1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

18 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 551,1 KB

Nội dung

ỦY BAN DÂN TỘC Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030”, mã số CTDT/16-20 - Đề tài NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Mã số: CTDT.22.17/16-20 BẢN KIẾN NGHỊ Chủ nhiệm Đề tài: PGS TS Nguyễn An Ninh Tổ chức chủ trì Đề tài: Viện Chiến lược Chính sách Dân tộc HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2019 MỤC LỤC Đặc điểm chung, xu vận động học kinh nghiệm từ mơ hình quản lý nhà nước CTDT giới Định hướng giải pháp đổi mơ hình QLNN CTDT nước ta 3 Một số kiến nghị trực tiếp đến quan 12 Đặc điểm chung, xu vận động học kinh nghiệm từ mơ hình quản lý nhà nước CTDT giới - Những đặc điểm chung mơ hình QLNN cơng tác dân tộc giới Tuy khác biệt vấn đề dân tộc, quan điểm giải thể chế trị, mơ hình QLNN CTDT có mục tiêu chung bình đẳng, đồn kết, phát triển quốc gia thống Các mơ hình QLNN CTDT lấy pháp quyền làm nguyên tắc hoạt động quản lý với phối hợp chặt chẽ lập pháp, hành pháp tư pháp, đồng thời kết hợp luật hóa quyền lợi ích tộc người thiểu số Trong thực CTDT, nhà nước thường lựa chọn vấn đề lớn CTDT, để máy quản lý tập trung giải chương trình quốc gia với mục tiêu cụ thể, vùng cụ thể Vài thập niên gần đây, QLNN CTDT mơ hình quản lý nhiều nước có xu hướng cải cách, cập nhật phương thức quản trị Dân chủ hơn, tương tác chủ thể quản lý đối tượng quản lý, tăng cường vị DTTS q trình thực sách đặc điểm chung - Các xu đổi mơ hình quản lý nhà nước CTDT giới Hiện xu cải cách từ mơ hình hành truyền thống sang hướng xây dựng theo mơ hình“quản trị cơng mới” “hành cơng mới”; Đối tượng quản lý - DTTS ngày tham gia nhiều vào công tác quản lý nhà nước; Bộ máy QLNN CTDT bị giám sát chặt chẽ, có trách nhiệm giải trình, minh bạch hoạt động quản lý trước nhân dân Xu kết hợp quan nhà nước thực trách nhiệm QLNN CTDT thể rõ “mô hình tiếp cận tổng thể nhà nước” Các quan nhà nước thống hành động mục tiêu chung CTDT, từ chức trách ngành phải có chương trình hành động, trách nhiệm cụ thể để gánh vác - Những yếu tố cần thiết cho mơ hình tốt - tham chiếu từ thực tế quản lý công tác dân tộc giới Thứ nhất, cần nhìn nhận giải phù hợp vấn đề dân tộc Kinh nghiệm trị đại cho biết: có vấn đề liên quan đến tộc người thiểu số khơng nhìn nhận làm thành ngun cớ cho nhiều xung đột Một kinh nghiệm khác cho biết, nhìn nhà quản lý khơng đầy đủ xử lý khơng phù hợp với lợi ích tộc người gây vấn đề Thứ hai, Thấy rõ ảnh hưởng vấn đề dân tộc thực Kinh nghiệm đại quản lý nhà nước dân tộc cịn cho biết, đơi nhà quản lý không thấy đủ, đánh giá tầm mức ảnh hưởng vấn đề dẫn đến định bất cập, sai lệch Các chiều cạnh thể quan hệ tộc người đa số với tộc người thiểu số kinh tế, xã hội không gian - thời gian phát triển đất nước… Thứ ba, cần đạt tới thống ý chí trị Sự thống ý chí trị để giải vấn đề dân tộc ln có tầm vóc chiến lược ổn định trị - xã hội phát triển quốc gia Hài hịa lợi ích, bình đẳng phát triển tộc người mấu chốt sách dân tộc phù hợp “điểm hội tụ” thống ý chí trị quản lý giải vấn đề dân tộc Thứ tư, có thể chế pháp luật phù hợp Công cụ để quản lý vấn đề dân tộc kinh nghiệm trị đại khẳng định, khơng tốt hệ thống thể chế đầy đủ với mục tiêu pháp định nguyên tắc bình đẳng, phát triển đoàn kết Được khẳng định hiến pháp tường minh, thống luật liên quan đến vấn đề dân tộc biểu pháp lý thống ý chí trị Sự thống khơng phải bảo thủ, khuyến khích đổi sách theo chiều hướng tích cực để quan hệ tộc người quốc gia hoàn thiện theo hướng bình đẳng, phát triển Thứ năm, Tránh cực đoan giải vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc thường không tồn độc lập mà có quan hệ với vấn đề nhạy cảm khác, chẳng hạn quan hệ dân tộc tơn giáo lợi ích dân tộc với trị kinh tế Khi mà yếu tố tộc người pha trộn với yếu tố khác bị cực đoan hóa sách giải làm thành nguyên cớ cho tranh chấp xung đột, tình hình trị tiềm tàng nhiều phức tạp Định hướng giải pháp đổi mô hình QLNN CTDT nước ta - Định hướng đổi mơ hình QLNN CTDT nước ta Thứ nhất, đổi mơ hình quản lý nhà nước CTDT để tiếp tục thực đầy đủ hơn, tốt sách dân tộc, CTDT Đảng nhà nước ta; để “bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số ”1 Ở đây, mục tiêu quản lý hiệu quản lý có nhiều điểm tương đồng, chồng lấn với nhau, đổi mô hình để tăng hiệu để thực tốt mục tiêu quản lý CTDT Thứ hai, Với nhận thức rằng, mơ hình quản lý CTDT xét đến quy định mục tiêu đối tượng quản lý Hai yếu tố này, xét từ thực tế Việt Nam tương đối ổn định Những biến thiên đối tượng quản lý, chẳng hạn yêu cầu CTDT, vấn đề xuất quan hệ tộc người bối cảnh xét kỹ, “tham số” chưa thay đổi chất buộc phải có điều chỉnh thiết chế quản lý tầm chiến lược Tuy vậy, quản lý hoạt động thực tiễn, mơ hình, máy cần thường xun hồn thiện Với quan niệm vậy, có số điểm hợp lý cần tham chiếu từ kinh nghiệm giới để định hướng đổi cho mơ hình QLNN CTDT Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr.164 sau: Tiếp tục hoàn thiện thể chế QLNN lĩnh vực CTDT Hướng hoàn thiện thể chế bao gồm tinh gọn bổ sung hệ thống sách CTDT Đổi q trình xây dựng sách thực sách dân tộc CTDT Hoàn thiện máy quản lý CTDT đội ngũ cán - nhân lực cho hoạt động Thứ ba, từ xu hướng chung kinh nghiệm tích cực nhiều mơ hình QLNN CTDT giới, có số hướng cải cách nên tham chiếu để hồn thiện mơ hình nước ta Đó tăng cường dân chủ, chuyển hóa dần trình quản lý nhà nước thành quản trị, tạo chế để người dân tham gia quản lý với nhà nước; tăng cường phân cấp quản lý cho địa phương; minh bạch quản lý, tăng cường giám sát tra để nguồn lực sử dụng mục tiêu, tránh lãng phí thất thốt; vận dụng số chế thị trường quản lý, chẳng hạn xu hướng chuyển từ cho không sang hợp tác đầu tư nhà nước bà DTTS - Giải pháp cụ thể đổi mơ hình QLNN CTDT nước ta Một Hoàn thiện thể chế cho mơ hình QLNN CTDT Đề tài nhận thấy, mơ hình quản lý CTDT cần đến “bệ đỡ” pháp lý khẳng định nguyên tắc Hiến pháp, chẳng hạn “bình đẳng, phát triển”, vào thực tiễn lại cần đến khung khổ pháp luật cụ thể Giải pháp chung giới là, thực tế quan hệ tộc người nảy sinh tình vấn đề cụ thể đó, chiểu theo quy định Hiến pháp, nhà nước ban hành luật cụ thể (hoặc văn có tính pháp luật) để điều chỉnh Các văn pháp luật cần đủ hiệu lực pháp lý cụ thể lĩnh vực điều chỉnh Kinh nghiệm cần tham chiếu Ở Việt Nam nay, thể chế pháp luật cho lĩnh vực dân tộc QLNN CTDT chưa đầy đủ Nếu có luật dừng mức độ “vận dụng” chưa chi tiết, cịn trường hợp chưa có luật quản lý nhà nước, triển khai lúng túng Giải pháp thông thường văn luật (Nghị định, Quyết định, Thông tư…) chủ thể tham gia quản lý Và hệ tình trạng có nhiều văn pháp quy điều tiết QLNN CTDT Hiện cần có hoạt động rà sốt lại văn có tính pháp quy CTDT để giảm bớt cồng kềnh, khó quản lý hiệu hiệu lực Lược bỏ, giảm bớt sách quy định lạc hậu trùng lặp, chồng chéo với sách tương tự Trong nhiệm kỳ tới, Ủy ban Dân tộc cần quy định rõ vị trí, chức tham mưu sách Ở phương diện UBDT tập trung chủ yếu vào việc xây dựng sách giúp Chính phủ tra, kiểm tra, đơn đốc, giám sát việc thực sách dân tộc ngành Thêm vào đó, cần tăng cường quyền lực cho UBDT để làm tốt vai trò điều phối kiểm tra, giám sát quan, ngành thực sách dân tộc Đó gợi ý từ trạng thể chế quản lý nhà nước CTDT nước ta Quốc hội tập trung xây dựng công cụ đủ mạnh cho QLNN CTDT Nhiều nhà quản lý nhà nghiên cứu thống trước trạng là: “Việc thể chế hóa chủ trương, sách dân tộc Đảng chưa đầy đủ chưa toàn diện, sách chưa trọng giải vấn đề phát sinh Đó “điểm nghẽn” thể chế việc hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi, ngày bộc lộ rõ thực tiễn Để khắc phục điểm cần có giải pháp cơ, ổn định, lâu dài Từ góc độ thể chế, cần có văn pháp lý có hiệu lực cao, tầm đạo luật nhằm điều chỉnh cách toàn diện, đồng thống sách biện pháp hỗ trợ nêu Việc ban hành Luật Hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi đáp ứng yêu cầu đó”.1 TS Lê Sơn Hải - Thứ trưởng Phó chủ nhiệm UBDT, Sự cần thiết ban hành Luật Hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi, Tạp chí Cộng sản, số tháng 9/ 2018 - Hai là, Đổi xây dựng sách dân tộc Đổi xây dựng sách dân tộc cần thống theo hướng: Thống quản lý nhà nước chương trình, dự án vùng DTTS nước Tăng cường nghiên cứu lý luận để tạo sở khoa học cho việc xây dựng thể chế, sách cho hoạt động quản lý CTDT Trong đó, nội dung sách dân tộc thời gian tới cần đổi theo hướng: Thứ nhất, trước hết xây dựng thực triết lý tơn trọng, để thấm đẫm tư hoạt động CTDT Có tơn trọng tộc người anh em thật tâm khắc phục vấn đề, chênh lệch cách thật tâm, tận lực, kiên trì Có tơn trọng tộc người thiểu số biết lắng nghe tìm kiếm sáng kiến, khuyến khích họ tham gia khơi dậy nguồn “tri thức địa” để giải hiệu phù hợp mục tiêu CTDT Có tơn trọng dân tộc anh em khắc phục tận gốc “biểu dân tộc lớn” “tự ty dân tộc”… Thứ hai, dân chủ hóa q trình xây dựng sách, hay cịn gọi “phương pháp tham gia” xây dựng thực sách dân tộc Mối liên hệ chủ thể tham gia quản lý nhà nước CTDT, gồm Chính phủ, UBDT, ngành đại diện đồng bào DTTS cần thể trình ban đầu điều chỉnh sau “Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù vùng dân tộc, DTTS.”1 Dân chủ điều kiện, động lực mục tiêu trình quản lý nhà nước CTDT Thứ ba, xây dựng sách dân tộc nên có tầm nhìn xa rộng để giải vấn đề cụ thể trước mắt, tránh lối tư “lẽo đẽo chạy theo kiện” Các vấn đề vùng DTTS nước ta to lớn, xúc đa chiều, khơng có tư tổng thể chiến lược dễ sa vào vụn vặt, phiến diện gây hại cho CTDT Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội.2011, tr.81 Thứ tư, số thao tác thực sách cần ý là: Bố trí đủ nguồn vốn đầu tư thực sách ban hành Thực sách đầu tư, hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, tránh giàn trải, manh mún; trọng huy động nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, nước tổ chức quốc tế Cố gắng lượng hóa kết thực sách (nếu được) số để chứng minh kết cụ thể (không nên nhầm lẫn thống kê túy với đo lường hiệu thơng qua lượng hóa); thu gọn đầu mối theo dõi, quản lý thực sách; hướng tới phân cấp mạnh cho địa phương, nâng cao vai trò giám sát, tham gia người dân; “tăng cho vay, giảm cho khơng” có chế kiểm tra, đánh giá kết thực sách đảm bảo cơng khai, minh bạch, hiệu Nên xây dựng “khung đánh giá sách dân tộc” theo quy trình, với bước: 1) Đánh giá hệ thống sách thực hiện; 2) Phân tích trạng xác định vấn đề ưu tiên; 3) Xác định mục tiêu, phân tích phương án sách, dự báo tác động sách; 4) Đưa định sách; 5) Theo dõi/giám sát q trình thực sách Ba là, Đổi phương pháp QLNN CTDT Việc kiện toàn máy quản lý nhà nước CTDT - công cụ quan trọng để tác động vĩ mô lan tỏa sở, thông qua đổi chế hoạt động Hướng kiện toàn nên tập trung vào “phần mềm” hoạt động quản lý, tức sách nhằm tăng cường vị thế, quyền UBDT Cần tăng quyền lực cho UBDT Vấn đề tăng quyền lực cho quan quản lý nhà nước CTDT nước ta cần quan tâm Trên giới mơ hình quản lý CTDT tương tự có vị thế, quyền lực thường lớn so với Việt Nam “Ủy ban công tác dân tộc nhà nước” Trung Quốc trực thuộc Quốc vụ viện quan hoạch định pháp quy pháp luật có liên quan đến việc quản lý cơng tác dân tộc cho Nhà nước, kiện toàn hệ thống pháp luật vấn đề dân tộc; giám sát việc quán triệt chấp hành sách, pháp quy dân tộc đạo nghiệp vụ công tác dân tộc hệ thống Chính phủ Ngồi cịn hỗ trợ quan khác “Ủy ban Dân tộc Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc” “Ủy ban Dân tộc Tôn giáo Hội nghị Hiệp thương nhân dân Trung Quốc” “Bộ quản lý vấn đề dân tộc Nga” vậy, vị quyền lực lớn Hiện Việt Nam, Chính phủ chịu trách nhiệm đứng đầu QLNN CTDT UBDT thực chất gần giống đầu mối quản lý lĩnh vực, với vị tương đương Bộ quản lý ngành Với vị quan ngang Bộ, hoạt động UBDT thiếu quyền lực, quyền hành UBDT nhiều trường hợp, khơng có quyền định đoạt hoạt động, khơng chủ động nguồn lực, khơng có vai trị người đạo chương trình, dự án quốc gia CTDT, khơng có ý kiến phán chủ trương liên quan đến vấn đề dân tộc Thực tế UBDT nước ta hoạt động “điều phối viên” giúp Chính phủ quản lý mà thơi Việc bổ sung hoàn thiện cụ thể quyền lực cho UBDT nào, có lẽ ngồi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, qua so sánh với số mơ hình giới, từ thực tế quản lý đa ngành đa lĩnh vực tầm vóc CTDT, việc tăng quyền cho UBDT điều mà Đảng Nhà nước ta cần quan tâm Điểm mấu chốt ý kiến UBDT vấn đề liên quan đến CTDT phải ý kiến chuyên mơn mang tính phán cho chương trình dự án ngành Cần phải phân cấp phân quyền để tăng cường hiệu lực QLNN Về phân cấp quản lý, UBDT nên quan QLNN lĩnh vực vùng liên quan đến vấn đề DTTS; trọng điểm “các vùng chiến lược Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam tây duyên hải miền Trung”; hoạt động cụ thể thực CSDT nên phân cấp cho tỉnh, huyện phụ trách báo cáo cho UBDT Đặc thù vùng dân tộc, văn hóa, phong tục tập quán DTTS nước ta khác Vì khơng thể có sách phù hợp cho tất dân tộc Nên phân cấp cho địa phương, cấp tỉnh, cấp huyện việc nghiên cứu vận dụng cụ thể để ban hành số quy định lựa chọn biện pháp phù hợp với vùng, dân tộc Việc lựa chọn nội dung cụ thể nên trao quyền cho sở, Trung ương định hướng, hỗ trợ nguồn lực tăng cường kiểm tra, giám sát Về phân quyền, UBDT phải có quyền định đưa ý kiến có tính phán lĩnh vực ngành liên quan đến vùng DTTS (chỉ loại trừ số lĩnh vực thuộc An ninh - Quốc phòng) Bổ sung quan quản lý nhà nước vấn đề tôn giáo vùng DTTS Hiện vùng DTTS dường chưa có phận chuyên trách vấn đề tôn giáo Vấn đề vùng DTTS nhà nước giới quan tâm Kinh nghiệm trị đại nhiều khu vực quốc gia giới cho biết, lĩnh vực thường gắn bó với “ngịi nổ” cho nhiều bất ổn, xung đột, chí ly khai dân tộc Cũng vậy, mơ hình quản lý CTDT giới trọng có quan quản lý riêng trực thuộc quan quốc gia quản lý vấn đề tôn giáo dân tộc tộc người Cần xây dựng Đề án tổ chức máy QLNN CTDT phù hợp với điều kiện nước ta Đề án nghiên cứu xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBDT mơ hình tổ chức hoạt động thơng qua kinh nghiệm QLNN CTDT giới thực tiễn 30 năm đổi vừa qua Tư thường thấy việc xử lý vấn đề Việt Nam trước lựa chọn mơ hình tối ưu nước ngồi, chẳng hạn mơ hình Liên Xơ gần mơ hình Trung Quốc, để từ xây dựng “phiên bản” ứng dụng cho Việt Nam Nhưng thực tế ra, tất phù hợp phát huy nước ta Có hai lý cho bất cập này: Một khách quan, chưa có tảng pháp lý đầy đủ nội dung điều chỉnh lực điều chỉnh Tất hoạt động máy chuyên trách quản lý nhà nước CTDT vận hành sở văn luật mang tính pháp quy Nghị định, Quy định, Thơng tư…vì chưa có Luật Dân tộc Hai chủ quan, điều kiện vật chất, nguồn lực tầm mức vấn đề dân tộc Việt Nam có khác biệt Vấn đề dân tộc Việt Nam thường phức tạp tính chất vấn đề dân tộc khơng gay gắt hơn, so với mơ hình quản lý nhà nước nguyên Chẳng hạn vấn đề xung đột, ly khai tộc người số khu tự trị Trung Quốc rõ nét hơn, phức tạp nhiều Những vấn đề chưa xuất Việt Nam Thêm vào đó, điều kiện vật chất, nguồn lực cho CTDT nước ta so sánh với mơ hình quản lý CTDT Trung Quốc Gần đây, theo số nghiên cứu ý kiến nhà quản lý, có hai đề xuất để đổi mơ hình hoạt động máy quản lý nhà nước CTDT Bộ Dân tộc Ủy ban Dân tộc Từ góc độ nghiên cứu Đề tài, qua nghiên cứu so sánh mơ hình quản lý CTDT nước cho rằng: Quan điểm thứ thay mơ hình UBDT mơ hình Bộ Dân tộc để tăng quyền vị quan Lập luận từ thực tế hoạt động quản lý, UBDT hoạt động với vai trò “điều phối viên”, theo số trường hợp, hiệu lực quản lý chưa đủ mức Thực xét từ khía cạnh tương tác, với mơ hình nay, UBDT xem đa ngành diện lĩnh vực quản lý Việc chuyển hóa thành Bộ Dân tộc làm phát sinh mơ hình tương tự kiểu “nhà nước nhà nước”, “chính phủ phủ” Theo đó, Vụ chun mơn Bộ Dân tộc, vừa liên đới với chủ quản Chính phủ (chẳng hạn Công Thương, Giáo dục, Y tế…) lại vừa quan quản lý độc lập lĩnh vực CTDT quy định Và vậy, đề xuất lại xu hướng khác đi, so với với tinh thần đạo Hội nghị TW6 Khóa XII (Nghị số 18-NQ/TW: “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”) Vì thế, quan điểm chuyển UBDT thành Bộ Dân tộc cần cân nhắc thêm Quan điểm thứ hai, nên hồn thiện mơ hình UBDT có thơng qua việc tiếp hợp, tích hợp ưu việt mơ hình quản lý nhà nước CTDT giới để khắc phục bổ sung bất cập có mơ hình 10 Theo Đề tài, hướng đổi phù hợp với đường lối chung Đảng Nhà nước ta tinh giản máy, hướng tới quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Hướng tập trung đổi nên trọng vào đổi “phần mềm” “phần cứng” máy quản lý nhà nước CTDT Mặt khác từ vị trí, vai trị chức nhiệm vụ công tác dân tộc “đa ngành, đa lĩnh vực” quan quản lý nhà nước công tác dân tộc hoạt động dạng “Ủy ban” phù hợp Mơ hình nhiều nước giới lựa chọn vận hành có hiệu Trung Quốc, Nga, Philipin… Bốn là, Đổi công tác cán bộ, phát triển nhân lực cho QLNN CTDT Vấn đề nguồn nhân lực công tác cán cho quản lý nhà nước CTDT vấn đề lớn cần thiết cho hiệu quản lý Hoạt động quản lý nhà nước CTDT, tộc người, quan hệ tộc người… cần đến nguồn nhân lực chuyên sâu lớn số lượng Nếu riêng hệ thống mơ hình quản lý CTDT khơng đáp ứng nổi, tất nước giải vấn đề nhân lực theo hướng đa nguồn Từ góc độ nghiên cứu Đề tài, Đề tài thấy Việt Nam cần tham chiếu thêm từ kinh nghiệm sau giới: Hướng thứ xử dụng chuyên gia ngành để tập hợp trí tuệ quốc gia cho quản lý nhà nước dân tộc - tộc người Thơng thường trường đại học nơi cung cấp nguồn nhân lực Chủ thể tập hợp chuyên gia lĩnh vực liên quan đến tộc người, sách tộc người thường Quốc hội (trường hợp Hoa Kỳ, Anh) phủ Tổng thống (như Nga, Pháp) chủ thể khác Bộ dân tộc, Ủy ban dân tộc… Hướng thứ hai dần đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, chuyên trách để làm khung cho quản lý CTDT Nhà quản lý cơng tác dân tộc giống trí thức khách, am hiểu sâu rộng nhiều mặt tộc người quan hệ tộc người – đối tượng mà họ quản lý Nhóm nhân 11 lực sở đào tạo chuyên biệt (kiểu Học viện Phương Đông Liên Xô trước hay Học viện Dân tộc Trung Quốc nay) từ trí thức ưu tú ngành khoa học khác tình nguyện tham gia công tác quản lý CTDT Hướng thứ ba gợi ý từ thực tiễn CTDT giới gần đây: nguồn nhân lực tham gia công tác dân tộc có vai trị lớn dần đồng bào DTTS Họ không đối tượng thụ hưởng cách thụ động Kinh nghiệm quản lý CTDT nhiều nước Mỹ Latinh gần cho thấy thổ dân địa người biết hết cách giải vấn đề mình: nghèo đói, phát triển, dân chủ hóa bình đẳng…Những nguồn lực hỗ trợ nhà nước nhân lên trở thành nội lực người dân làm chủ chương trình tiến xã hội “Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người DTTS, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc.”1 Biện pháp gần Việt Nam bắt đầu xuất có tín hiệu tích cực từ thực tế, theo nên triển khai rộng phương pháp tham gia để tăng hiệu công tác quản lý giảm nhẹ áp lực vấn đề nguồn lực người CTDT Ba hướng giải vấn đề nhân lực cần quan tâm để phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý CTDT Việt Nam Một số kiến nghị trực tiếp đến quan - Kiến nghị với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Mơ hình QLNN CTDT Việt Nam, xét đến thể quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng cầm quyền với vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Vấn đề dân tộc quản lý CTDT nay, Đề tài trình bày, xuất nhiều điểm từ bối cảnh quốc tế tình hình quan hệ dân tộc, quản lý CTDT nước Việt Nam đẩy mạnh cải cách hành nhà Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội.2011, tr.164 12 nước, theo đổi mơ hình QLNN CTDT hoạt động phù hợp với xu chung Định hướng chung hoàn thiện mơ hình tổ chức hoạt động quan QLNN CTDT: Hội đồng dân tộc Quốc hội UBDT Chính phủ, theo hướng “nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân”; có tham chiếu quy định, cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, kinh nghiệm phù hợp nhà nước văn minh giới giải vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Trên tinh thần Đảng lãnh đạo tồn diện cơng tác dân tộc, có lãnh đạo đổi mơ hình QLNN cơng tác dân tộc, cần nhận thức rõ xu chung theo đổi theo mơ hình “quản trị cơng mới” “chính phủ mở” Đảng nên có văn đạo cụ thể với đổi mô hình QLNN CTDT nước ta nay, với tiêu chí là: cập nhật, dân chủ, đồng bộ, tinh gọn, hiệu để góp phần thực sách dân tộc Đảng: “bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, tây duyên hải miền Trung ”1 - Kiến nghị với Quốc hội Với vai trò người cung cấp, hồn thiện “cơng cụ” pháp lý, định số vấn đề quan trọng ngân sách cho hoạt động CTDT, Quốc hội nước ta có vai trị quan trọng hồn thiện mơ hình trợ giúp cho hoạt động QLNN CTDT Một là, để thể chế hóa tồn diện sách dân tộc Đảng để giúp tăng hiệu lực, hiệu cho công tác quản lý nhà nước dân tộc nay, quan QLNN lĩnh vực cần cơng cụ pháp lý có hiệu lực cao toàn diện; đề nghị Quốc hội nên tiếp tục xây dựng luật nhằm điều chỉnh cách toàn diện, đồng thống sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr.164 13 biện pháp hỗ trợ CTDT QLNN Việc ban hành Luật công tác dân tộc cách diễn đạt nhà quản lý “Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi”1, đáp ứng yêu cầu từ tăng quyền lực, vai trò cho quan QLNN nước ta Đề nghị Quốc hội đưa vào chương trình cơng tác nhiệm kỳ tới nội dung xây dựng luật lĩnh vực công tác dân tộc để thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nội dung luật điều chỉnh vị trí, vai trị quan làm cơng tác dân tộc trách nhiệm bộ, ngành quan liên quan Có vậy, trạng quản lý “đa ngành, đa lĩnh vực đa chủ thể tham gia” QLNN CTDT Việt Nam có phối hợp khoa học, chặt chẽ Một phương án cho tham gia này, ngành, tham mưu, xây dựng văn pháp quy, có điều khoản hay chương mục đề cập trực tiếp đến vấn đề dân tộc quản lý CTDT có liên quan Hai là, Quốc hội nên có hoạt động rà soát lại văn pháp quy liên quan đến vấn đề dân tộc Hoạt động nhằm giảm bớt cồng kềnh, trùng lắp, hiệu lực hệ thống văn gây khó khăn cho quản lý nhà nước CTDT Đồng thời có chế trao quyền đủ mạnh cho quan làm công tác tác dân tộc chuyên trách từ trung ương đến địa phương để chủ trì thực quản lý nhà nước công tác dân tộc Cụ thể xem xét sửa đổi, bổ sung vào Luật Đầu tư công, giao cho Ủy ban Dân tộc chủ trì, tham gia thẩm định chương trình, sách liên quan phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS Thứ ba, Quốc hội nên có chế tập hợp hình thức tổ chức nhà khoa học, nhà quản lý để hình thành máy chuyên gia – “think tank” dân tộc, công tác dân tộc QLNN CTDT Từ Quốc hội, Đảng Chính phủ ln có sẵn ý tưởng chất xám cho hoạt động phục vụ cho lĩnh vực TS Lê Sơn Hải – Phó Chủ nhiệm UBDT, Sự cần thiết ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, Tạp chí Cộng sản, 9/2018 14 - Kiến nghị với Chính phủ Một xây dựng chế phối hợp làm việc ngành với UBDT QLNN CTDT theo hướng giảm bớt vị “điều phối viên” UBDT Tăng cường quyền lực cho Ủy ban Dân tộc để đủ sức đóng vai trị chuyên trách quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Đủ sức để điều phối, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, ngành thực vùng dân tộc; thẩm định chương trình, sách có liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Ý kiến UBDT vấn đề liên quan đến dân tộc, CTDT phải Chính phủ Thủ tướng tham vấn hàng đầu có tính phán ngành có vấn đề liên quan đến sách dân tộc Vị UBDT cần quy định rõ vị trí, vai trị, chức tham mưu sách theo hướng: tập trung chủ yếu vào việc xây dựng sách giúp Chính phủ tra, kiểm tra, giám sát, thẩm định việc xây dựng thực sách dân tộc hệ thống ngành, quan quản lý nhà nước công tác dân tộc từ trung ương đến địa phương Hai là, Chính phủ nên phân công - phân cấp cho UBDT phụ trách trực tiếp, với vị chủ trì, thường trực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS để điều phối, tích hợp sách dân tộc Ba là, Chính phủ cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề tách - nhập Ban Dân tộc tỉnh, Phòng CTDT huyện Tinh thần tinh giản máy cần quán triệt, có tách hay nhập phải giữ nguyên tắc: Có phận chuyên trách CTDT, có đủ nhân lực, có vị guồn lực tương đương cao so với trước Bộ máy làm công tác dân tộc phải đảm bảo: Đảng lãnh đạo tồn diện cơng tác dân tộc; máy quan làm công tác dân tộc phải đảm bảo thống nhất, đồng bộ, ổn định từ trung ương đến địa phương để nâng cao hiệu hoạt động 15 - Kiến nghị với Ủy ban Dân tộc Để tiếp tục đổi hồn thiện mơ hình quản lý nhà nước CTDT nước ta, UBDT nay, Đề tài cho nên: Tiếp tục nghiên cứu để đề xuất sách nhằm góp phần hoàn thiện QLNN dân tộc Việt Nam Hiện tình trạng quản lý “đa ngành, đa lĩnh vực, đa chủ thể” khiến cho nhiều lĩnh vực vừa chồng chéo sách, vừa thiếu tập trung nguồn lực hiển nhiên hiệu chưa cao Ngay vai trò “điều phối”, mà UBDT gánh vác, bị thiếu quyền lực để điều hành, thẩm định, giám sát sách chương trình mà Bộ triển khai vùng DTTS Mấu chốt vấn đề chế điều phối Biện pháp để giải quyết, trình bày, tăng quyền lực vị UBDT Muốn vậy, khơng có cách khác hoàn thiện thể chế điều phối hoạt động QLNN CTDT Ủy ban Dân tộc nên xem xét nghiên cứu “Đề án hoàn thiện máy QLNN CTDT nước ta” Đây hướng đổi quan trực tiếp QLNN CTDT Cùng với hoàn thiện thể chế điều phối xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi, Đề án giải vấn đề máy thực thi Và vậy, thể chế thiết chế QLNN CTDT đổi đồng 16 ... kinh nghiệm từ mơ hình quản lý nhà nước CTDT giới Định hướng giải pháp đổi mơ hình QLNN CTDT nước ta 3 Một số kiến nghị trực tiếp đến quan 12 Đặc điểm chung, xu vận động học kinh nghiệm. .. quan tâm để phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý CTDT Việt Nam Một số kiến nghị trực tiếp đến quan - Kiến nghị với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Mơ hình QLNN CTDT Việt Nam, xét đến thể... cần tham chiếu từ kinh nghiệm giới để định hướng đổi cho mơ hình QLNN CTDT Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr.164 sau: Tiếp tục hoàn thiện

Ngày đăng: 12/05/2021, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w