Bai thi so 2 đường lối, chính sách của đảng nhà nước

10 49 0
Bai thi so 2 đường lối, chính sách của đảng nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Trình bày bản chất, đặc thù và giải thích lý do phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Trả lời: Nêu khái niệm: Khái niệm “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Đây là kết quả của quá trình 15 năm đổi mới tư duy và thực tiễn ở nước ta, được đúc kết lại trên cơ sở đánh giá và rút ra các bài học lớn qua các kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt là Đại hội VII, VIII. Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI của Đảng làm rõ nội hàm, mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.

PHẦN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Câu Trình bày chất, đặc thù giải thích lý phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trả lời: - Nêu khái niệm: Khái niệm “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Đây kết trình 15 năm đổi tư thực tiễn nước ta, đúc kết lại sở đánh giá rút học lớn qua kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt Đại hội VII, VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI Đảng làm rõ nội hàm, mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội - Bản chất, đăc thù: + Bản chất: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội; đó, chế thị trường vận dụng đầy đủ, linh hoạt đê phát huy mạnh mẽ, có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói, giảm nghèo, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa có đặc trưng kinh tế thị trường hỗn hợp, vừa có đặc thù tính định hướng xã hội chủ nghĩa + Đặc thù: Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: mục tiêu kinh thị trường lợi nhuận mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm phát triển lực lượng, giải phóng sức sản xuất xã hội bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội Mặt khác, phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển tạo nhiều hàng hóa, phong phú chủng loại nâng cao chất lượng hàng hóa để bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Như vậy, mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vừa thực mục tiêu kinh tế, vừa thực mục tiêu xã hội Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để thu lợi nhuận, khai thác lợi quốc gia nhằm phát triển lực lượng sản xuất, bước tạo lập tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống cửa nhân dân Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế “phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp” “mọi thành phần kinh tế, chủ thể tham gia thị trường coi ưọng, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh văn minh, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” để góp phần định hướng kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về chế độ phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “công phân phối yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội, điều kiện phát triển Phân phối kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội” Như vậy, phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ý đến lợi ích người lao động - điều thể rõ chất chủ nghĩa xã hội người Sự điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường nước ta phải định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường thông qua xây dựng thực quy 'hoạch, chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội để bước xây dựng tiền đề vật chất cho chủ nghĩa xã hội Đồng thời, để đảm bảo thực mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Ngồi vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều tiết Nhà nước vào kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia: khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên quốc gia (trong ngắn hạn, dài hạn), bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế bền vững; bảo vệ lợi ích nhân dân, lợi ích người lao động, thực cảc sách xã hội (xóa đói, giảm nghèo; an sinh xã hội) - Tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: + Điều kiện nước: Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam sau thời kỳ đổi (1986) phát triển mạnh, yếu tố quan hệ thị trường hình thành phát triển, tất yếu kinh tế thị trường xuất Thời kỳ trước năm 1986, mô hình phát triển kinh tế tập trung bao cấp biểu kìm hãm phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt giai đoạn 1975-1986 Đại hội Đảng lần thứ VI thực cách mạng - đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế mà cốt lõi chuyển kinh tế vận hành theo chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tể Sự đổi bước hình thành phát triển yếu tố bàn thị trường như: giá hình thành theo chế tự do; thị trường chủ thể canh tranh để tìm kiếm lợi nhuận; nên kinh tế hoạt động theo quy luật cùa thị trường, v.v Đó điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2001 đến đạt thành tựu lớn: Việt Nam thoát khỏi nước nghèo phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh, v.v Điều chứng tỏ kinh tế vận hành theo chế thị trường phù hợp với điều kiện Việt Nam bối cảnh giới Mặt khác, Việt Nam có tiền đề trị - xã hội để kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế tiền đề trị quan trọng để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tê thị trường Mặt khác, đồng thuận đại đa số nhân dân trình thực phát triển kinh tế đất nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội tạo tiền đề vững cho kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa phát triển + Điều kiện quốc tế: Trong lịch sử phát triển mơ hình kinh tế nhân loại trải qua kinh tế thị trường mơ hình kinh tế có hiệu Kinh tế thị trường tạo suất lao động cao, tạo nguồn hàng lớn đê đáp ứng nhu cầu ngày cao tiêu dùng (cả số lượng, chủng loại, mẫu mã chất lượng) sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế tự cung, tự cấp; kinh tế tập trung, bao cấp Phát triển kinh tế thị trường yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu thời đại, thực chất tham gia quốc gia vào "sân chơi” chung kinh tế giới - “sân chơi” kinh tế thị trường Với chủ trương Đảng ta “tích cực chủ động hội nhập kinh tế giới”, tất yếu Việt Nam phải chuyển đổi sang kinh tế thị trường Câu 2: Trình bày nhận thức mơ hình tăng trưởng kinh tế? Theo đồng chí, nguyên tắc, giải pháp đổi mơ hình kinh tế Việt Nam thể nào? Trả lời: - Khái niệm mơ hình tăng trưởng kinh tế: Mơ hình tăng trưởng kinh tế mơ tả phương thức vận động kinh tế thông qua mối liên hệ nhân biến số quan trọng trình tăng trưởng sau tước bỏ phức tạp không cần thiết Những diễn đạt dạng lời văn, sơ đồ tốn học Như vậy, đề cập đến mơ hình tăng trường kinh tế đề cập đến phương thức tăng trưởng kinh tế thể yếu tố tăng trưởng mối quan hệ tương hỗ chúng điều kiện cụ thể định Có thể nhìn nhận nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế từ yếu tố đầu vào, đầu từ ngành kinh tế Ở góc độ yếu tố đầu vào, cụ thể xét giác độ sử dụng nguồn lực hiệu quà sử dụng chúng, người ta thường phân định mơ hình tăng trưởng kinh tế thành loại chủ yếu mơ hình tăng trường kinh tế theo chiều rộng mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu - Các mơ hình tăng trưởng kinh tế: + Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng tăng trưởng kinh tế dựa sở gia tăng số lượng yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên mà không kèm theo tiến cơng nghệ Nói đến mơ hình tăng trường kinh tế theo chiều rộng nói đến phương thức tăng trưởng sử dụng nhiều vốn, công nghệ lạc hậu, với đa số lao động tay nghề thấp, chủ yếu làm gia công, lắp ráp, khai thác bán rẻ tài ngun thơ sơ chế Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có đặc trưng là: (i) gia tăng lượng yếu tố đầu vào tạo 50% thu nhập kinh tế; (ii) không thường xuyên sử dụng nguồn lực có hiệu cao hơn; (iii) trọng phát triển loại công nghệ nguồn lực sản xuất truyền thống Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có lợi như: giải phóng nguồn lực đất nước; thu hút nguồn lực từ nước ngồi; giải phóng sức lao động, phát triển thị trường lao động; đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh giai đoạn đầu phát triển nước phát triển Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng có nhiều hạn chế như: nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên có hạn, áp dụng mơ hình tăng trưởng kéo dài dẫn đến giới hạn, làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, gia tăng chi phí cho đơn vị sản phẩm, hiệu sức cạnh tranh kinh tế thấp, tiềm ẩn nguy lạm phát, bội chi ngân sách, gây bất ổn kinh tế vĩ mơ + Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Tăng trường kinh tế theo chiều sâu tăng trưởng kinh tế dựa sở nâng cao hiệu sử dụng yếu tố đầu vào Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu dựa sở khoa học - công nghệ đại, với đa số lao động có trình độ học vấn kỳ nghề nghiệp cao, có khả vào lĩnh vực thiết kế, chế tạo thuộc ngành kinh tế mũi nhọn, làm sản phẩm có giá trị gia tăng cao Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu không gia tăng khối lượng sản phẩm, mà gia tăng chất lượng sản phẩm kinh tế Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu có đặc trưng là: (i) hồn thiện chất yếu tố sản xuất nâng cao hiệu sử dụng chúng đạt mức chiếm 50% tổng thu nhập tăng thêm kinh tế; (ii) thường xuyên, liên tục sử dụng nguồn lực có hiệu cao hơn; (iii) sử dụng loại công nghệ nguồn lực tiên tiến Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu có lợi như: nhân tố TFP dường vơ hạn, nên có khả khắc phục tình trạng khan nguồn lực; tiết kiệm nguồn lực, giảm chi phí, tăng hiệu tăng sức cạnh tranh kinh tế; giảm ô nhiễm, bảo vệ môi trường; gây bất ổn kinh tê vĩ mô tăng trường kinh tế bền vững, dài hạn Cần lưu ý việc phân định mơ hình tăng trường kinh tế thành loại tương đối Trong thực tế không tồn mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng theo chiều sâu túy Điều kiện tiên đề chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu là: phải dựa vào tiến khoa học - công nghệ dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao - Các nguyên tắc, giải pháp đổi Mơ hình kinh tế Việt Nam: + Các ngun tắc đối mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ nhất, chuyển dần tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng sang tăng trường kinh tế theo chiều sâu Thứ hai, phải coi trọng đại hóa, lấy đại hóa làm tảng để đạt tăng trường kinh tế cao, ổn định dài hạn Thứ ba, phải bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế phát triển tất vùng Thứ tư, phải hài hòa vai trò Nhà nước thị trường phân bổ nguồn lực tăng trưởng Thư năm, phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Thứ sáu, phải đổi mơ hình tăng trưởng cách tồn diện, đồng có hệ thống + Giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ nhất, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ Đây coi chìa khóa q trình đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian tới Thứ hai, tái cấu trúc kinh tế khu vực nhà nước, trước hết hệ thống ngân sách, đầu tư công hệ thống doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, tái cấu trúc đầu tư theo hướng giảm quy mơ tăng hiệu đầu tư tồn xã hội Để thực nội dung cần ưu tiên thực số sách sau: giảm quy mô, đồng thời tăng hiệu đầu tư công; giảm quy mô, đồng thời tăng hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước Thứ tư, thực kỷ luật tài khóa Để thay đổi cấu kinh tế, cần bắt đầu với sách tài khóa, thực nghiêm kỷ luật tài khóa Thử năm, tái cấu trúc khu vực tài chính, trọng tâm hệ thống ngân hàng Thứ sáu, thực chế thị trường cho loại lãi suất, tỷ giá, giá đất, lượng, v.v Thứ bảy, xây dựng khu vực dân doanh thành động lực tăng trưởng kinh tế Muốn cần có chế phân bổ nguồn lực bình đẳng khu vực kinh tế Thứ tám, đổi quản lý nhà nước cho phù hợp với kinh tế Tách bạch chức hành pháp trị hành công vụ, cải cách thể chế, cải cách cách làm kế hoạch, v.v Câu Trình bày mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc sách đối ngoại Việt Nam nay? Đồng chí hiểu hợp tác cạnh tranh giao lưu quốc tế? Trả lời: Về mục tiêu đối ngoại Trong thời kỳ đổi mới, việc xác định mục tiêu đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam dựa sở lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời quan tâm mức đến nghĩa vụ quốc tế Đảng với tư cách đảng cộng sản cầm quyền Đối với Việt Nam nay, lợi ích quốc gia dân tộc cao đối ngoại giữ vững hòa bình để phát triển Do đó, mục tiêu đối ngoại phải tạo lập môi trường quốc tế hòa bình thuận lợi cho cơng đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Giữ vững hòa bình, tạo lập mơi trường quốc tế thuận lợi, mặt góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, mặt khác tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ, hợp tác quốc tế cho phát triển đất nước Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam nâng cao uy tín quốc tế, đồng thời đóng góp nhiều phong trào cách mạng giới Tư tưởng đạo Xuất phát từ lợi ích mục tiêu đối ngoại xác định, Đảng Cộng sản Việt Nam đề tư tưởng đạo đối ngoại giữ vững nguyên tắc độc lập, thống chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt, phù hợp với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đối tượng mà Việt Nam có quan hệ Trước diễn biến phức tạp tình hình giới sau kiện ngày 11-9-2001, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa IX bổ sung làm sâu sắc thêm tư tưởng đạo đối ngoại với quan điểm: tình tránh khơng để rơi vào đối đầu, cô lập hay lệ thuộc, củng cố hòa bình, an ninh, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục làm sâu sắc thêm tư tưởng đạo đối ngoại với việc khẳng định quan điểm: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Quan điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng kế thừa, bổ sung phát triển toàn diện xác định: “Thực quán đường lối đổi ngoại độc lập, tự chủ,hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Quán triệt quan điểm nêu sở quan trọng đê bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trình hội nhập quốc tế, trước hết giữ vững độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên như: vốn đầu tư, khoa học - công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, phục vụ cho xây dựng vàphát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc Trên sở lực đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đàng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh quan điểm tăng cường chủ động, tích cực Việt Nam q trình hội nhập quốc tế ngày đầy đủ toàn diện, không hội nhập lĩnh vực kinh tế, mà lĩnh vực khác Việt Nam thể tinh thần trách nhiệm cao việc tham gia giải vấn đề khu vực quốc tế từ đóng vai trò thành viên tích cực cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, hợp tác phát triển Ngun tắc đối ngoại Đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam dựa kiên trì giữ vừng nguyên tắc đối ngoạicơ bản, bao trùm hòa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội, bảo đảm lợi ích tối cao dân tộc, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Cụ thể hóa nguyên tắc này, Đảng Nhà nước Việt Nam nêu nguyên tắc đối ngoại chủ yếu: Một là, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau; Hai là, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế;Ba là, giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hòa bình; Bốn là, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Trong giai đoạn nay, Việt Nam xác định rõ sở hợp tác hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế - Hợp tác cạnh tranh trong giao lưu quốc tế: + Chủ động tích cực hội nhập quốc tế Khái niệm chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nam quan niệm rằng, trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ tồn cầu hóa, tất nước, khơng phân biệt giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển, muốn phát triển, không bị tụt hậu phải chủ động, tích cực tham gia vào q trình hợp tác, phân cơng lao động quốc tế Điều có nghĩa tất quốc gia nỗ lực tìm kiếm giải pháp thích hợp để hội nhập vào xu chung, sức cạnh tranh kinh tế mục tiêu phát triển Mặt khác, trình hội nhập quốc tế nước hàm chứa hai mặt “vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” Trước hết, nước tiến hành hội nhập quốc tế hướng tới mục tiêu đẩy mạnh hợp tác, thực tự hóa thương mại, đầu tư dịch vụ, tạo lợi cạnh tranh trường quốc tế Tuy nhiên, tác động tồn cầu hóa, đấu tranh cạnh tranh nhằm giành giật thị trường lợi ích khác trở nên liệt quốc gia thực thể kinh tế quốc tế Trong thời kỳ đổi mới, xuất phát từ nhận thức tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng, hội nhập quốc tế nói chung, Đảng Nhà nước Việt Nam coi nội dung quan trọng đường lối, sách đối ngoại Qua kỳ đại hội, Đảng ngày bổ sung, hoàn thiện phát triển chủ trương hội nhập quôc tế khái niệm hội nhập quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng mở bước ngoặt tư thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta Xác định phương hướng nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại thời kỳ mới, Đại hội rõ: Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học – kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng có lợi Đi theo hướng này, Luật Đầu tư nước ngồi thơng qua (1987), tạo khung khổ pháp lý thuận lợi để Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút nguồn vốn, kỹ thuật, cơng nghệ nước ngồi phục vụ phát triển kinh tế, khai thác tiềm nội lực nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) tạo bước đột phá việc thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội nêu chủ trương gắn thị trường nước với thị trường giới, giải tốt mối quan hệ tiêu dùng nước xuất khẩu, có sách bảo vệ sản xuất nội địa Đây coi nội dung chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đại hội xác định nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế là: “mở rộng, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng, có lợi” Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Đảng tiếp tục Ban Châp hành Trung ương Bộ Chính trị bơ sung, làm rõ cụ thể Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII ngày 29-6-1992 nhấn mạnh chủ trương mở rộng quan hệ với tổ chức quốc tế, đó: cố gắng khai thơng quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triên châu Á (ADB), mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực, trước hết châu Á - Thái Bình Dương Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 1005 CV/VPTW (22-11-1994) giao cho Chính phủ soạn thảo gửi đơn xin gia nhập WTO Theo Quyết định Bộ Chính trị (số 493 CV/VPTW ngày 14-6-1996), Việt Nam gửi đơn xin gia nhập Diễn đàn APEC Trên sở thành tựu đạt được, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) nêu chủ trương “xây dựng kinh tế mở",“đấy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Đại hội nhấn mạnh quan điểm đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ thị trường quốc tế; mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tố chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, v.v Bước sang kỷ mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) bổ sung, hoàn thiện phát triển đường lối hội nhập kinh tế quốc tế xác định: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Nhằm cụ thể hóa đường lối “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Bộ Chính trị Nghị 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ mục tiêu, quan điểm đạo, nội dung nhiệm vụ cụ thể hội nhập kinh tể quốc tế Chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục hoàn thiện thêm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) Cùng với việc nhấn mạnh cần thiết phải đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiêu sâu, ổn định, bền vững, Đại hội khẳng định quan điểm: Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội nêu học lớn, học thứ học hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ Theo đó, hội nhập kinh tế quôc tế yêu cầu khách quan; phải chủ động, có lộ trình với bước tích cực, vững chắc, khơng dự chần chừ, khơng nóng vội, giản đơn Phải tích cực mở rộng thị trường bên để đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời phải chủ động mở cừa thị trường nước, kể cà thị trường dịch vụ, để thu hút mạnh vốn đầu tư, công nghệ kỷ quản lý tiên tiến từ bên ngoài, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, v.v Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X làm rõ khái niệm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mơ, bước phù hợp, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế Chủ động bao hàm sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo tình hội nhập Còn tích cực hội nhập khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đối bên từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hồn chỉnh hệ thống pháp luật, v.v Tích cực hội nhập khơng trì q lâu sách bảo hộ Nhà nước, khắc phục nhanh tình trạng trơng chờ, ỷ lại bao cấp Nhà nước, tích cực hội nhập phải thận trọng, vững 10 ... hết châu Á - Thái Bình Dương Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 1005 CV/VPTW (22 -11-1994) giao cho Chính phủ so n thảo gửi đơn xin gia nhập WTO Theo Quyết định Bộ Chính trị (số 493 CV/VPTW ngày... quốc tế nói chung, Đảng Nhà nước Việt Nam coi nội dung quan trọng đường lối, sách đối ngoại Qua kỳ đại hội, Đảng ngày bổ sung, hoàn thi n phát triển chủ trương hội nhập quôc tế khái niệm hội nhập... sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường Nhằm cụ thể hóa đường lối “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Bộ Chính trị Nghị 07-NQ/TW ngày 27 -11 -20 01 hội nhập kinh tế quốc tế, làm rõ mục tiêu, quan

Ngày đăng: 26/03/2020, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Các nguyên tắc đối mới mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

  • + Giải pháp đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

  • Về mục tiêu đối ngoại.

  • Nguyên tắc đối ngoại

  • Khái niệm và chủ trương hội nhập quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan