Ninh Bảng 2.3: Hệ thống sở lưu trú du lịch Quảng Ninh Bảng 2.4: Hệ thống sở lưu trú Quảng Ninh theo xếp hạng năm 2017 Bảng 2.5: Tình hình nhân lực du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013- 2017 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá SPDL bền vững tỉnh Quảng Ninh Bảng 2.7: Một số tiêu kinh tế phát triển bền vững SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2020-2030 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1: Đánh giá chun gia công tác nghiên cứu thị trường khách mục tiêu Hình 2.2: Đánh giá KDL chuyên gia cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù giai đoạn 2013-2017 Hình 2.3: Kết đánh giá KDL chuyên gia thực trạng phát triển bền vững văn hóa xã hội SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh Hình 2.4: Kết đánh giá KDL chuyên gia thực trạng phát triển bền vững môi trường SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt ASEAN CLDV DLBV DNDL DNLH DVDL ĐVT GDP HĐKD HĐND KDDL KDL KT-XH NCC NXB PTBV QLNN SPDL TNDL TNTN TNNV VH-XH VHTTDL UBND UNESCO UNWTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Chất lượng dịch vụ Du lịch bền vững Doanh nghiệp du lịch Doanh nghiệp lữ hành Dịch vụ du lịch Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Hoạt động kinh doanh Hội đồng nhân dân Kinh doanh du lịch Khách du lịch Kinh tế - xã hội Nhà cung cấp Nhà xuất Phát triển bền vững Quản lý Nhà nước Sản phẩm du lịch Tài nguyên du lịch Tài nguyên tự nhiên Tài nguyên nhân văn Văn hóa – xã hội Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp quốc (World Tourism Oganization) 70 Có biện pháp cụ thể để quản lý, phát triển cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, coi yếu tố định đến hoạt động du lịch tỉnh Khuyến khích sở lưu trú hiên có đầu tư nâng cao chất lượng phục vụ góp phần cải thiện phát triển mạnh hệ thống SPDL Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư khôi phục, tôn tạo cảnh quan điểm, khu du lịch, bảo vệ nghiêm ngặt rừng nguyên sinh Cần dành phần chi phí thoả đáng đầu tư cho hệ thống xử lý môi trường, tránh tình trạng nhiễm điểm du lịch, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường việc sử dụng hiệu, bảng hiệu đơn giản đồng thời hướng dẫn cụ thể điểm du lịch 3.3.5 Tăng cường bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Xác định mơi trường đóng vai trò định việc định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững, năm qua, tỉnh Quảng Ninh đạo địa phương, ngành chức có định hướng quy hoạch du lịch gắn với ưu tiên bảo vệ mơi trường, góp phần tạo cảnh quan, cải thiện khí hậu khu vực hướng đến du lịch xanh - bền vững Theo đó, tỉnh ưu tiên phát triển SPDL thân thiện với môi trường Đồng thời tăng cường biện pháp quản lý, bảo vệ mơi trường để phòng ngừa, ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm mới; kiểm soát nguồn ô nhiễm, suy thoái môi trường từ hoạt động phát triển kinh tế có ảnh hưởng đến mơi trường khu, điểm du lịch xây dựng, phát triển công nghiệp, khai thác khống sản, giao thơng vận tải, ni trồng thủy sản, sản xuất làng nghề Tỉnh ưu tiên nguồn lực đầu tư để triển khai chương trình bảo vệ, phát triển rừng, bảo vệ hệ sinh thái đa dạng sinh học; thực tốt việc bảo tồn diện tích rừng nguyên sinh, bảo vệ rừng đặc dụng; đẩy mạnh việc trồng rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ chắn sóng, chắn cát, vùng xung yếu rủi ro cao trước tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ môi trường để phát triển du lịch thách thức không nhỏ giai đoạn Quảng Ninh phấn đấu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP tỉnh; góp phần thực ba đột phá chiến lược gắn với mơ hình tăng trưởng, chuyển đổi phương thức từ “nâu” sang “xanh” Để thực mục tiêu đó, bên cạnh việc thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng DVDL, địa phương Là tư 71 xác định việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên phải đôi với việc bảo tồn, tôn tạo giá trị tự nhiên nhân văn, đảm bảo mục tiêu phát triển gắn với việc bảo vệ môi trường cảnh quan phát triển bền vững Theo đó, để du lịch phát triển bền vững, phát triển thành ngành kinh tế chủ lực tỉnh, Quảng Ninh cần tăng cường công tác bảo tồn di sản, bảo vệ môi trường sinh thái, coi trọng phát huy giá trị văn hoá địa để xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc, tăng trải nghiệm cho du khách, xây dựng quy hoạch hạ tầng giao thông đồng bộ, đẩy mạnh việc sử dụng công nghệ thông tin, internet để quảng bá du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức người dân cộng đồng tham gia phát triển du lịch Phát triển du lịch chất lượng sống, du lịch phải gìn giữ cảnh quan mơi trường mang lại lợi ích cho người dân, cho cộng đồng biện pháp mạnh nhằm xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh du lịch 3.4 Một số kiến nghị - Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch: Tăng cường tổ chức hội thảo chuyên đề; tổ chức lớp tập huấn, mời chuyên gia ngồi nước hỗ trợ chun mơn, giới thiệu mơ hình phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững thành công để giúp Sở Du lịch địa phương tiếp cận sở luận phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững; từ đó, địa phương dễ dàng thuận lợi việc xây dựng tổ chức triển khai sách phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững có hiệu - Đối với Hiệp hội du lịch: Cần tăng cường tọa đàm, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm cho doanh nghiệp việc tham gia góp phần phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững địa phương Là tư 72 KẾT LUẬN Có thể thấy lực cạnh tranh điểm đến du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên với tư cách kinh tế, yếu tố quan trọng định đến cạnh tranh điểm đến SPDL đặc thù điểm đến Khi đề cập đến yếu tố cạnh tranh sản phẩm chế thị trường, phát triển SPDL đặc thù bối cảnh hội nhập tỉnh Quảng Ninh khơng ngoại lệ Tính hấp dẫn SPDL loại phải có tính đặc thù, xem xét từ nhiều góc độ nhiên trường hợp tính đặc thù, tính khác biệt SPDL yếu tố có vai trò định lựa chọn SPDL KDL cho dù giá sản phẩm có cao Tính cạnh tranh thu hút khách điểm đến phụ thuộc vào yếu tố bản: Mức độ hấp dẫn sản phẩm du lịch dựa vào tính khác biệt so với điểm đến khác, tính khác biệt SPDL tạo khác biệt chất lượng SPDL loại song thường thể qua SPDL đặc thù Phát triển SPDLđặc thù yếu tố định lực cạnh tranh, hấp dẫn du lịch điểm đến song có ý nghĩa quan trọng hàng đầu khơng nói định khác biệt Trong trường hợp phân bố TNDL dựa để phát triển SPDL đặc thù nằm lãnh thổ địa phương sản phẩm xem sản phẩm đặc thù cấp địa phương Tuy nhiên tính độc đáo nhất, tính nguyên đại diện TNDL mà dựa để phát triển SPDL đặc thù vượt khỏi quy mô địa phương SPDL đặc thù trường hợp xem cấp vùng, cấp quốc gia, chí cấp khu vực Trong trường hợp phân bố tài nguyên du lịch dựa để phát triển SPDL đặc thù nằm địa bàn từ địa phương trở lên sản phẩm xem sản phẩm đặc thù vùng quốc gia: Trải nghiệm giá trị cảnh quan Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long xem SPDL đặc thù vùng duyên hải Đông Bắc quốc gia giá trị cảnh quan di sản nằm lãnh thổ Quảng Ninh vùng nói riêng Việt Nam nói chung Xuất phát từ mục tiêu phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, đề tài tiến hành phân tích thực trạng nội dung tiêu chí đánh giá phát triển SPDL đặc thù địa bàn tỉnh giai đoạn 2013 – 2017 Từ đó, đề tài thành công, hạn chế nguyên nhân thành công hạn chế việc phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Đề tài tiến Là tư 73 hành đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững cho tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tới Trong trình nghiên cứu đề tài, hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn tiếp cận phát triển SPDL đặc thù Quảng Ninh theo ba cách tiếp cận kinh tế, VH-XH mơi trường mà chưa có khả xét đến tất yếu tố khác, chưa đặt việc phát triển SPDL đặc thù mối quan hệ bên bao gồm quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng Ngoài ra, việc tiếp cận nghiên cứu phát triển SPDL đặc thù dừng mặt số lượng mà chưa sâu vào yếu tố nội dung chất lượng Do đó, tác giả mong muốn có đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo để hồn thiện tốt cơng trình nghiên cứu Là tư DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát khách hàng Phiếu số:………… PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho khách du lịch) Kính gửi Quý khách! Tôi cao học viên Trường Đại học Thương mại Tôi thực nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Để có thêm liệu khách quan, toàn diện thực trạng phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh, mong nhận ý kiến từ phía Quý khách Những ý kiến Quý khách tài liệu tham khảo ý nghĩa có giá trị cho nghiên cứu Tôi xin cam đoan, thông tin Quý khách cung cấp khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu Q khách khơng phải chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp Xin cảm ơn hợp tác Quý khách (Vui lòng đánh dấu vào lựa chọn mà Quý khách có đồng thuận cao nhất) Phần 1: Thơng tin Quý khách du lịch Quảng Ninh Quý khách vui lòng cho biết số lần đến du lịch tỉnh Quảng Ninh? a Lần c Lần thứ ba b Lần thứ hai d Trên lần Quý khách vui lòng cho biết điểm đến Quảng Ninh tour mà Quý khách trải nghiệm? a Hạ Long – Bãi Cháy d Vân Đồn b Yên Tử e Cô Tô c Trà Cổ - Móng Cái f Khác:……………… Mục đích chuyến du lịch Quảng Ninh Quý khách gì? a Du lịch tham quan, thắng cảnh b Du lịch tắm, nghỉ dưỡng biển c Du lịch sinh thái d Du lịch thể thao biển (nhảy dù, lướt sóng, cano,…) Là tư e Du lịch tâm linh f Du lịch MICE g Du lịch mua sắm h Khác: Phần 2: Đánh giá phát triển SPDL theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh (Trong đó: 1: Rất thấp/ Rất kém, 2: Thấp/ kém, 3: Trung bình, 4: Cao/ Tốt, 5: Rất cao/ Rất tốt) Quý khách vui lòng đánh giá nội dung phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Nội dung Mức đánh giá a Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù b Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù c Nhân lực sở KDDL d Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch e Hệ thống mạng lưới giao thông f Hệ thống cấp điện, cấp nước g Hệ thống thơng tin liên lạc Quý khách vui lòng đánh giá tiêu chí phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Nội dung Mức đánh giá a Tính đặc thù SPDL b Mức độ hài lòng sẵn sàng giới thiệu điểm đến c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, văn hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai Quý khách vui lòng đề xuất ý kiến phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Là tư ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần 3: Quý khách vui lòng cung cấp thông tin cá nhân Quốc tịch a Việt Nam e Châu Á b Việt kiều c Trung Quốc d Hàn Quốc Giới tính a Nam Độ tuổi a 18 - 35 f Châu Âu g Khác b 35 – 45 10 Nghề nghiệp a Sinh viên d 60 b Nữ c 45 – 60 e Nội trợ b Nhân viên văn phòng c Kinh doanh f Hưu trí f Khác:……………… Xin trân trọng cảm ơn Quý khách! Là tư Phụ lục 2: Phiếu khảo sát chuyên gia Phiếu số:………… PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho chun gia) Kính gửi Ơng/ Bà! Tơi cao học viên Trường Đại học Thương mại Tôi thực nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch (SPDL) đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Để có thêm liệu khách quan, tồn diện thực trạng phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh, mong nhận ý kiến từ phía Ơng/ Bà Những ý kiến Ông/ Bà tài liệu tham khảo ý nghĩa có giá trị cho nghiên cứu Tơi xin cam đoan, thơng tin Ơng/ Bà cung cấp khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/ Bà khơng phải chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp Xin cảm ơn hợp tác Ơng/ Bà (Vui lòng đánh dấu vào lựa chọn mà Ơng/ Bà có đồng thuận) Phần 1: Đánh giá phát triển SPDL theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh (Trong đó: 1: Rất thấp/ Rất kém, 2: Thấp/ kém, 3: Trung bình, 4: Cao/ Tốt, 5: Rất cao/ Rất tốt) Ông/ Bà vui lòng đánh giá nội dung phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Nội dung a Nghiên cứu thị trường khách mục tiêu b Công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù c Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù d Hệ thống sở KDDL có khả khai thác bền vững SPDL đặc thù e Nhân lực quản lý TNDL đặc thù f Nhân lực sở KDDL g Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch Là tư Mức đánh giá h Hệ thống mạng lưới giao thông i Hệ thống cấp điện, cấp nước k Hệ thống thơng tin liên lạc l Quy hoạch phát triển TNDL đặc thù m Xây dựng tổ chức sách tạo điều kiện thuận lợi phát triển SPDL đặc thù Ông/ Bà vui lòng đánh giá tiêu chí phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh? Mức đánh giá Nội dung a Tính đặc thù SPDL b Mức tăng trưởng TNDL đặc thù có ý nghĩa quốc tế, quốc gia, vùng địa phương c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, văn hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai Ông/ Bà vui lòng đề xuất ý kiến phát triển SPDL đặc thù tỉnh Quảng Ninh thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần 2: Ơng/ bà vui lòng cho biết cơng việc Ơng/ Bà nay? Cán QLNN du lịch Giảng viên du lịch Nhà quản trị DNDL Khác:………… Xin trân trọng cảm ơn Ông/ Bà! Phụ lục 3: Là tư Bảng 2.2: Mô tả mẫu khảo sát KDL STT Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%) Quốc tịch a Việt Nam 79 0.28 b Việt kiều 46 0.16 c Trung Quốc 56 0.20 d Hàn Quốc 25 0.09 e Châu Á 35 0.12 f Châu Âu 25 0.09 g Khác 20 0.07 Giới tính a Nam 168 0.59 b Nữ 118 0.41 Độ tuổi 0.00 a 18 - 35 87 0.30 b 35 – 45 65 0.23 c 45 – 60 84 0.29 d 60 50 0.17 Nghề nghiệp a Sinh viên 30 0.10 b Nhân viên văn phòng 78 0.27 c Kinh doanh 76 0.27 e Nội trợ 45 0.16 f Hưu trí 40 0.14 g Khác 17 0.06 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 4: Bảng 2.3: Mô tả mẫu khảo sát chuyên gia STT Là tư Đối tượng Cán QLNN du lịch Nhà quản trị DNDL Giảng viên du lịch Số phiếu 34 35 12 Tỷ lệ (%) 0.36 0.37 0.13 Khác 13 0.14 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 5: Bảng 2.5: Đánh giá KDL nội dung phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung a Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù b Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù c Nhân lực sở KDDL Là tư Mức đánh giá (phiếu) ĐBQ 40 50 52 77 87 3.50 27 29 59 85 86 3.60 30 26 55 89 86 3.60 d Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động 50 55 60 64 57 3.08 du lịch e Hệ thống mạng lưới giao thông 52 62 54 66 52 3.01 f Hệ thống cấp điện, cấp thoát nước 53 60 56 64 53 3.01 g Hệ thống thông tin liên lạc 50 63 60 60 53 3.01 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Là tư Phụ lục 6: Bảng 2.6: Đánh giá chuyên gia nội dung phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung Mức đánh giá (phiếu) ĐBQ a Nghiên cứu thị trường khách mục tiêu 11 15 18 26 24 3.39 b Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh điểm đến giá trị TNDL đặc thù c Khả khai thác loại hình du lịch dựa TNDL đặc thù d Hệ thống sở KDDL có khả khai thác bền vững SPDL đặc thù e Nhân lực quản lý TNDL đặc thù f Nhân lực sở KDDL g Cộng đồng dân cư tham gia hoạt động du lịch h Hệ thống mạng lưới giao thơng i Hệ thống cấp điện, cấp nước 11 15 15 25 28 3.46 10 12 26 21 25 3.41 11 22 24 28 3.54 15 14 12 12 16 14 16 19 26 25 27 19 26 28 23 3.37 3.20 3.29 14 12 15 11 13 22 24 25 28 24 3.39 3.40 k Hệ thống thông tin liên lạc 11 24 23 27 3.51 l Quy hoạch phát triển SPDL đặc thù 29 23 26 3.55 m Xây dựng tổ chức sách tạo 27 26 25 3.54 điều kiện thuận lợi phát triển SPDL đặc thù Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 7: Là tư Bảng 2.7: Đánh giá KDL tiêu chí phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung Mức đánh giá (phiếu) 28 35 55 85 83 ĐBQ a Tính đặc thù SPDL 3.60 b Mức độ hài lòng sẵn sàng giới thiệu điểm 30 28 60 82 86 3.58 đến c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, 35 30 59 78 84 3.51 văn hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa 36 32 58 74 86 3.49 truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp 40 38 58 73 77 3.33 f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai 38 45 58 68 77 3.35 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Phụ lục 8: Bảng 2.8: Đánh giá chuyên gia tiêu chí phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nội dung a Tính đặc thù SPDL Mức đánh giá (phiếu) 5 10 37 35 ĐBQ 3.96 b Mức tăng trưởng TNDL đặc thù có ý nghĩa 12 13 15 29 25 3.45 quốc tế, quốc gia, vùng địa phương c Mức độ xuống cấp di tích lịch sử, văn 15 12 18 26 23 3.32 hóa d Tỷ lệ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa 20 18 19 18 19 2.79 truyền thống e Tỷ lệ cảnh quan bị xuống cấp 18 16 21 20 19 3.06 f Tỷ lệ tài nguyên tự nhiên bị phá hủy, mai 17 18 22 19 18 3.03 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát tác giả Là tư ... THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch đặc thù 1.1.1 Sản phẩm du lịch 1.1.2 Sản phẩm du lịch đặc thù ... 1.2 Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững Để đưa khái niệm phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững, ... Phương hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh 66 3.2.2 Quan điểm phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 28/03/2020, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w