Bài thi số 1 triết học mác lênin

19 77 0
Bài thi số 1 triết học mác lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?Trả lời:Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng Thứ nhất, Mục đích chiến lược cách mạng: Từ việc phân tích một cách khách quan tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam vào những năm đầuthế kỷ XX, Cương lĩnh đã vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: ( cách mạng tư sản dân quyền là thời từ kỳ dự bị để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nước thời đã đi vào bế tắc và thất bại. Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thể hiện được tư tưởng độc lập tân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộiCâu 1: Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?Trả lời:Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính tri đầu tiên của Đảng Thứ nhất, Mục đích chiến lược cách mạng: Từ việc phân tích một cách khách quan tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam vào những năm đầuthế kỷ XX, Cương lĩnh đã vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: ( cách mạng tư sản dân quyền là thời từ kỳ dự bị để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nước thời đã đi vào bế tắc và thất bại. Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thể hiện được tư tưởng độc lập tân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

PHẦN TRIẾT HỌC Câu 1: Tại nói: Khi xem xét vật tượng phải có quan điểm tồn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử cụ thể Liên hệ với cương vị công tác đ/c Trả lời: (Mở đầu) * Nguyên lý mối liên hệ phổ biến + Liên hệ khái niệm phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, tương tác chuyển hóa lẫn vật, tượng giới hay mặt, yếu tố, thuộc tính vật, tượng, trình + Liên hệ phổ biến khái niệm nói lên vật, tượng giới (cả tự nhiên, xã hội tư duy) dù đa dạng phong phú, nằm mối liên hệ với vật, tượng khác Cơ sở mối liên hệ tính thống vật chất giới Thế giới vật chất dù đa dạng đến đâu hình thức tồn cụ thể vật chất nên chi phối quy luật vật chất + Tính chất mối liên hệ: Tính khách quan: mối lien hệ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, phụ thuộc vào thân vật, tượng Mối lien hệ mối liên hệ vốn có than vật, tượng Tính phổ biến: mối liên hệ tồn tự nhiên, xã hội tư duy; có lúc, nơi Trong vật, thời gian nào, khơng gian ln có mối liên hệ yếu tố cấu thành nên Tính đa dạng, phong phú: tùy vào góc độ xem xét mà có mối liên hệ khác Mối lien hệ bên – bên ngoài, tất nhiên – ngẫu nhiên, trực tiếp – gián tiếp,….Mỗi cặp mối lien hệ có vai trò khác q trình vận động, phát triển vật, tượng, phân chia cặp mối liên hệ mang tính tương đối Ý nghĩa phương pháp luận: Yêu cầu phải rút quán triệt nguyên tắc tồn diện Với u cầu đó, đòi hỏi: - Về nhận thức: yêu cầu xem xét vật phải xem xét tất mặt, yếu tố nó, nhiên phải có trọng tâm, trọng điểm; xem xét vật mối liên hệ với vật, tượng khác - Trong hoạt động thực tiễn: muốn cải tạo vật phải thực đồng nhiều giải pháp; phải xác định, đánh giá vị trí, vai trò mối liên hệ vận động, phát triển vật Nguyên lý mối liên hệ phổ biến sở lý luận quan điểm toàn diện quan điểm phương pháp luận nhận thức khoa học hoạt động cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Quan điểm tồn diệnđòi hỏi nhận thức vật mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác, kể mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp Chỉ sở nhận thức vật Đồng thời, quan điểm tồn diện đòi hỏi phải biết phân biệt mối liên hệ, phải biết ý đến mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ chất vật có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu cao phát triển thân Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, tác động vào vật, phải ý tới mối liên hệ nội mà phải ý tới mối liên hệ vật với vật khác Đồng thời phải biết sử dụng đồng biện pháp, phương tiện khác để tác động nhằm đem lại hiệu cao * Nguyên lý phát triển + Khái niệm: phát triển trình vận động theo hướng lên từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện + Đặc điểm: khơng tăng lên, giảm lượng mà nhảy vọt chất + Nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập bên vật quy định +Tính chất: Tính khách quan: phát triển vật tự than, nguồn gốc phát triển nằm vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người, phụ thuộc vào mâu thuẫn bên vật VD: Sự phát triển xã hội lồi người Tính phổ biến: phát triển diễn tự nhiên, xã hội tư duy; diễn lúc, nơi Tính đa dạng, phong phú: tùy thuộc vào hình thức tồn cụ thể dạng vật chất mà trình phát triển diễn khác VD: Ở giới hữu cơ, phát triển thể tăng trưởng, hồn thiện khả thích nghi thể môi trường; Trong xã hội, phát triển thể hiên khả chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội người nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người Trong tư duy, thể tròn việc nhận thức trước vấn đề trước giới khách quan người ngày đầy đủ, đắn Ý nghĩa phương pháp luận: - Chủ thể phải xây dựng cho quan điểm phát triển, tức nhận thức vật, tượng q trình vận động, phát triển; khơng nhìn nhận vật cách đứng im, chết cứng - Trong hoạt động thực tiễn cần chống bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới… gặp khó khăn, thất bại tạm thời phải biết tin tưởng vào tương lai (Tác động vào vật, tượng biện pháp phù hợp với giai đoạn phát triển định) - Nhận thức vật phải thấy khuynh hướng phát triển để có phương án dự phòng, chủ động hoạt động Mọi vật tượng nằm trình vận động phát triển, nên nhận thức hoạt động thân phải có quan điểm phát triển - Điều có nghĩa xem xét vật, tượng phải đặt chúng vận động, phát triển, vạch xu hướng biến đổi, chuyển hoá chúng - Quan điểm phát triển đòi hỏi khơng nắm bắt tồn vật, mà phải thấy rõ khuynh khái quát biến đổi để vạch khuynh hướng biến đổi vật - Xem xét vật theo quan điểm phát triển phải biết phân chia trình phát triển vật thành giai đoạn Trên sở để tìm phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy vật tiến triển nhanh kìm hãm phát triển nó, tuỳ theo phát triển có lợi hay có hại đời sống người Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Nếu tuyệt đối hoá nhận thức, nhận thức khoa học vật hay tượng khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn phát triển thực tiễn dậm chân chỗ Chính thế, cần phải tăng cường phát huy nỗ lực thân việc thực hoá quan điểm phát triển vào nhận thức cải tạo vật nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích toàn xã hội Quan điểm lịch sử cụ thể: Đòi hỏi nhận thức vật tác động vào vật phải ý điều kiện, hồn cảnh lịch sử - cụ thể, mơi trường cụ thể vật sinh tồn phát triển.Một luận điểm luận điểm khoa học điều kiện luận điểm khoa học điều kiện khác Liên hệ: liên hệ công tác cán bộ: - Đánh giá vấn đề: được, chưa - Đưa biện pháp thực dựa theo yêu cầu quan điểm Câu 2: Đ/c Phân tích nguồn gốc, động lực phát triển (Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập) ý nghĩa phương pháp luận? Trả lời: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (hay gọi quy luật mâu thuẫn) hạt nhân phép biện chứng Quy luật nguồn gốc, động lực phát triển vật tượng * Khái niệm: - Mặt đối lập phạm trù triết học dùng để mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược tồn cách khách quan tự nhiên, xã hội tư Chính mặt đối lập nằm liên hệ, tác động qua lại lẫn tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn cách khách quan phổ biến tự nhiên, xã hội tư - Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn thống với Sự thống mặt đối lập hiểu theo ba nghĩa + mặt đối lập làm tiền đề tồn cho thống mặt đối lập kết hợp với nhau, nương tựa với nhau, đòi hỏi có mặt đối lập, tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Như vậy, xem xét thống hai mặt đối lập tính khơng thể tách rời hai mặt + Các mặt đối lập ngang nhau, cân nhau.Các mặt đối lập tồn không tách rời nên chúng có nhân tố giống Với ý nghĩa đó, "sự thống mặt đối lập” bao hàm “ đồng nhất” mặt Sự thống hiểu gắn bó mức độ cao Sự thống mặt đối lập biểu tác động ngang chúng Song trạng thái vận động mâu thuẫn giai đoạn phát triển diễn cân mặt đối lập Nhưng thống tương đối, tạm thời, thống qua khơng có cân vĩnh viễn, thân mặt đối lập tự chứa đựng khác biệt - Tồn thể thống nhất, hai mặt đối lập tác động qua lại với nhau, đấu tranh với Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn mặt Hình thức đấu tranh mặt đối lập phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại mặt đối lập tuỳ điều kiện cụ thể diễn đấu tranh chúng Không thể hiểu đấu tranh mặt đối lập thủ tiêu lẫn mặt Sự thủ tiêu lẫn mặt đối lập hình thức đấu tranh mặt đối lập Sự thống đấu tranh mặt đối lập xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” mặt đối lập * Nội dung quy luật mâu thuẫn Khái niệm: - Mâu thuẫn biện chứng tác động, liên hệ mặt đối lập môt thể thống Những mặt đối lập mặt có khuynh hướng, thuộc tính biến đổi, phát triển trái ngược SV,HT hay hệ thống sv,ht - Thống mặt đối lập hiểu tác động liên hệ mặt đối lập, điều kiện, tiền đề tồn cho mặt đối lập -Thống mặt đối lập hiểu theo nghĩa: + Các mặt đối lập làm đk, tiền đề tồn cho nhau, khơng có mặt khơng có mặt ngược lại + Các mặt đối lập tác động ngang , cân + Giữa hai mặt đối lập có có điểm chung nhau, tương đồng Do mức độ, chừng mực định chuyển hóa lẫn - Đấu tranh mặt đối lập hiểu tác động, liên hệ theo khuynh hướng trừ, phủ định hay triển khai mặt đối lập Nội dung quy luật: - Thống đấu tranh mặt đối lập có vai trò nguồn gốc q trình vạn động, phát triển sv Khi hai mặt đối lập thống với vật vận động từ từ, chậm chạp, mâu thuẫn chưa gay gắt Nhưng xu hướng hai mặt đối lập đấu tranh với nhau, ngược Do vậy, đến thời điểm định hai mặt đối lập biến đổi, mâu thuẫn biến đổi Nếu mâu thuẫn giải >< cũ làm vật khơng Từ sv cũ đời sv mới, >< lại xuất > nhân tố hàng đầu LLSX - Cơng cụ lao động khí quan vật chất “nối dài”, “nhân lên” sức mạnh người trình biến đổi giới tự nhiên => yếu tố định tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất Quan hệ sản xuất người tạo mang tính chất khách quan, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người mà phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử định Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ biện chứng (Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất) - Biện chứng LLSX QHSX mối quan hệ khách quan, vốn có q trình sản xuất vật chất; để sản xuất vật chất, người phải thực quan hệ song trùng - LLSX định QHSX: + Lực lượng sản xuất trình độ quan hệ sản xuất phải tức quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất + Khi lực lượng sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất sớm muộn phải biến đổi theo Lực lượng sản xuất định ba mặt quan hệ sản xuất tức định chế độ sở hữu, chế tổ chức quản lý phương thức phân phối sản phẩm - QHSX tác động trở lại LLSX Quan hệ sản xuất tác động diễn theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp quan hệ sản xuất với thực trạng lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất tạo tác động tích cực, thúc đẩy tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Nếu quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sự không phù hợp thể hai trường hợp: quan hệ sản xuất lạc hậu quan hệ sản xuất tiến so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ý nghĩa: - Đây quy luật bản, phổ biến đời sống xã hội Quy luật nguồn gốc động lực vận động, phát triển phương thức sản xuất Gợi ý liên hệ (tham khảo giáo trình tr54-57) Giai đoạn trước đổi (1986) - Thực trạng LLSX: Chúng ta vừa thoát khỏi chiến tranh, tần dư chế độ phong kiến tồn hậu chiến tranh nặng nề, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, khả quản lý kinh tế yếu, lực lượng sản xuất chưa đồng bộ, thấp - Về QHSX: át xây dựng quan hệ sản xuất trình độ không tương xứng, cụ nông nghiệp xây dựng HTX cấp cao, thực hai hình thức sở hữu tập thể sở hữu Nhà nước, thực sở hữu tồn dân… QHSX khơng phù hợp với trình độ LLSX làm cản trở phát triển lực lượng sản xuất, khơng khuyến khích người lao động, chưa huy động nguồn lực xã hội Giai on i mi Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) với tinh thần đổi mà trớc hết đổi t duy, Đảng ta có thay đổi nhận thức quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Văn kiện Đại hội VI rõ: lực lợng sản xuất bị kìm hãm không trờng hợp quan hệ sản xuất lạc hậu mà trờng hợp mét sè u tè cđa quan hƯ s¶n xt tiÕn so với trình độ phát triển lực lợng sản xuất Trong quỏ trỡnh xõy dng xó hi nước ta, "Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"(2) Ngày nay, tất nước phải xây dựng phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, chế độ xã hội khác nhau, kinh tế thị trường sử dụng với mục đích khác Trong nước tư bản, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Ở nước ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm Đảng ta, "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững chắc" Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta khẳng định: "Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt sở hữu, quản lý phân phối" Tõ thay đổi nhận thức đó, sở xuất phát từ đa dạng tính chất trình độ lực lợng sản xuất có, Đảng ta cho thực thi sách kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trờng định hớng XHCN dới quản lý Nhà nớc Thực chất kinh tế nhiều thành phần tồn đồng thời nhiều kiểu quan hệ sở hữu, nhiều kiểu quan hệ sản xuất Sự đa dạng quan hệ sản xuất tạo đợc phù hợp với trình độ đa dạng lực lợng sản xuất nớc ta Chính phù hợp tạo động lực mạnh mẽ làm kinh tế nớc ta phát triển, góp phần tạo nên thành công công đổi * Thành tựu 30 năm đổi 30 năm đổi giai đoạn lịch sử quan trọng nghiệp phát triển nước ta, đánh dấu trưởng thành mặt Đảng, Nhà nước nhân dân Đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện, triệt để, nghiệp cách mạng to lớn tồn Đảng, tồn dân tồn qn mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nươc ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc XHCN Đồng thời nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần phải tập trung giải quyết, khắc phụ để đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường Văn hóa – xã hội có bước phát triển; mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy ngày mở rộng Đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền hệ thống trị đẩy mạnh Sức mạnh mặt đất nước nâng lên; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹ lãnh thổ chế độ XHCN Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Câu 6: Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp Trả lời: Kế thừa phát triển tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen, V.I.Lênin nêu định nghĩa đấu tranh giai cấp: "Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống lại phận khác, đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản" Thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp có lợi ích đối lập - Nguyên nhân đấu tranh giai cấp + Về mặt kinh tế: Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ phát triển mang tính xã hội hóa ngày sâu rộng LLSX với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất + Biểu mâu thuẫn phương diện xã hội: mâu thuẫn bên giai cấp cách mạng, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất với bên giai cấp thống trị, bóc lột, đại biểu cho lợi ích gắn với QHSX lỗi thời, lạc hậu - Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp + Đấu tranh giai cấp khơng phải động lực phát triển xã hội nhu cầu ngày tăng người, phát triển khoa học kỹ thuật, nhân tố tư tưởng, đạo đức…đều động lực phát triển xã hội Nhưng đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội đặc trưng cho xã hội có giai cấp đối kháng + Đỉnh cao đấu tranh đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội, thay PTSX cũ PTSX tiến Mâu thuẫn khách quan từ phát triển mang tính xã hội hố ngày sâu rộng LLSX với quan hệ chiếm hữu tư nhân TLSX đòi hỏi xã hội phải xố bỏ cách hay cách khác QHSX thay kiểu QHSX mới, phù hợp với tính chất trình độ LLSX thay đổi, mở đường cho LLSX phát triển Mâu thuẫn LLSX QHSX biểu mặt xã hội đấu tranh giai cấp giai cấp đại diện cho LLSX giai cấp thống trị muốn trì QHSX cũ Do lợi ích mình, giai cấp thống trị bảo vệ QHSX cũ tất sức mạnh bạo lực máy nhà nước sức mạnh máy tư tưởng Bởi vậy, muốn thay đổi QHSX cũ QHSX mở đường cho LLSX phát triển phải gạt bỏ cản trở giai cấp thống trị thực qua đấu tranh giai cấp + Đấu tranh giai cấp cải tạo xã hội, xoá bỏ lực lượng xã hội phản động, kìm hãm xã hội phát triển mà có tác dụng cải tạo thân giai cấp cách mạng Qua trường học đấu tranh giai cấp giai cấp cách mạng ngày trưởng thành số lượng chất lượng, trị, tổ chức tư tưởng + Đấu tranh giai cấp không đòn bẩy lịch sử thời kỳ cách mạng mà động lực phát triển mặt đời sống xã hội thời kỳ phát triển bình thường xã hội có giai cấp Đấu tranh giai cấp tạo điều kiện để giải phóng LLSX: Đấu tranh giai cấp giải mâu thuẫn phát triển mang tính chất xã hội hố ngày cao LLSX với QHSX lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm phát triển LLSX Thay QHSX cũ QHSX phù hợp với phát triển khách quan LLSX Do đó, tạo điều kiện để giải phóng LLSX Đấu tranh giai cấp làm cho lĩnh vực trị - xã hội có phát triển Trước đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư bản, khiến giai cấp tư sản buộc phải nhượng giai cấp công nhân nhân dân lao động thành tựu dân chủ thông qua việc ghi nhận vào hiến pháp số điều khoản có nội dung dân chủ quyền tự bầu cử, quyền có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ… + Đấu tranh giai cấp quy luật chung xã hội có giai cấp Nhưng quy luật có biểu đặc thù xã hội cụ thể Biểu đặc thù kết cấu giai cấp xã hội địa vị lịch sử giai cấp cách mạng phương thức sản xuất định Sự khác chất chế độ xã hội chỗ: giai cấp làm chủ xã hội + Trong thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp diễn tất chế độ xã hội, biểu nhiều mức độ khác + Đấu tranh giai cấp vô sản giai cấp tư sản đấu tranh sau lịch sử xã hội có giai cấp Nó đấu tranh khác chất so với so với đấu tranh trước lịch sử Cuộc đấu tranh sau lịch sử: giai cấp vô sản giành quyền, thiết lập chun vơ sản, bước độ tiến lên xoá bỏ giai cấp, kể giai cấp vô sản, xây dựng xã hội khơng giai cấp áp giai cấp Và đó, khơng đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh khác chất so với đấu tranh trước mục tiêu thay đổi sở hữu tư nhân sở hữu xã hội, từ xố bỏ sở kinh tế việc xã hội phân chia thành giai cấp Liên hệ để tham khảo - Ở nước ta, đấu tranh giai cấp giai đoạn độ tất yếu khách quan Nguyên nhân: + Do bối cảnh xu quốc tế hoá, đấu tranh giai cấp có đặc điểm diễn điều kiện mới, với nội dung hình thức + Hiện tồn tư tưởng, tâm lý, thói quen, văn hố lạc hậu xã hội cũ, cần phải bước khắc phục + Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức lối sống phận cán đảng viên, găn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí… - Tính phức tạp đấu tranh giai cấp nước ta: + Nội dung, hình thức, phương pháp đấu tranh có thay đổi, đối tượng đấu tranh thay đổi + Ở nước tồn cấu kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường + Phạm vi diễn đấu tranh giai cấp lĩnh vực đời sống xã hội, diễn cá nhân người + Mặt khác, đấu tranh giai cấp diễn bối cảnh tồn cầu hố, CNXH chưa khơi phục CNTB chiếm ưu thế, lực thù địch chống phá liệt nghiệp XDCNXH nhân dân ta với quy mơ tồn diện, tinh vi, đặc biệt chiến lược “DBHB” - Nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân ta: + Nâng cao cảnh giác cách mạng, kiên đấu tranh chống âm mưu “DBHB” + Mềm dẻo, linh hoạt sách lược đấu tranh + Tăng cường quản lý nhà nước phát huy sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội + Giữ vững tăng cường quốc phòng, an ninh ... triển + Khái niệm: phát triển trình vận động theo hướng lên từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thi n đến hoàn thi n + Đặc điểm: không tăng lên, giảm lượng mà nhảy vọt chất + Nguồn gốc phát triển thống... trật tự xếp, phương thức liên kết yếu tố - Khái niệm lượng Lượng phạm trù triết học để tính quy định vốn có vật biểu thị số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển vật thuộc tính... thái nước lỏng (chất), 00c 10 00c điểm nút Sự thay đổi lượng đạt tới điểm nút dẫn đến đời chất mới, chuyển hóa từ chất cũ sang chất gọi bước nhảy Bước nhảy phạm trù triết học dùng để chuyển hóa

Ngày đăng: 26/03/2020, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

  • * Nguyên lý về sự phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan