1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hop tuan 6

25 152 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện Bài tập làm văn I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. a) Kiến thức : - Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. - Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói b) Kỹ năng : - Đọc trôi chảy cả bài. - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đóa, ngắn ngủn, vất vả. c) Thái độ : Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hàng động. B. Kể Chuyện. Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Cuộc họp của những chữ viết. - Gv mời Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi. + Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì? + Vai trò quan trọng của dấu chấm câu? - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs xem tranh minh họa. -Hs đọc từng câu. -Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh. Sửa sai ngay cho hs khi đọc 1 - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi: Nhưng chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?. Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? - Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lòa, ngắn ngủn. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Hai nhóm thi đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Nhân vật xưng “ tôi” trong truyện này là tên gì ? + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào? + Vì sao Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra? +Vì sao khi mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sao sau đó Cô – li –a làm theo lời mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV chọn đọc mẫu đoạn 4. - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Gv nhận xét. * Hoạt động 4: Kể chuyện. a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. - Gv cho hs xem tranh. - Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh. - Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3–4–2–1 b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Từng cặp hs kể chuyện. - Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Hs giải thích -Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. -Cô – li –a . -Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ -Vì thỉnh thoảng bạn ấy mới giúp đỡ mẹ. -Cố nhớ lại những việc mình làm và kể ra những việc mình chưa bao giờ làm. -Hs phát biểu. -Hs phát biểu. -Theo dõi -Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn. -Hs quan sát. -Hs phát biểu. -Từng cặp hs kể chuyện. -Ba Hs lên thi kể chuyện. Hs nhận xét. Đọc đầu trang SGK/47 -Lời nói phải đi đôi với việc làm. Đọc trôi 5. Củng cố – dặn dò. 2 - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bò bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. - Nhận xét tiết học. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải các bài toán có lời văn (Làm các BT1,2,4) II/ Chuẩn bò: 1. GV : Các băng giấy kẻ các hình như BT4/27 2.HS: Vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 1. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ HSKT * HĐ1: Làm bài 1 • Bài 1 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs cả lớp làm vào Vở theo nhóm - Gv nhận xét, chốt lại: *HĐ2: Làm bài 2, 4. • Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv hỏi: + Vân làm được mấy bông hoa bằng -Hs đọc yêu cầu đề bài -Đại diện các nhóm lên làm 1/2 của: 12cm, 18kg, 10L là: 6cm, 9kg, 5L 1/6 của: 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5 giờ, 9 ngày1 -Hs đọc yêu cầu đề bài. -30 bông hoa . Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm sao? 3 giấy? + Vân tặng bạn bao nhiêu? +Bài toán Y/C gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào Vở. - Gv nhận xét, chốt lại. • Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu Hs tự suy nghó và giải. - Mời Hs nêu miệng - Gv nhận xét, chốt lại: -1/6 số bông hoa đó -Vân tặng bạn mấy bông hoa? -Một em lên bảng giải, 1 em tóm tắt Giải Số bông hoa Vân tặng bạn là: 30 : 6 = 5 ( bông hoa ) Đáp số : 5 bông hoa -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Trao đổi nhóm đôi -Phát biểu, góp ý Đã tô màu 1/5 số ô vuông của hình 2 và hình 4 Gv giúp đỡ hs yếu,KT làm bài Hình có mấy phần bằng nhau? Đã tô màu mấy phần 5.Củng cố – dặn dò. - Hướng dẫn lớp về nhà làm bài 3 - Chuẩn bò bài tới - Nhận xét tiết học. Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh Và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết 2) I. Mục tiêu : - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh - Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối - Tạo hứng thú, yêu thích sản phẩm II. Chuẩn bò: - Mẫu lá cờ đỏ sao vàng kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước , bút,hồ dán - Quy trình gấp , cắt lá cờ đỏ sao vàng III. Các hoạt động dạy học: 1. Khỡi động: 1. Bài cũ: Gấp cắt ngôi sao 5 cánh - Nêu các bước gấp ngôi sao 5 cánh? - Nhận xét bài cũ 3. Các họat động dạy học: 4 Gv giới thiệu và ghi tựa bài * HĐ1: Ôn lại quy trình gấp cắt - Hỏi lại các bước gấp và cắt ngôi sao 5 cánh ? -Hs nêu cách dán ngôi sao để được lá cờ ? -G v treo quy trình và nhắc lại * HĐ2: Hướng dẫn thực hành - Gv kiểm tra dụng cụ của hs -Theo dõi và giúp đỡ hs còn lúng túng -Yêu cầu thực hành theo nhóm 4 -Gơi ý cách trang trí lá cờ -G V tổ chức trưng bày và nhận xét sản phẩm 4. Củng cố: - Về chuẩn bò bài tới - Nhận xét và tuyên dương - Gồm 3 bước -Hs phát biểu -Lớp theo dõi -Chuẩn bò giấy ,kéo ,bút - H S làm trong nhóm, mỗi em làm 1 lá cờ - H S thực hiện và hoàn tất -Nhận xét sản phẩm của bạn, tuyên dương Dán ngôi sao giữa lá cờ, 1 đỉnh hướng thẳng lên,… Giúp hs biết thực hiện cắt được thành ngôi sao và dán thành lá cờ - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số (Làm các BT 1, 2a, 3) - Học sinh biết tích cực học các bảng nhân, bảng chia II/ Chuẩn bò: 1.GV: Phấn màu 2.HSø: Vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát 5 2. Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 4. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HSKT * HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia - Gv ghi bảng: 96 : 3 = ? - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia. 96 3 * 9 chia 3 được 3, viết 3 . 9 32 3 nhân 3 bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0 6 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2 , viết 2 6 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 0 Vậy 96 : 3 = 32 -Gv chốt lại cách chia * HĐ2: Làm bài 1 • Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs cả lớp thực hiện lần lượt trên bảng con - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 2, 3. • Bài 2(a): - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Nêu cách tìm 1/3 của một số ? -Y/C cả lớp làm bài theo nhóm -Mời mỗi nhóm nêu miệng kết quả một bài - Gv nhận xét, sửa sai • Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv hỏi: + Mẹ hái được bao nhiêu quả cam? + Mẹ biếu bà một phần mấy số cam? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào vở - Gv nhận xét, chốt lại. -Hs đặt tính phép chia 96 : 3. -Hs quan sát. -Hs thực hiện lại phép chia. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Lần lựot bốn Hs lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -Hs đọc yêu cầu đề bài. -Hs trả lời. -Cả lớp làm bài theo nhóm -Nhận xét: 69 : 3 = 23 (kg); 36 : 3 = 12 (m); 93 : 3 = 31(l) -Hs đọc yêu cầu đề bài. -36 quả cam. -1/3 số quả cam đó. -Mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam. -Một Hs lên bảng làm. Ta thực hiện phép chia theo thứ tự như thế nào? Gv giúp hs sửa sai Theo dõi các nhóm 5.Củng cố – dặn dò 6 - Tập làm lại bài Tự nhiên - xã hội Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu (Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu) - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên II/ Chuẩn bò: * GV: Hình trong SGK. Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu. - Gv Hs lên nhìn hình và kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu, chức năng của chúng? - Gv nhận xét, cho điểm - Nhận xét chung 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? => giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không bò nhiễm trùng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Gv cho Hs xem hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK - Gv hỏi : + Các bạn trong hình đang làm gì? + Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - Gv gọi một số đại diện trả lời trước -Hs quan sát hình 1/24 -Hs trình bày kết quả thảo luận. Hs khác nhận xét. -Thảo luận nhóm 4 em -Hs trả lời, Hs khác nhận xét. -Hs phát biểu, góp ý Giúp hs biết đọc nội dung trong tranh 7 lớp. - Gv yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước - Gv nhận xét, chốt lại. Hs lắng nghe và nhận xét -Các nhóm trình bày, góp ý Uống dủ nước giúp thải các chất cặn bả,… 5. Củng cố – dặn dò. - Về xem lại bài. - Chuẩn bò bài sau: Cơ quan thần kinh. - Nhận xét tiết học. Chính tả(Nghe-viết) Bài tập làm văn I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài điền tiếng có vần eo/oeo. Làm đúmg bài tập 3(a) - Giáo dục hs biết làm việc giúp đỡ bố mẹ và phải biết giữ lời nói của mình II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ ghi BT3(a). * HS: Vở, bút. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Mùa thu của em. - GV mời Hs lên viết bảng: kèn, kẻng, chén - Gv nhận xét ghi điểm - Gv nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu và nêu vấn đề . Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Các hoạt động dạy học : 8 * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. • Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn. - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hỏi: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên. • Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. • Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 3 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a): khoeo chân. Câu b): người lẻo khẻo. Câu c): ngoéo tay. + Bài tập 3(a) : - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ. - Gv nhận xét, sửa chữa. Câu a: Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm. Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. -Hs lắng nghe. -1 Hs đọc đoạn viết. -Cô – li – a -Viết hoa -Hs viết bảng con. -Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. -Hs tự chữa lỗi theo nhóm đôi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Ba Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Hs nhận xét. -Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lên bảng điền. Cả lớp sửa bài vào vở. Phân tích tiếng Đánh vần Gv theo dõi hs để giúp đỡ 5. Củng cố– dặn dò . - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. 9 Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tònh về buổi đầu đi học (hs khá giỏi thuộc 1 đoạn văn em thích) - Rèn cho Hs đọc trôi trải cả bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai. * Giáo dục Hs biết yêu q những kỉ niệm đẹp. II/ Chuẩn bò: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: Xem trước bài học, SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Bài tập làm văn. - GV gọi học sinh đọc bài Bài tập làm văn và trả lời các câu hỏi - Gv nhận xét, ghi điểm - Nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu và nêu vấn đề . Giới thiệu bài + ghi tựa. 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Luyện đọc. • Gv đọc toàn bài. - Gv đọc hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm. - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ trong SGK. • Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Bài này chia làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). - Gv giúp Hs hiểu nghóa các từ: Nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Học sinh lắng nghe. -Hs xem tranh minh hoạ -Hs đọc từng câu. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Hs giải thích nghóa -Luyện đọc theo nhóm -Hai nhóm tiếp nối nhau thi đọc Đọc chú giải SGK/52 10 [...]... rõ cách thực hiện phép tính - Gv nhận xét, sửa chữa + Bài 1b) -Lớp theo dõi - Gv yêu cầu Hs đọc phần bài mẫu -Hs nhận xét bài trên bảng - Yêu cầu Hs làm bảng con con của bạn - Gv nhận xét 42 :6 = 7 54 :6 = 9 48 :6= 8 35 : 5 = 7 27 : 3 = 9 • Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs nêu lại cách tìm ¼ -Hs phát biểu của một số -Lớp trao đổi nhóm đôi -Vài em nêu miệng... nơi của cơ thể Từ các cơ quan bên trong và các cơ quan bên ngoài của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tủy sống và não * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Gv gọi 1 em đọc bảng nhân 6 -Gv tuyên dương -Hs quan sát tranh/ 26 và trao đổi nhóm đôi -Hs đứng lên chỉ và nói tên các cơ quan đó -Hs nhận xét -Hs thực hành chỉ vò trí bộ não, tủy sống -Hs quan sát -Vài em lên chỉ -Thảo luận theo nhóm đôi -Lớp theo... bài tiết nước tiểu? - Gv nhận xét 3 Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài – ghi tựa 4 Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Quan sát tranh - Các em hãy quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1 trang 26 - Gv hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ? - Sau đó đề nghò các em lên chỉ vò trí của bộ não, tủy sống trên cơ thể bạn -Gv ghi bảng: Não nằm trên đầu, tuỷ sống nằm sau lưng... sức - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng Hs nhận xét cuộc: 1 Lên lớp 2 Diễu hành GV theo dõi, nhắc nhở các em viết từ và dấu cho chính xác mới tìm đúng được từ 15 3 Sách giáo khoa 4 Thời khóa biểu 5 Cha mẹ 6 Ra chơi 7 Học giỏi 8 Lười học 9 Giảng bài 10.Thông minh 11.Cô giáo * Hoạt động 2: Thảo luận Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài - Gv cho lớp làm việc theo nhóm -Mời 3 đại diện nhóm lên thi... và phép chia có dư - Biết số dư phải nhỏ hơn số chia (làm các BT 1, 2, 3) - Biết học bảng chia để tính chia tốt hơn II/ Chuẩn bò: * GV: Hai tờ giấy to có 8 chấm tròn và 9 chấm tròn * HS: Vở, bảng con 16 III/ Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động: Hát 2 Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng làm bài 1 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 3 Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài – ghi tựa 4.Các hoạt... bài - Gv hỏi: -Số dư bé hơn số chia + Số dư có lớn hơn số chia không? + Vậy trong phép chia có dư với số chia là 3, số dư lớn nhất của các phép chia -Là 2 đó là mấy? + Trong phép chia, khi số chia là 6 thì số dư có thể là những số nào? 5 Củng cố – dặn dò - Tập làm lại bài 2, 3 - Chuẩn bò bài: Bảng nhân 7 - Nhận xét tiết học Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (tiết2) I/ Mục tiêu: - Kể được một số việc... BT5/10 - Gv chia lớp ra thành các nhóm 4 em, Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình huống -Sau đó, mời 2 nhóm lên trình diễn => Gv cho chốt lại * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến -Gọi 1 em đọc Y/C BT6/11 -Cho lớp đánh dấu (+) trước ý đúng và dấu (-) trước ý kiến không đồng ý -Mời lần lượt các em phát biểu -GV kết luận -Theo dõi -Trao đổi nhóm đôi -Lắng nghe, góp ý -Lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs thảo . ghi bảng: 96 : 3 = ? - Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia. 96 3 * 9 chia 3 được 3, viết 3 . 9 32 3 nhân 3 bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0 6 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được. 9 ; 9 trừ 9 bằng 0 6 * Hạ 6 ; 6 chia 3 được 2 , viết 2 6 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 0 Vậy 96 : 3 = 32 -Gv chốt lại cách chia * HĐ2: Làm bài 1 • Bài

Ngày đăng: 26/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. GV: Các băng giấy kẻ các hình như BT4/27  2.HS: Vở. - hop tuan 6
1. GV: Các băng giấy kẻ các hình như BT4/27 2.HS: Vở (Trang 3)
-Một em lên bảng giải, 1 em tóm tắt - hop tuan 6
t em lên bảng giải, 1 em tóm tắt (Trang 4)
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2. - hop tuan 6
i học sinh lên bảng sửa bài 2 (Trang 6)
-Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai:  Cô – li – a, lúng túng, ngạc - hop tuan 6
v hướng dẫn Hs viết bảng con những chữ dễ viết sai: Cô – li – a, lúng túng, ngạc (Trang 9)
-Gv mời 4 hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính. - hop tuan 6
v mời 4 hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính (Trang 12)
* GV: Bảng phụ viết BT2, tờ giấy kẻ bản gô chữ của BT1                          * HS: Xem trước bài học, Vở. - hop tuan 6
Bảng ph ụ viết BT2, tờ giấy kẻ bản gô chữ của BT1 * HS: Xem trước bài học, Vở (Trang 13)
-Ba Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp nhận xét. - hop tuan 6
a Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp nhận xét (Trang 14)
-Gọi học sinh lên bảng làm bài 1. - Nhận xét ghi điểm. - hop tuan 6
i học sinh lên bảng làm bài 1. - Nhận xét ghi điểm (Trang 15)
- Gv hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai. - hop tuan 6
v hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai (Trang 17)
* GV: Bảng lớp ghi gợi ý.                                * HS: Vở, bút. - hop tuan 6
Bảng l ớp ghi gợi ý. * HS: Vở, bút (Trang 18)
-Một Hs lên bảng giải    Số học sinh giỏi của lớp học đó là: - hop tuan 6
t Hs lên bảng giải Số học sinh giỏi của lớp học đó là: (Trang 20)
bảng con. - hop tuan 6
bảng con. (Trang 22)
Hs viết trên bảng con chữ: - hop tuan 6
s viết trên bảng con chữ: (Trang 23)
w