tổng quan các phương pháp điều trị ngoại khoa thoát vị bẹn

32 110 0
tổng quan các phương pháp điều trị ngoại khoa thoát vị bẹn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thoát vị bẹn (TVB) là hiện tượng các tạng trong ổ bụng chui qua ống bẹn hoặc một điểm yếu của thành bụng vùng bẹn, trên dây chằng bẹn ra dưới da hay xuống bìu. Đây là bệnh lý ngoại khoa thường gặp trên thế giới cũng như Việt Nam. Theo thống kê: Mỗi năm thế giới có khoảng 20 triệu bệnh nhân (BN) phẫu thuật thoát vị bẹn, trong đó tại Mỹ có khoảng 800.000 trường hợp thoát vị (TV) vùng bẹnđùi, trong đó có tới 770.000 là thoát vị bẹn và 30.000 thoát vị đùi , trên 17000 phẫu thuật được thực hiện ở Thụy Điển, trên 12000 phẫu thuật ở Phần Lan.Ở Việt Nam, chưa có một thống kê toàn quốc về tần suất TVB nhưng nếu tuổi thọ trung bình dần được nâng cao, thì số ca phẫu thuật thoát vị bẹn (PT TVB) trong tương lai ngày càng tăng.(7 , 18) (13) Điều trị thoát vị bẹn bằng phẫu thuật (PT) là phương pháp chủ yếu. Kể từ khi phẫu thuật Bassini ra đời vào năm 1884, trải qua hơn một thế kỷ cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu với hàng trăm loại phẫu thuật nhằm cải thiện kết quả điều trị, giảm tỷ lệ tái phát, tai biến và biến chứng. Điều trị TVB bằng phẫu thuật, với nhiều phương pháp khác nhau. Các phẫu thuật (PT) mở sử dụng mô tự thân (PT Bassini, PT Shouldice...) hoặc lưới nhân tạo để tăng cường cho thành sau ống bẹn (PT Lichtenstein, PT RutkowRobbins…) còn một số hạn chế như người bệnh đau nhiều sau mổ, sự trở lại hoạt động hàng ngày và công việc chậm.(1) Năm 1987 đánh dấu kỷ nguyên ra đời của phẫu thuật nội soi (PTNS), đặt nền móng cho phẫu thuật ít xâm lấn. Kể từ đó, nhiều kỹ thuật phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn cũng dần được áp dụng với kết quả khả quan . Hiện nay có hai phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi là: qua ổ bụng đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc (Transabdominal preperitoneal TAPP) và đặt mảnh ghép hoàn toàn ngoài phúc mạc (Total extraperitoneal TEP)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - CHUYÊN ĐỀ: “TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA THOÁT VỊ BẸN” Học viên thực : Bùi Thanh Thiện Lớp : BSNT Ngoại K12 - Thái Nguyên, 10/2019 - KÝ HIỆU VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CS : Cộng ĐM : Động mạch PM : Phúc mạc PT : Phẫu thuật PTNS : Phẫu thuật nội soi PTV : Phẫu thuật viện TAPP: Transabdominal Preperitoneal (Xuyên thành bụng phúc mạc) TEP : Total Extraperitoneal (Hoàn toàn phúc mạc) TK: Thần kinh TV : Thốt vị TVB: Thốt vị bẹn DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mặt cắt ngang thành bụng Hình 2: Cấu trúc gân cơ, dây chằng bẹn Hình 3: Ống bẹn cắt dọc Hình 4: Phẫu thuật TEP DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh tỉ lệ tái phát phương pháp phẫu thuật MỤC LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN THOÁT VỊ BẸN ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN 1.1 Thành bụng vùng bẹn .3 1.2 Ống bẹn 1.3 Các tam giác vùng bẹn CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI THOÁT VỊ BẸN 2.1 Chẩn đoán xác định 2.2 Chẩn đoán phân biệt .9 2.3 Phân loại .10 3.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN 11 3.1 Lịch sử phẫu thuật thoát vị bẹn 11 3.2 Phẫu thuật mở 12 3.3 Phương pháp sử dụng mảnh ghép nhân tạo 14 3.4 Phẫu thuật nội soi ba lỗ 15 3.5 Phẫu thuật nội soi TEP lỗ 17 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị bẹn (TVB) tượng tạng ổ bụng chui qua ống bẹn điểm yếu thành bụng vùng bẹn, dây chằng bẹn da hay xuống bìu Đây bệnh lý ngoại khoa thường gặp giới Việt Nam Theo thống kê: Mỗi năm giới có khoảng 20 triệu bệnh nhân (BN) phẫu thuật vị bẹn, Mỹ có khoảng 800.000 trường hợp vị (TV) vùng bẹn-đùi, có tới 770.000 thoát vị bẹn 30.000 thoát vị đùi , 17000 phẫu thuật thực Thụy Điển, 12000 phẫu thuật Phần Lan.Ở Việt Nam, chưa có thống kê tồn quốc tần suất TVB tuổi thọ trung bình dần nâng cao, số ca phẫu thuật vị bẹn (PT TVB) tương lai ngày tăng.(7 , 18) (13) Điều trị thoát vị bẹn phẫu thuật (PT) phương pháp chủ yếu Kể từ phẫu thuật Bassini đời vào năm 1884, trải qua kỷ nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu với hàng trăm loại phẫu thuật nhằm cải thiện kết điều trị, giảm tỷ lệ tái phát, tai biến biến chứng Điều trị TVB phẫu thuật, với nhiều phương pháp khác Các phẫu thuật (PT) mở sử dụng mô tự thân (PT Bassini, PT Shouldice ) lưới nhân tạo để tăng cường cho thành sau ống bẹn (PT Lichtenstein, PT Rutkow-Robbins…) số hạn chế người bệnh đau nhiều sau mổ, trở lại hoạt động hàng ngày công việc chậm.(1) Năm 1987 đánh dấu kỷ nguyên đời phẫu thuật nội soi (PTNS), đặt móng cho phẫu thuật xâm lấn Kể từ đó, nhiều kỹ thuật phẫu thuật nội soi điều trị thoát vị bẹn dần áp dụng với kết khả quan Hiện có hai phương pháp ứng dụng rộng rãi là: qua ổ bụng đặt mảnh ghép phúc mạc (Trans-abdominal preperitoneal - TAPP) đặt mảnh ghép hoàn toàn phúc mạc (Total extraperitoneal - TEP) (16) (19) Trong trinh học tập bác sĩ nội trú ngoại khoa trường đại học Y dược Thái Ngun tơi mong muốn tìm hiểu sâu thêm điều trị ngoại khoa vị bẹn, tơi thực chuyên đề “ Tổng quan phương pháp điều trị ngoại khoa thoát vị bẹn” với mục tiêu sau: Trình bày giải phẫu liên quan đến vị bẹn ứng dụng phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn Tổng quan phương pháp phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn NỘI DUNG GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN THOÁT VỊ BẸN ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN 1.1 Thành bụng vùng bẹn Thành bụng vùng bẹn gồm lớp: Da, lớp mỡ da, lớp mạc nông, mạc cân chéo bụng ngoài, cân chéo bụng trong, cân ngang bụng, mạc ngang, lớp mỡ trước phúc mạc cuối phúc mạc thành Hình 1: Mặt cắt ngang thành bụng (1) Cơ chéo bụng ngoài: Bờ tạo nên dây chằng bẹn, phía – bám vào gai chậu trước bên – bám vào củ mu (11) Cơ chéo bụng trong: Ở vùng bẹn, thớ chéo bụng ngang bụng phối hợp tạo nên liềm bẹn (gân kết hợp), bám vào mào lược xương mu Trong PT điều trị TVB, Bassini khâu gân kết hợp với cung đùi để phục hồi thành bụng, Shouldice khâu gân kết hợp với cân chéo ngoài(13) Cơ ngang bụng: Hầu hết sợi chạy ngang, hướng xuống uốn cong vào phía tạo thành cung bao lấy ống bẹn Cơ ngang bụng có cấu tạo đặc biệt nhiều cân sợi chéo bụng chéo bụng Cơ ngang bụng mốc giải phẫu quan trọng để cố định mảnh ghép phẫu thuật TAPP điều trị TVB (7) * Các dây chằng (2) (4) Hình 2: Cấu trúc gân cơ, dây chằng bẹn (17) - Dây chằng Henlé mở rộng cân thẳng bụng để bám lên xương mu - Dây chằng bẹn gồm sợi cân căng, song song với nên dễ rách Cung đùi dây chằng bẹn dùng để phân biệt TVB hay TV đùi Một phần dây chằng bẹn bám vào đường trắng gọi dây chằng phản chiếu - Dây chằng lược (dây chằng Cooper) hòa lẫn lớp chu cốt mạc mào lược từ thớ tụ lại mạc ngang dải chậu mu, cấu trúc giải phẫu chắc, quan trọng để ứng dụng điều trị TVB Khi khâu cân ngang bụng vào dây chằng Cooper đóng kín tam giác bẹn ống đùi, điều trị TVB TV đùi - Cung chậu lược chỗ dày lên mạc chậu, từ dải chậu mu vòng xuống, tạo thành lớp áo che chậu vùng - Dải chậu mu dải cân từ cung chậu lược đến ngành xương mu Phía ngồi bám vào xương chậu, mạc thắt lưng chậu liên tiếp gai chậu trước trên, từ vào tạo nên bờ lỗ bẹn sâu, qua mạch đùi tạo nên bờ trước bao mạch đùi, tận hòa lẫn vào bao thẳng bụng dây chằng lược - Dây chằng gian hố chỗ dày lên mạc ngang bờ lỗ bẹn sâu, phía dính vào mặt sau ngang bụng, phía dính vào dây chằng bẹn * Mạch máu vùng bẹn (5) (8) Vùng bẹn đùi cung cấp máu nguồn động mạch (ĐM): + Lớp da lớp da cấp máu từ ba nguồn: ĐM mũ chậu nông, ĐM thượng vị nơng ĐM thẹn ngồi nơng Ba ĐM xuất phát từ ĐM đùi ĐM mũ chậu nơng phía ngồi lên qua ống bẹn, ĐM thượng vị nông chạy lên vào trong, ĐM thẹn ngồi nơng chạy vào phía cấp máu cho da dương vật, bìu quan trọng nối với mạch máu thừng tinh nằm bìu Các nhánh tĩnh mạch ĐM đổ vào tĩnh mạch đùi + Mạch máu lớp sâu vùng bẹn: ĐM thượng vị ĐM mũ chậu sâu nhánh tách từ ĐM chậu ĐM thượng vị mốc giải phẫu quan trọng để phân biệt TVB trực tiếp, gián tiếp hay hỗn hợp ĐM thượng vị ĐM mũ chậu sâu cho hai nhánh ĐM tinh ĐM mu * Thần kinh vùng bẹn (7) (4) Thần kinh (TK) chi phối vùng bẹn xuất phát từ rễ thắt lưng 1, gồm 13 phẫu tích rộng rãi, sửa chữa lỗ lược với di chuyển thừng tinh đóng ống bẹn khâu gân kết hợp với cung đùi, điều trị TVB TV đùi Năm 1894, tác giả công bố 206 trường hợp PT điều trị TVB trẻ em người già, khơng có tử vong, 11 trường hợp nhiễm khuẩn tái phát sau năm theo dõi Từ phương pháp Bassini áp dụng rộng rãi 100 năm sau McVay - Lotheissen Năm 1898, Lotheissen lần dùng kỹ thuật khâu dây chằng Cooper với gân kết hợp để điều trị trường hợp TV đùi tái phát Năm 1942, McVay dựa khảo sát giải phẫu vùng bẹn kết luận rằng: cân ngang bụng phải khâu vào dây chằng Cooper, vốn vị trí bám bình thường mạc ngang, khâu vào dây chằng bẹn Các bước tiến hành PT lại giống phương pháp Bassini Sau tái tạo thành sau ống bẹn, thừng tinh đặt nằm cân chéo bụng gân kết hợp Shouldice Năm 1945, Shouldice - PTV Toronto (Canada) thành lập Bệnh viện Shouldice chuyên mổ TVB với kỹ thuật: phục hồi sàn bẹn bốn lớp, mũi khâu liên tục: lớp khâu dải chậu mu với mặt sau bao thẳng bụng mặt mạc ngang; lớp thứ hai, khâu dây chằng bẹn với bờ cân ngang bụng; lớp thứ ba tư: khâu cân ngang bụng với mặt cân chéo ngoài, song song dây chằng bẹn (tạo hai dây chằng bẹn “nhân tạo”) Tại thời điểm đó, năm bệnh viện có tới 7000 trường hợp TVB mổ theo phương pháp 14 Theo Nguyễn Văn Liễu (2004) phẫu thuật Shouldice 74 bệnh nhân (8) Tỉ lệ tái 4,05%, kết điều trị tốt 84,05%, Khá 13.32%, trung bình 2,13%, 0% Ưu, nhược điểm phương pháp sử dụng mô tự thân - Ưu điểm: Chỉ định rộng rãi, dễ thực hiện, khơng có biến chứng mảnh ghép gây (nhiễm khuẩn, đào thải mảnh ghép,…), chi phí thấp - Nhược điểm: Hai cân từ vị trí xa khâu vào nhau, gây căng đường khâu làm BN đau nhiều, hậu phẫu kéo dài, chậm phục hồi sinh hoạt cá nhân sau mổ Hơn nữa, lớp khâu tạo hình bị căng, dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng, sẹo lành không tốt, nguy tái phát cao (Shouldice 6,1%, Bassini 8,6%, McVay 11,2%) Các kỹ thuật thường gặp khó khăn trường hợp vị bẹn có cấu trúc chỗ bị suy yếu, khiếm khuyết mô bị lão hóa biến đổi 3.3 Phương pháp sử dụng mảnh ghép nhân tạo Lichtenstein Năm 1984, PT Lichtenstein lần thực Trong 3000ca, có trường hợp tái phát, chủ yếu xảy giai đoạn đầu tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm Kỹ thuật Lichtenstein: thành sau ống bẹn che phủ mảnh ghép polypropylene đặt dọc theo chiều ống bẹn từ vào Khâu mảnh ghép vào cân xung quanh Khâu góc mảnh ghép vào củ mu, khâu dây chằng bẹn với bờ mảnh ghép, khâu gân kết hợp bao thẳng bụng cân chéo bụng với bờ mảnh ghép prolene 2-0 Đầu mảnh ghép xẻ dọc thành hai vạt tạo nên rãnh để thừng tinh qua khâu lại – mũi để ôm sát thừng tinh lỗ bẹn sâu Đặt thừng tinh lên mảnh ghép 15 Ưu, nhược điểm phương pháp sử dụng mảnh ghép nhân tạo - Ưu điểm: Không bị căng nên đau, phục hồi nhanh, giúp bệnh nhân trở lại lao động sớm; mảnh ghép tổ chức hóa, tạo lớp cân vốn cần thiết cho BN có mơ tự thân mỏng yếu, vốn không đủ khả chịu lực mổ kỹ thuật dùng mô tự thân Tỷ lệ tái phát thấp: Năm 1995, Lichtenstein báo cáo 16.000 trường hợp, tỉ lệ tái phát < 0,5% (9) - Nhược điểm: Tỷ lệ nhiễm khuẩn cao phương pháp sử dụng mô tự thân (khoảng 0,6% nhiễm khuẩn mảnh ghép sau mổ), điều trị khó khăn, có phải tháo bỏ mảnh ghép; giá thành mảnh ghép tương đối cao (9) (11) 3.4 Phẫu thuật nội soi ba lỗ Phẫu thuật nội soi điều trị TVB việc sử dụng stapler đóng kín lỗ bẹn sâu, phương pháp dùng nút chặn, đặt mảnh ghép ổ bụng (Intraperitoneal onlay mesh – IPOM) hai phương pháp ứng dụng phổ biến là: - Phẫu thuật nội soi qua ổ bụng đặt mảnh ghép phúc mạc (Trans abdominal preperitoneal – TAPP) - Phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép hoàn toàn phúc mạc (Total extraperitoneal – TEP) 3.4.1 TEP ba lỗ Kỹ thuật PTNS ba lỗ đặt mảnh ghép hoàn toàn phúc mạc (Total extraperitoneal – TEP) bao gồm bước: - Tạo khoang trống trước phúc mạc: + Rạch da theo chiều ngang, từ bên cạnh đường trắng rốn cm lệch bên TV, chiều dài vết mổ khoảng 1,5 cm Đặt trocar 10 mm vào khoảng 16 trống sau cân thẳng bụng Đặt chế độ bơm CO2 với áp lực từ 10 -12 mmHg tốc độ bơm khoảng lít/phút để khí bóc tách khoang ngồi PM cách từ từ, đưa optic nội soi qua trocar để quan sát phẫu trường Đặt trocar mm vùng hạ vị hố chậu bên thoát vị - Nhận định xử lý túi thoát vị: + Phân loại TVB theo vị trí giải phẫu hình ảnh nội soi ổ bụng + Phẫu tích túi TV - Đặt mảnh ghép: Mảnh ghép chất liệu polypropylene cuộn lại đưa qua trocar 10 mm vào ổ bụng, che phủ toàn lỗ lược chồng lên thừng tinh Mảnh ghép cố định protack vào dây chằng lược, ngang bụng, dải chậu mu - Đóng vết mổ: Rút trocar đóng lại vết mổ nylon 3-0 Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: không vào ổ bụng nên tránh nguy như: dính ruột, tổn thương tạng thoát vị qua lỗ trocar - Nhược điểm: trường mổ nhỏ hẹp, khó thao tác Một số trường hợp phải chuyển đổi sang phương pháp TAPP mổ mở thủng phúc mạc làm khí CO2 tràn vào ổ bụng nhiều, gây xẹp trường mổ Đường cong huấn luyện phương pháp TEP tương đối dài 3.4.2 TAPP ba lỗ Kỹ thuật PTNS ba lỗ qua ổ bụng đặt mảnh ghép qua PM (Trans Abdominal preperitoneal–TAPP) bao gồm bước sau: - Đặt trocar: Vị trí đặt trocar: trocar 10 mm đặt rốn xuyên vào ổ bụng, trocar mm 17 đặt bên bờ thẳng bụng, cách đường ngang rốn từ – cm phía xương mu Optic nội soi: sử dụng loại kính 0o nghiêng 30o - Bộc lộ phúc mạc xung quanh túi vị Dùng móc điện hay kéo bộc lộ PM xung quanh túi TV - Bộc lộ thừng tinh túi TV: Bóc tách túi TV khỏi ống dẫn tinh tĩnh mạch thừng tinh, kéo túi TV vào ổ bụng (đối với TV trực tiếp) thắt cắt túi TV (đối với TV gián tiếp hay hỗn hợp) - Đặt cố định mảnh ghép: Mảnh ghép đưa qua trocar 10 mm vào khoang PM, trải phẳng, che phủ toàn sàn bẹn cố định vào vị trí: dây chằng Cooper, dải chậu mu, thẳng bụng protack khâu - Đóng phúc mạc: Bằng khơng tiêu 3-0 protack - Đóng lại vết mổ chân trocar Theo Nguyễn Văn Thương( 2019) phẫu thuật TAPP 90 bệnh nhân bệnh viện hữu nghị Việt Đức tỷ lệ thành công phẫu thuật 100%; trường hợp chuyển đổi phương pháp mổ; khơng có tử vong.Thời gian phẫu thuật trung bình cho TVB bên 107,6 ± 32,2 phút; TVB hai bên 172,2 ± 68,3 phút Tỷ lệ tái phát 2,2% Kết sớm: tốt 85,3%, 4,2%, trung bình 10,5%, 0% Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: trường mổ rộng, nhận định mốc giải phẫu rõ ràng, định mổ rộng rãi thoát vị nghẹt, thoát vị bẹn bìu lớn - Nhược điểm: nguy dính sau mổ, tổn thương tạng TV qua lỗ trocar 3.5 Phẫu thuật nội soi TEP lỗ Tạo khoang trống trước phúc mạc 18 Rạch da dọc dài từ – 2,5 cm từ phần sâu rốn kéo dài xuống rốn 0,5 – 1,5 cm Sau rạch da, tổ chức da cắt bỏ để bộc lộ lớp cân thẳng bụng, sau rạch đường ngang khoảng 2,5 - cm từ đường phía bên TV Sử dụng S- Retractor để kéo thớ sang bên trước để bộc lộ khoang trước PM Có thể dùng ngón tay, miếng gạc bóng bơm qua vết mổ để bóc tách tổ chức khoang trước PM, sau chèn cổng triport vào Bơm khí CO2 tạo khoang trước PM áp lực đưới 12mmHg thường 7-8 mmHg Đặt trocar Đặt trocar 10 mm trocar mm vào vết rạch rốn điểm khác trocar cách 10 mm cho tạo tam giác sử dụng optic 30o Nhận định phẫu tích xử lý túi thoát vị: Dùng panh thẳng để bóc tách khoang trước PM, sau dùng kéo phẫu tích xác định mốc giải phẫu: Bó mạch thượng vị dưới, dải chậu mu, xương mu Psoas bên, lỗ lược dây chằng Cooper, gai chậu trước 19 Hình 4: Phẫu thuật TEP (9) Bóc tách xử lý túi vị: Trong trường hợp TV gián tiếp, túi TV bóc tách khỏi bó mạch thừng tinh, sau lấy bỏ tổ chức mỡ quanh lỗ bẹn sâu để tránh tái phát, cổ túi TV thắt cắt Nếu túi TV lớn, tiến hành cắt từ ngồi vào đến hết tồn túi sau khâu kín túi lại Đặt cố định mảnh ghép Sử dụng mảnh đưa vào khoang trước phúc mạc qua đường mổ hay trocar 10 mm, mảnh ghép trải phẳng để che phủ sàn bẹn cố định protack vào phía dây chằng Cooper, thẳng bụng, xương mu, dải chậu mu Đóng vết mổ Rút dụng cụ lấy hệ thống cổng ra, thẳng bụng đóng Vicryl 2-0, đóng vết mổ mũi khâu da 20 Ưu, nhược điểm Ưu điểm: không vào ổ bụng nên tránh nguy như: dính ruột, tổn thương tạng thoát vị qua lỗ trocar Nhược điểm: trường mổ nhỏ hẹp, khó thao tác Đường cong huấn luyện phương pháp TEP tương đối dài Kỹ thuật khó đòi hỏi PTV chun khoa, trang thiết bị đầy đủ Theo Phạm Văn Thương ( 2018) nghiên cứu 91 bệnh nhân phẫu thuật TEP lỗ Bệnh viện trung ương Quân đội 108 Thời gian trung tiện sau mổ 1,07 ± 0,25 ngày; đau sau mổ 2,55 ± 1,14 ngày Biến chứng sớm 8,8% Thời gian nằm viện sau mổ 6,76 ± 2,57 ngày 5,75% có biến chứng: 3,45% đau mạn tính vùng bẹn bìu; 2,3% đau thừng tinh tinh hoàn Tái phát 1,15% (11) 21 Năm 1998, Boudet Peniceni đưa bảng so sánh tỉ lệ tái phát tác giả áp dụng nhiều phương pháp mổ thoát vị bẹn khác với thời gian theo dõi từ đến năm Bảng 1: So sánh tỉ lệ tái phát phương pháp phẫu thuật (8) 22 thuật tùy trường hợp cụ thể mà lựa chọn phương pháp phù hợp KẾT LUẬN Qua chuyên đề “ Tổng quan phương pháp điều trị ngoại khoa thoát vị bẹn” em rút sốt kết luận sau 1.Giải phẫu liên quan đến thoát vị bẹn phẫu thuật ứng dụng phẫu thuật vị bẹn Thốt vị bẹn có liên quan trực tiếp tới cấu trúc thành bụng, ống bẹn đặc biệt hệ thống cơ, cân, dây chằng phức tạp Nắm vững giải phẫu vùng bẹn thiếu phẫu thuật thoát vị bẹn Các phương pháp phẫu thuật xuất phát từ đặc điểm giải phẫu vùng bẹn để loại bỏ khối thoát vị khắc phục “bịt lại”các điểm yếu thành bụng Tổng quan phương pháp điều trị thoát vị bẹn Có hàng trăm phương pháp phẫu thuật điều trị vị bẹn khác nhăm mục đích lấy bỏ khối thoát vị phục hồi thành bụng Các phương pháp phẫu phổ biến sử dụng: Phẫu thuật sử dụng mô tự thân: Bassini, McVay – Lotheissen, Shouldice Phẫu thuật sử dụng mảnh ghép nhân tạo :Lichtenstein Sự phát triển phẫu thuật nội soi, điều trị vị bẹn nằm xu với phương pháp nội soi lỗ kinh điển, phẫu thuật nội soi lỗ sử dụng kỹ thuật TAP TEP mang lại nhiều kết khả quan Cho đến chưa có phương pháp phẫu thuật điều trị vị bẹn chứng tỏ hồn toàn ưu việt so với phương pháp khác mà có ưu nhược điểm định Việc lựa chon phương pháp phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Bắc, Lê Quan Anh Tuấn, Phạm Minh Hải, cộng (2015), "Kết phẫu thuật nội soi đặt lưới tiền phúc mạc điều trị thoát vị bẹn" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 19(1): Tr 193-196 Vương Thừa Đức, Nguyễn Phúc Minh (2011), "Đánh giá kết lâu dài kỹ thuật Lichtenstein điều trị vị bẹn" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 15(1): Tr 108-114 Lương Minh Hải, Vương Thừa Đức (2010), "Đánh giá kỹ thuật đặt mảnh ghép hoàn toàn phúc mạc (NSNPM) điều trị vị bẹn" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14(1): Tr 603-609 Lê Quang Hùng (2014), "Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật mổ nội soi qua ổ bụng đặt mảnh ghép phúc mạc điều trị thoát vị bẹn bệnh viện Trung ương Quân đội 108" Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Hải Phòng Trịnh Văn Minh (2007), "Các bụng", Giải phẫu người - Tập 2, NXB Giáo dục - Việt Nam Tr 92-100 Trịnh Văn Minh (2007), "Ống bẹn", Giải phẫu người - Tập 2, NXB Giáo dục - Việt Nam Tr 100-108 Phạm Gia Khánh, Phạm Văn Lình, Nguyễn Văn Liễu (2005), “Đánh giá kết phẫu thuật Shouldice điều trị bệnh vị bẹn”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số 521, tr.721-727 Nguyễn Văn Liễu (2004), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật Shouldice điều trị thoát vị bẹn”, Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội, tr.6-25 Lê Quốc Phong (2015), "Đánh giá kết ứng dụng đặt lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên" Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 10 Nguyễn Đoàn Văn Phú (2015), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn lưới nhân tạo có nút (Mesh-Plug)" Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 11 Phạm Văn Thương (2018), “ Nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật kết phẫu thuật nội soi lỗ qua ổ bụng đặt mảnh ghép ngồi phúc mạc điều trị vị bẹn”.Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu Y dược lâm sàng – Bộ Quốc phòng, tr.1-30 12 Đỗ Mạnh Toàn ( 2019), “ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc đặt lưới nhân tạo điều trị thoát vị bẹn bệnh viện hữu nghị Việt Đức” Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 13 Phan Đình Như Tuấn (2017), “ Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi phúc mạc với lưới nhân tạo 2D 3D điều trị thoát vị bẹn trực tiếp” Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y dược Huế, tr.5-25 TIẾNG ANH 14 Sajid M.S., Leaver C., Baig M.K., Sains P (2012), "Systematic review and meta-analysis of the use of lightweight versus heavyweight mesh in open inguinal hernia repair" British Journal of Surgery 99(1): p.29-37 15 Sato H., Shimada M., Kurita N., et al (2012), "The safety and usefulness of the single incision, transabdominal pre-peritoneal (TAPP) laparoscopic technique for inguinal hernia" J Med Invest 59: p.235-240 16 Sayad P., Abdo Z., Cacchione R., Ferzli G (2000), "Incidence of incipient contralateral hernia during laparoscopic hernia repair" Surg Endosc 14: p.543 545 17 Schultz L., Grabec J., Peritrafitta J (1990), "Laser laparoscopic herniorrhaphy: a clinical trial preliminary results" J Laparoendosc Surg 1(1): p 41-45 18 Schumpelick V., Fitzgibbons R.J (2007), "Transabdominal preperitoneal (TAPP) inguinal hernia repair", Recurrent Hernia: Prevention and Treatment, Springer-Verlag Berlin Heidelberg p.269-274 19 Shih T.Y., Wen K.C., Lin K.Y., et al (2012), "Transumbilical, single-port, totally extraperitoneal, laparoscopic inguinal hernia repair using a homemade port and a conventional instrument: an initial experience" J Laparoendosc Adv Surg Tech A 22(2): p 162-164 20 Simons M.P., Aufenacker T., Bay-Nielsen M., et al (2009), "European Hernia Society guidelines on the treatment of inguinal hernia in adult patients" Hernia 13: p.343-403 ... giải phẫu liên quan đến thoát vị bẹn ứng dụng phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn Tổng quan phương pháp phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn NỘI DUNG GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN THOÁT VỊ BẸN ỨNG DỤNG TRONG... sĩ nội trú ngoại khoa trường đại học Y dược Thái Nguyên mong muốn tìm hiểu sâu thêm điều trị ngoại khoa vị bẹn, tơi thực chun đề “ Tổng quan phương pháp điều trị ngoại khoa thoát vị bẹn với mục... Mọi thoát vị bẹn trực tiếp IIIB: Thoát vị bẹn gián tiếp, lỗ bẹn sâu giãn rộng biến dạng, sàn bẹn bị phá hủy TV hỗn hợp 11 IIIC: Thoát vị đùi + Loại IV: Mọi thoát vị bẹn tái phát 3.CÁC PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 26/03/2020, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

    • Hình 1: Mặt cắt ngang các cơ thành bụng

    • Hình 2: Cấu trúc gân cơ, dây chằng bẹn

    • Hình 3: Ống bẹn cắt dọc

    • Hình 4: Phẫu thuật TEP

    • DANH MỤC BẢNG

    • MỤC LỤC

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • NỘI DUNG

      • 1. GIẢI PHẪU LIÊN QUAN ĐẾN THOÁT VỊ BẸN ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT THOÁT VỊ BẸN

        • 1.1 Thành bụng vùng bẹn.

        • 1.2 Ống bẹn

        • 1.3 Các tam giác vùng bẹn

        • 2. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI THOÁT VỊ BẸN.

          • 2.1. Chẩn đoán xác định

            • 2.1.1. Lâm sàng

            • 2.1.2. Cận lâm sàng

            • 2.2. Chẩn đoán phân biệt

            • 2.3. Phân loại

              • 2.3.1. Theo vị trí giải phẫu

              • 2.3.2. Theo Nyhus

              • 3.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN

                • 3.1 Lịch sử phẫu thuật thoát vị bẹn

                • 3.2. Phẫu thuật mở

                  • 3.2.1. Các phương pháp sử dụng mô tự thân

                  • 3.3 Phương pháp sử dụng mảnh ghép nhân tạo

                  • 3.4. Phẫu thuật nội soi ba lỗ

                    • 3.4.1. TEP ba lỗ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan