Kinh nghiệm Tăng trưởng xanh của Hàn Quốc: Quá trình, Kết quả và Bài học rút ra

351 82 0
Kinh nghiệm Tăng trưởng xanh của Hàn Quốc: Quá trình, Kết quả và Bài học rút ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: Quá trình, Kết Bài học rút ISBN 979-11-952673-5-4 Copyright © 2015 Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu 19F Jeongdong Building, 21-15 Jeongdong-gil, Jung-gu, Seoul, 100-784, Korea Viện Tăng trưởng xanh tồn cầu khơng bảo đảm khơng chịu trách nhiệm pháp lý xác, tồn vẹn thơng tin, việc sử dụng bên thứ ba việc sử dụng khác liên quan đến thông tin, kết sản phẩm hay quy trình cơng bố thơng tin tài liệu hay việc sử dụng chúng không vi phạm quyền cá nhân Nội dung ấn phẩm sử dụng lại tồn phần cho mục đích giáo dục phi lợi nhuận, miễn phải ghi rõ nguồn thông tin Nghiêm cấm kinh doanh thương mại ấn phẩm khơng có cho phép đặc biệt Các quan điểm ý kiến tác giả trình bày không thiết đại diện cho hay phản ánh ý kiến Viện Tăng trưởng xanh toàn cấu Cover Image © Freedom Man - Shutterstock, Inc Kinh nghiệm Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: Quá trình, Kết Bài học kinh nghiệm Mục lục Lời nói đầu Lời cảm ơn Các từ viết tắt I II II Tóm tắt báo cáo CHƯƠNG 1: Giới thiệu Giới thiệu 7 1.1 Tổng quan 1.2 Tăng trưởng xanh Carbon thấp: Cách Hàn Quốc 10 1.3 Khuôn khổ thể chế Tăng trưởng xanh Carbon thấp 12 1.4 Kế hoạch thực Tăng trưởng xanh 14 Tài liệu tham khảo 20 CHƯƠNG 2: Xã hội Carbon thấp Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Đánh giá sở 1.3 Thách thức hội cho Tăng trưởng xanh 23 23 24 31 Mục tiêu Chiến lược 2.1 Thiết lập mục tiêu giảm phát thải trung hạn 2.2 Thiết lập mục tiêu giảm phát thải theo ngành, loại doanh nghiệp, theo Năm 32 33 37 Các chương trình hành động sách 40 3.1 Thiết lập Viện nghiên cứu kiểm kê khí nhà kình (GIR) Số liệu kiểm kê khí nhà kính quốc gia 42 3.2 Chương trình giảm phát thải tự nguyện Hàn Quốc (KVER) 44 3.3 Chương trình quản lý mục tiêu (TMS) 49 3.4 TMS khu vực công 58 3.5 Chương trình mua bán tín phát thải Hàn QUốc (K-ETS) 62 Đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng 4.2 Đánh giá định tính 71 71 71 Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị 76 Tài liệu tham khảo 78 CHƯƠNG 3: Hiệu lượng Năng lượng tái tạo Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Đánh giá sở 1.3 Thách thức hội cho Tăng trưởng xanh 83 83 85 89 Mục tiêu Chiến lược 2.1 Kế hoạch lượng quốc gia lần thứ (2008-2030) 2.2 Quản lý nhu cầu lượng 2.3 Quản lý nguồn cung lượng – Xúc tiến sử dụng lượng 2.4 Thiết lập mục tiêu 91 92 93 96 99 Các chương trình hành động sách 3.1 Chính sách chương trình Năng lượng tái tạo 3.1.1 Chính sách trợ giá điện 3.1.2 Tiêu chuẩn tỷ lệ lượng tái tạo (RPS) 3.1.3 Tiêu chuẩn nhiên liệu tái tạo (RFS) 3.2 Chính sách chương trình hiệu lượng 100 100 101 107 112 100 3.2.1 Tín dụng thuế đầu tư vào sở tiết kiệm lượng 114 3.2.2 Các khoản vay phủ cho dự án hợp lý hóa sử dụng lượng 116 3.2.3 Hỗ trợ phủ để Điều tra lượng DNNVV 3.2.4 Mua sắm cơng bắt buộc hàng hóa hiệu lượng 122 3.3 Hợp lý hóa giá lượng 123 3.4 Doanh thu phủ để tài trợ cho chương trình ngành lượng 128 Đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng 4.2 Đánh giá định tính 129 130 132 Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị 135 Tài liệu tham khảo 137 CHƯƠNG 4: Công nghệ xanh Đổi Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Đánh giá sở 1.3 Thách thức hội cho Tăng trưởng xanh 141 141 144 148 Mục tiêu Chiến lược 2.1 Các nguyên tắc lựa chọn tập trung 2.2 Chiến lược quốc gia Thiết lập mục tiêu 2.3 Thiết lập mục tiêu công nghệ xanh (Kế hoạch năm quốc gia Tăng trưởng xanh) 148 148 150 156 Các chương trình hành động sách 3.1 Kế hoạch đầu tư cho Nghiên cứu & Phát triển 3.2 Khuôn khổ thể chế 3.3 Chương trình Nghiên cứu & Phát triển Bồi i dưỡng tài xanh 3.3.1 Mở rộng nghiên cứu thúc đẩy hội tụ công nghệ 3.3.2 Cơng nghệ xanh hóa ngành cơng nghiệp chiến lược 3.3.3 Công nghệ thân thiện môi trường 3.3.4 Thiết lập sở hạ tầng cho Nghiên cứu & Phát triển xanh 157 159 163 163 165 166 Đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng 4.2 Đánh giá định tính 174 174 179 Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị 181 Tài liệu tham khảo 183 CHƯƠNG 5: Lối sống xanh Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Đánh giá sở 1.3 Thách thức hội cho Tăng trưởng xanh 187 187 188 191 Mục tiêu Chiến lược 2.1 Ủy ban Tăng trưởng xanh địa phương (LGGC) Phong trào Khởi đầu xanh 2.2 Kế hoạch Chiến lược Chính phủ 2.2.1 Kế hoạch mở rộng thực hành lối sống xanh carbon thấp (2009) 2.2.2 Các kế hoạch bổ sung Bộ Môi trường 2.3 Thiết lập mục tiêu 194 195 197 197 199 199 Các hành động sách chương trình 3.1 Mua sắm tiêu dùng xanh 3.1.1 Mua sắm công xanh bắt buộc 3.1.2 Chương trình chứng nhận cửa hàng xanh 3.1.3 Thỏa thuận Tự nguyện mua sắm xanh 3.1.4 Dán nhãn Carbon 3.1.5 Hệ thống tính điểm Carbon 3.2 Giáo dục xanh nhận thức mơi trường 3.2.1 Chương trình lãnh đạo xanh 3.2.2 Sáng kiến khu trường xanh 3.2.3 Chiến dịch “Cool-Mapsy” 3.3 Quản lý chất thải 3.3.1 Hệ thống tính phí chất thải dựa khối lượng 3.3.2 Hệ thống tính phí rác thải thực phẩm dựa khối lượng 202 202 202 204 207 208 210 212 213 216 218 219 220 224 Đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng 4.2 Đánh giá định tính 228 228 236 Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị 237 Tài liệu tham khảo 239 CHƯƠNG 6: Công nghiệp xanh Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Đánh giá sở 1.3 Thách thức hội cho Tăng trưởng xanh 243 243 244 250 Mục tiêu Chiến lược 2.1 Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp 2.2 Phát triển doanh nghiệp xanh nhỏ vừa 2.3 Xây dựng cấu cơng nghiệp dựa quay vòng tài nguyên 2.4 Thành lập tổ hợp cụm công nghiệp xanh 2.5 Thiết lập mục tiêu 250 250 256 257 259 260 Các chương trình hành động sách 3.1 Chứng nhận xanh cơng cụ tài 3.1.1 Chương trình chứng nhận xanh 3.1.2 Các cơng cụ tài hỗ trợ cơng nghiệp xanh 3.2 Cụm cơng nghiệp xanh khu vực 261 261 261 263 267 Đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng 4.2 Đánh giá định tính 269 269 274 Bài học kinh nghiệm Khuyến nghị 276 Tài liệu tham khảo 278 CHƯƠNG 7: Đất nước xanh Giao thông xanh Giới thiệu 1.1 Tổng quan 1.2 Đánh giá sở 1.3 Thách thức hội cho Tăng trưởng xanh 281 281 282 288 Mục tiêu chiến lược 2.1 Mục tiêu giảm khí nhà kính chương trình nghị đất nước xanh giao thông xanh 291 291 2.2 Chiến lược: Thành phố xanh tòa nhà xanh 2.3 Chiến lược: Giao thông xanh 2.4 Thiết lập mục tiêu 291 293 296 Các chương trình hành động sách 297 3.1 Giao thơng xanh 297 3.1.1 Cải tổ giao thông Seoul khu vực đô thị lớn 297 3.1.2 Cải thiện phát thải phương tiện tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu 3.1.3 Chương trình trợ cấp thay xe cũ 304 3.2 Thành phố xanh 305  2.1 Xanh hóa thành phố Hàn Quốc– Nghiên cứu điển hình Incheon Seoul 3.2.2 Nơng nghiệp thị 311 3.3 Tòa nhà xanh 313 3.3.1 Tiêu chí thiết kế tòa nhà để tiết kiệm lượng 313 3.3.2 Chương trình chứng nhận phẩm cấp hiệu lượng 315  3.3 Chương tình tiêu chuẩn xanh cho thiết kế lượng môi trường (G-SEED) 318 Đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng 4.2 Đánh giá định tính 321 321 325 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 326 Tài liệu thamkhảo 329 CHƯƠNG 8: Kết luận Kết luận 1.1 Các mốc thời gian 1.2 Những hạn chế 1.3 Kế hoạch năm Tăng trưởng xanh (2014-2018) 1.4 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị 334 334 337 340 341 Tài liệu tham khảo 343 Lời nói đầu Nhiều quốc gia ngưỡng mộ phát triển vượt bậc Hàn Quốc (ROK) quốc gia chuyển từ nước nghèo thành kinh tế hùng mạnh Sau tàn dư nhiều năm thuộc địa chiến tranh, phủ Hàn Quốc theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa theo hướng xuất làm cho kinh tế tăng trưởng với quy mô tốc độ chưa có Sự ngưỡng mộ tượng kinh tế thành công Hàn Quốc từ nước nghèo trở thành nước giàu chủ yếu đến từ thực tế quốc gia hồn tồn khơng có tài ngun thiên nhiên, khơng có tài ngun để áp dụng phương pháp tiếp cận dựa vào tài nguyên thực thành công nhiều nước giàu tài nguyên Tuy nhiên, tăng trưởng theo hướng xuất công nghiệp chế tạo Hàn Quốc bộc lộ rõ hạn chế năm gần Mặc dù không bị ảnh hưởng khủng hoảng dầu mỏ toàn cầu thập kỷ 70 khủng hoảng nợ thị trường thập kỷ 80, kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến động thương mại tồn cầu giá hàng hóa năm 1990-2000 Ngày nay, quốc gia đứng trước ngã ba đường – phải giải nguy ngày tăng khan tài nguyên, biến đổi khí hậu tăng trưởng kinh tế tồn cầu chậm Sự thay đổi nhanh chóng bối cảnh tồn cầu thúc đẩy Hàn Quốc tự đặt vào vị trí dẫn đầu việc xúc tiến tăng trưởng xanh mơ hình phát triển Trong nhiều quốc gia khác bắt đầu khai thác ưu điểm tăng trưởng xanh sách chương trình mình, Hàn Quốc lại đưa tiêu chuẩn cao việc coi tăng trưởng xanh tầm nhìn quốc gia nằm hệ thống quản lý nhà nước Sự tự tin quốc gia việc khai thác hướng xứng đáng để phân tích chuyên sâu từ trước tới chưa có tài liệu tổng hợp đưa để đánh giá trình phát triển sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc, nên báo cáo – Kinh nghiệm tăng trưởng xanh Hàn Quốc – soạn thảo để lấp đầy khoảng trống kiến thức Báo cáo trình bày quy trình, kết học kinh nghiệm việc xúc tiến quy hoạch thực tăng trưởng xanh bối cảnh Hàn Quốc Được đúc kết từ kiến thức nhiều chuyên gia nhiều lĩnh vực, giá trị gia tăng kiến thức báo cáo làm sở cho cam kết mạnh mẽ hơn, dài hạn mang tầm quốc gia tăng trưởng xanh Đặc biệt, báo cáo cung cấp cho nhà hoạch định sách, chuyên gia, cố vấn, học giả cộng đồng phát triển chứng sinh động tăng trưởng xanh hướng dẫn họ việc chuyển hướng từ việc đánh đổi sang phát triển tổng hòa dạng dự án có tính khả thi tài khoản đầu tư đơi bên có lợi với tác động rõ ràng thực tế Với động lực toàn cầu tăng trưởng xanh, thời điểm tốt để xem xét trường hợp điển hình Hàn Quốc để rút học bổ ích kinh nghiệm liên quan cho nước khác Yvo de Boer Tổng Giám đốc Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu I Lời cảm ơn Báo cáo tài trợ nguồn vốn chương trình thường xun Viện Tăng trưởng xanh tồn cầu (GGGI) Các quan điểm thơng tin trình bày báo cáo kết nghiên cứu tập thể tác giả không thiết ủng hộ tổ chức họ Những tổ chức nhắc đến mục đích xác định danh tính Báo cáo viết nhiều tác giả đạo chung Myung-Kyoon Lee, Giám đốc Dịch vụ tư vấn tri thức GGGI Các tác giả bao gồm: Yong-Sung Kim (GGGI), Sung-Jin Kang (Đại học Hàn Quốc - Chương 5), Ji-Chul Ryu (Tư vấn cá nhân - Chương 3), Wang-Dong Kim (Viện Chính sách Khoa học Cơng nghệChương 4), Ki-Ju Han (Viện Kinh tế Công nghiệp Thương mại Hàn Quốc - Chương 6), Yong-Eun Shin (Đại học Dong- Eui - Chương 7) Các đồng tác giả gồm: Chiden Balmes (GGGI), You-Hyun Lee (theo học tiến sỹ Đại học Paris Panthéon-Sorbonne), Soo-Jung Kim (theo học Tiến sỹ Đại học Hàn Quốc; Chương 5) Báo cáo nhận xem xét đánh giá Jason Lee (GGGI), James Kang (GGGI), Colin McCormick (GGGI), Ho-Seok Kim (Viện Môi trường Hàn Quốc), Inhee Chung (GGGI), Jung-Woo Lee (GGGI) Bản thảo cuối hiệu chỉnh thiết kế Jimmy Carrillo (Tư vấn cá nhân), Da-Yeon Choi (GGGI), Yoolbee An (GGGI), Su-Jeung Hong (GGGI) II Các từ viết tắt BAU CCS CDM CPI CSR EEDI EMS ESI EU EUA EU-ETS EuPs GBI GCF GDP GGC GGGI GHG GIR GLCI GR GTC GTC-K IMO IPCC KCER KDI KECO KEEI KEI KEITI KEMCO KEPCO K-ETS KIER KIET KIST KISTEP KOSTAT KVER LA21 LCEGS LEDs LGGC MAFRA GPP MEST III Kịch sở (khi khơng có can thiệp nào) Bắt giữ lưu trữ Carbon Cơ chế phát triển Chỉ số suất sáng tạo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chỉ số thiết kế hiệu lượng Cơ chế mua bán khí phát thải Chỉ số bền vững mơi trường Liên minh châu Âu Tín khí hậu EU Hệ thống mua bán phát thải EU Sản phẩm sử dụng lượng Chỉ số cơng trình xanh Quỹ Khí hậu xanh Tổng sản phẩm quốc nội Ủy ban Tăng trưởng xanh Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu Khí nhà kính Trung tâm nghiên cứu kiểm kê khí nhà kính Chỉ số lực đời sống xanh Hàng hóa tái chế Ủy ban Cơng nghệ xanh Trung tâm Công nghệ xanh Hàn Quốc Tổ chức hàng hải quốc tế Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu Giảm phát thải chứng nhận Hàn Quốc Viện Phát triển Hàn Quốc Tổng công ty môi trường Hàn Quốc Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc Viện Môi trường Hàn Quốc Viện Công nghiệp Môi trường Công nghệ Hàn Quốc Hợp tác quản lý lượng Hàn Quốc Tổng công ty điện lực Hàn Quốc Cơ chế mua bán khí phát thải Hàn Quốc Viện Nghiên cứu Năng lượng Hàn Quốc Viện Kinh tế Công nghiệp Thương mại Hàn Quốc Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc Viện Đánh giá Khoa học Công nghệ Quy hoạch Hàn Quốc Tổng cục thống kê Hàn Quốc Chương trình giảm phát thải tình nguyện Hàn Quốc Chương trình nghị 21 Hàng hóa dịch vụ carbon thấp môi trường Diodes phát sáng (đèn LED) Ủy ban Tăng trưởng xanh địa phương Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm Nông thôn Mua sắm công xanh Bộ Giáo dục, Khoa học Công nghệ IEA/OECD (Cơ quan Năng lượng Quốc tế/Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) 2010 Triển vọng lượng giới 2010 Paris: IEA MOPAS (Bộ Hành cơng An ninh) 2012 Đánh giá dự án Xây dựng hạ tầng xe đạp Báo cáo cuối cùng, Bộ Hành An ninh, Seoul, Tháng 12 Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải Bộ Giáo dục, Khoa học Cơng nghệ, Bộ Hành cơng An ninh, Bộ Kinh tế Tri thức, Bộ Môi trường, Dịch vụ lâm nghiệp Hàn Quốc 2009 Các chiến lược cho sáng kiến thành phố xanh cơng trình xanh Truy cập 20 tháng năm 2015 http://www.korea.kr/common/ download do?tblKey=EDN&fileId=197617 MOTIE KEEI (Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng, Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc) 2013 Niên giám Thống kê lượng khu vực Seoul: Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng, Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc Truy cập 23 tháng năm 2015 http://www.keei.re.kr/keei/download/ RES2013.pdf MLTM (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải) 2010 Kế hoạch thực tăng trưởng xanh MLTM, Seoul, Tháng MOTIE KEEI (Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng, Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc) 2014 Niên giám Thống kê lượng khu vực Seoul: Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng, Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc Truy cập 23 tháng năm 2015 http://211.35.37.147:8088/attachfile/EI0501/ RES2014.pdf MLTM (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải) 2013 Thống kê hàng năm 2010-2013 Seoul: MLTM MLTM MKE (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải Bộ Kinh tế Tri thức) 2009 Chiến lược Giao thông xanh MoE (Bộ Môi trường) 2014 “Báo cáo cập nhật hai năm lần Hàn Quốc theo Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu.” Trung tâm nghiên cứu & thống kê khí nhà kính Hàn Quốc, Seoul MOLIT (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải) 2013 Tiêu chuẩn phẩm cấp lượng cơng trình - Tiêu chuẩn chứng nhận đánh giá hiệu lượng Truy cập 20 tháng 8, 2015 http://www.law.go.kr/ lsInfoP do?lsiSeq=140422#0000 MOLIT (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải) 2014 Các Quy định chứng nhận cơng trình xanh – Nguồn Chứng nhận cơng trình xanh Truy cập 20 tháng năm 2015 http://www molit.go.kr/USR/ BORD0201/m_34879/DTL jsp?mode=view&idx=30081 MOLIT (Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải) 2015 “Nguồn chứng nhận cơng trình xanh.” Trang web giao thơng vận tải Truy cập 27 tháng năm 2015 http:// www.molit.go.kr/USR/BORD0201/m_34879/ DTL jsp?mode=view&idx=30081 MOPAS (Bộ Hành cơng An ninh) 2008 Kế hoạch tồn diện khuyến khích xe đạp OECD 2012 OECD Đánh giá sách thị, Hàn Quốc 2012, Nhà xuất OECD, Paris.DOI: http:// dx.doi org/10.1787/9789264174153-en Park, Jae-Gil Keun-Hyun Park 2011 “Chính sách thị hóa thị Hàn Quốc.” Khơng gian Môi trường 45 PCGG (Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh) 2009a Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (2009-2050) Truy cập 17 tháng năm 2015 http:// www.greengrowth go.kr/?page_id=2450 PCGG (Ủy ban Tổng thống tăng trưởng xanh) 2009b Kế hoạch hành động năm tăng trưởng xanh (2009-2013) Truy cập 17 tháng năm 2015 http:// www greengrowth.go.kr/?page_id=2452 PCGG (Ủy ban Tổng thống tăng trưởng xanh) 2013 “Tình trạng định hướng cho phát triển thúc đẩy ô tô điện.” Biên ghi nhớ họp PCGG thứ 4, Seoul, 30 Tháng 10 Văn phòng Thủ tướng Chính phủ, Bộ Chiến lược Tài chính, Bộ Giáo dục, Khoa học Công nghệ, Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế Tri thức, Bộ Môi trường, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải 2008 Kế hoạch lượng quốc gia (2008 -2030) Truy cập 17 tháng năm 2015 http://energyjustice kr/zbxe/48310 328 SMG (Chính quyền thị Seoul) 2015a “Trang web Chính quyền đô thị Seoul.” Truy cập 27 tháng 8, 2015 http://english.Seoul.go.kr/ SMG (Chính quyền thị Seoul) 2015b “Tài liệu Chính sách Seoul.” Trang web Chính quyền thị Seoul Truy cập 27 tháng năm 2015 https:// Seoulsolution.kr SMG (Chính quyền thị Seoul) 2015c “Seoul, sẵn sàng chia sẻ với giới” Trang web Chính quyền đô thị Seoul Truy cập 27 tháng năm 2015 http:// env.Seoul.go.kr/archives/37971 Tin tức Giao thông vận tải 2015 “Trang web Tin tức Giao thông Vận tải.” Truy cập 28 tháng năm 2015 http://www.gyotongn.com/news/articleView html?idxno=146979 Vuchic, Vukan R 2005 “Giao thông vận tải cho thành phố đáng sống.” Báo chí CURP, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách thị, Rutgers, Đại học Bang New Jersey, New Bruinswick, NJ, USA Wang, K.I 2009 “Một Dự án thành phố xanh các-bon thấp Hàn Quốc.” Kỷ yếu Văn phòng Dự án Liên Hợp Quốc phiên họp Quản trị Hội nghị Sáng kiến lần thứ 5: Chiến lược Quản trị Chính sách thị mơi trường nước phát triển, Jeollabuk-do, tháng 329 Kinh nghiệm tăng trưởng xanh Hàn Quốc: Quy trình, Kết Bài học kinh nghiệm Chương 8: Kết luận 330 330 CHƯƠNG KẾT LUẬN Tóm tắt Sự dũng cảm Hàn Quốc việc theo đuổi tăng trưởng xanh, cho dù kết nào, góp phần đáng kể việc thúc đẩy tăng trưởng xanh trở thành mơ hình phát triển Hàn Quốc công nhận rộng rãi quốc gia thực tăng trưởng xanh quy mơ tồn quốc cách thiết lập mục tiêu đầy tham vọng thực kế hoạch hành động Họ nhận lời trích, câu hỏi mức độ “xanh” mơ hình tăng trưởng xanh Hàn Quốc, mơ hồ chất kết quả, cân quan hệ trao đổi từ xuống từ lên Cách tiếp cận sách tăng trưởng xanh kết hợp chiến lược phát triển Hàn Quốc với việc ban hành Kế hoạch năm lần thứ hai tăng trưởng xanh (2014-2018), tập trung vào việc đạt kết đáng kể việc tích hợp tăng trưởng xanh vào kinh tế sáng tạo thông qua hội tụ cơng nghệ xanh cơng nghệ thơng tin Nhìn tương lai, việc mở lợi ích ngắn hạn dài hạn kinh tế, xã hội môi trường tăng trưởng xanh việc thể kết hữu hình thử nghiệm quan trọng mơ hình tăng trưởng xanh các-bon thấp Hàn Quốc Nếu chiến lược thành công việc gặt hái kết tích cực nước, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ biên giới Hàn Quốc Kết luận Một đánh giá khách quan chế tăng trưởng xanh Hàn Quốc quan trọng việc định hình tương lai chung tăng trưởng xanh, có tính đến lãnh đạo ấn tượng quốc gia việc thúc đẩy tăng trưởng xanh chương trình nghị nước tồn cầu Vì Hàn Quốc nước phát triển đạt trạng thái phát triển hệ, kinh nghiệm họ cung cấp học bổ ích cho nước phát triển phát triển Chương kết luận áp dụng lăng kính bình luận trạng sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc Chương bàn đến cột mốc quan trọng, từ quan điểm của: (1) sự thúc đẩy tăng trưởng xanh chương trình nghị quốc gia; (2) vai trò việc xây dựng tảng vững cho sách giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu; (3) tiềm cơng nghệ xanh vai trò động tăng trưởng mới; (4) sự công nhận quốc tế ngày gia tăng Hàn Quốc lực lượng xanh 331 Tương tự vậy, chương nêu lên khó klhăn lớn trình thực như: (1) những hạn chế khái niệm tăng trưởng xanh các-bon thấp; (2) thành tích chưa đạt yêu cầu; (3) quan hệ trao đổi từ lên chưa đầy đủ Chương trình bày chiến lược tăng trưởng xanh trung hạn Hàn Quốc thông qua việc giới thiệu Kế hoạch năm lần thứ hai tăng trưởng xanh (2014-2018) Chương kết luận cách nêu bật học quan trọng từ kinh nghiệm tăng trưởng xanh Hàn Quốc thách thức kèm phía trước 1.1 Các cột mốc quan trọng Tăng trưởng xanh chương trình nghị quốc gia - lời nói hành động Hàn Quốc quốc gia áp dụng tăng trưởng xanh chiến lược phát triển quy mơ tồn quốc – hỗ trợ luật pháp rõ ràng, tổ chức cấp cao, mục tiêu toàn diện, khung thời gian cụ thể (cả ngắn hạn dài hạn) Sự giao thoa nhiều yếu tố khác thực hoá điều này, quan trọng ý chí trị mạnh mẽ quyền Lee Myung-Bak đặt tăng trưởng xanh các-bon thấp làm tầm nhìn quốc gia với hy vọng bền vững qua lần thay đổi lãnh đạo tạo điều kiện để quốc gia vượt lên trở thành lực “xanh” quan hệ quốc tế Sự tuyên bố công khai tăng trưởng xanh chí diễn lễ kỷ niệm thành lập 60 năm lịch sử Hàn Quốc vào năm 2008, cựu Tổng thống Lee bày tỏ lạc quan hết mức tăng trưởng xanh tiếp tục chí vượt qua Hàn Quốc đạt 60 năm qua Những diễn biến cho thấy việc theo đuổi tăng trưởng xanh quốc gia không dừng lại lời nói Cả đảng cầm quyền đảng đối lập Quốc hội trí thơng qua Đạo luật khung tăng trưởng xanh các-bon thấp năm 2010, đặt móng cho khn khổ pháp lý thể chế tăng trưởng xanh Các khía cạnh quan trọng pháp lý mang tính bước ngoặt thể chế hóa tăng trưởng xanh cấp quốc gia hình thành quan tư vấn để khuấy động tham gia nhiều bên liên quan Những đổi sách tạo cấu quản trị chế phối hợp tốt để lập kế hoạch thực tăng trưởng xanh Việc áp dụng tăng trưởng xanh chương trình nghị quốc gia khó thành cơng khơng có hỗ trợ mạnh mẽ cộng đồng Để có chấp thuận cơng chúng, phủ Hàn Quốc nhấn mạnh lợi ích kinh tế tăng trưởng xanh quy mô cải thiện chất lượng sống cách giảm lượng phát thải khí nhà kính (Jones Yoo, 2012) Hơn nữa, luật khung các-bon thấp, tăng trưởng xanh có điều khoản cụ thể (Điều 58 59) chiến dịch nâng cao nhận thức chuyên sâu giáo dục cho “thực hành sống xanh1” Trong khảo sát tiến hành Tổ chức nghiên cứu Hankook (với 95% mức độ tin cậy sai số lấy mẫu 3,1%), đại đa số, 96,7% 1.000 người Hàn Quốc trí phủ tới cần tiếp tục coi tăng trưởng xanh ưu tiên sách quan trọng Trong khảo sát quốc gia khác vào năm 2013, có tới 97% người Hàn Quốc đồng ý sách tăng trưởng xanh cần thúc đẩy lần phủ kế tiếp, 84% trả lời giúp giải vấn đề biến đổi khí hậu khủng hoảng lượng (Kang, 2012) Sự thay đổi Hàn Quốc hướng tới quản trị chủ động, trực tiếp khắc phục biến đổi khí hậu dẫn đến chuyển tiếp lý tưởng giúp chống lại lời trích Nó đánh dấu giai đoạn mà tăng trưởng xanh trở thành ý thức trị bất khả xâm phạm, nơi chương trình các-bon thấp lượng chấp nhận rộng rãi “chính sách phù hợp”, chí “thực tiễn tốt nhất.” Tăng trưởng xanh xây dựng dựa mối quan tâm cộng đồng tác động biến đổi khí hậu bắt đầu hiển từ đầu năm 1990 Sự cấp thiết việc ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ nhiều cho phủ Hàn Quốc việc huy động ủng hộ rộng rãi xã hội Hàn Quốc dành cho sách tham vọng (Lee, 2013b) Nền tảng vững cho việc giảm phát thải khí nhà kính ứng phó với biến đổi khí hậu thiết lập Một mục tiêu sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Nó dự đốn bối cảnh hậu Nghị định thư Kyoto, quốc gia xếp loại nước phát triển có nghĩa vụ bắt buộc phải giảm lượng phát thải Trong năm 2009, phủ cơng bố mục tiêu quốc gia giảm phát thải khí nhà kính 30% mức BAU vào năm 2020 Mặc dù báo cáo kiểm kê quốc gia khí nhà kính lưu ý nỗ lực giảm phát thải gần nước chưa đủ đáp ứng mục tiêu hàng năm, Bộ môi trường công bố Lộ trình Quốc gia giảm phát thải khí nhà kính vào đầu năm 2014, tiếp tục trì mục tiêu cuối cắt giảm 30% lượng phát thải vào năm 2020 Nó giữ nguyên dự báo BAU biện pháp giảm nhẹ cho bảy lĩnh vực ưu tiên kinh tế phủ đặt cách chiến lược năm 2011 Để thực sách giảm thiểu tác động khí hậu, Hàn Quốc trở thành quốc gia châu Á thông qua luật chương trình mua bán khí thải (ETS) có hiệu lực vào năm 2015 bất chấp phản đối mạnh mẽ ngành công nghiệp tác động sách đến lực cạnh tranh quốc tế ngành công nghiệp Hàn Quốc Dự luật ETS gây tranh cãi thông qua vào tháng năm 2012 với trí gần tồn quốc hội luật | Điều 58 (Tạo điều kiện thuận lợi cho Chiến dịch Đời sống xanh) Phần nói phủ cung cấp hỗ trợ tài hành cho tổ chức có liên quan để tiến hành chiến dịch sống xanh phong trào hành động tự nguyện khu vực tư nhân tiến hành Điều 59 (Các hoạt động Giáo dục Quan hệ quần chúng thực hành đời sống xanh) kêu gọi mở rộng hoạt động giáo dục quan hệ công chúng tăng trưởng xanh các-bon thấp với tham gia trường học tổ chức truyền thông 332 chứng minh chủ trương xanh hóa ngành cơng nghiệp phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch quốc gia thúc đẩy đổi công nghệ xanh (Yoo, 2012) Trong số nước tách khỏi việc thiết lập giới hạn phát thải tối đa mục tiêu giảm nhẹ chúng khơng phổ biến mặt trị liên quan đến đánh đổi khơng dễ chịu gì, mục tiêu đầy tham vọng Hàn Quốc hỗ trợ việc phê chuẩn táo bạo dự luật ETS coi ấn tượng quốc gia không thuộc Phụ lục Với bước táo bạo này, quốc gia có vị trí tốt đàm phán khí hậu tương lai để thiết lập mức giảm phát thải cao cho nước khác gây ảnh hưởng đến họ để chuyển nỗ lực phát triển họ theo hướng tăng trưởng xanh các-bon thấp Đặt động tăng trưởng thông qua công nghệ xanh Tăng trưởng xanh có ý nghĩa kinh tế Hàn Quốc thông qua việc phổ biến công nghệ xanh điều kiện tiềm thị trường đầy hứa hẹn Quốc gia trước thành công việc đạt lợi cạnh tranh ngành công nghiệp chủ chốt đóng tàu, thép, điện tử cơng nghệ thông tin theo nguyên tắc lựa chọn tập trung Chính quyền thừa nhận thực tế với thị trường nội địa nhỏ bé, lực lượng lao động lão hóa cạnh tranh gia tăng với kinh tế nổi, đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc cần tìm điểm mạnh thị trường tồn cầu Về vấn đề này, ngành công nghiệp xanh coi điểm khởi đầu chiến lược bối cảnh ứng phó biến đổi khí hậu thắt chặt quy định môi trường thương mại quốc tế Đổi công nghệ trung tâm để biến mối quan hệ mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế bền vững môi trường thành mối quan hệ đôi bên có lợi Theo quan điểm quyền kế nhiệm (Tổng thống Park Geun-Hye), “nền kinh tế sáng tạo,” ngành cơng nghiệp xanh có vai trò quan trọng việc đạt tầm nhìn cách gỡ nút thắt cho tăng trưởng tiềm Thông qua nỗ lực nghiên cứu phát triển chuyên sâu, PCGG báo cáo Hàn Quốc thu hẹp khoảng cách công nghệ công nghệ xanh so với nước đứng đầu toàn cầu từ 48,7% năm 2009 xuống 22,2% năm 2011 Mặc dù tất đột phá công nghệ chuyển thành tăng trưởng việc làm, suất hoạt động xuất khẩu, có tín hiệu tích cực cho thấy tiềm thành công tương lai Một số ví dụ quan trọng ngành cơng nghiệp phát triển quốc gia bao gồm pin thứ cấp, đèn LED, hệ thống giao thông thông minh, hệ thống lượng tái tạo Gia tăng công nhận quốc tế Hàn Quốc sức mạnh xanh Điều làm cho kinh nghiệm Hàn Quốc trở thành nghiên cứu điển hình thú vị tăng trưởng xanh đất nước không thúc đẩy tăng trưởng xanh nước nhà, mà dựa vào vị trung gian để phổ biến tăng trưởng xanh mơ hình phát triển cho nước phát triển Tính liên tục sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc xuất phát từ vai trò thiết yếu tăng trưởng xanh việc nâng cao uy tín quốc gia lực trung gian trường quốc tế Chính sách ngoại giao “tơi trước “ “người tiên phong” lãnh đạo Hàn Quốc sáng kiến sách khí hậu nước giới đón nhận, tạo sức mạnh cho quốc gia đóng vai trò cầu nối giúp phá vỡ bế tắc lâu ngày đàm phán khí hậu Ví dụ, Hàn Quốc đóng vai trò trung gian hiệu COP16 Cancun nước tập hợp quan tâm nước phát triển nước phát triển tích cực thực hành động chiến lược phát triển các-bon thấp họ (Ikenberry Mo, 2013)2 Quốc gia đứng xây dựng sách xanh nước khác thơng qua hệ thống viện trợ nước ngồi họ nhắm tới việc mở rộng thành phần xanh hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ 11% tổng số vốn ODA lên 30% vào năm 2020 Chẳng hạn như, Hàn Quốc huy động 200 triệu USD cho chương trình Đối tác khí hậu Đơng Á (EACP) để giúp nước châu Á giải biến đổi khí hậu theo đuổi tăng trưởng xanh Hơn nữa, quốc gia dẫn dắt thảo luận tăng trưởng xanh Hội nghị thượng đỉnh G-20 năm 2010 họp cấp cao khác Chính phủ theo đuổi sách chia sẻ động NamNam lan tỏa chiến lược tăng trưởng xanh cho nước phát triển cách xây dựng “tam giác xanh”3 – Viện Tăng trưởng Xanh toàn cầu (GGGI), Trung tâm Cơng nghệ Xanh (GTC), Quỹ khí hậu xanh (GCF) - tổ chức (được thành lập và/hoặc có trụ sở Hàn Quốc) đóng vai trò xúc tác việc thúc đẩy tăng trưởng xanh giới | Hiệp định Cancun quy định “một chiến lược phát triển các-bon thấp thiếu cho phát triển bền vững” (đoạn 6) “giải vấn đề biến đổi khí hậu đòi hỏi thay đổi mơ hình hướng tới xây dựng xã hội các-bon thấp, đem lại nhiều hội đảm bảo tăng trưởng liên tục phát triển bền vững “(đoạn 10) 333 Với nỗ lực này, Hàn Quốc thực nâng cao vị quốc tế cách nhận vai trò tích cực vấn đề khu vực tồn cầu thơng qua “ngoại giao xanh” (Hwang, 2010) Hàn Quốc đầu tư nhiều để đạt danh tiếng quốc tế nước tiên phong tăng trưởng xanh, đóng vai trò quan trọng việc kết nối nước phát triển phát triển việc giải biến đổi khí hậu đưa định hướng sách hiệu giúp họ đạt tăng trưởng xanh quy mô lớn (Kang et al., 2010) Trong nhiều nước phát triển xem thành tích Hàn Quốc thành tựu lớn quốc gia, chí cố gắng áp dụng mơ hình tăng trưởng để tái tạo phép màu kinh tế Hàn Quốc, nước phát triển hy vọng học học bổ ích từ Hàn Quốc quốc gia thành công việc tạo tác động thơng qua tăng trưởng xanh nhóm cụ thể cách phù hợp thực cách thận trọng Chính bối cảnh này, Kế hoạch năm Hàn Quốc tăng trưởng xanh cho thấy lỗ hổng việc giải nhu cầu môi trường xã hội Phần lớn hạng mục ưu tiên chương trình nghị (và tiêu thực chúng) để thực hóa tăng trưởng xanh tập trung vào vấn đề liên quan đến cường độ lượng, triển khai hàng hóa dịch vụ các-bon thấp, nâng cao trình độ cơng nghệ, thúc đẩy khối lượng xuất Mục tiêu Kế hoạch năm đưa quốc gia vào số 30 nước đứng đầu Chỉ số hiệu Môi trường (EPI)4 vào năm 2013, nêu hạng mục chương trình mang tên “trở thành mơ hình tiên phong tăng trưởng xanh cho cộng đồng quốc tế” (mục chủ đích bỏ qua khơng đánh giá chi tiết báo cáo này) mà không xác định kế hoạch hành động cụ thể để đạt mục tiêu 1.2 Những hạn chế Ngay với nỗ lực lớn quốc gia để định hướng lại phát triển theo hướng xanh hơn, việc cải thiện hiệu mơi trường lâu dài đất nước xa đạt Hàn Quốc đứng thứ 43 178 nước số EPI năm 2014 Ngoài ra, vấn đề công xã hội chưa xem xét đầy đủ phương trình tăng trưởng xanh định nghĩa5 tăng trưởng xanh (trong Luật khung tăng trưởng xanh các-bon thấp) đề cập đến mối quan hệ kinh tế-mơi trường Việc thiếu quan tâm đến khía cạnh xã hội tăng trưởng xanh tăng trưởng xanh nâng tầm lên thành chương trình nghị quốc gia nhanh đến mức bỏ qua việc cân nhắc vấn đề công xã hội Do sức ép quốc tế giảm phát thải nhu cầu cấp thiết quốc gia an ninh lượng, hệ thống sách tạo điều kiện cho tăng trưởng xanh xây dựng nhanh, quan tâm đến vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội, bình đẳng giới, giảm nghèo, cách biệt thu nhập Nếu coi tăng trưởng xanh công cụ để đạt phát triển bền vững, phải phấn đấu để có cân ba trụ cột - kinh tế, môi trường xã hội - làm cho tồn diện đáp ứng với vấn đề xã hội kèm với vấn đề kinh tế môi trường Những hạn chế khái niệm tăng trưởng xanh các-bon thấp Từ quan điểm khái niệm, mức độ “xanh” mơ hình tăng trưởng xanh Hàn Quốc gây tranh cãi Nó bị trích tập trung q nhiều vào “tăng trưởng”, bỏ qua khía cạnh “xanh” Nói cách khác, ưu tiên cho tăng trưởng theo định hướng thị trường, kinh tế ưu tiên mơi trường Các khía cạnh “xanh” mơ hình tăng trưởng xanh các-bon thấp Hàn Quốc chủ yếu tập trung vào việc giảm phát thải khí nhà kính, mà chất gắn bó chặt chẽ với thách thức kinh tế mơi trường quốc gia Những lợi ích chung việc giảm phát thải lớn; giúp cải thiện khả cạnh tranh kinh tế, giảm thiểu tác động môi trường nâng cao đời sống người Tuy nhiên, việc cắt giảm phát thải tạo giá trị gia tăng Thực tế là, trình chuyển đổi các-bon thấp chí làm suy thối mơi trường tạo bất cơng xã hội ngồi dự kiến q trình khơng hướng tới | Hàn Quốc nhìn việc kết hợp yếu tố chiến lược, tài cơng nghệ việc theo đuổi tăng trưởng xanh để tạo gọi “tam giác xanh.” Về vấn đề này, phủ khởi xướng việc thành lập GGGI năm 2010 (Chiến lược tăng trưởng xanh), làm nước chủ nhà cho Ban thư ký GCF năm 2012 (tài xanh), thành lập GTC vào năm 2012 (cơng nghệ xanh) Đóng góp tài Hàn Quốc cho tổ chức nhằm tạo sức mạnh tổng hợp tích cực giúp đẩy nhanh phổ biến tăng trưởng xanh trở thành mơ hình phát triển cho nước phát triển | EPI số “xếp hạng quốc gia việc thực vấn đề môi trường ưu tiên cao hai lĩnh vực sách rộng lớn: bảo vệ sức khỏe người khỏi tác hại môi trường bảo vệ hệ sinh thái môi trường.” | Điều định nghĩa “tăng trưởng xanh” “tăng trưởng đạt cách tiết kiệm sử dụng lượng tài nguyên cách hiệu để giảm biến đổi khí hậu tác hại môi trường, bảo đảm động tăng trưởng thông qua nghiên cứu phát triển công nghệ xanh, tạo hội việc làm mới, đạt hài hòa kinh tế mơi trường.” 334 Bảng 1: Tóm tắt kết định hướng sách Kế hoạch năm lần thứ Tăng trưởng xanh phân tích báo cáo Lĩnh vực Xã hội các-bon thấp Giảm phát thải khí nhà kính cách hiệu Hiệu lượng Năng lượng tái tạo Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch nâng cao khả tự cung lượng Đổi công nghệ Xanh Phát triển công nghệ xanh để tạo động lực tăng trưởng Lối sống xanh Cách mạng đời sống xanh Đất nước xanh Giao thông xanh Tạo đất nước xanh Giao thông xanh Công nghiệp xanh Xanh hóa ngành cơng nghiệp truyền thống ni dưỡng ngành cơng nghiệp xanh 2011 • Thiết lập mục tiêu quốc gia giảm phát thải khí nhà kính tương đương với 30% so với mức BAU vào năm 2020, mục tiêu tham vọng dựa mức giảm IPCC khuyến nghị cho nước phát triển • Thành lập Trung tâm nghiên cứu Kiểm kê Khí nhà kính (GIR) để vận hành trung tâm thông tin phát thải quốc gia hỗ trợ việc thiết lập mục tiêu giảm khí nhà kính thực chương trình giảm nhẹ tồn quốc • Phát động Chương trình mua bán phát thải Hàn Quốc (K-ETS) vào tháng năm 2015, đánh dấu giai đoạn có nhiều hành động giảm nhẹ dựa chế thị trường, bất chấp phản đối mạnh mẽ ngành cơng nghiệp • Đưa kế hoạch tổng thể lượng toàn diện (Kế hoạch lượng quốc gia lần thứ nhất) để giúp định hướng lại khung sách có cho phù hợp với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, chuyển từ thực hành quản lý cung sang quản lý cầu hỗ trợ phát triển triển khai công nghệ lượng tái tạo • Ban hành Tiêu chuẩn tỷ lệ lượng tái tạo (RPS) vào năm 2013 để thay chương tình Trợ giá điện (FIT), yêu cầu nhà sản xuất điện quốc gia phải đáp ứng mục tiêu tỷ lệ lượng tái tạo nguồn lượng họ • Thành cơng việc thu hẹp khoảng cách công nghệ so với đối tác tồn cầu việc áp dụng cơng thức “lựa chọn tập trung” – xác định 27 lĩnh vực công nghệ xanh chủ chốt cần trọng dựa đánh giá tiềm đổi toàn quốc – đẩy mạnh khoản đầu tư cơng vào Nghiên cứu & Phát triển • Pin thứ cấp sản phẩm LED, phủ hỗ trợ mạnh mẽ ưu đãi dành cho việc đổi phát triển thị trường nội địa, trở thành mặt hàng xuất hàng đầu dần chiếm ưu thị trường toàn cầu; hạng mục công nghệ khác hệ thống lưu trữ lượng, hệ thống lượng tái tạo xe điện có tiến tích cực để trở nên có sức cạnh tranh tồn cầu • Nhận thức cộng đồng nâng cao tham gia tồn xã hội vào giảm phát thải khí nhà kính, thông qua phát động thành công phong trào tăng trưởng xanh carbon thấp toàn quốc (Phong trào khởi đầu xanh) thành lập Ủy ban Tăng trưởng xanh địa phương với vai trò chuẩn bị thực kế hoạch tăng trưởng xanh cấp sở • Nhiều sáng kiến phủ mua sắm xanh, dán nhãn carbon, giáo dục xanh, chương trình quản lý chất thải trả tiền vứt rác bước vào giai đoạn chín muồi, tạo động lực từ lên để theo đuổi lối sống xanh • Nhiều “dự án thí điểm” xanh hóa hoạt động thành phố tái tạo đô thị thực Bộ ngành quyền địa phương giúp hạn chế gia tăng tiêu thụ lượng đô thị tương quan với tăng trưởng GRDP giai đoạn 2009-2013 Tổng diện tích rừng thị tăng 10.6% từ 34.800 lên 38.500 giai đoạn 2009 2013 • Thị phần hệ thống giao thơng công cộng tiếp tục tăng lên để đạt 45.3% vào năm 2012, thành tựu thấp nhiều so với mục tiêu phủ 53% vào năm 2012 Số chuyến xe buýt thành phố tăng đáng kể sau đưa vào sử dụng hệ thống xe buýt bán công vào năm 2004 có cải thiện dịch vụ sở vật chất • Áp dụng quy chuẩn xây dựng tăng cường tham gia ngày nhiều vào chương tình chứng nhận cơng trình hiệu lượng giúp giảm thêm lượng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực xây dựng, chiếm 8,77% tổng phát thải nước vào năm 2012 so với 10,83% năm 2008 • Tổng doanh thu ngành công nghiệp xanh – bao gồm bán thiết bị, tài nguyên, sở vật chất, dịch vụ để giảm phát thải – tăng liên tục để bù đắp cho 1,44% tổng doanh thu công nghiệp quốc gia vào năm 2013 so với 0,96% vào năm 2009 • Các ngành cơng nghiệp chủ chốt thép, hóa dầu, lọc dầu, bán dẫn, hình hiển thị tích cực theo đuổi chiến lược xanh để cắt giảm phát thải khí nhà kính quy mơ tồn cơng ty, thơng qua biện pháp tăng cường hiệu lượng quy trình sản xuất, sử dụng rộng rãi tài nguyên phế thải lượng từ phế thải • Tuy nhiên, gia tăng liên tục tiêu thụ lượng (và cường độ lượng không thay đổi) ngành công nghiệp Vẫn rào cản lớn quốc gia tăng trưởng carbon thấp; tăng trưởng công nghiệp giúp phục hồi kinh tế Hàn Quốc từ sau khủng hoảng tài năm 2008 lại cản trở việc thực mục tiêu hiệu lượng Nguồn: GIR, 2014 335 Thiếu thành tựu thực tế Sự kiểm nghiệm thực lâu dài bền vững tăng trưởng xanh với tư cách sách phát triển liệu mang lại lợi ích hứa hay khơng Tuy nhiên, q sớm để đánh giá toàn diện kết nỗ lực tăng trưởng xanh Hàn Quốc tiến đạt bị trích không rõ ràng kết yếu Đầu tiên, tầm nhìn quyền Lee đặt cho Hàn Quốc để trở thành “thế lực xanh” hàng đầu giới (xếp hạng thứ bảy vào năm 2020 thứ năm vào năm 2050) mơ hồ chưa định nghĩa cách thức sở số liệu đo đếm cụ thể Ngay PCGG thừa nhận lời trích sách tăng trưởng xanh quốc gia không hướng dẫn số liệu số thích hợp để đạt tiến đo đếm (Yang, 2013) Hơn nữa, việc giảm phát thải khí nhà kính tăng cường an ninh lượng chưa đem lại kết đầy hứa hẹn Nhiên liệu hóa thạch nhập huyết mạch kinh tế tiêu thụ lượng Hàn Quốc liên tục tăng có nhiều sở cơng nghiệp bổ sung để giúp vượt qua khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Điều trở nên trầm trọng tăng mạnh tiêu thụ lượng điều kiện thời tiết khắc nghiệt Kế hoạch Chính phủ việc tách rời phát thải khí nhà kính với tăng trưởng kinh tế vào năm 2014 không thực Không thể phủ nhận rằng, trường hợp Hàn Quốc, tiêu thụ lượng phát thải khí nhà kính tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế Khi cân nhắc thực tế mục tiêu chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia đạt hiệu lượng giảm phát thải khí nhà kính, tiến gần không gây ấn tượng Khi cấu công nghiệp quốc gia tập trung vào sản xuất, việc mang lại thay đổi mơ hình tiêu thụ lượng thách thức lớn Đất nước phục hồi từ khủng hoảng tài năm 2008 cách vực dậy xuất công nghiệp (chủ yếu với Trung Quốc có thị trường nội địa lớn cho sản phẩm Hàn Quốc) lợi dụng tỷ giá hối đối thuận lợi Theo đó, khó để kiềm chế tiêu thụ lượng nâng cao hiệu lượng mà không cải cách cấu giá lượng Chính sách giá lượng Hàn Quốc có xu hướng tập trung vào mục tiêu kinh tế vĩ mô, đặc biệt ổn định giá thúc đẩy khả cạnh tranh quốc tế ngành sản xuất (Jhung Park, 2010) Từ năm 2002 đến năm 2010, mức tiêu thụ điện tăng 56% giá điện tăng 15% Sự tăng đột biến tiêu thụ lượng gây tình trạng thiếu điện đe dọa đến an ninh lượng quốc gia Việc trợ cấp để giữ giá điện thấp làm tổn hại đến mơi trường khuyến khích tiêu thụ nhiều lượng phát thải khí nhà kính nhiều cho phép cường độ lượng cao lĩnh vực công nghiệp (Jones Yoo, 2012) Với gia tăng liên tục tiêu thụ lượng, cách để giảm phát thải khí nhà kính tăng nguồn cung lượng tái tạo phát triển công nghệ để hỗ trợ Tuy nhiên, thực việc này, phủ trung ương khơng thể đưa ưu đãi hiệu dành cho quyền địa phương để khai thác lượng tái tạo thiếu ủng hộ xã hội Các kế hoạch triển khai tạo lượng gió thủy triều bị trì hỗn sau vấp phải phản đối người dân địa phương lo ngại việc bồi thường thiệt hại quyền đánh bắt thủy sản tranh cãi nóng bỏng suy kiệt sinh thái Mặc dù quốc gia thành công việc thu hẹp khoảng cách công nghệ lượng tái tạo so với nước phát triển, chưa tạo thị trường ổn định cho sở lượng tái tạo tốc độ thâm nhập thị trường chưa đáp ứng kỳ vọng Việc phát triển cơng nghệ giảm phát thải khí nhà kính đòi hỏi thời gian mức độ thương mại hóa cơng nghệ chậm chạp chẳng hạn trường hợp triển khai xe xanh hệ thống thu nạp tồn trữ các-bon (CCS) Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính Hàn Quốc cho thấy thiếu tính thực tế khơng thiếu đánh giá xác tiêu chuẩn kỹ thuật mà thiếu phân tích kỹ lưỡng khoảng thời gian cần thiết để thương mại hóa Kinh nghiệm nhấn mạnh tầm quan trọng việc phải lập kế hoạch cắt giảm sử dụng lượng tuyệt đối từ đầu, trước dựa vào cơng nghệ Chính phủ rằng, đất nước mong muốn xem quốc gia đầu việc phát triển sách khí hậu, đưa mục tiêu mạnh mẽ để chứng minh cho nỗ lực Tuy nhiên, việc khơng đưa kết vững từ nỗ lực phản ánh hiệu thực sách tăng trưởng xanh phủ 336 Tiếp cận truyền thông từ lên yếu Phương pháp lập kế hoạch truyền thống từ xuống Hàn Quốc phục vụ tốt cho đất nước khứ có cơng việc thúc đẩy tăng trưởng xanh chương trình nghị quốc gia Tuy nhiên, tăng trưởng xanh đòi hỏi thay đổi tư lối sống, nên đòi hỏi cách tiếp cận truyền thơng vững từ lên, đặc biệt cấp sở để tác động cách hiệu đến hành vi thói quen người dân Trong cơng chúng nói chung ủng hộ cho tăng trưởng xanh, thấy điều tra, nhiều chương trình xúc tiến giảm phát thải khí nhà kính, hiệu lượng, giao thơng xanh chương trình tương tự lại gặp khó khăn việc lôi kéo tham gia đầy đủ bên liên quan chiến lược tuyên truyền yếu (phần lớn khơng phù hợp với nhóm đối tượng cụ thể), chế khuyến khích khơng đầy đủ, thiếu chia sẻ thông tin đặc biệt giai đoạn đầu việc hoạch định sách Tăng cường truyền thông từ lên cải cách đầy thách thức cần thực hệ thống quản trị Hàn Quốc, cho dù thành công thời hậu chiến tăng trưởng kinh tế nhanh chóng xây dựng tảng kế hoạch tập trung từ xuống Tuy nhiên, quốc gia bắt đầu phát triển trở thành quốc gia dân chủ, người dân chắn đòi hỏi chân thành từ Chính phủ việc tiếp cận với cơng chúng, tiến hành tham khảo ý kiến từ lên, đạt đồng thuận sách có ảnh hưởng sâu rộng đến phần lớn người dân Trong hầu hết trường hợp, chiến dịch thông tin, giáo dục, truyền thông diễn sách thiết kế trình chuẩn bị thực Chiến lược phủ Hàn Quốc việc tìm kiếm giải pháp nhanh chóng (dựa văn hóa ppali ppali6 quốc gia) đến mức không cần tham vấn công chúng thực tốt thời kỳ hậu chiến, xã hội dân chủ Hàn Quốc đại ngày Như vậy, kêu gọi mạnh mẽ để xây dựng hệ thống quản trị thực có ý nghĩa, đặc trưng trao đổi ý kiến tích cực phối hợp định hướng sách giai đoạn đầu quy hoạch phát triển 1.3 Kế hoạch năm tăng trưởng xanh (2014-2018) Trong đại cất cánh tăng trưởng xanh Hàn Quốc với tư cách chiến lược phát triển thật đáng ý, tính bền vững sách lâu dài phải kiểm nghiệm qua việc thay đổi lãnh đạo trị Để hỗ trợ quyền phát động “nền kinh tế sáng tạo” ủng hộ tiêu biểu, “tăng trưởng xanh” với tư cách phương thức tiếp cận sách nằm chiến lược phát triển quốc gia với việc ban hành Kế hoạch năm lần thứ hai tăng trưởng xanh (2014-2018) Thứ trưởng phụ trách vấn đề kinh tế Bộ Ngoại giao nhấn mạnh kinh tế sáng tạo Tổng thống Park đưa bao gồm tăng trưởng xanh, đặc biệt việc tạo hội kinh doanh sáng tạo tạo việc làm phần nỗ lực toàn cầu để phát triển bền vững giảm phát thải (Kim, 2013) Cần lưu ý Kế hoạch năm lần thứ (2009-2013) xây dựng để Hình 1: So sánh phương án (PA) thứ hai cho tăng trưởng xanh PA 2009 ~ 2013 Giới thiệu • Tồn diện • Cơng nghệ cá nhân / Bắt kịp • Chính phủ khởi xướng / Thiết lập thị trường • Kinh tế & Môi trường Thành lập sở thể chế PA 2014~ 2018 Giải • Lựa chọn & tập trung • Hội tụ cơng nghệ / Sáng tạo • Được khởi xướng khu vực tư nhân / Mở rộng thị trường • Kinh tế, Mơi trường & Xã hội Đạt kết đáng kể Nguồn: PCGG, 2014 | “Ppali ppali” câu nói thơng thường người Hàn Quốc có nghĩa “nhanh lên.” Làm việc nhanh chóng trở thành phần văn hóa hàng ngày Hàn Quốc, thường thấy nhiều hoạt động phủ doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ 337 thiết lập khung thể chế cần thiết nhằm phát động trì sách tăng trưởng xanh tương lai; Kế hoạch không dự kiến hồn thành tồn q trình chuyển đổi quốc gia sang tăng trưởng xanhcó tính đến khung thời gian dài hạn cần có để giải vấn đề biến đổi khí hậu an ninh lượng Dựa học hạn chế trình thực kế hoạch lần thứ nhất, kế hoạch lần thứ hai nhằm tập trung vào lĩnh vực sau đây: (1) thiết lập cấu kinh tế xã hội các-bon thấp; (2) đạt kinh tế sáng tạo thông qua việc hội tụ công nghệ xanh công nghệ thông tin; (3) xây dựng môi trường sống thoải mái, không bị ảnh hưởng tác hại biến đổi khí hậu Việc chuẩn bị Kế hoạch năm lần thứ hai bao gồm sáu họp chuyên gia hai họp thảo luận với quan phủ có liên quan để dự thảo chiến lược Các chuyên gia bên tập hợp lại để đánh giá Kế hoạch năm lần thứ nhất, sau xây dựng nhiệm vụ cụ thể cho quan phủ Sau PCGG xem xét lần cuối dự thảo, kế hoạch hoàn tất vào ngày 21 tháng năm 2014 Kế hoạch lần thứ hai nhằm mang lại kết cụ thể hơn, đặc biệt việc thúc đẩy chiến lược lĩnh vực cốt lõi xây dựng hệ thống cho hệ thống lượng bền vững, xây dựng lực ứng phó với biến đổi khí hậu giảm khí nhà kính 1.4 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị Hàn Quốc ví dụ hoi việc chiến lược tăng trưởng xanh xây dựng thực quy mô quốc gia với tư cách chương trình nghị trọng tâm phủ Xét sức thuyết phục, khơng có mạnh mẽ đầy cảm hứng có người mở đường trước Thực tế Hàn Quốc vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập cao từ nước có GDP bình quân đầu người 155 US $ năm 1960 lại thích hợpNgồi vấn đề lãnh đạo trị, nước phát triển hưởng lợi từ việc học hỏi cách thức tiếp cận Hàn Quốc chương trình nghị tăng trưởng xanh, quy trình thể chế qua tất chiến lược, kế hoạch dự án phát triển thực Chiến lược tăng trưởng xanh Hàn Quốc chiến lược từ xuống theo thực tế hầu phát triển, mơ hình hữu ích việc lập kế hoạch thực chiến lược họ Hình 2: Cấu trúc kế hoạch lần thứ hai Tầm nhìn: Hiện thực hố hạnh phúc người dân thông qua việc phát triển hài hòa kinh tế mơi trường Chiến lược định hướngt Thiết lập sở hạ tầng kinh tế xã hội các-bon thấp Giảm khí nhà kính hiệu Đạt kinh tế sáng tạo thông qua việc hội tụ công nghệ xanh công nghệ thông tin Thiết lập hệ thống lượng bền vững Xây dựng môi trường sống thoải mái, tránh khỏi tác hại biến đổi khí hậu Hình thành hệ sinh thái cho ngành cơng nghiệp xanh, sáng tạo Hiện thực hóa xã hội xanh Bền vững Tăng cường hợp tác Xanh toàn cầu Thực có hệ thống lộ Tăng cường quản lý nhu Phát triển công nghệ Tăng cường lực Đáp ứng hiệu với trình giảm khí nhà kính cầu lượng xanh tiên tiến thích ứng với biến đổi đàm phán khí hậu khí hậu 20 Nhiệm vụ cốt lõi Thành lập ETS tiếp sức Tăng nguồn cung cấp Thúc đẩy phát triển Mở rộng sở cho môi Mở rộng hợp tác khu vực cho thị trường các-bon lượng tái tạo ngành công nghiệp trường sống thân thiện với tăng trưởng xanh sáng tạo, xanh môi trường phổ biến toàn cầu Thiết lập mục tiêu Xây dựng hệ thống Thiết lập cấu Hình thành khơng gian Tăng cường hợp tác với giảm dài hạn quốc gia Tạo lượng kiểu kinh tế để quay vòng xanh lãnh thổ nước phát triển phân tán tài nguyên quốc gia ổn định nội Đảm bảo an tồn Hợp lý hố quy định Mở rộng sở phúc Tăng cường hợp tác hỗ sở lượng nuôi dưỡng tài xanh lợi quản trị xanh trợ GGGI GCF Mở rộng bể các-bon Nguồn: PCGG, 2014 338 Kinh nghiệm quốc gia đem đến học sau cho nước phát triển: (1) nó cho thấy tăng trưởng xanh áp dụng chương trình trọng tâm phủ quốc gia dân chủ; (2) chiến lược chứng tỏ cần thiết phải có cân lợi ích quốc gia tồn cầu; (3) nhấn mạnh tầm quan trọng cách tiếp cận từ xuống lợi ích động lực trị mạnh mẽ Giữa lời khen ngợi phê bình, nhiều giá trị kinh nghiệm Hàn Quốc cộng đồng quốc tế bắt nguồn từ thành công hay thất bại họ, mà từ nỗ lực họ dành cho q trình chuyển đổi tồn quốc, bất chấp rủi ro phản ứng công chúng Thực tế Hàn Quốc nước thâm nhập vào lĩnh vực vậy, số kinh tế lớn giới e ngại hành động, thân điều đóng góp quan trọng cơng tìm kiếm cho tăng trưởng xanh Vì Hàn Quốc tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng xanh khía cạnh chiến lược sách đối ngoại mình, họ phải vượt qua nhiều thách thức Thứ nhất, phủ nước phát triển miễn cưỡng việc cam kết nguồn lực hạn chế họ cho thử nghiệm sách quy mơ tồn quốc Lịch sử cho thấy, riêng tăng trưởng khó thực hiện; mà tăng trưởng xanh lại dường bổ sung thêm tầng phức tạp vào nỗ lực mà vốn khó khăn Đối với nước có thu nhập thấp thiếu lực, tăng trưởng xanh làm tăng phụ thuộc vào nước phát triển hỗ trợ kỹ thuật, tài chuyển giao cơng nghệ, từ bị giảm quyền kiểm soát đường phát triển kinh tế họ Thứ hai, việc thiếu lãnh đạo phủ có tác động tiêu cực khu vực tư nhân Các doanh nghiệp cần có mơi trường kinh doanh ổn định để đưa định đầu tư dài hạn Sự biểu thị rõ ràng Chính phủ sách tương lai cần thiết để tạo chắn Mặt khác biện pháp không tồn biện pháp nửa vời, dầu hiệu tiếp tục tình trạng cũ dẫn đên trì trệ cơng nghệ, tốn để khắc phục Tất nhiên, thách thức nước Hàn Quốc nhằm theo đuổi tăng trưởng xanh 339 sách phát triển khó thách thức nước Việc thay đổi cách nước nhìn nhận thịnh vượng kinh tế thơng qua lăng kính tăng trưởng xanh nhiệm vụ không dễ dàng việc làm cho tăng trưởng xanh đáp ứng nhu cầu đặc thù quốc gia nhiệm vụ phức tạp không kém, nước khác giai đoạn phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên, cấu trị, lực thể chế ưu tiên phát triển Khi làm việc với nước phát triển, Hàn Quốc phải tuân thủ nguyên tắc tăng trưởng xanh khơng thể góp phần vào giảm nghèo tiến kinh tế xã hội tương lai gần trung hạn, khó thực nước phát triển (OECD, 2011) Hơn nữa, việc phổ biến tăng trưởng xanh nước chậm lại khơng gắn với quyền làm chủ quốc gia Nó tích hợp lồng ghép vào trình lập kế hoạch quốc gia xuất phát từ nhu cầu quốc gia chủ trì vì, rốt cuộc, tăng trưởng xanh phải tạo điều kiện cho phát triển – không áp đặt phát triển Về tồn cảnh, tăng trưởng xanh hồi sinh chương trình nghị phát triển bền vững góp phần thúc đẩy lạc quan tích cực việc khai thác nguồn tăng trưởng cách nhấn mạnh cách rõ ràng “tăng trưởng xanh” (Park, 2013) Một phát báo cáo Thực hành tăng trưởng xanh tốt (GGBP) “tăng trưởng xanh mở lợi ích đáng kể kinh tế, xã hội môi trường, ngắn hạn dài hạn” thông qua sử dụng hiệu tài nguyên, hỗ trợ cho công nghệ xanh đổi kinh doanh, đầu tư vào giảm nhẹ rủi ro để tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi sang phát triển xanh (GGBP, 2014) Để chuyền lợi ích xuống sở phép thử nghiệm quan trọng việc tiếp tục xúc tiến tăng trưởng xanh với thách thức này, tất nước hướng Hàn Quốc Tài liệu tham khảo Burton, Jones 2013 “Điều xảy với Tăng trưởng xanh?” Thời báo Hàn Quốc, 17 Tháng Truy cập 17 Tháng năm 2015 http://www.koreatimes.co.kr/www/ news/ opinon/2013/07/197_139423.html Nghị định thi hành luật khung tăng trưởng xanh các-bon thấp 2010 Hàn Quốc Nghị định Tổng thống số 25456 Đạo luật khung tăng trưởng xanh các-bon thấp 2010 Hàn Quốc, Luật số 11965 GGBP (Thực hành tốt tăng trưởng xanh) 2014 Tăng trưởng xanh thực tiễn: Những học từ kinh nghiệm quốc gia Hwang, Jang-jin 2010 “Lee phát động Ngoại giao xanh Australia.” Báo Người đưa tin Hàn Quốc, 30 Tháng Truy cập 17 Tháng năm 2015 http:// www.koreaherald.com/common_ prog/newsprint php?ud=20090305000020&dt=2 Ikenberry, G John, Jongryn Mo 2013 Vai trò tăng cao lãnh đạo Hàn Quốc: Quyền lực Trật tự Quốc tế tự New York: Palgrave Macmillan Kang, Hyun-kyung 2012 “Cheong Wa Dae bán di sản tăng trưởng xanh – Đánh giá nghiên cứu Hankook.” Thời báo Hàn Quốc, 23 Tháng Truy cập ngày 17 tháng năm 2015 http://www.koreatimes.co.kr/www/ news/ nation/2012/01/113_103522.html Kim, Sarah 2013 “Các phần thưởng gặt hái từ cam kết tăng trưởng xanh.” Nhật báo Hàn Quốc Joong-Ang, Tháng Truy cập 17 Tháng năm 2015 http:// koreajoongangdaily.joins.com/ news/article/article aspx?aid=2972621 Kim, Sung-young, Elizabeth Thurbon 2014 “Tăng trưởng xanh: Khởi động lại Hàn Quốc, bị từ chối Úc.” Cuộc đàm thoại, Tháng Truy cập 17 Tháng năm 2015 http://theconversation.com/tăng trưởng xanh-rebooted-in-south-korea-booted-out-inaustralia-22243 Lee, Ho-jeong 2013a “Tăng trưởng xanh đâu?” Nhật báo Hàn Quốc Joong-Ang, 27 Tháng Truy cập 17 Tháng năm 2015 http://koreajoongangdaily.joins com/ news/article/article.aspx?aid=2973696 Jhung, Han-kyung, Kwang-soo Park 2010 “Một nghiên cứu hệ thống giá lượng thân thiện với thị trường.” Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc 10-25, Viện Kinh tế Năng lượng Hàn Quốc, Seoul Lee, Jae-seung 2013b “Tăng trưởng xanh các-bon thấp quản trị biến đổi khí hậu Hàn Quốc” Quản trị khí hậu nước phát triển, hiệu đính David Held, Charles Roger, Eva-Maria Nag London: Toà soạn báo Polity Jones, Randall S., Byung-seo Yoo 2012 “Đạt tầm nhìn “Các bon thấp, Tăng trưởng xanh” Hàn Quốc.” Báo cáo Vụ Kinh tế OECD, số 964, OECD xuất bản, Paris DOI: http://dx.doi org/10.1787/5k97gkdc52jl-en Lee, Soon-hyun 2013c “Kinh tế Sáng tạo” tổng thống Park đóng gói lại thành dự án “xanh”.” Hankyoreh, 28 Tháng 11 Cơng trình hợp tác Bộ liên quan 2012 Kế hoạch năm lần thứ hai tăng trưởng xanh (20142018) Truy cập 17 Tháng năm 2015 http://www greengrowth.go.kr/?page_ id=2452 Kang, Sung-jin, Tae-yong Jung, Jae-eun Ahn, So-young Lim, Yul Kwon, Jione Jung, Chang-gil Kim 2010 “Tăng trưởng xanh: Hợp tác toàn cầu.” Nghiên cứu Tăng trưởng xanh NRCS 10-02-04(2), Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Kinh tế, Nhân văn Khoa học xã hội, Seoul OECD 2011 “Tăng trưởng xanh Các nước phát triển: Báo cáo tổng hợp cho nhà hoạch định sách.” Tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị OECD Hội đồng cấp Bộ, Paris, 25-26 Tháng Olbrich, Philipp, David Shim 2012 “Tìm kiếm ảnh hưởng toàn cầu Hàn Quốc.” Châu Á Toàn Cầu (3): 100-107 Park, Jeong-won 2013 “Sự tiến hố sách tăng trưởng xanh: Một xâm nhập khơng chào đón Quản trị mơi trường tồn cầu?” Hội nhập kinh tế Đơng Á 17 (2):207-241 340 PCGG (Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh) 2009a Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh (2009-2050) Truy cập 17 Tháng 4, 2015 http://www.greengrowth go.kr/?page_id=2450 PCGG (Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh) 2009b Kế hoạch hành động năm Tăng trưởng xanh (2009-2013) Truy cập 17 Tháng 4, 2015 http:// www greengrowth.go.kr/?page_id=2452 PCGG (Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh) 2014 “Tăng trưởng xanh Hàn Quốc, Hiện tương lai.” Tài liệu PCGG, Ủy ban Tổng thống Tăng trưởng xanh, Seoul Văn phòng Thủ tướng Chính phủ, Bộ Chiến lược Tài chính, Bộ Giáo dục, Khoa học Cơng nghệ, Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế Tri thức, Bộ Môi trường, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông vận tải 2008 Kế hoạch lượng quốc gia (2008-2030) Truy cập 17 Tháng http://energyjustice.kr/zbxe/48310 Shim, David 2010 “Tăng trưởng xanh: Thuốc chữa bách bệnh Hàn Quốc?” Hàn Quốc 2010: Chính trị, Kinh tế Xã hội, Hiệu đính Rüdiger Fran, Jim Hoare, Patrick Köllner, Susan Pares, 165-187 Leiden: Brill Shin, Hyon-hee 2013a “Hàn Quốc bỏ rơi “Tăng trưởng xanh”.” Báo Người đưa tin Hàn Quốc, 30 Tháng Truy cập 17 Tháng 5, 2015 https://my.news.yahoo.com/ south-korea-ditching-green-growth-074004352.html Shin, Hyon-hee 2013b “Hàn Quốc nhắm tới Kỷ nguyên “Tăng trưởng xanh 2.0”.” Báo Người đưa tin Hàn Quốc, 11 Tháng 11 Truy cập 17 Tháng 5, 2015 http:// www.koreaherald com/view.php?ud=20131110000342 341 Yoo, Chang-min 2012 “Hàn Quốc hướng phía trước.” PwC Tài các-bon trực tuyến, Samil PricewaterohouseCoopers, Seoul Tin tức Yonhap 2013 “Hàn Quốc để thúc đẩy Tăng trưởng xanh thông qua Tầm nhìn “nền kinh tế sáng tạo”: PM.” Báo Bưu điện toàn cầu, 21 Tháng 10 Truy cập 27 Tháng 7, 2015 http:// www.globalpost.com/ dispatch/news/yonhap-news-agency/131021/s-koreapromote-green-growth-creative-economy-vision-pm Yang, Soo-gil 2013 “Tăng trưởng xanh Hàn Quốc: Nhìn lại, Nhìn phía trước.” Tài liệu trình bày Hội nghị thượng đỉnh Tăng trưởng xanh toàn cầu, Songdo, Thành phố Incheon, 10-11 Tháng Giới thiệu Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu Có trụ sở Seoul, GGGI tổ chức liên phủ thành lập để hỗ trợ thúc đẩy mơ hình tăng trưởng kinh tế biết đến với tên gọi "tăng trưởng xanh" Tổ chức cộng tác với quốc gia để giúp họ xây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ, sử dụng tài nguyên hiệu bền vững hơn, phát thải các-bon, có khả thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Các chuyên gia GGGI làm việc với phủ giới, xây dựng lực hợp tác sách tăng trưởng xanh mà tác động đến sống hàng triệu người www.gggi.org T: +82-2-2096-9991 | F: +82-2-2096-9990 ISBN 979-11-952673-5-4

Ngày đăng: 27/03/2020, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan