Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
96 KB
Nội dung
Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 Bồi d ỡng chuyênmôn THCS năm 2008-2009 A . chủ đề một Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực và tơng tác vai trò của giáo viên i . đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực . 1. Phơng pháp dạy học tích cực là gì ? 2 . Những dấu hiệu đăc trng của phơng pháp dạy học tích cực : 3. Những dấu hiệu tích cực trong dạy học thể dục ? Trả lời 1. Phơng pháp dạy học tích cực là cách dạy học hớng tới việc học tập chủ động , chống lại thói quen học tập thụ động . 2. Những dấu hiệu đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực : _ Dạy học thông qua tổ chức các hoạt dộng của họcc sinh . _Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học . _ Tăng cờng hoạt động cá thể , phối hợp với hoạt động hơp tác . _ Kết hợp giữa đánh giá của thầy với tự đánh giá của học sinh . 3. Một số dấu hiệu tích cực trong giờ dạy thể dục . Với học sinh : - HS có nhu càu cvà hứng thú học tập . - HS đợc chia thành tổ nhóm thảo luận , tập luyện tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau . - Giờ học luôn sinh động bởi mọi học sinh đều có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ vận động , HS thi đua hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho. - Nhiều HS thích và muốn thể kết quả học tập trớc thầy và bạn. - HS gắng sức để hoàn thành tốt bài tập , không thoả mãn voí kết quả hiện tại . Với giáo viên : - Luôn biết dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống có vấn đề , biết khơi dậy lòng ham mê tập luyện , tạo cơ hội cho HS nhận xét , đánh giá và đề xuất những yêu cầu . - Tạo không khí thi đua giữa các tổ nhóm . - Quan tâm đến năng lực sở trờng của từng HS để phân nhóm sao cho mọi HS đều có cơ hội phấn đấu và hoàn thành tốt mục tiêu dạy học. - Sử dụng một cách có hiệu quả các PPDH tích cực và điều kiện cơ sở vật chất để kích thích tính tự giác , tích cực của học sinh Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 B . chủ đề 2 : phân biệt dạy học tích cực và dạy học thụ động trong dạy học thể dục . Dạy học thụ động dạy học tích cực - GV là trung tâm . - GV chủ động HS thụ động . - Nổi lên quan hệ Thầy TRò . - ít hợp tác Trò Trò . ____________________________ A, Mục tiêu . - Quan tâm trớc hết đến lợi ích của giáo viên . - GV chăm lo truyền đạt hết nội dung ch- ơng trình ( kiến thức quan trọng hơn kĩ năng sức khoẻ , thẻ lực ) B,Nội dung - Chú trọng lí thuyết ( giảng nhiều về kĩ thuật ) - Nội dung còn ôm đồm ít khả thi đối với trờng còn thiếu thốn về cơ sở vật chất . - Lờy HS làm trung tâm . - HS là chủ thể của hoạt động học GV là chủ thể của hoạt động dạy . - Quan hệ hợp tác Thầy trò , trò trò nhng nổi bật quan hệ trò trò và tích cục hợp tác . - Tôn trọng lợi ích , nhu cầu , tiềm năng của học sinh. - Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống xã họi - Giải quyết hài hoà kĩ năng , thể lực , sức khoẻ . - Không chỉ quan tâm đến kiến thức mà còn chú trọng đúng mức các kĩ năng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn . - Gọn nhẹ đợc lựa chọn có cân nhắc kĩ , tính khả thi cao. Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 C .cHủ Đề 3 :một số ph ơng pháp tổ chức tập luyện thể dục có hiệu quả i .một số hình thức tổ chức lớp th ờng đ ợc sử dụng trong dạy học có hiệu quả . Các hình thức tổ chức tập luyện thờng đợc sủ dụng trong dạy học TDTT là phân nhóm tập luyện và không phân nhóm tập luyện Muốn biết hình thức tổ chức tập luyện mà mình dang sủ dụng trong dạy học có phù hợp hay không chúng ta phải sủ dụng các phơng pháp tạp luyện sao cho phù hợp với đối tợng học sinh . Các phơng pháp tổ chức tập luyện thể dục thờng sủ dụng trong dạy học gồm : 1. Ph ơng pháp tổ chức tập luyện có định mức chặt chẽ . - Phơng pháp phân đoạn . - Phơng pháp tập luyện ổn định và biến đổi . - Phơng pháp tập luyện vòng tròn . - Phơng pháp tập luyện tổng hợp . 2. Ph ơng pháp tập luyện có định mức toàn phần - Phơng pháp trò chơi . - Phơng pháp thi đấu . II . Các đội hình trong ĐHĐN , bài thể dục . 1.Đội hình trong trong ĐHĐN . Giáo viên : phạm văn thuận Trêng thcs sè 3 mêng kim båi dìng chuyªn m«n 2009 - 2010 2. §éi h×nh thÓ dôc ph¸t triÓn chung §éi h×nh c¸nh cung Gi¸o viªn : ph¹m v¨n thuËn Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 D .Chủ đề 4 Các bớc dạy học động tác mới 1.các b ớc dạy học động tác mới đi đều vòng trái ,phải B ơc 1: giới thiệu tên va khẩu lệnh cua động tác đi đều,vòng trái,vòng phải. B ớc 2 :GV làm mẫu động tác vòng trái vòng phải,hô khẩu lệnh to ,rõ ràng,nhấn mạnh các điểm cần thiết. B ớc 3: phân tích yếu lĩnh của độnh tác đi đều vònh trái,vònh phải. Trớc hết GV nêu khẩu lệnh của đi dều ,vòng trái ,vòng phải Phân tích cử động của tng nhịp và nhân mạnh khi vòng sang bên nào thì dự lệnh và độnh lệnh đều rơi vào chân đó. GV làm mẫu lại KT . B ớc 4 : GV chỉ huy cho HS tập luyện Điều chỉnh đội hình ngay ngắn đúng cự li Hô khẩu lênh nghiêm , đi đều bớc Khi đội hình tơng đối ổn định hô vòng trái ( phải) bớc Kết thúc có khẩu lệnh đứng lại đứng Sau đó chuyển thành đội hình hàng ngang B ớc 5 : Nhận xét Tóm lại cần tiến hành các b ớc dạy động tác mới nh sau : Bớc 1 : Giới thiệu tên độnh tác . Bớc 2: làm mẫu động tác . Bớc 3: PT KT của động tác Bớc 4: làm mẩu lại KT của động tác đó. Bớc 5: tổ chức HS tập luyện động tác ,sau đó cho HS nhân xét cho nhau Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 E . chủ đề 5 : phơng pháp dạy học động tác mới 1.Khi dạy một động tác mới ,GV co thể lam mẩu hoàn chỉnh động tác sau đó vừa lam mẩu vừa phân tích động tác ,đồng thời cho học sinh tập cũng co thể làm mẫu từng nhịp kết hợp với giải thích va cho HS tâp theo kiểu băt chớc, nh vậy sẽ giành đớc thời gian cho HS tập luyện Việc cho HS xem tranh tập luyện ,GV cũng nên chọn thời điểm hợp lí Tránh làm mẩu ,giải thích xem tranh vào cùng một thời điểm lam mất quá nhiều thời gian ,trong khi đó HS cha đợc tâp luyện ,cha có cảm giác động tác việc tiếp thu có nhiều hạn chế Nên sau một số lân tập luyện .GV mới nên cho xem tranh giúp các em hiểu sâu hơn đồng thời cho các em đợc nghỉ ngơi 2. . Khi cần GV có thể làm mẫu theo kiểu soi g ơng đứng quay mặt về phía HS thực hiện động tác cùng chiều với học sinh .Nên làm mẩu theo chiều chính diện ,cùng chiều va thoe chiều nghiêng .cần chọn vi trí sao cho tất ca HS đều nhìn rõ . 3.Tr ớc khi dạy động tác mới GV cho HS ôn cũ học mới 4.Tr ớc khi tâp từng động tác GV cần nêu tên động tác 5.Sau khi HS tập một số lần hoặc một số động tác hoặc các bài ôn tập GV nên chia tổ để tập luyện tổ trởng điều khiển .sau đó cho các tổ báo cáo kết quả dới hình thức trình diễn để BV và HS đánh giá . 6 GV nên chú ý phát huy vai trò của cán sự . 7. Trong quá trình h ớng dẫn cho HS tập luyện sẽ xuất hiện một spố HS sai GV cần linh hoạt sửa sai tránh gây căng thẳng cho học sinh. Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 G .chủ đề 6 : Những phơng pháp dạy học chủ yếu đợc vận dụng trong dạy học điền kinh nói chung , chạy nhanh nói riêng. Trong dạy học điền kinh các ph ơng pháp th ờng đ ợc sủ dụng là : 1. Làm mẫu kết hợp với giảng giải . 2. phân đoạn và hoàn chỉnh . 3. Luyện tập bắt ch ớc . 4. Luyện tập lặp lại . 5. Luyện tập nâng cao dàn yêu cầu . 6. Trò chơi và thi đấu . 7. Trực quan gián tiếp ( tranh ảnh , băng hình ) 8. Ph ơng pháp sửa sai . 9. Ph ơng pháp giúp đỡ . -Trong các phơng pháp dạy học trên thì phơng pháp làm mẫu và giảng giải đợc coi là ph- ơng pháp sủ dụng đầu tiên và là phơng pháp thờng dùng và dễ làm nhất . Đặc trng của PP này là GV làm mẫu kết hợp với phân tích giảng giải để HS nắm đợc động tác sau đó cho HS tập luyện . -Khi dạy học ngời ta phải phân chia kĩ thuật làm 4 giai đoạn để dạy học . Khi dạy học lại không dạy học tuần tự 4 giai đoạn mà dạy giai đoạn quan trọng nhất tr- ớc ,sau đó mới dạy tuần tự các giai còn lại cụ thể là : dạy chạy giữa quãng trớc sau dó mới dạy xuất phát , rồi xuất phát kết hợp với chạy lao , dạy kĩ thuật về đích và cuối cùng dạy kĩ thuật hoàn chỉnh . Việc dạy học này thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ và các biện pháp dạy học . -Để có kĩ thuật chạy đúng , chạy đạt tốc độ cao , ngời tập cần đợc tập luyện từ việc xây dựng cảm giác làm việc của cơ bắp trong từng giai đoạn kỹ thuật tiến tới hoàn chỉnh kĩ thuật của từng giai đoạn , rồi mới đến toàn bộ kĩ thuật .Quá trình dạy học GV cần cho HS tập luyện từ các động tác bổ trợ đến kĩ thuật của từng giai đoạn rồi mới đến động tác hoàn chỉnh .Các động tác này đợc luyện tập nhiều lần , trong quá trình luyện tập nảy sinh các động tác sai ,GV cần phân tích nguyên nhân và đa ra biện pháp luyện tập sửa sai . -Việc dạy chạy nhanh , chạy cự ly ngắn không chỉ đóng khung ở việc dạy học kỹ thuật .Quá trình dạy học là quá trình phát triển tố chất sức nhanh , phản xạ nhanh do vậy ngoài tác động của các động tác kĩ thuạt để tăng thêm hiệu quả của việc phát triển sức nhanh , các động tác thể lực phát triển sức mạnh tốc độ , tang tần số và tập phản xạ nhanh cho ngời tập . Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 h. chủ đề 7: các biện pháp phát triển sức bền 1. Chạy tại chỗ hoặc chạy trong một khu vực nhất định trong thời gian qui định là hình thức tập chạy trong điều kiện không có đờng chạy , địa điểm tập chật hẹp .Với biện pháp này , cần yêu cầu HS nhấc cao chân từ 10-20cm với tổng số chạm từ 2-3 bớc / giây . Thời gian có thể qui định tăng dần sau mỗi buổi tập , nhng yêu cầu tăng dần thời gian chạy sau từng buổi tập. 2. Chạy theo đ ờng gấp khúc là hình thức thay đổi hớng chạy trên sân tập , làm đờng chạy dài hơn , nội dung chạy đỡ ức chế đối với ngời tập . Song sân tập cần đợc chuẩn bị chu đáo . 3. Chạy vòng số 8 là hình thức tập chạy đỡ chóng mặt khi chạy nhiều vòng . 4. Chạy việt dã ( chạy trên địa hình tự nhiên ) đay là địa hình sẵn có . Hình thức chạy này khá phong phú , do vậy cần sử dụng nhiều tronng các bài tập cơ bản của học sinh . 5. Chạy theo địa hình qui định Đờng chạy giống nh chạy việt dã nhng có thể bố trí thêm một số chớng ngại trên đờng chạy . 6. Đối với những tr ờng có đ ờng chạy dài ( vòng quanh triờng hoặc vòng quanh một khu vực nào đó ) có độ dài từ 200 400m .GV còn có thể sử dụng một số bện pháp sau : - Chạy với đoạn đuờng đợc tăng cờng độ dài qua các buổi tập . - Chạy lặp lại các đoạn từ 200-400m . - Chạy biến tốc ( thay đổi tốc độ đoạn nhanh , đoạn chậm ) với đoạn định sẵn . Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 K. Chủ đề 8 : Những biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học nhảy cao 1. Những công việc của giáo viên cần làm để phát huy tính tích cực của học sinh. - Cần gây hứng thú học tập cho học sinh bằng việc kể cho học sinh nghe những tấm gơng vận động của nhảy cao trong và ngoài nớc . - Các biện pháp tập luyện cần phong phú , hấp dẫn đối với học sinh , cần đa nhiều trò chơi vận động vào thi đấu , luyện tập . - Sự chuẩn bịi chu đáo về sân tập , đồ dùng dạy học , dụng cụ tập luyện góp phần đáng kể đến chất lợng học tập của học sinh . - Cần tổ chức lớp học hợp lí : + Tăng cờng việc phân nhóm luyện tập và luyện tập theo hình thức phân nhóm quay vòng . + Cần phối hợp việc chia nhóm luyện tập các đọng tác bổ trợ theo từng hàng với việc tập luyện trong sân tập . 2. Những vấn đề càn quan tâm để đảm bảo an toàn trong dạy học bật nhảy và nhảy cao trong điều kiện hiện nay . - Vấn đề chuẩn bị hố nhảy : + Hố cát cần đợc đủ độ cao và xới kĩ . + Đệm thay cho hố cát cần đủ độ dày , cần hạn chế nâng cao xà quá mức sẽ không an toàn đối với đệm mỏng . Nên có sự phân công ngời bảo hiểm cho HS khi nhảy. - Giảm bớt yêu cầu một số động tác khi hố nhảy hoặc đệm không đảm bảo an toàn . - Chú ý đến lợng vận động , độ cao của xà .đối với học sinh . 3. Tăng c ờng kĩ năng làm mẫu của giáo viên trong dạy học nhảy cao . Cũng nh nhảy xa , kĩ thuật nhảy cao khá phức tạp , việc dạy GV cần lấy phơng pháp trực quan và phơng pháp luyện tập là chủ yếu . do vậy việc làm mẫu của GV là vô cùng quan trọng . Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 L. chủ đề 9 : Mục đích ý nghĩa nội dung của hoạt động ngoại khoá Môn tdtt 1. Quan niệm ngoại khoá về TDTT. -Tập luyện ngoại khoá là hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố sức khoẻ , duy trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực , rèn luyện cơ thẻ và chữa bệnh , giáo dục các tố chất thể lực và ý chí , tiếp thu các kĩ năng , kĩ xảo vận động . - Các buổi tập ngoại khoá thờng có cấu trúc đơn giản và nội dung hẹp hơn so với buổi tập chính khoá . Hình thức tập luyện này đòi hỏi ý thức kỷ luật , tinh thnần độc lập và sáng tạo cao . Nhiệm vụ cụ thẻ và nội dung buổi tập ngoại khoá chủ yếu phụ thuộc vào sự thích nghi và hứng thú cá nhân . 2. Các hình thúc ngoại khoá TDTT . - Các hoạt động TDTT trong nhà tròng : * Thể dục trong chế độ sinh hoạt của học sinh tại nhà trờng nh : Thể dục trớc buổi học ,TD nghỉ ngơi tích cực vào giờ nghỉ giải lao giữa các tiết học mà các trờng quen gọi là thể dục giữa giờ . * Tập luyện đội tuyển một số môn thể thao . * hoạt động TDTT trong các ngày lễ nh : Khai giảng , hội khoẻ phù đổng ., bế giảng . Các hoạt động TDTT ngoài trờng . * Thẻ dục sáng ở gia đình . * Các bài tập do GV giao cho học sinh sau mỗi tiết học thể dục . * Thăm quan cắm trại , du lịch . * Tham gia các hoạt động TDTT ở địa phơng. * Các hoạt động thể dục thể thao dới hình thức vui chơi của từng cá nhân hoặc theo nhóm ngẫu nhiên . hoạt động thể dục thể thao trong các nhóm sinh hoạt hè . _________________________________________ Giáo viên : phạm văn thuận [...]... học thể dục thực chất là quá trình dạy học động tác và giáo dục các tố chất vận động , giáo dục phẩm chất ý chí nhằm nâng cao sức khoẻ phát triển thể lực cho ngời học , chuẩn bị cho học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thông có một sức khoẻ đủ để học tập ở bậc học cao hơn nh đại học , cao đẳng , trung học chuyên nghiệp , các trờng dạy nghề và lao động kiếm sống Các phơng pháp cho môn thể dục cũng nh các... các PPDH cho môn thể dục tập trung giúp cho ngời học phát huy đợc tính tích cực chủ động trong tập luyện , nâng cao số lần đợc tham gia tập luyện tối đa , và rèn luyện phẩm chất ý chí cho ngời học , để học sinh vừa đảm bảo đợc những yêu cầu cơ bản về kiến thức , kĩ năng trên cơ sở đó nâng cao sức khoẻ và phát triển thể lực Quá trình dạy học thể dục là quá trình trang bị những kiến thức chuyênmôn cho... nội dung ( tên động tác )và nhiệm vụ khi quan xát Bớc 3 : Chọn vị chí thích hợp sao cho đảm bảo an toàn và dễ quan xát Bớc 4 : Thực hiện toàn bộ đọng tác với tốc độ rung bình Bớc 5 : Vừa thực hiện vừa phân tích các điểm mấu chốt của kĩ thuật Bớc 6 : Thực hiẹn hoàn chỉnh động tác * PP trực quan gián tiếp : Bớc 1 :Xác định vị chí để giáo cụ trực quan cho hợp lí và dễ quan sát Bớc 2 : Nêu nội dung... :Xác định vị chí để giáo cụ trực quan cho hợp lí và dễ quan sát Bớc 2 : Nêu nội dung và nhiệm vụ khi quan sát Bớc 3 : Giới thiệu chậm từng chi tiết của nội dung Bớc 4 : Giải đáp những thắc mắc hoặc nhấn mạnh những chi tiết càn lu ý của nội dung đó 3 Ưu điểm - Bớc đầu làm quen và xây dựng cảm giác động tác và cách thức thực hiện động tác - Nắm đợc những yêu cầu cơ bản của kĩ thuật - Tác động đến... việc cho các thành viên , vị trí nhóm Bớc 4 : Triển khai các nhóm về vị trí tập luyện Bớc 5 : Nhận xét bổ sung và tổng kết đối với từng nội dung hoặc toàn bài , biểu dơng nhóm hoàn thành xuất sắc công việc 3 Ưu điểm - Tiến hành cùng một thời gian đợc nhiều nội dung - Cho phép cá nhân biểu thị ý kiến - Tạo điều kiện cho học sinh học giỏi giúp đỡ lẫn nhau - Giúp HS tăng khả năng biểu đạt trớc đám... mỗi bài học đều có câu hỏi để kiểm tra lại kiến thức của học sinh qua những nội dung quan trọng nhất của bài theo mục tiêu đã đề ra sau khi kết thúc bài GV cần nêu câu hỏi để học sinh trả lời nhằm mục đích kiểm tra nhanh nhận thức của HS Sau mỗi chơng đều có 1 tiết kiểm tra GV có thể ra đề trắc nghiệm tổng hợp các nội dung đã học và tự luận những câu hỏi đòi hỏi sự lôgic , phân tích Hạn chế các... phải tuân theo các qui trình bắt buộc của lợng vận động trò chơi , cố gắng ganh đua mang thắng lợi về cho bản thân và nhóm của mình qua đó làm nóng cơ thể nếu trò chơi đợc sử dụng làm khởi động , nâng cao đợc sức khoẻ , phát triển các tố chất vận động 2 Qui trình thực hiện Bớc 1 : GV căn cứ vào mục tiêu để lựa chọn trò chơi Bớc 2 : Nêu tên , mục đích trò chơi , phổ biến cách chơi và luật chơi Bớc... quá trình giáo dục đạo đức thẩm mĩ cho ngời học 4 Hạn chế - Khi sử dụng phơng pháp này GV thờng hay giảng giải nhiều - Nừu sử dụng tranh ảnh không hợp lí sẽ dẫn đến mất thời gian mà hiệu quả không cao Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 K Chủ đề 12 : Phơng pháp thuyết trình 1 Bản chất Là phơng pháp trong đó GV dùng lời nói để giúp học sinh tạo nên... điều khiển HS Bớc 5 : Đánh giá kết quả đạt đợc sau mỗi lần thực hiện động tác 3 Ưu điểm - Thông qua PP sủ dụng lời nói giúp cho học sinh cảm thụ đợc động tác chính xác hơn - Kích thích học sinh t duy suy luận - Tác động đến quá trình giáo dục đạo đức , thẩm mĩ cho ngời học 4 Hạn chế Nếu phân tích dài dòng dẫn đến mất thời gian , ảnh hởng đến quá trình luyện tập 5 Một số lu ý - Sử dụng đúng... _ o chủ đề 17 : các đồng bằng lớn ở nớc ta Giáo viên : phạm văn thuận Trờng thcs số 3 mờng kim bồi dỡng chuyênmôn 2009 - 2010 Nớc ta có 2 đồng bằng lớn là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.Hai đồng bằng này là những châu thổ đợc tạo nên do sự bồi tụ phù sa trong hàng vạn năm ở cửa hai con sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long Ngoài các đồng bằng nói trên,dọc theo bờ biển Trung Bộ . nội dung ch- ơng trình ( kiến thức quan trọng hơn kĩ năng sức khoẻ , thẻ lực ) B,Nội dung - Chú trọng lí thuyết ( giảng nhiều về kĩ thuật ) - Nội dung. động , độ cao của xà .đối với học sinh . 3. Tăng c ờng kĩ năng làm mẫu của giáo viên trong dạy học nhảy cao . Cũng nh nhảy xa , kĩ thuật nhảy cao khá phức