1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng thanh toán quốc tế trong du lịch.pdf

235 1,8K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 235
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

bài giảng thanh toán quốc tế trong du lịch

Trang 1

(NGHIỆP VỤ THANH TOÁN)

Trang 2

URC 522, ICCUCP 500, ICCUCP 600, ICC…

Trang 3

1.8  Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến du lịch

Trang 4

phương tiện thanh toán có giá trị được dùng trong trao đổi thanh toán giữa các quốc gia với nhau.

Trang 5

• Ngoại tệ

• Các phương tiện thanh toán quốc tế được ghi bằng ngoại tệ

• Các chứng khoán có giá được ghi bằng ngoại tệ• Vàng

• Đồng tiền Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế

Trang 6

VD: 1USD = 16.195 VND1GBP = 32.160 VND1EUR = 20.050 VND

Trang 7

Giá trị của 1 USD so với giá trị của 1 VND được 16.160 lần và 16.195 lần

Trang 8

sức mua ­ PPP)

Trang 9

• Tiền giấy được tự do đổi lấy vàng và dựa vào hàm lượng vàng• Vàng được tự do xuất nhập khẩu giữa các nước

 tỷ giá hối đoái GBP/USD = 2,13281: 0,888671 = 2,4

Trang 10

• USD được đưa lên vị trí hàng đầu trong hệ thống tiền tệ thế giới, ngang với vàng

• Áp dụng tỷ giá cố định trên cơ sở ngang giá USD: mỗi nước xác định tỷ giá chính thức đồng tiền của mình với USD (dựa trên ngang giá vàng), trên cơ sở đó xác định tỷ giá giữa các đồng tiền với nhau

• Biên độ biến động của các tỷ giá chỉ ở mức +/­ 1% so với tỷ giá chính thức. Ngân hàng TW các nước có nghĩa vụ can thiệp vào thị trường để duy trì tỷ giá ở mức biến động cho phép.

• Mỹ cam kết đổi USD ra vàng cho các nước theo hàm lượng vàng 1 USD = 0,888671 gr tức là 35 USD/oz

• Việc thay đổi tỷ giá chính thức chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của quỹ tiền tệ quốc tế IMF

Trang 11

hối đoái giữa hai tiền tệ với nhau là việc so sánh hàm lượng USD của hai tiền tệ đó với nhau

Trang 12

• Tỷ giá của các đồng tiền tự do biến động dưới các tác động của quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường

Trang 13

• Thả nổi hoàn toàn (Clean floating): được áp dụng cho các nước có nền kinh tế đủ mạnh cho phép thị trường và các lực lượng thị 

• Thả nổi có quản lý (Managed floating): Nhà nước can thiệp thường xuyên vào thị trường để điều chỉnh tỷ giá nhất là khi thị trường có biến động về cung cầu.

Trang 14

Tỷ giá hối đoái USD/VND = 16.000

Trang 15

• Danh mục các mã chữ chính của ISO về đồng tiền của các quốc gia trên thế giới• Phương pháp yết tỉ giá (quotation)

Trang 16

• Quy tắc: 3 chữ cái trong đó :2 chữ cái đầu chỉ tên nước1 chữ cái sau chỉ tên tiền

VD: USD, VND, JPY, GBP, CNY…• Ngoại lệ: EUR, SDR

Trang 17

• Tỷ giá hối đoái là đại lượng được xác định cụ thể theo không gian và thời gian.

Trang 18

• Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỉ giá hối đoái thường được yết: 

•  Đồng  tiền đứng trước (USD trong vd 1, EUR trong vd 2) gọi là đồng tiền yết giá (quoted currency) và 1 đơn vị tiền tệ

• Đồng tiền đứng sau (SGD trong vd 1, USD trong vd 2) gọi là đồng tiền định giá (quoting currency) được dùng để biểu hiện thị giá của đồng tiền yết giá  đóng vai trò tiền tệ

Trang 19

• Tỷ giá đứng trước (1,7585 ở vd1 và 1,2745 ở vd2) là tỷ giá mua vào (BID RATE)

• Tỷ giá đứng sau (1,7595 ở vd1 và 1,2775 ở vd2) là tỷ giá bán ra (ASK RATE)  A/B = BID RATE/ASK RATE 

Trang 20

• Trong giao dịch ngoại hối người ta thường lấy tên các nước mà ở đó là thị trường tiền tệ lớn trên thế giới như London­Anh, Tokyo­Nhật, New York­ Mỹ…

VD: thay vì đọc “tỷ giá USD/GBP” người ta đọc “tỷ giá USD­London”

Trang 21

• Thông thường trong giao dịch mua bán ngoại 

Vd: 1,7585 : bảy mươi lăm số, tám mươi lăm điểm

Trang 22

• Chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua thường ở phần điểm nên có thể 

yết : 1,7585/95

Trang 23

• Yết giá trực tiếp – Direct (certain) quotation

• Yết giá gián tiếp – Indirect (incertain) quotation

Trang 24

  

Trang 26

Tức là 1 bảng Anh bằng 1,7300/24 USD

Trang 27

• Trong tỷ giá này đồng tiền yết giá là đồng tiền được yết giá trực tiếp; đồng tiện định giá là đồng tiền được yết 

• SDR, EUR, USD, GBP luôn được yết giá trực tiếp trên các thị trường ngoại hối

Trang 28

VD: Có tỷ giá giữa đồng USD và đồng VND, tỷ giá giữa đồng GBP và VND  xác định tỷ giá giữa đồng USD và GBP­tỷ giá chéo

Trang 29

• Tỷ giá bán của ngân hàng là ASKn, tỷ giá mua của ngân hàng là BIDn

• Tỷ giá bán của khách hàng là ASKk, tỷ giá mua của khách hàng là BIDk

Trang 30

• Khách hàng bán JPY mua USD, tỷ giá áp dụng là BIDk USD/JPY = ASKn USD/JPY =114,80

• Khách hàng bán USD lấy VND, tỷ giá áp dụng là ASKk USD/VND = BIDn USD/VND = 16.050

 ASKk JPY/VND = BIDn JPY/VND = 16.050/114,80 = 139,8

Trang 31

• TCQK35A 12/3/2008

Trang 32

VD:  EUR/VND = 20.050/20.090USD/VND = 16.060/16.090     EUR/USD = ?

 ASKk EUR/USD = BIDn EUR/USD = 20.050 : 16.090 = 1,2461

Trang 33

       A/B = ea:eb’  / ea’:eb

Trang 34

Quy tắc 3: Có tỷ giá:A/B = ea

Trang 35

Tỷ giá chéo: A/C = ea x ec

A/B =  ea      /         ea’B/C =  ec      /      ec’A/C = ea x ec        /      ea’ x ec’C/A =1: (ea’ x ec’) / 1: (ea x ec)

Trang 36

• Tốc độ lạm phát trên thị 

• Mối quan hệ giữa cung và 

• Các nhân tố khác

Trang 37

• Trong điều kiện hiện nay, tại hầu 

hết các quốc gia, tỷ giá hối đoái được hình thành trên cơ sở ngang giá sức mua.

Trang 38

• Giả sử tại Mỹ và Úc có điều kiện kinh tế giống nhau, cơ chế quản 

• Nếu mức lạm phát năm 2005 ở Mỹ là 5% và ở Úc là 8%, nếu không 

 Tỷ giá hối đoái USD/AUD = 1,75 x (1.08:1.05) > 1.75Như vậy tỷ giá hối đoái USD/AUD có xu hướng tăng

Trang 39

* KL: Nếu mức giá cả của một nước tăng lên tương đối so với nước khác (chỉ số lạm phát cao hơn) thì đồng tiền nước đó giảm giá so với ngoại tệ và ngược lại.

Trang 40

+ Cầu ngoại hối (Demand for currencies): những khoản tiền phải chi trả cho bên ngoài như thanh toán nhập khẩu, đầu tư ra bên ngoài, cho vay…

Trang 41

đến cung cầu ngoại hối cũng dẫn đến sự thay đổi tỷ giá: Cán cân thanh toán quốc tế, mức chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia…

Trang 42

Trên thực tế, tỷ giá còn chịu tác động của nhiều yếu tố có thể lường trước hoặc không lường trước được: bạo loạn, cú sốc kinh tế chính trị, tin đồn, các yếu tố mang tính chất tâm lý

Trang 43

• Các biện pháp hành chính• Chính sách hối đoái

• Chính sách chiết khấu

• Chính sách điều chỉnh giá trị của tiền tệ

Trang 44

VD: quy định về số ngoại tệ tối đa mà một tổ chức, cá nhân có thể mang ra khỏi lãnh thổ quốc gia…

Trang 45

=> Các biện pháp này chỉ thực hiện khi thực sự cần thiết.

Trang 46

Để có nguồn ngoại hối dự trữ nhà nước có thể lập quỹ bình ổn hối đoái ( đọc thêm SGK ­ 23) ?

Trang 47

 tỷ giá hối đoái có xu hướng hạ xuống (đồng tiền trong nước tăng giá tương đối). Và ngược lại.

Trang 48

Chính sách chiết khấu thường được những nước có đồng tiền tự do chuyển đổi (như Mỹ) sử dụng thường xuyên

Trang 49

+ Phá giá tiền tệ (Devaluation)+ Nâng giá tiền tệ (Revaluation)

Trang 50

một nước so với ngoại tệ, tức là nâng cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ

Trang 51

• Khuyến khích du lịch vào trong nước, hạn chế 

• Khuyến khich luồng vốn vào, hạn chế vốn 

ra…

Trang 52

Khi nâng giá tiền tệ, ảnh hưởng của nó sẽ hoàn toàn trái ngược với phá giá tiền tệ

Trang 53

• Thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài

• Ngăn ngừa các đồng tiền mất giá chạy vào nước mình

Trang 54

VD: Thái Lan trong khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1998

Trang 55

ngược lại

Trang 56

2.2. Các điều kiện tài chính – tiền tệ trong các hợp đồng du lịch quốc tế

Trang 57

• Hợp đồng du lịch quốc tế là một thỏa hiệp ký kết giao kèo giữa những đối tác (Bình đẳng về pháp luật) của các quốc gia khác nhau về việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các mối quan hệ quốc tế trong việc trao đổi khách du lịch hoặc cung ứng những dịch vụ du lịch với một khối lượng nhất định, ở những điều kiện tài chính – tiền tệ nhất định và với một thời hạn nhất định

• Về bản chất là một dạng đặc biệt của hợp đồng kinh tế quốc tế

Trang 58

• TH1: Công ty lữ hành VN xây dựng chương trình du lịch, ký hợp đồng với doanh nghiệp lữ hành gửi khách ở nước ngoài

Nhà cung ng du l ch ứịVN

Doanh nghi p l ệ ữhành nở ước ngoài

Công ty l ữhành VN

Ký h p ợđ ngồ

Bán Khách du l chị

Trang 59

Nhà cung ng du l ch

Doanh nghi p l ệ ữhành nh n ậkhách t i VNạ

Khách du l chị

Công ty l ữhành nước ngoài

Ký h p ợđ ng du l chồị

Th c hi n ựệchương trình du l chịBán

Ký k t ếh p ợđ ng du ồl chị

Trang 60

Công ty l hành ữnước ngoài xây d ng chựương trình du l chị

Khách du l chị

Các nhà cung ng ứdu l ch VNị

Công ty l ữhành VN nh n kháchậ

Ký k t ếh p đ ng ợồdu l chị

Ký k t h p ế ợđ ng du l ch ồịtrong nước

Th c hi n ph n chựệầương trình du l ch t i ịạVN thông qua nh ng h p đ ng đữợồã ký

Trang 61

+ Những điều kiện về xử phạt khi không thực hiện các cam kết …

Trang 62

2.2.1 Nhóm các điều kiện về tài chính2.2.2 Nhóm các điều kiện về tiền tệ 

Trang 63

Trong thực tế việc xác định địa điểm thanh toán là do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định

Trang 64

N ngày sau khi hợp đồng có hiệu lực

Trang 65

Trong thực tế hay sử dụng nhất là trả tiền ứng trước một khoản cho hợp đồng sau đó thì quyết toán vào cuối kỳ du lịch

Trang 66

+ Phương thức tín dụng chứng từNghiên cứu kỹ hơn ở chương 3

Trang 67

• Không cung cấp đủ những dịch vụ cho khách du lịch 

• Không đảm bảo chất lượng của các dịch vụ cung cấp 

cho khách du lịch theo như đã thỏa thuận trong hợp đồng 

Trang 68

Mức độ hài lòng của khách du lịch được xác định thông qua Phiếu trưng cầu (Evaluation form), khi mức độ hài lòng của khách du lịch thấp, bên gửi khách có thể trừ đi một số % giá trị của hợp đồng khi quyết toán nốt giá trị của hợp đồng

Trang 69

• Bảng 2.1: Phương pháp xác định mức độ hài lòng của 

M c đ hài lòng c a ứộủkhách du l chị

T l % khách du l ch ỷ ệịtr l i th a mãn ho c ả ờỏặr t th a mãnấỏ

Trang 70

* Những rủi ro về tài chính thường gặp trong một hợp đồng du lịch quốc tế do bên gửi khách 

Trang 71

manh mún trong điều kiện luật pháp chưa phát triển hoàn hảo

Trang 72

­ Trong hợp đồng phải quy định rõ ràng về các trường hợp xảy ra và mức độ phạt

Trang 73

Đồng tiền tính giá là đông tiền mà thông qua nó biểu thị giá trong hợp đồng.

Trang 74

những ngoại tệ mạnh USD, EUR, GBP, JPY làm đồng tiền tính giá.

Trang 75

Đồng tiền thanh toán là đồng tiền dùng để thanh toán cho hợp đồng.

Trang 76

+ Đồng tiền thanh toán thống nhất trong các khu vực kinh tế thế giới

Trang 77

Trong nhiều trường hợp đồng tiền thanh toán là của nước gửi khách đặc biệt là đối với Trung Quốc

Trang 78

­ Thực hiện các hạn chế về ngoại hối

Trang 79

một số lượng vàng nhất định theo giá trị hiện tại giữa vàng và đồng tiền thanh toán. Khi đến thời điển thanh toán, tổng giá trị phải thanh toán sẽ quy từ lượng vàng tương đương đã xác định ra lượng tiền thực phải thanh toán theo giá trị giữa vàng và đồng tiền thanh toán tại thời điểm thanh toán.

Trang 80

bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp vào ngày hôm trước khi thanh toán.

Trang 81

• Một hợp đồng du lịch quốc tế có quy định:Giá tour 500 USD/ khách.

VND? Biết tỷ giá hối đoái khi ký hợp đồng là USD/VND = 16200, tỷ giá khi thanh toán là 15900.

Trang 82

• + Đảm bảo theo rổ tiền tệ

• Quy tắc: Các bên đối tác quy định số lượng ngoại 

tệ được chọn đưa vào rổ tiền tệ và lấy tỷ giá hối đoái của các ngoại tệ đó so với đông tiền được đảm bảo vào lúc ký kết và lúc thanh toán để điều chỉnh tổng giá trị của hợp đồng đó.

Trang 83

Điều chỉnh giá trị hợp đồng phải thanh toán theo tỷ lệ biến động trên, nếu biến động có xu hướng giảm thì giá phải tăng và ngược lại

Trang 84

hướng giảm thì giá phải tăng và ngược lại.

Trang 85

­ Chất lượng của các dịch vụ cung ứng

Trang 86

Tên ngoại tệ Tỷ giá ngày 

ký hợp đồng Tỷ giá ngày phải thanh toán

Trang 87

• 3.1 Những đặc điểm của du lịch ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán 

• 3.2 Các phương thức thanh toán quốc tế và sự vận dụng trong kinh doanh du lịch

Trang 88

Khách du l chị+ Các nhà cung ng d ch v du ứịụl ch t i đi m du l chịạểị

+ Các doanh nghi p l hành ệ ữnh n kháchậ

Các doanh nghi p l ệ ữNh n d ch vậịụ

Thanh toánBán d ch vịụ

Thanh toánKý h p đ ngợồ

Quy trình cung ng và nh n d ch v trong du l chứậịụị

Trang 89

Để đảm bảo an toàn và tiện lợi, khách du lịch ngày càng có xu hướng sử dụng phổ biến thẻ thanh toán (thẻ tín dụng) và séc du lịch.

Trang 90

nghiệp gửi khách về việc chấp nhận thanh toán mới nhận được dịch vụ  việc thanh toán phụ thuộc rất lớn vào thiện chí của bên gửi khách. Khả năng rủi về không được thanh toán hoặc thanh toán chậm đối với bên nhận khách là rất lớn.

Trang 91

khách. Tùy thuộc vào mức độ tin cây của các bên đối tác và khả năng thuyết phục của bên nhận khách thì bên nhận khách phải lựa chọn phương thức thanh toán nào có lợi cho mình hơn.

Trang 92

hơn. Khi bị đối tác không thanh toán, các doanh nghiệp nhận khách thường đành chịu mất vì với giá trị giao dịch không lớn, nếu truy đòi đến cùng thì các khoản lệ phí cũng chiếm gần hết khoản thanh toán.

Trang 93

cách là các đối tác trong lĩnh vực thương mại quốc tế, là nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Trang 94

chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi – beneficiary) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu

Trang 95

­ Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền: ngân hàng ở nước người hưởng lợi (beneficiary’s bank, corresponding bank)

Trang 96

Ngân hàng chuy n ti nểề

Người chuy n ểti nề

Ngườ ưởi hng l iợNgân hàng đ i lạ ý

Chuy n ti nểề t i ngân hàng đ i lớạ ý

Chuy n ểti n t i ề ớngười hưởng l iợ

Quy trình thanh toán c a phủương th c chuy n ti nứểề

Trang 97

­ Hình thức chuyển­ Các yêu cầu khác­ Ký tên, đóng dấu

Trang 98

Hiện nay, khi thanh toan chuyển tiền, các bên thường chọn cách chuyển tiền bằng điên, việc chuyển tiền bằng thư hầu như không còn được áp dụng nữa.

Trang 99

Các ngân hàng thương mại khuyên chỉ nên áp dụng phương thức chuyển tiền cho những hợp đồng có giá trị nhỏ, và thời hạn hợp đồng ngắn 

Trang 100

• Trong hợp đồng du lịch quốc tế thường quy định về việc thanh toán đặt cọc. Phương thức chuyển tiền là thích hợp nhất trong thanh toán giữa các đối tác.

• Phụ thuộc vào hợp đồng đã ký kết, các doanh 

nghiệp lữ hành gửi khách sẽ chuyển khoản thanh toán cho các cơ sở nhận khách theo các phương pháp khác nhau:

Trang 101

+ Chuyển khoản trước toàn bộ giá trị theo hợp đồng

Trang 102

nốt số còn lại

Trang 104

1 Hai bên đối tác ký hợp đồng kinh tế

2 Người bán giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cùng với chứng từ hàng hóa dịch vụ

3 Người bán báo nợ trực tiếp

4 Người mua dung phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định kỳ thanh toán

Ngân hàng bên bán

Ngân hàng bên mua

Người bán1

21 3

Quy trình thanh toán c a phủương th c ghi sứổ

Người mua

Trang 105

­ Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản đa song biên. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản để ghi thì tài khoản chỉ là để theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán giữa hai bên. 

Trang 106

­ Dùng trong thanh toán tiền phi mậu dịch: tiền cước phí vận tải, bảo hiểm

Trang 107

­ Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng bán tiền ngay 

Trang 108

• Các doanh nghiệp lữ hành khi áp dụng phương thức thanh toán ghi sổ sẽ tiết kiệm được chi phí chuyển tiền. Nhưng do tính chất trung gian trong hoạt động du lịch và số lượng đối tác lớn nên 

• Ở Việt Nam, phương thức này chưa được áp dụng để thanh toán 

Trang 109

Phương thức nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán khi đã hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra.

Trang 110

­ Người mua tức là người có nghĩa vụ trả tiền (Drawee)

Trang 112

Ngân hàng ph c v bên ụụbán (Remitting bank)

Ngân hàng đ i ạlý

(Collecting bank)

Người bán(Principal)

Quy trình thanh toán c a phủương th c nh thu phi u ứờếtr nơ

Người mua(Drawee)24

Trang 113

­ Thanh toán về các dịch vụ du lịch

Trang 114

• b) Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)

• Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào các chứng từ gửi hàng kèm theo. Người mua sau khi thanh toán tiền hoặc chấp nhận hối phiếu thì mới được nhận chứng từ đi nhận hàng.

Trang 115

Ngân hàng ph c v bên ụụbán (Remitting bank)

Ngân hàng đ i ạlý

(Collecting bank)

Người bán(Principal)

Quy trình thanh toán c a phủương th c ứ nh thu có kèm ờch ng tứừ

Người mua(Drawee)2

14

Trang 116

Vì vậy phương thức này cũng chỉ nên áp dụng trong trường hợp các đối tác quen thuộc và có độ tin cậy cao.

Trang 117

phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ gửi hàng cho họ.

Trang 118

• Phương thức này thường được áp dụng 

• Trong trường hợp các khách du lịch thanh toán cho cơ sở kinh doanh du lịch bằng các công cụ thanh toán không phải là tiền mặt (séc du lịch, thẻ tín dụng), sau khi nhận các công cụ thanh toán đó, doanh nghiệp du lịch phải gửi chúng đến ngân hàng nhờ thu hộ. Phương thức này có thể coi là nhờ thu phiếu trơn

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w